1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên các ngành kỹ thuật TT

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 737,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ DIỆU HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 9140101 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ DIỆU HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN Luận án tiến sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁNTIẾN SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, Ngày tháng năm Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Nội dung viết tắt ĐH Đại học ĐH CN Tp.HCM Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ĐH CT Đại học Cần Thơ ĐH SPKT Tp HCM Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh GQVĐ Giải vấn đề GV Giảng viên HTGQVĐ Hợp tác giải vấn đề HTTN Học tập trải nghiệm KNLVTMTKT Kỹ làm việc môi trường kỹ thuật 10 NL Năng lực 11 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 12 QLDVOT Quản lý dịch vu ô tô 13 SPKT Sư phạm Kỹ thuật 14 SV Sinh viên 15 TB Trung bình 16 TNSP Thực nghiệm sư phạm 17 Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão đặt thêm yêu cầu thách thức cho nguồn nhân lực, lực cá nhân cần đáp ứng trở nên đa dạng phức tạp Do đó, giáo dục nói chung đặc biệt giáo dục kỹ thuật phải hướng đến việc đào tạo lực lượng lao động có khả thích ứng giải cơng việc với yêu cầu ngày cao Các sản phẩm kỹ thuật ngày đa dạng, tích hợp nhiều chức năng, phức tạp mặt công nghệ ngày cao nên địi hỏi người lao động nói chung kỹ sư nói riêng khơng có lực chun mơn sâu mà lực cốt lõi phải tốt Đặc biệt, để làm sản phẩm kỹ thuật với yêu cầu ngày cao, người kỹ sư làm việc mà phải hợp tác thực Vì vậy, lực Hợp tác giải vấn đề (Collaborative problem solving) lực khơng thể thiếu người lao động nói chung kỹ sư nói riêng Tuy nhiên, lực người lao động nói chung sinh viên (SV) kỹ thuật (KT) nói riêng mức độ chưa cao Để phát triển lực cốt lõi cho SV nói chung lực Hợp tác giải vấn đề (HTGQVD) nói riêng, trường giới Việt Nam cải tiến chương trình đào tạo tăng cường nghiên cứu Trong nghiên cứu, tổ chức học tập trải nghiệm (HTTN) để phát triển lực cho SV chứng minh có có hiệu thúc đẩy SV tích cực học tập, gia tăng tương tác, gắn kết lý thuyết với thực tiễn, phát triển lực chuyên môn kỹ chung kỹ lãnh đạo, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp.v.v Mặc dù việc ứng dụng HTTN để phát triển số kỹ nghiên cứu, song nghiên cứu phát triển lực (NL) HTGQVĐ cho SV ngành KT cịn hạn chế Để tìm tảng lý luận thực tiễn phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT qua việc tổ chức dạy học học tập trải nghiệm, nghiên cứu “Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết đề tài góp phần nâng cao kết tổ chức hoạt động HTTN để phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT, luận án đề xuất cách thức tổ chức hoạt động HTTN để phát triển lực HTGQVĐ cho SV ngành kỹ thuật Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành kỹ thuật qua tổ chức HTTN Đối tượng nghiên cứu Cách thức tổ chức HTTN để phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành kỹ thuật Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT - Nghiên cứu thực trạng phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT trường đại học KT Việt Nam - Nghiên cứu tổ chức hoạt động HTTN để phát triển NL HTGQVĐ SV ngành KT Giả thuyết khoa học NL HTGQVĐ SV ngành KT đạt mức độ Mức độ NL HTGQVĐ sinh viên có tương quan chặt với mức độ tổ chức hoạt động HTTN GV tham gia sinh viên Năng lực HTGQVĐ SV ngành kỹ thuật phát triển giảng viên tổ chức hoạt động HTTN để phát triển lực HTGQVĐ cho sinh viên ngành kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu 7.1.Nội dung nghiên cứu Luận án nghiên cứu cách thức phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành KT qua tổ chức HTTN dạy học mơn thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học Cụ thể giới hạn nhóm hoạt động HTTN gồm: Học tập qua Quan sát, học tập qua trò chơi, học tập theo dự án, thực hành học tập doanh nghiệp 7.2.Khách thể khảo sát Tổ chức HTTN để phát triển NL HTGQVĐ 97 GV, NL HTGQVĐ tham gia vào hoạt động HTTN 705 SV quy chuyên ngành KT 7.3.Phạm vi khảo sát Đề tài khảo sát 03 trường đại học công lập Tp HCM tỉnh đồng sông Cửu Long, gồm: Đại học Cần Thơ (ĐH CT); Đại học Công nghiệp Tp.HCM (ĐH CN Tp.HCM); Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh (ĐH SPKT Tp HCM) Tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận nghiên cứu: hệ thống, thực tiễn, phân tích tổng hợp tiếp cận hỗn hợp Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp khảo sát bảng hỏi, vấn, quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục thực nghiệm sư phạm 9.3 Phương pháp xử lý số liệu 10.Đóng góp luận án Luận án có đóng góp lý luận thực tiễn sau: Về lý luận: Dựa phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu, luận án xây dựng khái niệm Phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN khái niệm liên quan; Phát triển cấu trúc gồm thành tố hành vi NL HTGQVĐ với mức độ biểu từ thấp đến cao Ngoài ra, nghiên cứu xác định nhóm hoạt động HTTN SV ngành KT gồm: Quan sát, trò chơi, dự án học tập, thực hành, học tập doanh nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình giai đoạn để tổ chức HTTN để phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành KT Quy trình làm sở để GV thiết kế tổ chức hoạt động HTTN để phát triển lực HTGQVĐ cho SV ngành KT Về thực tiễn: Phát triển thang đo đánh giá lực HTGQVĐ SV ngành KT phương pháp phân tích nhân tố lần phân tích độ tin cậy Cronbach’s Anpha Bên cạnh việc xác định thực trạng NL HTGQVĐ cho SV ngành KT luận án xác định thực trạng phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức hoạt động HTTN cho SV ngành KT Ngoài ra, nghiên cứu xác định tương quan việc GV tổ chức hoạt động HTTN tham gia SV vào hoạt động tương ứng Để đánh giá kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án xác định kiểm chứng giá trị việc tổ chức hoạt động dạy học theo Quy trình tổ chức HTTN để phát triển lực HTGQVĐ mơn học thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học đến phát triển lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật 11.Cấu trúc luận án - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật - Chương 2: Cơ sở lí luận phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật - Chương 3: Thực trạng phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật - Chương 4: Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án - Phụ lục Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN Nghiên cứu lực hợp tác giải vấn đề Năng lực (NL) hợp tác giải vấn đề (collaborative problem solving) Stevens Campion (1994) lần đề cập Nhìn chung, nghiên cứu NL HTGQVĐ tập trung vào hướng chính: nghiên cứu khái niệm NL HTGQVĐ cấu trúc NL HTGQVĐ, xây dựng thang đo phương pháp đánh giá NL HTGQVĐ, nghiên cứu quy trình thực HTGQVĐ 1.1 1.2 Nghiên cứu học tập trải nghiệm Sự phát triển HTTN, học tập dựa kinh nghiệm có từ lâu Tuy nhiên, Dewey người nghiên cứu sâu sử dụng “trải nghiệm” giáo dục Sau Dewey, nghiên cứu HTTN hay học tập dựa kinh nghiệm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, điển hình nghiên cứu Zadek Kurt Lawin David Kolb Các nghiên cứu tập trung ba lĩnh vực chính: xây dựng khái niệm HTTN, xây dựng quy trình HTTN, phương pháp tổ chức HTTN 1.3 Nghiên cứu phát triển lực Hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu trực tiếp phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT, song phát triển NL thành phần hợp tác giải vấn đề qua tổ chức HTTN lớp học kết hợp lớp nhiều nhà khoa học nghiên cứu đối tượng học sinh SV KT Ngoài ra, nghiên cứu xây dựng thang đánh giá định tính định lượng để đo lường phát triển NL thành phần Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ phát triển NL HTGQVĐ với tổ chức HTTN xây dựng thang đo phát triển NL HTGQVĐ qua HTTN khoảng trống KẾT LUẬN CHƯƠNG Các nghiên cứu lực HTGQVĐ nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, phương pháp đánh giá đánh giá, quy trình thực giải vấn đề Mỗi nghiên cứu có cách tiếp cận khác nên khái niệm, xác định cấu trúc phương pháp đánh giá lực quy trình thực không giống Các nghiên cứu HTTN nghiên cứu từ lâu xác định khái niệm, mơ hình, quy trình phương pháp tổ chức HTTN Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu trực tiếp phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho SV ngành KT, song phát triển NL thành phần hợp tác GQVĐ qua tổ chức HTTN lớp học kết hợp lớp nhiều nhà khoa học nghiên cứu đối tượng chủ yếu học sinh Nghiên cứu tổng quan cho thấy, nghiên cứu mối quan hệ phát triển NL HTGQVĐ với tổ chức HTTN cách thức tổ chức HTTN để phát triển lực HTGQVĐ cịn mỏng Vì vậy, nghiên cứu để tìm tương quan hoạt động HTTN với phát triển NL HTGQVĐ cách thức phát triển NL cho SV ngành KT cần thiết Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 2.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Năng lực lực hợp tác giải vấn đề 2.1.1.1 Năng lực Phân tích tổng hợp khái niệm NL Lyle M Spencer, Phd Signe M Spencer (1993), Weinert (2001), Rychen and Salganik Guofang Wan, Dianne M Gut (2011), luận án khái quát đặc điểm NL để xác lập khái niệm NL sau: Năng lực khả thực có kết hoạt động giải nhiệm vụ bối cảnh cụ thể 2.1.1.2 Hợp tác giải vần đề Từ đặc điểm chung khái niệm Kyllonen, Hesse cộng sự, Griffin P Care E (2015), luận án xác định: Hợp tác giải vấn đề hoạt động thành viên nhóm giải vấn đề 2.1.1.3 Năng lực hợp tác giải vấn đề Dựa vào khái niệm NL khái niệm HTGQVĐ NL HTGQVĐ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), luận án này, khái niệm NL HTGQVĐ phát biểu sau: Năng lực hợp tác giải vấn đề khả thực hoạt động GQVĐ có kết thành viên nhóm 2.1.2 Học tập trải nghiệm tổ chức học tập trải nghiệm 2.1.2.1 Học tập trải nghiệm Dựa quan điểm Dewey (1938), David Kolb (1984), McGill Warner (1989), Felicia Patrick (2011), Silberman (2006), Laughlin Ellis (1986), Beard Wilson (2006) đề xuất khái niệm HTTN sau: HTTN trình người học tham gia trực tiếp giải nhiệm vụ học tập để hình thành phát triển lực 2.1.2.2 Tổ chức học tập trải nghiệm Dựa vào phân tích khái niệm “tổ chức” từ điển Tiếng Việt, luận án xác lập khái niệm tổ chức HTTN sau: Tổ chức học tập trải nghiệm thiết kế thực hoạt động dạy học để người học tham gia trực tiếp giải nhiệm vụ học tập nhằm hình thành phát triển lực 2.1.3.Phát triển phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm 2.1.3.1 Phát triển Dựa khái niệm từ điển Tiếng Việt quan điểm vật biện chứng, luận án này: Phát triển biến đổi từ mức độ thấp đến mức độ cao hơn, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện 2.1.3.2 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm Dựa phân tích tổng hợp các khái niệm thành phần đề cập, khái niệm phát triển NL HTGQVĐ qua tổ chức HTTN luận án phát biểu sau: Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm thiết kế thực hoạt động dạy học để người học tham gia trực tiếp vào nhiệm vụ học tập nhằm biến đổi từ thấp đến cao khả thực hoạt động GQVĐ có kết cho thành viên nhóm 2.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Đặc điểm hoạt động HTTN SV ngành KT gồm: (1) Hoạt động học tập gắn liền với nội dung học tập liên quan đến kỹ thuật; (2) Hoạt động học tập gắn liền với thực hành giải tình thực tiễn nghề nghiệp có tính sáng tạo cao; (3) Hoạt động học tập địi hỏi SV có lực tự học, tự nghiên cứu cao; (4) Hoạt động học tập gắn với việc giải tình kỹ thuật có tính chất liên mơn; (5) Hoạt động học tập địi hỏi SV phát triển NL tồn diện, gồm NL chun mơn NL cốt lõi 2.3.NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề Từ phân tích, tổng hợp thành phần nghiên cứu Oliveri M E cộng sự, OECD, Griffin Esther Care kết hợp với phân tích chuẩn đầu chương trình đào tạo, luận án đề xuất cấu trúc NL HTGQVĐ gồm lực thành phần sau: (1) Cùng xác định vấn đề; (2) Cùng đề xuất phương án GQVĐ; (3) Cùng thực GQVĐ; (4) Cùng đánh giá điều chỉnh Các lực thành phần biểu cụ thể qua thành tố, hành vi Bảng 2.1 Bảng 2.1 Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề TT Thành tố Biểu Hành vi - Trao đổi, chia sẻ để nhận diện vấn đề Cùng Xác định vấn xác định vấn - Trao đổi, chia sẻ để phân tích vấn đề đề đề - Thống cách thức xác định vấn đề - Trao đổi, chia sẻ để tìm hiểu, phân tích thơng tin liên quan để đề xuất phương án Cùng đề Đề xuất GQVĐ xuất phương phương án - Trao đổi, thảo luận để mô tả, phân tích đánh án GQVĐ GQVĐ giá phương án GQVĐ - Thống lựa chọn phương án GQVĐ - Trao đổi, chia sẻ, thống mục tiêu thiết kế nội dung cho thành phần kế hoạch 3.1 Lập kế hoạch GQVĐ giải vấn đề Cùng - Thống thiết kế phương án dự phòng thực cho kết hoạch giải vấn đề GQVĐ - Thống cách thức phân công triển khai 3.2 Thực kế hoạch kế hoạch - Trao đổi, chia sẻ, liên kết, động viên, giúp đỡ để GQVĐ thực GQVĐ theo kế hoạch - Trao đổi, phân tích, theo dõi tiến độ đánh giá 4.1 Đánh giá kết QGVĐ kết Cùng - Trao đổi, thống kết đánh giá hợp đánh giá GQVĐ tác thành viên điều chỉnh 4.2 Điều - Thảo luận, phân tích để đóng góp ý kiến kết chỉnh kết quả GQVĐ GQVĐ - Thống điều chỉnh kết GQVĐ 2.3.2 Thang đo lực hợp tác giải vấn đề Dựa tiếp cận chung mức độ phát triển NL nghiên cứu liên quan đến mức độ NL tính dễ sử dụng, luận án lựa chọn tiếp cận phát triển NL HTGQVĐ theo mức độ gồm: Kém, Yếu, Trung bình, Khá Tốt Ngồi ra, luận án xây dựng số đo lường đánh giá NL HTGQVĐ thể rubric chiều để đánh giá NL HTGQVĐ Chiều thứ thể tiêu chí đánh giá tương ứng với thành tố cấu trúc NL HTGQVĐ 10 số đo lường, chiều lại thể cho mức độ phát triển NL xếp từ thấp đến cao 2.4 TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 2.4.1 Đặc điểm học tập trải nghiệm mơ hình học tập trải nghiệm Các đặc điểm HTTN bật gồm: tập trung vào trình học tập kết học tập; trình học tập dựa kinh nghiệm; trình giải mâu thuẫn nhận thức; q trình thích nghi với mơi trường xung quanh; trình kiến tạo kiến thức Luận án chọn mơ hình HTTN Kolb (1984) làm sở để thiết kế tổ chức hoạt động HTTN Mơ hình gồm giai đoạn: kinh nghiệm rời rạc/cụ thể; quan sát phản ánh; khái quát hóa/hình thành khái niệm; thử nghiệm tích cực Người học bắt đầu q trình học tập từ giai đoạn mơ hình, song việc tn theo giúp người học đạt kết cao Ngồi ra, người học thực mơ hình nhiều lần 2.4.2 Các hoạt động học tập trải nghiệm sinh viên ngành kỹ thuật để phát triển lực hợp tác giải vấn đề Trên sở đặc điểm hoạt động HTTN, hoạt động KT: Hình thành ý tưởng – Thiết kế Triển khai – Vận hành, phương pháp tổ chức hoạt động HTTN, nghiên cứu phương pháp hình thức tổ chức HTTN, luận án đề xuất nhóm hoạt động HTTN cho SV ngành KT gồm: (1) Quan sát; (2) Học tập doanh nghiệp; (3) Học tập qua trò chơi; (4) Hoạt động thực hành; (5) Học tập qua dự án 2.4.3 Các phương pháp tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật Để SV tham gia vào nhóm hoạt động HTTN kỹ thuật đề xuất, GV đóng vai trò quan trọng việc thiết kế tổ chức hoạt động HTTN khuyến khích SV thực để phát triển NL HTGQVĐ Trên sở phân tích, tổng hợp nghiên cứu phương pháp tổ chức hoạt động HTTN số tác giả Nghiên cứu đề xuất nhóm phương pháp tổ chức hoạt động HTTN phù hợp với nhóm hoạt động HTTN KT SV, gồm: (1) Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ; (2) Phương pháp dạy học giải vấn đề; (3) Dạy học theo dự án; (4) Phương pháp tổ chức thực hành Nội dung trình bày nhóm phương pháp gồm khái niệm, đặc điểm, quy trình thực hiện, phương pháp tổ chức và/ kỹ thuật tổ chức Mối quan hệ hoạt động KT, phương pháp/ kỹ thuật tổ chức hoạt động HTTN giai đoạn HTTN Kolb trình bày Bảng 2.2 chia sẻ thông tin với tốt, hòa đồng, thân thiện xác định vấn đề đề xuất giải pháp thông thường đạt khoảng tối đa 80% yêu cầu Theo dõi thể kết tập nhóm sinh viên lớp nhiều năm, người nghiên cứu nhận thấy đa số SV thực tập nhóm đạt kết khoảng 70% đến 80% Kết phù hợp với kết vấn GV Ngoài ra, GV chia sẻ SV xác định xác vấn đề cần giải khoảng 70% đến 80%, song chưa phát biểu xác mục tiêu cho nhiệm vụ cần giải quyết, thường lập kế hoạch tổng quát chưa thiết kế kế hoạch chi tiết với phương án dự phòng Về chi tiết, thành tố hành vi lực HTGQVĐ SV ngành KT có mức trung bình khác nhau, song nằm ba phần tư mức (TB từ 3.43 đến 3.87) So sánh thành tố cho thấy, thành tố ‘Cùng xác định vấn đề’ có giá trị cao (3.86) thành tố phần tư thứ mức khá, thành tố ‘Cùng thực GQVĐ’ thành tố có giá trị thấp (TB = 3.59) thành tố cịn lại có mức TB gồm ‘Cùng đề xuất phương án GQVĐ’ ‘Cùng đánh giá điều chỉnh’ với giá trị 3.71 3.65 Xem xét góc độ hành vi cấu thành nên thành tố NL HTGQVĐ cho thấy, hành vi cấu thành nên thành tố ‘Cùng thực GQVĐ’ gồm ‘Lập kế hoạch GQVĐ’ ‘Thực kế hoạch GQVĐ’ không chênh lệch nhiều với nhau, giá trị 3.61 3.57 Trong đó, hành vi ‘Đánh giá kết GQVĐ’ ‘Điều chỉnh kết GQVĐ’ thuộc Thành tố ‘Cùng đánh giá điều chỉnh’ lại có mức chênh lệch nhiều với giá trị 3.43 3.87 Kết vấn SV cho thấy, SV ngành KT có hợp tác GQVĐ tốt, song kết đạt chưa mong đợi họ Điều do, SV chưa thực nỗ lực vấn đề hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ chưa giải trọn vẹn mâu thuẫn xảy q trình làm việc nhóm 3.2.3 Sự khác biệt biến học tập với lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Phân tích ANOVA biến học tập với NL HTGQVĐ cho thấy: có khác biệt NL HTGQVĐ SV với thời gian SV học theo xu hướng không rõ ràng Trường SV theo học tạo nên khác biệt phát triển NL HTGQVĐ SV Tuy nhiên, chất phát triển NL chịu ảnh hưởng nhiều NL học tập SV thông qua kết học tập, theo xu hướng SV có kết học tập cao NL HTGQVĐ tốt 3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 3.3.1 Nhận thức giảng viên lực cần thiết việc phát triển lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Hầu hết (trên 90%) GV nhận thức cần thiết cần thiết phát triển NL HTGQVĐ có gần 60% GV chưa nhận thức chất NL HTGQVĐ 11 Kết tỉ lệ nhận thức GV có tương đồng với kết tỉ lệ nhận thức SV NL cần thiết phát triển NL HTGQVĐ cho SV ngành KT 3.3.2 Mức độ tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật Hơn 50% GV không bao giờ, tổ chức hoạt động HTTN đến từ nguyên nhân khác gồm: tính chất lý thuyết mơn học, khơng đủ thời gian để thực hiện, khơng đủ kinh phí thực chưa biết phương pháp tổ chức hoạt động HTTN hiệu 3.3.3 Thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 80 70 60 50 40 30 20 10 70.6 58.8 54.1 43.5 32.9 17.6 5.9 37.642.4 30.6 2.4 17.6 15.3 14.1 8.2 17.6 3.5 2.4 24.7 Phân tích chuẩn Phân tích lựa Thiết kế hoạt Thiết kế phương đầu mơn học có chọn nội dung để động/bài tập trải tiện/ tài liệu để triển liên quan đến NL thiết kế hoạt động nghiệm kỹ thuật để khai hoạt động HTGQVĐ HTTN nhằm phát phát triển NL thiết kế triển NL HTGQVĐ HTGQVĐ Không Hiếm Thỉnh thoảng 45.9 29.4 11.8 11.8 Phân tích yêu Xây dựng cầu đánh giá liên công cụ đánh giá quan đến việc phát lực HTGQVĐ triển lực HTGQVĐ cho môn học Thường xuyên Rất thường xuyên Hình 3.3 Tỉ lệ thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm GV Khi tổ chức hoạt động HTTN, GV ưu tiên thực phân tích nội dung môn học, chuẩn bị tài liệu/ phương tiện giảng dạy xác định mục tiêu chương trình mơn học mức độ cao việc thiết kế hoạt động/bài tập trải nghiệm, phân tích xây dựng công cụ đánh giá NL HTGQVĐ 3.3.4 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 3.3.4.1 Tổ chức nhóm hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 3.13 Tổ chức hoạt động quan sát 3.45 3.4 2.91 Tổ chức hoạt động Tổ chức học tập theo Tổ chức thực hành trò chơi dự án 2.61 Tổ chức học tập doanh nghiệp Hình 3.4 Mức độ tổ chức nhóm hoạt động học tập trải nghiệm GV tổ chức hoạt động HTTN mức chiếm 4/5 hoạt động mà đề tài nghiên cứu gồm hoạt động HTTN thuộc nhóm học tập qua quan sát, học tập theo dự án, thực hành hoạt động học tập doanh nghiệp Trong đó, có hoạt động HTTN tổ chức trò chơi GV thường xuyên tổ chức 12 3.3.4.2 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cụ thể để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật Nhìn chung, tỉ lệ tổ chức hoạt động HTTN GV mức độ khác từ không đến thường xuyên Khoảng 50% GV có xu hướng thường xuyên thường xuyên tổ chức hoạt động để SV “quan sát”, “trò chơi”, thực “dự án học tập”, tỉ lệ cách xa với khoảng 40% GV tổ chức hoạt động thực hành 28.7% tổ chức cho SV hoạt động doanh nghiệp Các hoạt động HTTN GV tổ chức mức cao có đặc điểm diễn lớp học GV chủ động khâu tổ chức Trong đó, hoạt động diễn lớp học, hoạt động yêu cầu điều kiện khác phương tiện, thiết bị tổ GV tổ chức 3.3.5 Mối quan hệ mức độ tổ chức giảng viên tham gia sinh viên vào hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 3.3.5.1 Mối quan hệ mức độ tổ chức nhóm hoạt động học tập trải nghiệm giảng viên tham gia sinh viên để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật 3.13 2.78 3.45 0.35 3.15 0.3 3.4 3.16 0.24 2.91 2.59 0.32 2.61 2.45 0.16 Quan sát Trị chơi Trung bình (GV) Học tập theo dự án Trung bình (SV) Thực hành Học tập doanh nghiệp Chênh lệch Hình 3.5 Mức độ tổ chức GV tham gia SV vào hoạt động HTTN Mức độ tổ chức nhóm hoạt động HTTN GV không chênh lệch nhiều so với mức độ tham gia SV với mức thấp 0.16 đến cao 0.35 Mặc dù có chênh lệch mức độ tổ chức GV tham gia SV, tính hệ số tương quan Pearson nhóm hoạt động HTTN mà GV tổ chức SV tham gia có giá trị 0.98, nghĩa có tương quan mức “cao” việc tổ chức GV tham gia SV vào hoạt động HTTN Nói cách khác, việc tổ chức nhóm hoạt động HTTN GV có ảnh hưởng lớn đến tham gia SV 3.3.5.2 Mối quan hệ mức độ tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cụ thể giảng viên tham gia sinh viên để phát triển lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật Mặc dù đa số tỉ lệ GV tổ chức hoạt động HTTN để phát triển lực HTGQVĐ cho SV cao mức độ tham gia SV mức ‘rất thường xuyên’, ‘thường xuyên’, ‘không bao giờ’ thấp mức độ tham gia SV mức ‘hiếm khi’ ‘đơi khi’, song có tương quan chặt chẽ hoạt động tổ chức tham gia Mối quan hệ theo xu hướng GV tổ chức hoạt động HTTN mức độ nhiều SV tham gia nhiều, hay nói cách khác mức độ tham gia SV chịu ảnh hưởng lớn từ mức độ tổ chức GV Vì vậy, GV cần tổ chức nhiều hoạt động HTTN để SV tham gia nhằm phát triển lực cho SV nói chung lực HTGQVĐ nói riêng 13 3.4.MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 3.4.1 Mối quan hệ biến học tập với tham gia hoạt động học tập trải nghiệm sinh viên ngành kỹ thuật Kết phân tích cho thấy tất giá trị Sig. 4.2) mà đạt phần tư cuối mức (4.0 < TB

Ngày đăng: 05/08/2021, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w