Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại hdbank chi nhánh sở giao dịch tỉnh đồng nai

20 0 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại hdbank   chi nhánh sở giao dịch tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM o0o HUỲNH NGỌC HÀ MY PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH TỈNH ĐỒNG NA[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - HUỲNH NGỌC HÀ MY PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP.HCM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - HUỲNH NGỌC HÀ MY PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HDBANK CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài Chính Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Ngọc Hà My, tác giả luận văn thạc sĩ “ Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Tỉnh Đồng Nai” Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn tơi nghiên cứu thực với hướng dẫn khoa học TS Lại Tiến Dĩnh Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Người cam đoan Huỳnh Ngọc Hà My MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 Hoạt động cho vay DNVVN ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Các phương thức cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng cho vay DNVVN 10 1.2.4 Vai trị tín dụng ngân hàng DNVVN 12 1.3 Phát triển cho vay DNVVN ngân hàng thương mại 14 1.3.1 Khái niệm phát triển cho vay DNVVN NHTM 14 1.3.2 Các tiêu chí phản ánh việc phát triển cho vay DNVVN NHTM 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển cho vay DNVVN NHTM 16 1.4.1 Nhân tố chủ quan 16 1.4.2 Nhân tố khách quan 19 1.5 Kinh nghiệm phát triển cho vay DNVVN số nước giới từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH ĐỒNG NAI 26 2.1 Giới thiệu HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Vị HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai địa bàn tỉnh Đồng Nai 26 2.1.3 Tình hình hoạt động kết kinh doanh HDBank CN Sở giao dịch Đồng Nai giai đoạn 2012 đến tháng đầu năm 2014 28 2.2 Thực trạng cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai giai đoạn năm 2010 đến 9T/2014 32 2.2.1 Về mặt định lượng 33 2.2.2 Về mặt định tính 39 2.3 Đánh giá thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai giai đoạn năm 2012 đến 9T/2014 41 2.3.1 Kết đạt 41 2.3.2 Hạn chế 43 2.3.3 Nguyên nhân 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HDBANK CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH ĐỒNG NAI 50 3.1.Định hướng phát triển cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai 50 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng HDBank 50 3.1.2 Định hướng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ HDBank Chi nhánh SGD Đồng Nai đến năm 2018 50 3.2.Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ HDBank Chi nhánh SGD Đồng Nai 51 3.2.1 Nhận thức phát triển cho vay DNVVN 51 3.2.2 Đổi quy trình cho vay DNVVN 52 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 54 3.2.4 Hoàn thiện bổ sung sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng DNVVN 54 3.2.5 Xây dựng chế cho vay linh động phù hợp với DNVVN 54 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 55 3.2.7 Đào tạo cán chuyên sâu doanh nghiệp vừa nhỏ 55 3.2.8 Tăng cường hoạt động marketing ngân hàng 56 3.3.Giải pháp hỗ trợ 58 3.3.1 Kiến nghị Hội sở HDBank 58 3.3.2 Kiến nghị HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai 62 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp vừa nhỏ 67 3.3.4 Kiến nghị hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp 70 3.3.5 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt TT Từ viết tắt ATM Máy rút tiền tự động CN Chi nhánh CNHHĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DaiABank Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ HDBank NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch 10 QHKH Quan hệ khách hàng 11 SGD Sở giao dịch 12 TSĐB Tài sản đảm bảo 13 TĐTS Thẩm định Tài sản 14 JBIC 15 IFC Tập đoàn Tài Quốc tế 14 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 16 RDF Quỹ Phát triển nơng thơn Ngân hàng giới Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh Quỹ Đầu tư Phát triển Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Bảo lãnh tín dụng dành cho doanh nghiệp nhỏ 17 SMELG 18 SMEFP 19 SMEDF Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa liên minh Châu Âu 20 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 21 USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ 22 VND Việt Nam đồng vừa Cơ quan Viện trợ phát triển Quốc tế Mỹ Tài trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản DANH MỤC CÁC BẢNG TT 10 11 12 Tên bảng Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định DNVVN số quốc gia giới Bảng 1.2 Phân loại DNVVN theo khu vực kinh tế Việt Nam Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn HDBank CN Sở giao dịch Đồng Nai theo đối tượng huy động Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn HDBank CN Sở giao dịch Đồng Nai so với kế hoạch Bảng 2.3 Tình hình cho vay HDBank CN Sở giao dịch Đồng Nai theo đối tượng cho vay Bảng 2.4 Tình hình cho vay vốn HDBank CN Sở giao dịch Đồng Nai so với kế hoạch Bảng 2.5 Tình hình hoạt động dịch vụ HDBank Chi nhánh SGD Đồng Nai Bảng 2.6 Kết hoạt động HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai Bảng 2.7 Doanh số cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai phân theo đối tượng Bảng 2.8 Doanh số cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai so với kế hoạch Bảng 2.9 Số lượng DNVVN vay vốn HDBank Chi nhánh SGD Đồng Nai Bảng 2.10 Dư nợ cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh SGD Đồng Nai Trang 28 29 30 30 31 32 33 34 35 36 13 14 15 16 17 18 Bảng 2.11 Tỷ trọng Dư nợ cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai Bảng 2.12 Tỷ trọng Dư nợ cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.13 Dư nợ cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai theo loại tiền Bảng 2.14 Dư nợ cho vay DNVVN HDBank CNSGD Đồng Nai theo kỳ hạn Bảng 2.15 Tỷ trọng thu nhập cho vay DNVVN HDBank CN SGD Đồng Nai Bảng 2.16 Tình hình nợ hạn DNVVN HDBank CN Sở giao dịch Đồng Nai 36 37 38 38 39 40 Bảng 2.17 Các khoản nợ nhóm đến nhóm DNVVN 19 20 HDBank CN SGD Đồng Nai Bảng 2.18 Phương pháp định giá tỷ lệ cho vay số ngân hàng thương mại Đồng Nai 41 43 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên Hình Hình 2.1 Tỷ trọng sản phẩm huy động HDBank CN SGD Đồng Nai 9T/2014 Trang 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, thực kinh tế chuyển đổi, DNVVN đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Thực tế nước giới cho thấy, khu vực DNVVN lớn mạnh đặc điểm quan trọng kinh tế thành công Cũng nhiều quốc gia khác, tầm quan trọng khu vực DNVVN Việt Nam ngày trọng nhiều Ở Việt Nam có khoảng 500 nghìn DNVVN, chiếm 97.5% tổng số doanh nghiệp hoạt động Hàng năm, DNVVN đóng góp khoảng 40% GDP thu hút 51% lực lượng lao động nước Tuy đông số lượng thực tế DNVVN yếu thực lực tài chính, quy mơ vốn nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp Nhận thức điều này, thời gian qua NHTM trọng quan tâm đến doanh nghiệp Nhất môi trường kinh doanh ngân hàng ngày trở nên khốc liệt việc nhắm tới DNVVN, đối tượng khách hàng đầy tiềm chiến lược phát triển tất yếu ngân hàng thương mại Tuy nhiên thực tế, hoạt động cho vay ngân hàng DNVVN nhiều hạn chế Một điều tra gần Tổng cục phát triển doanh nghiệp, Bộ kế hoạch đầu tư cho thấy, có 32% số DNVVN có khả tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, có 35% số doanh nghiệp khó tiếp cận 32% số doanh nghiệp khơng có khả tiếp cận vốn ngân hàng Tỷ lệ hồ sơ vay vốn DNVVN ngân hàng chấp nhận cho vay vào khoảng 30 – 40% Đồng Nai tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp, với lượng DNVVN chiếm tỷ lệ lớn, chiếm 90% tổng số doanh nghiệp Nắm bắt lợi này, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai thời gian qua đẩy mạnh hoạt động cho vay DNVVN hoạt động thu nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn, địi hỏi đơn vị phải nổ lực tìm kiếm giải pháp để phát triển tăng tính cạnh tranh thị trường Chính vậy, tơi chọn đề tài “Phát triển cho vay khách hàng DNVVN Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Tỉnh Đồng Nai” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: hệ thống hóa vấn đề bản, sở lý luận cho vay ngân hàng DNVVN Thứ hai: phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai thời gian qua đánh giá kết đạt tồn hoạt động cho vay DNVVN Thứ ba: từ định hướng hoạt động cho vay DNVVN, đưa giải pháp phát triển hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai DNVVN địa bàn tỉnh Đồng Nai  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động cho vay Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai DNVVN khoảng thời gian từ năm 2012 – 9T/2014 3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá hoạt động cho vay ngân hàng DNVVN thông qua biến số kinh tế nhằm luận giải vấn đề có liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng DNVVN Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu tổng hợp sử dụng để đưa nhìn tổng quát, xác thực đo lường kết đạt tồn nguyên nhân tồn Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung hoạt động cho vay ngân hàng DNVVN Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ  Đối với số quốc gia giới Trên giới, nước có quan niệm khác doanh nghiệp vừa nhỏ, nguyên nhân dẫn đến khác tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác Tuy nhiên, hàng loạt tiêu thức phân loại có hai tiêu thức sử dụng phần lớn nước quy mô vốn số lượng lao động Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định DNVVN số quốc gia giới Tiêu thức áp dụng Quốc gia Số lao động Tổng vốn giá trị tài sản Inđônêxia < 100 < 0.6 tỷ Rupi Singapore < 100 < 499 triệu USD Thái Lan < 100 < 200 Bath < 300 Công nghiệp, Xây dựng < 0.6 triệu USD < 200 Thương mại dịch vụ < 0.25 triệu USD < 100 bán buôn < 10 triệu Yên < 50 bán lẻ < 100 triệu Yên EU < 250 < 27 triệu ECU Mehico < 250 < triệu USD Mỹ < 250 < 20 triệu USD Hàn Quốc Nhật Bản Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam – NXB CTQG, tr2 5  Đối với Việt Nam Tại Việt Nam tiêu chí xác định DNVVN thể nghị định 90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 Chính Phủ Theo quy định DNVVN định nghĩa sau: ”Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng qua 300 người” Ngoài ra, theo Điều Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 06 năm 2009 trợ giúp phát triển DNVVN, định nghĩa: DNVVN sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), tiêu chi Nghị định vào ngành hoạt động để phân loại, cụ thể thể bảng 1.2 sau: Bảng 1.2 Phân loại DNVVN theo khu vực kinh tế Việt Nam Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Ngành Số lao động Tổng vốn Số lao động Doanh nghiệp vừa Tổng vốn Số lao động từ 10 Nông, lâm 20 tỷ người 10 người trở nghiệp thủy đồng trở xuống đến 200 sản xuống người từ 20 từ 200 tỷ đồng người đến đến 100 tỷ 300 người đồng từ 10 20 tỷ Công nghiệp 10 người trở người đồng trở xây dựng xuống đến 200 xuống người từ 20 từ 200 tỷ đồng người đến đến 100 tỷ 300 người đồng từ 10 10 tỷ Thương mại 10 người trở người đồng trở dịch vụ xuống đến 50 xuống người từ 10 từ 50 tỷ đồng người đến đến 50 tỷ 100 người đồng Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP [27] 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Nghiên cứu mơ hình DNVVN giới, ta nêu bật nét điển hình sau đây:  Đa dạng loại hình sở hữu Doanh nghiệp vừa nhỏ tồn phát triển với nhiều loại hình khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã…  Hạn chế sản phẩm, dịch vụ lực tài DNVVN có khối lượng sản phẩm, dịch vụ hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động thủ công thường kinh doanh sản phẩm dịch vụ phù hợp với trình độ kinh nghiệm chủ doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp Phần lớn DNVVN có nguồn tài hạn chế: Vốn kinh doanh DNVVN chủ yếu vốn tự có chủ sở hữu doanh nghiệp, vay mượn từ người thân, bạn bè, khả tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tín dụng thấp  Tính động linh hoạt cao Các DNVVN có mức đầu tư ban đầu thấp, sử dụng lao động tận dụng nguồn lực chỗ Do đó, DNVVN dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi mặt kinh doanh, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp chí dễ dàng giải thể doanh nghiệp  Trình độ quản lý chưa cao Bộ máy quản lý thường gọn nhẹ, trình độ tổ chức quản lý chưa cao: Các doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập hoạt động chủ yếu dựa vào lực kinh nghiệm thân chủ doanh nghiệp nên tổ chức máy gọn nhẹ, định quản lý thực nhanh chóng  Lao động có trình độ thấp sử dụng công nghệ cũ Lao động DNVVN có trình độ thấp doanh nghiệp thường sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng sản phẩm chưa cao 7 Cũng DNVVN giới, DNVVN Việt Nam có đặc điểm tương tự Ngoài ra, đặc trưng riêng kinh tế giai đoạn chuyển đổi nên DNVVN Việt Nam cịn có đặc trưng riêng sau:  Khả quản lý hạn chế Các chủ doanh nghiệp thường lao động phổ thông, tự đứng thành lập vận hành doanh nghiệp Họ vừa quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn quản lý khơng cao  Trình độ tay nghề người lao động thấp, DNVVN thường không đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn việc thuê người lao động có tay nghề cao hạn chế khả tài  Khả cơng nghệ thấp Do khơng đủ tài cho nghiên cứu , nhiều DNVVN cho dù có sáng kiến cơng nghệ khơng đủ tài cho việc nghiên cứu triển khai bị doanh nghiệp lớn mua với giá rẻ Tuy nhiên, DNVVN linh hoạt việc thay đổi cơng nghệ, họ thường có sáng kiến đổi cơng nghệ phù hợp với quy mơ từ công nghệ cũ lạc hậu Điều thể tính linh hoạt đổi cơng nghệ tạo nên khác biệt sản phẩm để DNVVN tồn thị trường  Khả tiếp cận thị trường Các DNVVN có khả tiếp cận thị trường kém, đặc biết thị trường nước Nguyên nhân chủ yếu DNVVN thường doanh nghiệp hình thành, khả tài cho hoạt động marketing hạn chế họ chưa có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mơ thị trường doanh nghiệp thường bó hẹp phạm vi địa phương, việc mở rộng thị thường khó khăn  Khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Các DNVVN thường khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, họ thường sử dụng nguồn vốn vay từ bạn bè, người thân Nguyên nhân DNVVN thiếu tài sản đảm bảo, sổ sách chứng từ kế tốn khơng rõ ràng, minh bạch, chưa có uy tín thị trường 1.1.3 Vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ DNVVN có vai trị quan trọng kinh tế nước, kể với nước có trình độ phát triển cao Đối với nước phát triển Việt Nam vai trò DNVVN lại thể rõ nét, cụ thể sau: DNVVN vừa thu hút lượng lao động đáng kể, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập bảo đảm đời sống cho người lao động Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1,4 triệu người độ tuổi lao động Vì vậy, lao động việc làm vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách Hệ thống doanh nghiệp Nhà Nước q trình cải cách, khơng tạo thêm nhiều việc làm Do đó, khu vực kinh tế tư nhân mà đại phận DNVVN nơi thu hút, tạo việc làm cho xã hội Hoạt động DNVVN góp phần làm cho kinh tế động, đạt hiệu kinh tế cao Với quy mô vốn lao động không lớn, DNVVN dễ dàng thành lập, chuyển đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh Điều cho thấy, DNVVN đóng vai trị quan trọng lưu thơng hàng hóa cung cấp hàng hóa, dịch vụ bổ sung cho doanh nghiệp lớn, vệ tinh, xí nghiệp gia cơng cho doanh nghiệp lớn hệ thống đồng thời mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp lớn Các DNVVN đáp ứng tích cực, kịp thời nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú đa dạng mà doanh nghiệp lớn khơng thể làm Các DNVVN có vai trị tích cực phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm mạnh vùng Phát triển DNVVN giúp địa phương khai thác mạnh đất đai, tài nguyên, lao động lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế địa phương 1.2 Hoạt động cho vay DNVVN ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Khái niệm cho vay DNVVN hiểu cách khái quát hình thức cho vay, ngân hàng thương mại giao cho DNVVN khoản tiền để sử dụng vào mục đích hoạt động đầu tư, kinh doanh với thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi 1.2.2 Các phương thức cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Cho vay DNVVN có nhiều phương thức khác  Căn vào thời hạn cho vay Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn cho vay đến năm, sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Cho vay trung dài hạn: loại cho vay có thời hạn cho vay năm, chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng thiết bị sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án kinh doanh, xây dựng nhà ở, mua phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng xí nghiệp mới…  Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng cho vay Cho vay không bảo đảm: loại cho vay không cần tài sản chấp, cầm cố không cần bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng xin vay Cho vay có bảo đảm: loại cho vay ngân hàng cung ứng sở người vay phải có tài sản chấp cầm cố phải có bảo lãnh người thứ ba  Căn vào đối tượng dùng để cấp tín dụng Cho vay tiền: loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng cung cấp tiền Đây loại hình cho vay chủ yếu ngân hàng thực kỹ thuật khác Cho vay tài sản: hình thức tài trợ thuê mua Theo phương thức cho vay này, ngân hàng công ty thuê mua (công ty ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người vay gọi người thuê, theo định kỳ người thuê hoàn trả nợ vay bao gồm vốn gốc lãi ... KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HDBANK CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH ĐỒNG NAI 50 3.1.Định hướng phát triển cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ. .. nợ cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai Bảng 2.12 Tỷ trọng Dư nợ cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.13 Dư nợ cho vay DNVVN HDBank. .. SGD Đồng Nai Bảng 2.6 Kết hoạt động HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai Bảng 2.7 Doanh số cho vay DNVVN HDBank Chi nhánh Sở giao dịch Đồng Nai phân theo đối tượng Bảng 2.8 Doanh số cho vay

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan