VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 72-76 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Nguyễn Thị Ngọc Phương - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Đình Thái - Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 27/07/2018; ngày sửa chữa: 02/08/2018; ngày duyệt đăng: 08/08/2018 Abstract: Education and culture are the two core components of a school where training the products can useful for social, is the foundation for promoting human toward true - good - aesthetic In school, teaching knowledge and personality must be balance Thus, building and developing school culture is an indispensable task in the school according to the fundamental and comprehensive reforms of education and training The article mentions the theoretical issues for the development of school culture as a basis for theoretical studies and assessments the situation of school culture Keywords: Education, culture, culture education, school culture Mở đầu GD-ĐT trình trao quyền bồi dưỡng tri thức cho cá nhân cộng đồng hệ trước cho hệ sau, để từ họ tiếp nhận, rèn luyện, hòa nhập phát triển cộng đồng xã hội Cũng tồn giáo dục, văn hố xuất từ có lồi người, có xã hội Nếu môi trường tự nhiên nôi ni sống người, để lồi người hình thành sinh tồn văn hóa “cái nơi thứ hai” giúp người trở thành “người” theo nghĩa, hoàn thiện người, hướng người khát vọng vươn tới Chân - Thiện - Mĩ Trong kinh tế toàn cầu Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) với nhiều thời thách thức, mặt trái kinh tế thị trường hội nhập tác động lớn đến xã hội nói chung giáo dục nói riêng, văn hố tổ chức cần nhận diện tiêu chí xây dựng hoạt động tổ chức mang tính chuyên nghiệp Và tổ chức hết xã hội, nhà trường phải tổ chức có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo chuẩn mực văn hoá cho xã hội Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI nêu: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống”; “Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng GD-ĐT đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em mình” Chính vậy, văn 72 hóa nhà trường (VHNT) nội dung quan trọng quản lí lãnh đạo nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, giáo dục tư tưởng, tri thức, đạo đức, lối sống đắn cho người học Bài viết đề cập số vấn đề lí luận liên quan đến phát triển VHNT Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “Văn hóa nhà trường” Nhìn chung, văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người với xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa, tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người, trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Ở phương Tây thời cận đại, khái niệm “văn hóa” sử dụng phổ biến để trình độ học vấn, học thức, tri thức, phép lịch Do nhu cầu phản ánh hoạt động xã hội, khái niệm mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống Ở phương Đông, khái niệm “văn hóa” mở rộng vào đời sống tinh thần phong tục, tập quán, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, nhân cách, sáng tạo nghệ thuật Cho đến có nhiều cách tiếp cận văn hóa theo quan điểm khác [1; tr 213] Về nghĩa gốc, dù theo quan niệm phương Tây hay phương Đông, văn hóa gắn liền với giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, đào tạo người, tập thể người họ có phẩm chất tốt đẹp, cần thiết cho toàn thể cộng đồng [2; tr 19] Qua thời gian không gian, lĩnh vực nghiên cứu, người ta đưa định nghĩa văn hóa khác VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 72-76 Tác phẩm tiếng “Văn hóa ngun thủy” Tylor (1871) trình bày khái niệm “Văn hóa tổ hợp tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục tồn khả thói quen khác mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu được” [3; tr 1]; công trình nghiên cứu “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, tác giả Trần Ngọc Thêm (2001) đưa định nghĩa văn hóa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị (vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể ) người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với mơi trường tự nhiên xã hội mình” [4; tr 25] Trong giáo dục, “Nhà trường tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp có tính đặc thù giáo dục đào tạo người, tạo nguồn nhân lực hữu ích cho xã hội, đất nước” [5] Theo tác giả Vũ Thị Quỳnh (2018), “Nhà trường coi thiết chế tổ chức chuyên biệt hệ thống tổ chức xã hội, đóng vai trò tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trì phát triển xã hội” [6; tr 17] Do vậy, nhà trường đơn vị sở nằm hệ thống giáo dục để tiến hành trình giáo dục đào tạo nhà trường thiết chế đặc biệt xã hội, thực chức đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu xã hội, đào tạo công dân cho tương lai Trường học với tư cách tổ chức giáo dục sở vừa mang tính giáo dục vừa mang tính xã hội, trực tiếp đào tạo hệ trẻ, “tế bào” quan trọng hệ thống giáo dục từ Trung ương đến địa phương Tương tự định nghĩa “văn hóa”, tác giả có cách tiếp cận nghiên cứu VHNT khác Tuy nhiên, văn hóa tổ chức sở giáo dục với hệ thống giá trị khác Peterson (2009) định nghĩa: “VHNT tập hợp chuẩn mực, giá trị niềm tin, nghi lễ nghi thức, biểu tượng truyền thống tạo “vẻ bề ngoài” nhà trường” [7; tr 8] Theo Đỗ Tiến Sỹ (2016): “VHNT coi hệ thống giá trị tinh thần, vật chất, thể niềm tin, đánh giá chuẩn mực, kì vọng sứ mệnh, tầm nhìn, kết đạt nhà trường” [5] Theo Vũ Thị Quỳnh (2018): “VHNT hệ thống giá trị vật chất tinh thần tồn nhà trường làm cho nhà trường có nét riêng biệt, khác biệt để phân biệt nhà trường với nhà trường khác Nó bao gồm từ bầu khơng khí nhà trường, giá trị tồn hoạt động giảng dạy, giáo dục, môi trường cảnh quan, sở vật chất đến niềm tin, kì vọng cá nhân ” [6; tr 18] Từ định nghĩa trên, rút đặc điểm định nghĩa VHNT bao gồm: VHNT 73 tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử ; VHNT nét đặc trưng riêng biệt, tạo nên khác biệt nhà trường với tổ chức khác khác biệt trường với trường khác; VHNT liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường; VHNT giá trị tốt đẹp hình thành tập thể cá nhân nhà trường chấp nhận; VHNT tốt hướng tới chuẩn chất lượng cao 2.2 Phát triển văn hóa nhà trường Theo quan điểm triết học, phát triển trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kì vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao Thuật ngữ “phát triển” viết bao gồm hoạt động nhằm giữ gìn phát triển giá trị văn hóa đáp ứng tối ưu kì vọng tập thể, phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu nhà trường, tạo nên VHNT đặc trưng VHNT khơng phải có từ đầu mà giá trị tích lũy theo thời gian, qua trình hoạt động tương tác lẫn thành viên nhà trường VHNT yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng tạo nên thương hiệu riêng cho nhà trường Phát triển VHNT hiểu trình kế thừa, xây dựng sáng tạo nên giá trị văn hóa đặc trưng nhà trường Phát triển VHNT khơng hoàn toàn việc tạo nên giá trị văn hóa Phát triển cịn kế thừa giá trị văn hóa tích cực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trường, đồng thời loại bỏ giá trị tiêu cực, không phù hợp cản trở phát triển nhà trường [6] Xây dựng phát triển VHNT trình lâu dài, kiên trì bền bỉ, địi hỏi nỗ lực tất thành viên nhà trường, lãnh đạo, quản lí đóng vai trị then chốt 2.2.1 Sự cần thiết phải phát triển văn hóa nhà trường Tác giả Phạm Minh Hạc cho “Xây dựng văn hóa học đường việc cần thiết biết nhường nào: phải giáo dục nhân cách văn hóa, làm cho người học trở thành người có văn hóa” [8; tr 11] Tác giả Nguyễn Khắc Hùng nhấn mạnh “Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh chịu ảnh hưởng lớn môi trường văn hóa học đường, khơng nơi em lĩnh hội kiến thức văn hóa, khoa học, nghề nghiệp mà cịn mơi trường xã hội thu nhỏ, có ảnh hưởng lớn đến xung quanh Một mơi trường văn hóa học đường thuận lợi tạo điều kiện cho em nhanh chóng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 72-76 trưởng thành, tạo tảng vững để em trở thành người cơng dân tốt cho xã hội” [9] Phát triển VHNT phần quan trọng việc phát huy tối đa hiệu nguồn lực, đoàn kết nội trì, sức mạnh tập thể phát huy, chất lượng mặt nâng cao, hệ giá trị nhà trường thiết lập, mục tiêu chất lượng giáo dục toàn diện đảm bảo [10] Do vậy, cần thiết phải phát triển VHNT bắt nguồn từ lí sau đây: Phát triển VHNT sứ mệnh, mục tiêu định hướng nhà trường, trách nhiệm, quyền lợi cá nhân, tổ chức nhà trường, yêu cầu xã hội; giúp định quản lí thực nhanh chóng, thu hút sự đồng thuận thành viên; giúp định hình giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường, đồng thời xác định xây dựng giá trị văn hóa phù hợp phục vụ cho phát triển chung nhà trường; góp phần phát huy tối đa hiệu nguồn lực, đoàn kết nội trì, sức mạnh tập thể phát huy, chất lượng mặt nâng cao; khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn giáo viên; tạo bầu khơng khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy, học tập; tạo môi trường học tập thân thiện với học sinh, học sinh cảm thấy gắn bó với trường, lớp; góp phần hình thành nên nét phẩm chất, tính cách riêng, phù hợp có giá trị cho học sinh nhà trường 2.2.2 Vai trò hiệu trưởng việc phát triển văn hóa nhà trường Phạm Thị Minh Hạnh [11] Nguyễn Khắc Hùng [9] có quan điểm “Văn hóa học đường phận văn hóa xã hội, đặc trưng văn hóa mà nhà trường phải dày cơng xây dựng thời gian dài đạt nét văn hóa phù hợp với phát triển xã hội giai đoạn lịch sử Đặc biệt văn hóa học đường chịu nhiều ảnh hưởng hiệu trưởng - người lãnh đạo cao nhà trường Do đó, nói đến xây dựng văn hóa học đường nước ta người hiệu trưởng phải người thấy rõ chất, vai trò yếu tố văn hóa học đường thực hoạt động hiệu quả” Để phát triển VHNT đòi hỏi tham gia tất thành viên nhà trường: hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên, học sinh ảnh hưởng từ bên nhà trường - phụ huynh học sinh, nhiên hiệu trưởng người có sức ảnh hưởng lớn Hiệu trưởng thơng qua hoạt động cụ thể định đến phát triển định hình cho diện mạo VHNT 74 Hiệu trưởng vừa thực vai trò người quản lí, vừa thực vai trị người lãnh đạo Trong đó, vai trị người lãnh đạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc định hình phát triển VHNT Phát triển VHNT nội dung quan trọng công tác quản lí, lãnh đạo nhà trường hiệu trưởng nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường Tóm lại, hiệu trưởng có vai trị quan trọng xây dựng VHNT, chi phối phát triển VHNT theo nhiều cách thức khác người xác định tầm nhìn cho nhà trường, dẫn dắt nhà trường để thực tầm nhìn đó; người thấy rõ chất, vai trò yếu tố VHNT, từ định đến phát triển định hình cho diện mạo VHNT; chia sẻ quyền lực, mạnh dạn trao quyền cho giáo viên đề cao vai trị lãnh đạo hoạt động dạy học giáo viên; khuyến khích cho thành viên nhà trường tham gia học hỏi chia sẻ vấn đề chun mơn; có khả dẫn dắt thành viên tham gia vào hoạt động chung nhà trường; thể quan tâm, đồng cảm chia sẻ với thành viên việc giải vấn đề chung cá nhân; có uy tín tất thành viên nhà trường; có khả chủ động sáng tạo việc quản lí xử lí thông tin; biết cách định hướng cho thành viên nhận thức ý nghĩa giá trị VHNT thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường; có khả nhận diện sáng suốt đánh giá chuẩn xác trạng văn hóa nhà trường để điều chỉnh, thay đổi phát triển phù hợp với phát triển xã hội; tác động vào suy nghĩ, hành vi giáo viên, nhân viên học sinh để họ hoạt động theo mục tiêu chung nhà trường; khuyến khích phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục trường làm cho phụ huynh hiểu rõ vai trò họ 2.2.3 Các bước xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Trong nhà trường, văn hóa tồn cách tự nhiên, khách quan Do vậy, nhà trường có văn hóa riêng Để tạo lập phát triển sắc văn hóa riêng ấy, nhà trường cần nhận thức rõ chất văn hóa trường mình; đồng thời, trình xây dựng phát triển văn hóa nhà trường phải việc làm lâu dài, có chủ đích rõ ràng tiếp nối chủ thể quản lí nhà trường với thống nhất, đồng thuận tập thể sư phạm Xây dựng phát triển VHNT trình liên tục, lâu dài, chuyện hai, cần có bước phù hợp Các nhà nghiên cứu đề xuất nhiều mơ hình VHNT Dưới đây, chúng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 72-76 đề xuất phương hướng xây dựng, phát triển VHNT dựa sở mơ hình xây dựng văn hóa tổ chức gồm 11 bước Heifetz Hagberg (2002) đề xuất [2]: 1) Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển nhà trường tương lai xem yếu tố có ảnh hưởng tích cực làm thay đổi chiến lược phát triển tổ chức nhà trường 2) Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Đây bước Các giá trị cốt lõi phải giá trị khơng phai nhịa theo thời gian trái tim linh hồn nhà trường; 3) Xây dựng tầm nhìn - tranh lí tưởng tương lai - mà nhà trường vươn tới Đây định hướng để xây dựng VHNT, thâm chí tạo lập văn hóa tương lai cho nhà trường khác hẳn trạng thái tại; 4) Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa cần thay đổi Văn hóa thường tiềm ẩn, khó thấy nên việc đánh giá khó khăn, dẽ gây nhầm lẫn chủ thể văn hóa vốn hịa vào văn hóa đương đại, khó nhìn nhận cách khách quan tồn hạn chế mặt trái, mặt tiêu cực cần thay đổi; 5) Tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp làm làm để thu hẹp khoảng cách giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường; 7) Soạn thảo kế hoạch, phương án hành động cụ thể, chi tiết tới việc, người, phù hợp với điều kiện thời gian nguồn lực khác để thực thi kế hoạch đó; 8) Phổ biến nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tương lai để người chia sẻ, từ đó, động viên tinh thần, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường có đồng thuận, hiểu rõ vai trị, vị trí, quyền lợi trách nhiệm việc nỗ lực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa cho nhà trường; 9) Giúp cho người, phận nhận rõ trở ngại thay đổi cách cụ thể, từ đó, động viên, khích lệ cá nhân mạnh dạn từ bỏ thói quen cũ khơng tốt, chấp nhận vất vả để có thay đổi tích cực hơn; 10) Thể chế hóa, mơ hình hóa củng cố, cải thiện 75 liên tục thay đổi văn hóa; coi trọng việc xây dựng động viên người noi theo hình mẫu lí tưởng phù hợp với mơ hình VHNT hướng tới Sự khích lệ kèm theo chế khen thưởng có sức động viên thiết thực cần thiết; 11) Thường xuyên đánh giá VHNT thiết lập chuẩn mực mới, giá trị mang tính thời đại; đặc biệt giá trị học tập không ngừng thay đổi thường xuyên Việc truyền bá giá trị cho thành viên nhà trường cần coi trọng song song với việc trì giá trị, chuẩn mực tốt xây dựng lọc bỏ chuẩn mực, giá trị cũ lỗi thời gây ảnh hưởng tiêu cưc cho tiến trình phát triển VHNT 2.2.4 Một số nội dung phát triển văn hóa nhà trường Tóm lại, để xây dựng phát triển VHNT cần thực nội dung sau: - Phát triển bầu khơng khí dân chủ, lành mạnh nhà trường: Phát triển bầu khơng khí nhà trường bao gồm hoạt động xây dựng cải thiện mối quan hệ hợp tác thành viên nhà trường Quan tâm xây dựng trì mối quan hệ tốt thành viên nhà trường Đảm bảo an toàn trình giảng dạy học tập nhà trường VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 72-76 - Phát triển văn hóa quản lí chuyên nghiệp chuẩn mực nhà trường: Phát triển văn hóa quản lí nhà trường phát triển nội dung quản lí người quản lí hay lãnh đạo nhà trường Nội dung quản lí nhà trường bao gồm nội dung xây dựng chiến lược, sứ mạng, tầm nhìn, quản lí hoạt động chun mơn, quản lí hoạt động truyền thơng, quản lí mối quan hệ bên bên nhà trường, quản lí mơi trường sư phạm, cảnh quan nhà trường - Phát triển văn hóa giảng dạy tích cực giáo viên nhà trường: Nội dung phát triển văn hóa giảng dạy giáo viên bao gồm phát triển phẩm chất, đạo đức; lực giảng dạy giáo dục; lực nghiên cứu khoa học; khả đổi sáng tạo giảng viên - Phát triển văn hóa học tập tích cực sáng tạo người học: Phát triển văn hóa học tập phát triển nội dung hoạt động học tập rèn luyện học sinh với mục tiêu xây dựng môi trường học tập an toàn, hiệu chất lượng Các nội dung phát triển văn hóa học tập cho học sinh bao gồm: - Phát triển văn hóa ứng xử lành mạnh chuẩn mực nhà trường: VHNT phần đánh giá qua mối quan hệ ứng xử thành viên nhà trường môi trường sư phạm nhà trường Những mối quan hệ tạo nên văn hóa ứng xử nhà trường Phát triển văn hóa ứng xử nhà trường trì yếu tố tích cực mối quan hệ thành viên nhà trường - Phát triển cảnh quan môi trường sư phạm đại an tồn nhà trường: Phát triển mơi trường nhà trường đầy đủ sở vật chất, tiện nghi an toàn tạo nên cảnh quan nhà trường kiểu mẫu Lãnh đạo nhà trường cần tiến hành xây dựng hệ thống sở vật chất đạt chuẩn theo quy định, môi trường cảnh quan an toàn, đẹp - Phát triển giá trị văn hóa cốt lõi trường trung học phổ thơng: Phát triển giá trị văn hóa nhà trường việc xác định hệ thống giá trị văn hóa nhà trường, xem đâu giá trị văn hóa đặc trưng, cốt lõi để xây dựng phát triển trở thành hệ giá trị xuyên suốt nhà trường Kết luận Xây dựng phát triển VHNT trình lâu dài, kiên trì ủng hộ, đồng thuận tất thành viên trường để giữ vững phát huy giá trị tích cực, hình thành giá trị phục vụ mục tiêu phát triển giáo dục nhà trường Trong trình xây dựng kế hoạch, quy trình phát triển VHNT, nhà trường phải trọng đến nội dung phát triển VHNT phù hợp với bối cảnh tại, nội dung tiên 76 phải thực hiện, đặc biệt phải đánh giá mức độ nhận thức nội dung VHNT làm tảng xây dựng lộ trình phát triển VHNT ngắn hạn, trung hạn dài hạn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thương hiệu uy tín nhà trường Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Dục Quang (2011) Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh nhà trường Kỉ yếu Hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, Bộ GD-ĐT, tr 213-224 [2] Nguyễn Duy Phấn (2017) Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trường cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên [3] Tylor E B (1871) Primitive culture Michigan University Press [4] Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh [5] Đỗ Tiến Sỹ (2016), Phát triển lực nhà giáo xây dựng văn hóa nhà trường Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 83, tr 12-14, 29 [6] Vũ Thị Quỳnh (2018) Phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm vùng Đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [7] Peterson K D - Deal T E (2009) The Shaping School Culture Fieldbook Publisher Jossey Bass [8] Phạm Minh Hạc (2013) Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 17, tr 5-12 [9] Nguyễn Khắc Hùng (2012) Giáo dục văn hóa học đường - Yếu tố quan trọng rèn luyện kĩ sống cho học sinh, sinh viên Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 81, tr 43-44 [10] Nguyễn Quốc Nam (2014) Sự cần thiết xây dựng mơ hình văn hóa nhà trường trung học phổ thơng theo hướng đổi giáo dục Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 65, tr 34-37 [11] Phạm Thị Minh Hạnh (2012) Văn hóa học đường: Quan niệm, vai trị, chất số yếu tố Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 87, tr 34-35 [12] Heifetz J - Hagberg R (2002) Corporate Culture, Organizational Culture: Understanding and Assessment - Telling the CEO the Baby Is Ugly Hagberg Consulting Group ... Phát triển văn hóa quản lí chun nghiệp chuẩn mực nhà trường: Phát triển văn hóa quản lí nhà trường phát triển nội dung quản lí người quản lí hay lãnh đạo nhà trường Nội dung quản lí nhà trường bao... phạm nhà trường Những mối quan hệ tạo nên văn hóa ứng xử nhà trường Phát triển văn hóa ứng xử nhà trường trì yếu tố tích cực mối quan hệ thành viên nhà trường - Phát triển cảnh quan mơi trường. .. nội dung phát triển văn hóa nhà trường Tóm lại, để xây dựng phát triển VHNT cần thực nội dung sau: - Phát triển bầu khơng khí dân chủ, lành mạnh nhà trường: Phát triển bầu khơng khí nhà trường