Khảo sát thói quen học tập của học sinh và cơ sở vật chất tại một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hà nội nhằm đáp ứng dạy học blended learning

7 3 0
Khảo sát thói quen học tập của học sinh và cơ sở vật chất tại một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hà nội nhằm đáp ứng dạy học blended learning

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khẢo Sát thÓi QuEn họC tập CỦa họC Sinh và CƠ SỞ vật Chất tẠi mỘt SỐ trƯỜng trung họC phỔ thÔng trên đỊa Bàn thành phỐ hà nỘi nhẰm đáp Ứng dẠy họC BlEndEd lEarning Nguyễn Hoàng Trang, Mai Văn Hưng1 Lê[.]

KHẢO SÁT THÓI QUEN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHẰM ĐÁP ỨNG DẠY HỌC BLENDED LEARNING Nguyễn Hoàng Trang, Mai Văn Hưng1 Lê Diệu Phương2 Phạm Văn Hiếu3 Nguyễn Thị Hồng Nhung4 Tóm tắt: Blended learning mơ hình học tập kết hợp học tập theo phương pháp truyền thống (face – to – face) học tập trực tuyến (e – learning) Mơ hình học tập kết hợp giúp học sinh linh hoạt, chủ động hoạt động học tập nhờ có hỗ trợ công nghệ thông tin định hướng giáo viên Bài báo khảo sát thói quen học tập học sinh sở vật chất số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng dạy học blende learning Từ khóa: Khảo sát, Blended learning, Face – to – face, E – learning, Công nghệ thông tin Đặt vấn đề Blended learning khái niệm không áp dụng rộng rãi nhiều sở đào tạo khắp giới Đối với Blended learning, hình thức tổ chức dạy học lớp hướng dẫn giáo viên (GV) hình thức tổ chức dạy học trực tuyến e-learning với tính tự giác học sinh (HS) kết hợp mềm dẻo bổ sung lẫn để tận dụng tối đa ưu điểm công nghệ thông tin (CNTT) nhằm mang lại hiệu học tập tốt Theo kết nghiên cứu nhà giáo dục, tỉ lệ “vàng” dạy học kết hợp dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến 30/70 Với tỉ lệ này, hoạt động dạy học trực tuyến chiếm vai trò chủ đạo, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Trường THPT Lương Văn Can Hệ thống giáo dục Alpha School Học viện Khám phá Phần CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 185 việc học cá nhân hóa cao Nhận thứ vai trò người dạy người học thay đổi, người dạy người định hướng cho q trình học, cịn người học chủ động tìm kiếm, chia sẻ thơng tin hồn thành q trình lĩnh hội tri thức Học viện Innosight [2] thực khảo sát nghiên cứu dạy học kết hợp 60 sở đào tạo khắp nước Mỹ Cuộc khảo sát cho thấy có mơ hình dạy học kết hợp áp dụng trường học quy, khơng quy Mỹ bao gồm: Face – to – face driver, rotation, flex, online lab, self – blend, online driver Ở Việt Nam năm gần xuất nghiên cứu mơ hình dạy học Blended learning [1, 3, 4, 5] Ngoài ra, Blended learning số trường đại học trường phổ thông áp dụng Trường Đại học FPT, Trường Phổ thông Liên cấp Olympia Tuy nhiên việc vận dụng dạy học Blended learning Việt Nam nhiều hạn chế yếu tố ảnh hưởng khác như: sở vật chất, điều kiện tài trường học, đặc thù mơn học chương trình học, phụ thuộc vào lực, nhu cầu điều kiện cá nhân đối tượng theo học Để nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức dạy học Blended learning, tiến hành điều tra khảo sát trường trung học phổ thông (THPT) địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu a) Phương tiện Phiếu khảo sát thói quen học tập ứng dụng CNTT học tập dành cho HS, phiếu điều tra dành cho GV tình hình sử dụng CNTT dạy học phương tiện công nghệ để tương tác với HS, phiếu khảo sát dành cho cán quản lý thực trạng sở vật chất trường THPT b) Địa bàn, đối tượng, phạm vi điều tra Đối tượng điều tra khảo sát HS, GV cán quản lý trường THPT Trước lựa chọn địa bàn điều tra, tiến hành thăm quan trường THPT công lập, ngồi cơng lập; trường THPT thuộc quận nội ngoại thành Hà Nội để làm sở cho việc lựa chọn địa bàn điều tra khách quan khả thi Các trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội lựa chọn làm địa bàn điều tra bao gồm: Trường Phổ thông Liên cấp Olympia (Q Nam Từ Liêm), Trường THPT Đào Duy Từ (Q Thanh Xuân), Trường THPT Lương Văn Can (Q Cầu Giấy), Trường THPT Nguyễn Siêu (Q Cầu Giấy), Trường THPT Kim Liên (Q Đống Đa), Trường THPT Phan Đình Phùng (Q Ba Đình), Hệ thống Giáo dục Liên cấp Ban Mai (Q Hà Đông), Trường Phổ thông liên cấp Alfred Nobel (Đống Đa), Hệ thống giáo dục Alphaschool (Q Nam Từ Liêm), Trường THPT Phúc Lợi (Q Long Biên), 186 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành Trường THPT Cao Bá Quát (H Quốc Oai) Khảo sát tiến hành với 1189 HS, 73 GV thuộc tổ mơn Hóa học Sinh học, 15 cán quản lý (hiệu trưởng/ phó hiệu trưởng) 11 trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội c) Thiết kế phiếu điều tra Các phiếu điều tra thiết kế tiến hành điều tra thử 84 HS để làm sở cho việc điều chỉnh phiếu trước tiến hành điều tra diện rộng d) Phân tích xử lý số liệu Số liệu điều tra sau thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 Kết thảo luận 3.1 Kết khảo sát dành cho học sinh a) Các phương tiện công nghệ cá nhân Kết khảo sát dành cho HS cho thấy phương tiện công nghệ cá nhân HS hay dùng phổ biến là: điện thoại cảm ứng (88,8%), laptop (49,1%), máy tính để bàn (32,4%), máy quay phim/máy ảnh (26,8%) b) Thói quen truy cập internet Thời gian truy cập internet – giờ/ngày 17,8% – giờ/ngày 31,2% Nhiều giờ/ngày 51% Thói quen truy cập internet Buổi sáng, sau vừa thức dậy 10,3% Sau kết thúc thời gian học tập 62,4% Trong thời gian học tập 9,2% Buổi tối 69,3% Phần lớn HS truy cập internet nhiều giờ/ngày (51,0%) Thời điểm truy cập internet chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian nghỉ ngơi, thư giãn sau học vào buối tối – thời điểm kết hợp học tập giải trí c) Việc sử dụng sở vật chất trường học Khảo sát việc sử dụng sở vật chất trường học cho thấy mức độ “không thường xuyên sử dụng” phương tiện công nghệ Nhà trường chiếm tỉ lệ cao so với mức độ “thường xuyên sử dụng” Cụ thể sau: 187 Phần CƠNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC Phương tiện cơng nghệ trường học Mức độ sử dụng (%) Thường xun Khơng thường xun Khơng Phịng máy tính 17,2 48,7 23,4 Máy chiếu (projector) 33,6 41,8 14,4 Máy in, máy scan 13,3 39,9 36,4 Bảng thông minh 7,7 13,8 72 Wifi 22,3 38,4 29,0 Mục đích ứng dụng CNTT học tập Mục đích ứng dụng CNTT học tập đa dạng Ở liệt kê số mục đích sử dụng phổ biến Kết thu cho thấy đa số HS sử dụng phương tiện cơng nghệ để tìm kiếm lấy thông tin từ internet phục vụ cho học tập (85,7%), nhiên việc trao đổi kinh nghiệm học tập diễn đàn chưa cao (13,7%) Việc tham gia vào học mạng chưa thực phổ biến (33,6%) Số liệu từ khảo sát nhóm tác giả e) Thói quen học tập Kết khảo sát cho thấy gặp vấn đề học tập, 84,5% HS truy cập internet để tìm kiếm thông tin giải vấn đề, 20,5% số lại dùng sách giáo khoa để tìm kiếm câu trả lời 188 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành f) Ý kiến cá nhân Đánh giá việc sử dụng CNTT học tập, 60% HS cho thú vị học hiệu sử dụng điện thoại máy tính xách tay lớp Tuy nhiên, số HS (< 5%) cảm thấy rắc rối khơng ủng hộ thân gặp khó khăn việc sử dụng phần mềm CNTT 3.2 Kết khảo sát dành cho giáo viên a) Phương tiện công nghệ cá nhân Kết khảo sát cho thấy đa số GV trang bị đầy đủ phương tiện công nghệ, dễ dàng áp dụng cơng nghệ vào q trình dạy học (100%) GV hỏi có sử dụng máy chiếu dạy, nhiên, có 33.3% sử dụng máy tính cá nhân có truy cập internet dạy, cịn lại (66,7%) khơng truy cập Internet b) Mục đích sử dụng CNTT dạy học Số liệu từ khảo sát nhóm tác giả c) Liên lạc, kết nối với học sinh Hình thức Phương án Tỉ lệ, % Kết nối với HS học hình thức giao tiếp giáp mặt Chỉ sử dụng hình thức 93,3 Sử dụng kết hợp với hình thức kết nối với HS qua internet học 6,7 Thông qua tin nhắn, gọi, email 100 Thông qua mạng xã hội (chat, thảo luận forum,) 83,3 Thông qua việc liên hệ với phụ huynh học sinh 66,7 Kết nối với HS học Phần CƠNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 189 Trong học, hình thức liên lạc với HS phổ biến hình thức giao tiếp giáp mặt (93,3%) Kết nối với HS học qua mạng internet chiếm tỉ lệ thấp (6,7%), cho dù phương án kết nối phổ biến giáo viên phổ thông sở đào tạo áp dụng dạy học theo Blended learning Ngồi học, hình thức kết nối với HS phong phú chiếm tỉ lệ cao d) Mức độ sử dụng CNTT dạy học Để khảo sát mức độ sử dụng CNTT dạy học GV, đề xuất mức độ sau: mức độ - chưa sử dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án dạy học; mức độ - Có sử dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin, sưu tầm tài liệu chưa sử dụng CNTT tiết dạy trường phổ thông; mức độ - Chưa biết cách tự soạn giáo án điện tử biết sử dụng CNTT để tổ chức dạy học số tiết dạy, vài chủ đề; mức độ - Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử chưa thành thạo, chưa thường xuyên sử dụng tiết học; mức độ - Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thường xuyên sử dụng tích hợp CNTT tiết học, chưa biết cách tổ chức dạy học trực tuyến; mức độ - Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thường xuyên sử dụng tích hợp CNTT tiết học, tổ chức dạy học trực tuyến thành công Theo kết khảo sát, 83,3% GV tự đánh giá đạt mức độ 5, 16,7% GV đánh giá mức độ Như vậy, hầu hết GV tự tin vào kỹ sử dụng CNTT trình dạy học, chưa biết cách tổ chức dạy học trực tuyến – yếu tố cần đủ để dạy học Blended learning e) Ý kiến cá nhân Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ nhỏ (15,4%) GV đến Blended learning, đa số GV (70,3%) biết đến Blended learning Như phần lớn GV cập nhật xu hướng phát triển giáo dục, có Blended learning Tuy nhiên khoảng 10% GV áp dụng dạy học theo mơ hình học tập 66,2% GV có nhu cầu tham gia vào khóa học thiết kế giảng tổ chức học tập trực tuyến Một tỉ lệ nhỏ (12,7%) GV khơng có nhu cầu tham gia Đánh giá kết khảo sát GV cho thấy xuất nhu cầu xã hội việc triển khai tổ chức dạy học trực tuyến song hành với phát triển giáo dục theo hướng hội nhập hóa với giới 190 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành 3.3 Kết khảo sát dành cho cán quản lý a) Về sở vật chất Máy chiếu Phòng máy tính riêng Máy tính dành cho giáo viên Kết nối mạng internet Chất lượng mạng wifi WebSite Nhà trường Nền tảng hỗ trợ quản lý học tập trực tuyến Các phần mềm dạy học (phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm, trộn đề thi ) Phịng học khơng trang bị máy chiếu 1/11 Chỉ có số phịng học trang bị máy chiếu 3/11 Phòng học 100% trang bị máy chiếu 7/11 Có 7/11 Khơng 4/11 Có máy tính làm việc dành cho giáo viên quan 6/11 Khơng có máy tính làm việc dành cho giáo viên quan 5/11 Chỉ có kết nối mạng internet phòng chức Nhà trường 2/11 Có kết nối mạng internet phịng chức phịng học 9/11 Khơng có mạng Wifi 0/11 Có Wifi hoạt động khơng ổn định 4/11 Có Wifi hoạt động ổn định 7/11 Có 11/11 Khơng có 0/11 Khơng thiết kế giảng tổ chức dạy học trực tuyến nên không đầu tư cho WebSite 0/11 Có WebSite riêng để phục vụ việc thiết kế giảng dạy học trực tuyến 0/11 Khơng có WebSite riêng sử dụng tảng miễn phí khác để thiết kế giảng trực tuyến, dạy học trực tuyến 11/11 Có đầu tư thiết kế phần mềm dạy học riêng nhà trường 0/11 Không đầu tư thiết kế phần mềm dạy học khuyến khích giáo viên sử dụng phần mềm 10/11 Đầu tư mua quyền phần mềm dạy học theo nhu cầu giáo viên 1/11 Kết khảo sát cho thấy hầu hết trường phổ thông phạm vị điều tra trang bị sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng CNTT dạy học như: wifi, máy tính, máy chiếu Tuy nhiên, việc đầu tư sâu trang bị tảng hỗ trợ học tập trực tuyến (Learning Management System – LMS) hay phần ... tượng theo học Để nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức dạy học Blended learning, tiến hành điều tra khảo sát trường trung học phổ thông (THPT) địa bàn thành phố Hà Nội Phương... trường THPT thuộc quận nội ngoại thành Hà Nội để làm sở cho việc lựa chọn địa bàn điều tra khách quan khả thi Các trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội lựa chọn làm địa bàn điều tra bao gồm: Trường. .. dạy học Blended learning [1, 3, 4, 5] Ngoài ra, Blended learning số trường đại học trường phổ thông áp dụng Trường Đại học FPT, Trường Phổ thông Liên cấp Olympia Tuy nhiên việc vận dụng dạy học

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan