1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo hoạt động số 245 biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu báo cáo đánh giá

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 Chương trình nghiên cứu Biến đ[.]

Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp Và An ninh Lương thực (CCAFS) Bùi Bá Bổng Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Văn Bộ Lê Thanh Tùng Trịnh Quang Tú Tô Quang Toản Leocadio Sebastian Bùi Tân Yên Nguyễn Đức Trung Romeo Labios Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sơng Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp Và An ninh Lương thực (CCAFS) Bùi Bá Bổng Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Văn Bộ Lê Thanh Tùng Trịnh Quang Tú Tô Quang Toản Leocadio Sebastian Bùi Tân Yên Nguyễn Đức Trung Romeo Labios Trích dẫn: Bổng BB, Bộ NV, Sơn NH, Tùng LT, Tú TQ, Toản TQ, Yên BT, Trung ND, Labios RV, Sebastian LS 2018 Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 CCAFS Wageningen, Hà Lan: Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Bản mềm có tại: www.ccafs.cgiar.org Tiêu đề báo cáo nhằm phổ biến nghiên cứu thực hành Biến đổi khí hậu, nơng nghiệp An ninh lương thực để khuyến kích phản hồi từ cộng đồng khoa học Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Liên hiệp Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) quan hệ đối tác chiến lược CGIAR Future Earth, Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT)chủ trì Chương trình thực nhờ nguồn tài nhà tài trợ, Chính phủ nước Úc (ACIAR), Ireland (Irish Aid), Hà Lan (Bộ Ngoại giao), New Zealand (Bộ Ngoại giao Thương mại); Switzerland (SDC); Thái Lan; Anh (UK Aid); Mỹ (USAID); Hội đồng Châu Âu (EU); với hỗ trợ kỹ thuật từ Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Liên hệ: Bộ phận quản lý chương trình CCAFS, trường Đại học Wageningen, tịa nhà Lumen, Droevendaalsesteeg 3a, 6708 PB Wageningen, The Netherlands Email: ccafs@cgiar.org Giấy phép quyền Creative Commons Báo cáo cấp phép khuôn khổ thẩm quyền Creative Commons – Ghi nhận công tác giảPhi thương mại–Không phát sinh Các ấn phẩm trích dẫn chép tự phải đề cập tới nguồn tài liệu Không dùng ấn phẩm để bán hay cho mục đích thương mại khác © 2019 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Liên hiệp Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) Báo cáo hoạt động số 253 LƯU Ý: Báo cáo sản phẩm hoạt động chương trình CCAFS khu vực Đơng Nam Á, chưa chuyên gia đánh giá Mọi ý kiến nêu báo cáo tác giả không phản ánh sách ý kiến CCAFS, quan tài trợ đối tác Toàn hình ảnh báo cáo tài sản sở hữu độc tác giả không sử dụng cho mục đích mà khơng phép văn tác giả Tóm tắt Báo cáo nêu bật kết họp tham vấn chuyến thực địa Cục Trồng trọt Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực Đông Nam Á phối hợp với năm Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Sông Cửu Long An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An Trà Vinh thực Các họp tập trung thảo luận tiến độ thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu tỉnh, phương án nhằm giảm bớt rủi ro, sản xuất, chuyển đổi quản lý trồng việc thực theo thị thông tư, thị định, đặc biệt Quyết định số 1915/QĐ-BNH-KH Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành phê duyệt Đề án phát triển sản xuất lúa vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Báo cáo đánh giá đồng thời xem xét nhiều vấn đề có ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp khu vực việc dự báo rủi ro biến đổi khí hậu gây ra, dự báo giá nông sản thị trường khu vực giới, thiếu liên kết nông dân thị trường tiềm năng, thiếu kiến thức kỹ trồng loại trồng bối cảnh biến đổi khí hậu, tự ý phá vỡ đề án phủ, quy hoạch tỉnh thay đổi hệ thống trồng trọt, đầu tư nhiều vào đại hóa sở hạ tầng nông nghiệp so với công việc khác Báo cáo tầm quan trọng đề án tái cấu ngành lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu diễn phức tạp tồn khu vực Đồng Sơng Cửu Long để đạo định hướng hành động cho tỉnh Các đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu (CS MAP) áp dụng cho năm tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long có giá trị việc quy hoạch cấu mùa vụ xác định lịch gieo trồng vụ lúa Từ khóa Biến đổi khí hậu, kế hoạch thích ứng, hệ thống trồng trọt Thơng tin tác giả: TS Bùi Bá Bổng nguyên Thứ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, trưởng nhóm nghiên cứu Email: buiomon999@gmail.com TS Nguyễn Hồng Sơn Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT Email: nguyenhongson1966@gmail.com TS Nguyễn Văn Bộ nguyên Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT Email: nguyenvanbo2@gmail.com ThS Lê Thanh Tùng Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nơng nghiệp PTNT Email: tungctt@gmail.com TS Trịnh Quang Tú Trưởng phòng Kinh tế Thủy sản, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản Email: tiquatuwagen@gmail.com TS Tô Quang Toản nghiên cứu viên thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Email: toan_siwrr@yahoo.com TS Leocadio Sebastian Giám đốc khu vực Đơng Nam Á Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp, An ninh lương thực Email: l.sebastian@irri.org TS Bùi Tân Yên nghiên cứu viên Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, ngun nghiên cứu viên sau tiến sỹ Chương trình CCAFS Đông Nam Á Email: y.bui@irri.org Ths Nguyễn Đức Trung cán nghiên cứu Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp, An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á Email: n.trung@irri.org TS Romeo Labios nghiên cứu viên cao cấp Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế Chương trình CCAFS Đông Nam Á Email:R.Labios@irri.org Lời cảm ơn Hoạt động đánh giá báo cáo thực hỗ trợ Chương trình nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á (CCAFS SEA) Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam) Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân đến lãnh đạo tập thể cán Sở Nông nghiệp PTNT bà nông dân năm tỉnh tham gia vào đợt khảo sát đóng góp thơng tin vơ q báu Mục Lục Tóm tắt Thông tin tác giả Lời cảm ơn Các từ viết tắt I Tổng quan II Mục tiêu 10 III Kết dự kiến 11 IV Phương pháp 11 V Tình trạng chung chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long 12 VI Những thông tin chung trình chuyển dịch cấu trồng, quan sát đề xuất đoàn khảo sát năm tỉnh 15 6.1 Tỉnh Long An 15 6.2 Tỉnh Trà Vinh 23 6.3 Tỉnh Đồng Tháp 30 6.4 Tỉnh An Giang 38 6.5 Thành phố Cần Thơ 44 VII Kiến nghị chung 51 Phụ lục 56 Phụ lục Các văn liên quan đến sản xuất chuyển đổi đất lúa ĐBSCL 56 Phụ lục Lũ Đồng sông Cửu long 2018 59 Tài liệu tham khảo 61 Các từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CCAFS SEA Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực CLUES Climate Change Affecting Land Use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems CS MAP Phương pháp lập đồ lập kế hoạch sản xuất nơng nghiệp thích ứng thơng minh với biến đổi khí hậu CSA Climate-Smart Agriculture (Nơng nghiệp thích ứng thơng minh với biến đổi khí hậu) FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Global GAP Thực hành Nông nghiệp tốt tồn cầu GIS Hệ thống quản lý thơng tin địa lý IRRI Viện nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế NGO Tổ chức phi phủ VietGAP Thực hành Nông nghiệp tốt Việt Nam VND Đồng Việt Nam VnSAT Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững Việt Nam I Tổng quan Đã hai năm kể từ tượng El Nino - Dao động Nam cơng Việt Nam vào năm 2016, Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực Đông Nam Á (CCAFS SEA) Cục Trồng trọt (DCP) hợp tác xây dựng đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu cho 13 tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) (Sơn cộng sự, 2018) Sau nhiều tham vấn thảo luận, Cục Trồng trọt Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) xác định rủi ro chung liên quan đến khí hậu khắp tỉnh Mức độ xác định rủi ro (như lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn) yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế xã hội riêng khu vực đánh giá cán địa phương Hiện nay, Cục Trồng trọt yêu cầu tỉnh khu vực ĐBSCL sử dụng đồ rủi ro theo hướng dẫn để lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu cho ngành sản xuất lúa gạo (Hình 1) Các kế hoạch thích ứng bao gồm hai biện pháp: thay đổi hệ thống trồng trọt điều chỉnh lịch cấy và/hoặc gieo sạ Các kế hoạch thích ứng cho thấy diện tích trồng lúa cần chuyển đổi từ ba vụ lúa sang hai vụ lúa trồng lúa kết hợp ni trồng thủy sản (ví dụ tôm cá) Tuy nhiên, hệ trống trồng trọt thay chưa xác định rõ ràng khu vực đề xuất giảm diện tích canh tác lúa Những khả năng, hạn chế, hội thị trường, yêu cầu khác việc thực phương án chưa đánh giá cách thấu đáo Cục Trồng trọt CCAFS SEA tổ chức họp tham vấn với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm tỉnh ĐBSCL từ 13 đến 18 tháng 08 năm 2018 nhằm xác định biện pháp thay cho canh tác lúa hiệu có tiềm để lồng ghép vào việc lập kế hoạch thích ứng kế hoạch sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH Hình A Bản đồ rủi ro xâm nhập mặ khu vực Đồng Sơng Cửu Long Hình B Bản đồ rủi ro lũ lụt khu vực Đồng Sơng Cửu Long Hình Bản đồ rủi ro khu vực Đồng Sơng Cửu Long II Mục tiêu Nhìn chung, đồn cơng tác hỗ trợ Cục Trồng trọt rà sốt việc thực đạo Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn theo Quyết định số 1915/QĐ-BNN-KH ngày 28/05/2018 phê duyệt Đề án phát triển sản xuất lúa vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Dựa kịch rủi ro xâm nhập mặn, hạn hán lũ lụt có, năm tỉnh/thành phố lựa chọn bao gồm: Long An, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Nhóm đánh giá tiến độ chuyển đổi cấu diện tích trồng lúa phương án tiềm cho năm tới nhằm đảm bảo chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp cách hiệu Để đạt mục tiêu này, nhóm cơng tác tiến hành hoạt động sau: • Đánh giá kết chuyển đổi cấu diện tích trồng lúa tỉnh lựa chọn; • Xác định phương án thích ứng khả thi mặt kinh tế khu vực chịu rủi ro theo hai kịch tỉnh mục tiêu; • Phân tích tiềm thị trường hội kinh tế cho phương án thích ứng ngồi tỉnh mục tiêu; • Đánh giá lực nhu cầu nguồn lực tài cho phương án thích ứng định; 10 • Đánh giá liên quan phương án thích ứng với đề án phát triển chung tỉnh khu vực ĐBSCL III Kết dự kiến Đối với tỉnh: Danh sách phương án thích ứng xác định cho khu vực kịch rủi ro khác nhau, phương án mô tả rõ tính khả thi kỹ thuật phương án đó; Năng lực nhu cầu thực hiện; Sự liên quan phương án thích ứng định với đề án phát triển khu vực ĐBSCL tổng quan sách chương trình hỗ trợ thực phương án IV Phương pháp Các họp tham vấn có tham gia chuyên gia nước quốc tế đến từ IRRI, CCAFS, Cục Trồng trọt Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Các thảo luận nhóm tập trung xử lý vấn đề như: (1) tiến độ chuyển đổi cấu diện tích trồng lúa theo Thông tư số 19/2016/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; (2) đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu tỉnh; (3) phương án thực cho khu vực rủi ro theo kịch khác Các thảo luận bao gồm liệu thu thập về: (a) lịch gieo trồng, (b) trạng canh tác lúa loại trồng khác mùa mưa mùa khô, (c) hạn chế sản xuất, thu hoạch sau thu hoạch, (d) nhu cầu phát triển lực Ngồi thảo luận với cán Sở Nơng nghiệp PTNT Chi cục, nhóm chuyên gia tiến hành khảo sát thực địa kết hợp với cán nông nghiệp, cán khuyến nông, người dân địa phương để nắm bắt thông tin cấp địa phương cộng đồng, ghi nhận mơ hình tốt để đề xuất báo cáo 11 V Tình trạng chung chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long Theo Chương trình Phát triển Nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu tồn diện Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Bộ NN PTNT, chia ĐBSCL thành sáu tiểu vùng sinh thái nông nghiệp Tứ giác Long Xuyên; Đồng Tháp Mười; Giữa Sông Tiền Sông Hậu; Tây Sông Hậu; Cửa sông ven Biển Đông; Bán đảo Cà Mau (Hình 2) Hình Phân vùng sinh thái cho phát triển nông nghiệp ĐBSCL (BNNPTNT 2017) Trong ba thập kỷ trở lại đây, thay đổi hệ thống canh tác khu vực ĐBSCL chịu ảnh hưởng đồng thời sách phủ (Nghị số 09/2000/NQ-CP; Quyết định số 899/QĐ-TTg ) mở rộng hệ thống thủy lợi, thị trường xuất khẩu, tiến cơng nghệ, biến đổi khí hậu mơi trường, thị hóa cơng nghiệp hóa, yếu tố kinh tế động lực (ICEM, 2015) Với sách phủ an ninh lương thực phát triển hệ thống đê bao, diện tích trồng lúa tăng lên đáng kể giai đoạn 1990-1999, có chuyển đổi mạnh mẽ từ vụ lúa sang hai vụ lúa, sau ba vụ lúa Điều dẫn tới chuyển đổi cấu từ vụ lúa thành 2-3 vụ lúa cao sản với thời gian trồng ngắn hình thành khu vực sản xuất chuyên canh với ba vụ lúa số vùng Trong giai đoạn 2000-2007, khu vực sản xuất lúa giảm sách nhà nước khuyến khích đa dạng hóa trồng hướng tới giảm thiểu rủi ro nâng cao lợi ích 12 kinh tế Tuy nhiên, diện tích trồng trọt có xu hướng tăng trở lại chủ yếu tập quán canh tác ba vụ lúa Theo Bộ NN&PTNT (2017), diện tích ba vụ lúa chiếm khoảng 45% tổng diện tích đồng khu vực ĐBSCL, chủ yếu Tứ giác Long Xuyên Đồng Tháp Mười Khu vực ĐBSCL trải qua trình chuyển đổi từ vụ lúa cao sản thành vụ lúa vụ hoa màu xoay vịng Q trình chuyển đổi hệ thống canh tác từ sản xuất lúa chuyên canh thành lúa hoa màu xoay vòng (tức rau ngô) hoa màu chuyên canh diễn số tỉnh khu vực Tứ giác Long Xuyên; Giữa Sông Tiền Sông Hậu; Cửa song ven Biển Đơng (An Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng) Trong giai đoạn từ 2000 đến 2013, diện tích hoa màu tăng thêm 7% năm Việc chuyển đổi cấu từ vụ lúa thành kết hợp trồng lúa nuôi trồng thủy sản (tôm xanh nuôi ruộng lúa - Macro brachium rosenbergii) canh tác lúa nuôi trồng thủy sản luân phiên (lúa - tôm hùm/tôm thẻ chân trắng) nuôi tôm chuyên canh tăng nhanh vùng ven biển tỉnh thuộc Cửa sông ven Biển Đông Bán đảo Cà Mau Đến năm 2014, diện tích ni tơm ruộng lúa tăng gấp đôi lên 152.980 ha, chiếm 27,98% tổng diện tích ni tơm nước mặn khu vực ĐBSCL (Phạm Anh Tuấn cộng sự, 2016) Kiên Giang có diện tích ni tơm ruộng lúa lớn với khoảng 71.500 ha, sau đến Cà Mau (43.290 ha), Bạc Liêu (28.290 ha), Sóc Trăng (7.810 ha), Bến Tre (4.830 ha) Tại số vùng, người dân dỡ bỏ cống chống xâm nhập mặn chuyển thành nuôi tôm chuyên canh (Cà Mau) Ở số nơi, người dân địa phương tháo bỏ cửa kênh để lấy nước mặn nuôi tôm Trong 10 năm trở lại đây, có chuyển đổi từ vụ lúa cao sản sang ăn Đồng Tháp Mười, Giữa Sông Tiền Sông Hậu, Cửa sông ven Biển Đông bao gồm huyện vùng thượng lưu Trong 30 năm qua, xu hướng giúp tăng nhanh diện tích ăn khu vực Sông Tiền Sông Hậu, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang, sau mở rộng khu vực có hệ thống đê bao kín bị ảnh hưởng lũ lụt Trong giai đoạn 2010-2016, tổng diện tích ăn khu vực ĐBSCL tăng thêm 53% với 323.000 ăn Tỉnh Long An tăng diện tích trồng ăn thêm 300%, Vĩnh Long (66%), Hậu Giang (58%), An Giang (50%) 13 Hình Bản đồ sử dụng đất qua năm 1996, 2010 2016 (Bộ NN&PTNT, 2017) Trong năm gần đây, với trình chuyển dịch hướng tới thâm canh, hệ thống canh tác nông nghiệp ĐBSCL dịch chuyển hướng tới sản xuất chất lượng cao, an toàn hữu động lực định hướng thị trường tiến công nghệ Trong 30 năm qua, Bộ NN&PTNT (2017) nông dân khu vực ĐBSCL chuyển đổi từ giống lúa địa phương với thời gian sinh trưởng dài thành giống cao sản có thời gian sinh trưởng ngắn nhằm tăng vụ mùa Khoảng 40 giống lúa đưa vào sản xuất giai đoạn 2011-2017 Kết cho thấy có nhiều giống lúa ngắn ngày có chất lượng tốt độ bền muối ngập nước cao giúp cho người nông dân tránh ngập mặn lũ lụt Ở hầu hết tiểu vùng, có chuyển đổi từ giống lúa nếp chất lượng thấp sang chất lượng cao chiếm khoảng 83% diện tích Tại khu vực sản xuất ven biển đất liền, quan sát xu hướng quay trở lại với giống lúa địa phương chất lượng cao, vệ sinh an tồn thực phẩm Ngồi ra, người nơng dân thay đổi cách làm từ việc sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu nhằm tăng sản lượng sang hình thức sản xuất bền vững thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Một số cách làm bật bao gồm: “3 giảm tăng”; “1 phải, giảm”; and “1 phải, giảm”.Trong kỹ thuật tưới tiêu tiết kiệm, tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP áp dụng ngày nhiều 14 Cơ cấu trồng điều chỉnh nhằm tránh hạn hán - xâm nhập mặn vào vụ Đông Xuân muộn vụ Hè Thu sớm khu vực ven biển, giảm vụ lúa Xuân Hè tăng vụ Thu Đơng Kết diện tích lúa Xn Hè giảm 30.000 diện tích lúa Thu Đơng tăng từ 472.000 vào năm 2005 lên 824.000 năm 2016 VI Những thơng tin chung q trình chuyển dịch cấu trồng, quan sát đề xuất đoàn khảo sát năm tỉnh Tỉnh Long An Thông tin chung Long An tỉnh có Diện tích sản lượng lúa lớn thứ ĐBSCL, sau Kiên An, An Giang Đồng Tháp, đạt 526,7 ngàn 2,65 triệu (2017) Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, độ phì nhiêu đất thấp, diện tích đất phèn cao…nên suất lúa Long An đứng thứ 11/13 tỉnh, đạt 5,03 tấn/ha Lúa trồng chủ lực Long An, chiếm 90% diện tích gieo trồng tỉnh So với 2013, diện tích lúa giảm 942 giảm diện tích lúa vụ (Thu Đơng) để chuyển trồng khác Do vậy, diện tích Thanh long đạt 9.272ha, tăng 6.434 (2,27 lần) Chanh có tốc độ tăng nhanh diện tích, trung bình 26,2% từ 2005 đạt 8.373ha năm 2017 Rau trồng có tốc độ tăng khá, đạt 13.628ha, tăng 3.518ha so 2013 Việc chuyển đổi đất lúa sang rau ăn (Thanh long, chanh) tiếp tục đẩy mạnh Tỉnh có kế hoạch tăng diện tích ăn (so 2017) lên 80%, rau 96%, vừng (mè) lên lần nuôi trồng thủy sản 44% Hình (4a 4b) thể mơ hình trồng trọt đề xuất tỉnh Long Anh làm sở chuyển đổi đất lúa 15 Hình A Đề xuất cấu lúa năm trung bình Hình B Đề xuất cấu lúa năm cực đoan Hình Đề xuất cấu lúa kịch khác tỉnh Long An Bảng Hiện trạng kế hoạch chuyển đổi trồng, thủy sản Long An đến 2030 STT Cây trồng Lúa năm - Đông Xuân - Hè Thu - Lúa Mùa - Thu Đông Cây ăn -Thanh Long -Chanh -Dứa -Xồi -Chuối Rau Ngơ Vừng Diện tích, 2017 562.862 234.241 224.050 2.178 66.249 20.698 9.419 8.374 916 636 496 13.551 1.393 524 2020 526.437 226.425 220.198 1.800 39.613 26.241 10.621 9.227 960 1.219 1.198 17.449 3.519 1.620 2025 507.298 219.681 218.847 1.650 19.315 31.550 11.240 10.128 1.271 1.970 2.011 21.606 10.748 2.640 2030 502.814 212.446 212.446 1.300 17.961 37.359 11.872 11.328 1.683 2.635 2.905 26.557 14.520 3.613 2030 so 2017 89.3 90.7 94.8 59.7 27.1 180.5 126.0 135.3 183.7 414.3 585.7 196.0 1042.4 700.9 16 11 12 Cây thức ăn chăn ni Sắn Mía Ni trồng thủy sản Nuôi nước Nuôi mặn, lợ 1.589 1.564 9.333 9.170 2.754 6.416 1.635 1.175 3.706 13.183 8.493 4.690 1.909 1.101 - 2.364 982 13.199 9.089 4.109 167.5 62.8 143.9 330.0 64.0 Nguồn: Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT Long An, 8/2018 Thông tin chung chuyển đổi đất lúa Nhìn chung, chuyển đổi cấu ngành lúa lạo đạt kết ban đầu, nhiều trồng chuyển đổi mang lại thu nhập cao hơn: (200-400 triệu VNĐ/năm) long 70-150 triệu VNĐ/năm chanh Tuy nhiên, việc chuyển đổi đất lúa chậm so với dự kiến (xem Bảng 2) Một số trồng chuyển đổi không thành công đem lại hiệu cao (như vừng, ngô lạc) thị trường khơng ổn định và/hoặc tác động biến đổi khí hậu, thiên tai, sâu bệnh hại Bảng Kết chuyển đổi đất lúa sáu tháng đầu năm 2018 tỉnh Long An (ha) vụ lúa vụ lúa vụ lúa Sản xuất lúa chuyên sâu Tổng cộng 117 9.154 1.855 7.255 18.381 113 4.208 1.498 3.845 9.664 2.500 595 3.095 Cây lấy củ 2.537 310 2.847 Ngô 1.100 42 1.142 Cây trồng hàng năm Rau Dưa hấu Lạc Sen 1.190 1.199 Cây lâu năm 107 1.688 333 2.128 Chanh 620 55 680 Thanh long 14 252 202 468 Dứa 85 674 21 780 Lúa - thủy sản 1.311 1.311 Lúa – cá tra 1.311 1.311 TỔNG CỘNG 224 13.153 2.188 7.255 21.820 Khó khăn chuyển đổi lúa Nhiều nơng dân thiếu kiến thức kỹ sản xuất quản lý loại trồng chuyển đổi, ví dụ việc quy hoạch thiết kế vườn ăn 17 Thiếu giống chất lượng tốt cho ăn Cơ sở hạ tầng sở sản xuất ăn cịn (ví dụ: hệ thống thủy lợi thoát nước, hệ thống đê bảo vệ) Việc chuyển đổi diện tích trồng lúa sang loại trồng khác không tuân theo kế hoạch định Nhiều nông dân tự phát chuyển ruộng lúa họ thành vườn ăn Ngoài ra, có số trường hợp người dân từ tỉnh khác thuê ruộng lúa để trồng long Mối liên kết sản xuất tiêu dùng yếu Rất khó để phát triển chuỗi giá trị cho số mặt hàng nơng sản quan trọng thiếu doanh nghiệp lớn dẫn đầu chuỗi giá trị Thị trường cho ăn loại sản phẩm nông nghiệp chuyển đổi khác (bao gồm nuôi trồng thủy sản) không ổn định giá biến động Đề xuất cho Sở Nông nghiệp & PTNT cấp tỉnh Ủy ban nhân dân Sở Nông nghiệp & PTNT cấp tỉnh cần xác định loại trồng thích hợp để chuyển đổi, đánh giá yếu tố thị trường nước nước Xác định khu vực cụ thể phù hợp với loại trồng (ví dụ: trái cây, rau, lúa) đẩy mạnh truyền thông, tăng cường lực cho nông dân để thực biện pháp quản lý tốt nhằm đạt suất tốt sản phẩm chất lượng cao có tiềm thị trường cao Nguy biến đổi khí hậu Thời kỳ có nguy hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng từ tháng 12/2015 đến tháng 7/2016, gây thiệt hại lớn cho ngành nơng nghiệp Tổng diện tích lúa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn 9,490,89 ha, 30-50% số 8.696,20 bị thiệt hại, 50-70% số 1.676,9 bị phá hủy 70% số 5,811,23 bị tàn phá Tổng thiệt hại kinh tế ngành nông nghiệp 198.43651 tỷ đồng Năm 2011, diện tích lúa bị ảnh hưởng lũ lụt thủy triều nghiêm trọng 5.633 ha, khoảng 2.847 hồn tồn bị xóa sổ Diện tích bị ảnh hưởng lũ lụt 8.126 rau, công nghiệp 1.294 thủy sản 18 Vào tháng 7/2017, lũ lụt với thủy triều cao đến sớm bình thường (Hạ-Thu, ThuĐông), khiến mực nước huyện Đồng Tháp Mười tăng lên khoảng 10-17 cm/ngày, gây thiệt hại mát 70% 1.494,3 dành cho sản xuất lúa Ứng dụng CS MAP Dựa đồ rủi ro xây dựng năm 2017, văn phòng Sở NN&PTNT Long An làm việc với Trung tâm Quy hoạch nông nghiệp, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp để phát triển đồ để bổ sung cho lịch thời vụ trồng lúa tỉnh Các đồ rủi ro, kế hoạch thích ứng, tảng phục vụ cho việc đạo Sở Nông nghiệp & PTNT quản lý sản xuất lúa địa bàn Hiện tại, Chi cục Trồng trọt tỉnh quản lý cập nhật đồ Tuy nhiên, việc thiếu kiến thức kỹ thuật cán cấp huyện khiến CS MAP không sử dụng hiệu cấp thấp tỉnh Do đó, đồ sử dụng cấp tỉnh Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường quan sát mực nước hệ thống cảnh báo sớm Khuyến khích nơng dân xây dựng/gia cố hệ thống đê để bảo vệ vụ Hè-Thu Nâng cao nhận thức cộng đồng tác động biến đổi khí hậu huy động tổ chức xã hội (hội niên, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ) tham gia ứng phó với thiên tai Truyền thông nâng cao nhận thức cho nông dân để khuyến khích họ tuân thủ tư vấn quy hoạch, lịch thời vụ, gia cố hệ thống đê mùa lũ trữ nước mùa hạn Tỉnh Long An xây dựng ban hành Kế hoạch Phòng chống Ứng phó thiên tai hàng năm Sở Nơng nghiệp & PTNT rà soát cập nhật Kế hoạch Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp Các lựa chọn thích ứng Ở khu vực Đồng Tháp Mười, áp dụng giống lúa chịu mặn mặn với thời gian sinh trưởng ngắn Áp dụng phương pháp Phải Giảm 19 Ở huyện phía Nam khu vực thấp Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành Tân Trù (đặc biệt vùng thấp), áp dụng mơ hình vụ lúa vụ hoa màu Trong khu vực có mức độ xâm nhập mặn cao, sử dụng mơ hình ni tơm nước lợ trồng ăn (ví dụ: dừa) Việc xây dựng hồ chứa với dung tích 100 hồ huyện Thanh Hóa để cung cấp nước tưới khuyến khích mùa khô Một số quan sát đề xuất chuyến đánh giá Quan sát Ở tỉnh Long An, khu vực lớn khoảng 40.000 thiếu đê bảo vệ Người nông dân chưa tiếp cận kịp thời nguồn hỗ trợ việc chuyển đổi sản xuất lúa gạo sang ăn cịn thiếu giống tốt thực hành trồng ăn Do đó, việc chuyển đổi thực nông dân không theo kế hoạch Người nông dân định trồng ăn phụ thuộc vào diện tích đất cho thuê thay tuân theo quy hoạch khuyến nghị tỉnh Khơng có liên kết chuỗi cung ứng canh tác theo hợp đồng khu vực sản xuất trình chuyển đổi Giá sản phẩm nông nghiệp dưa hấu trồng vùng cao biến động, thị trường khó dự đốn Việc đầu tư vào sở hạ tầng để phục vụ chuyển đổi hạn chế Mặt khác, nông nghiệp hữu nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn phát triển sơ khai Khảo sát thực địa hộ gia đình ơng Trần Văn Chín, thơn Trương Cơng Ý, xã Tân Lập, huyện Tân Thạnh: Khảo sát thực tế mơ hình chuyển đổi đất lúa sang ăn trái hộ ông Trần Văn Chín, ấp Trương Công Ý, xã Tân Lập, h Tân Thạnh: Thanh Long, mít sầu riêng Gia đình có 9ha đất lúa, chuyển đổi sang long ruột đỏ (2 tuổi) bắt đầu chuyển đổi phần sang sầu riêng (Xem ảnh phần phụ lục) Đây vùng đất phèn điển hình Đồng Tháp Mười Qua trao đổi, long cho thu hoạch hiệu tốt, gấp 5-6 lần trồng lúa Sầu riêng trồng nên chưa biết hiệu Tuy nhiên, chủ hộ cho biết, việc chuyển đổi hồn tồn tự phát, khơng hướng dẫn kỹ thuật, giống mua trôi thị trường Theo cảm nhận chúng tôi, với Thanh long có rủi ro cao bệnh thị trường không hỗ trợ từ quan chuyên môn quan lý Sầu riêng, 20 .. .Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, ... Labios RV, Sebastian LS 2018 Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 CCAFS Wageningen, Hà... tồn khu vực Đồng Sơng Cửu Long để đạo định hướng hành động cho tỉnh Các đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu (CS MAP) áp dụng cho năm tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long có giá trị việc

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w