3 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6 2020 SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG BỐC VÁC THỦ CÔNG LÚA GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phan[.]
Kết nghiên cứu KHCN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG BỐC VÁC THỦ CÔNG LÚA GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phan Minh Trang, Nguyễn Đắc Hiền Phân viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Bảo vệ mơi trường miền Nam Tóm tắt: Lao động bốc vác lúa gạo lực lượng lao động không nhiều lực lượng thiếu sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn Lao động bốc vác nói chung bốc vác lúa gạo nói riêng lao động nhọc, với chất công việc thường làm tăng gánh nặng sức khỏe thể chất tác động đến hệ xương khớp người lao động, nhiên ảnh hưởng đến chưa xem xét cụ thể Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tình hình sức khỏe nghề nghiệp lao động bốc dỡ thủ công lúa gạo đồng sông Cửu Long với mục tiêu xem xét ảnh hưởng số yếu tố lao động bốc vác liên quan đến đau mỏi xương yếu tố nguy liên quan Bằng phương pháp mô tả cắt ngang thông qua khảo sát, điều tra 189 người lao động sở lao động khu vực Kết nghiên cứu ban đầu cho thấy, vấn đề sức khỏe liên quan đến hệ –xương – khớp thường gặp người lao động bao gồm đau vùng lưng (33,9%), vùng thắt lưng (30,7%), vùng cổ (31,2%), vùng vai (24,3%), đó, đau – xương – khớp thường xuất lúc bốc vác vận chuyển lúa gạo (45%) Qua phân tích đơn biến đa biến, triệu chứng đau xuất yếu tố nguy ca lao động, mức thu nhập, số năm làm việc, số BMI, chấn thương cũ, mang vác nặng N I ĐẶT VẤN ĐỀ gười lao động làm việc bốc dỡ vận chuyển lúa gạo thủ công khu vực đồng sông Cửu Long phải lao động điều kiện lao động nói khơng thuận lợi, thiếu an toàn nhiều phương diện, tiếp xúc với mơi trường lao động nóng, đặc biệt vào mùa hè làm việc ngồi trời với cơng việc nặng nhọc Thêm vào đó, cơng việc bốc, khiêng, vác nặng, vận chuyển thủ công thiếu phương tiện hỗ trợ, giải pháp đảm bảo an toàn dẫn đến tai nạn trượt, té ngã, rơi, vật đèW; sức khỏe người lao động bị tác động đến nhiều yếu tố khắc nghiệt khác tư lao động, mơi trường lao độngW, đặc biệt tình trạng rối loạn xương khớp, điều góp phần làm gia tăng gánh nặng lao động người lao động Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tình hình sức khỏe nghề nghiệp đề xuất giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động bốc dỡ, vận chuyển thủ công lúa gạo đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu phần đề tài cấp Tổng Liên Đoàn, Mã số 218/03/TLĐ Nghiên cứu thực trạng đề Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 Kết nghiên cứu KHCN xuất giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động bốc dỡ vận chuyển thủ công lúa gạo vùng đồng sông Cửu Long II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng sức khỏe nghề nghiệp lao động bốc vác thủ công lúa gạo đồng sông Cửu Long - Phạm vi nghiên cứu: Người lao động bốc vác, vận chuyển thủ cơng lúa gạo có quan hệ lao động sở lao động 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, thống kê, xử lý, phân tích số liệu - Nghiên cứu thực nghiệm trường lao động bốc vác + Phân tích, lựa chọn tiêu chí dựa vào nhóm tiêu tâm sinh lý ecgonomi 22 tiêu chuẩn đánh giá điều kiện lao động để đánh giá tiêu hao lượng, tư làm việc người lao động + Khảo sát, vấn trực tiếp NLĐ thông qua phiếu vấn + Mô tả đối tượng nghiên cứu (máy, thiết bị hỗ trợ công đoạn sản xuất) + Đánh giá tư lao động theo phương pháp OWAS III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Về lao động, độ tuổi làm việc sở sản xuất lúa gạo thu nghiên cứu rơi vào khoảng từ 19 tuổi đến 59 tuổi Chiều cao trung bình nam cao nữ với khoảng trung bình độ lệch chuẩn 165,9cm 5,8cm Cân nặng trung bình nam lớn nữ với 62,3 ± 7,6kg 3.1 Đặc điểm lao động Bảng cho thấy, tính chất cơng việc người lao động làm việc sở sản xuất lúa gạo nghiên cứu hầu hết làm công việc cố định quanh năm với 55% chủ yếu làm việc không liên tục (57,1%) Thu nhập bình quân sở 5,1±1,3 triệu đồng tháng làm việc Thời gian làm việc trung bình ngày hầu hết tiếng (74%) phần lớn làm việc tháng Cụ thể, người lao động làm việc từ 6-9 tháng chiếm 37,5% 12 tháng liên tục chiếm tỉ lệ cao 45,7% Khối lượng bao lúa/gạo mà người lao động cần phải bốc vác trải dài từ 20-60kg, nhiên phần lớn bốc vác từ 40-50kg (62,7%) Tư chủ yếu người lao động dùng để bốc, vác, chuyển bao lúa/gạo tư cúi khom (35,5%), tư đứng (25,4%), tư ngồi (21,7%) chủ yếu mặt phẳng nằm ngang (36,5%) Khâu nặng nhọc đối tượng tự đánh giá khâu vác bao lúa/gạo với tỉ lệ 94,7% 3.2 Tình hình sức khỏe Bảng cho thấy, vấn đề liên quan đến –xương – khớp thường gặp người lao động bao gồm vùng lưng (33,9%), vùng thắt lưng (30,7%), vùng cổ (31,2%), vùng vai (24,3%) Các đau – xương – khớp thường xuất lúc bốc vác, vận chuyển (45%) Tuy nhiên, vào ban đêm kể lúc nghỉ ngơi xuất đau Hầu hết người lao động không sử dụng thuốc giảm đau có triệu chứng (80,9%) Bên cạnh vấn đề liên quan đến –xương – khớp, người lao động cịn có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt thường xuất vào buổi trưa (23,3%) vào lúc thời tiết nóng (13,8%) Bệnh lý người lao động hầu hết bệnh hô hấp (18,5%); bệnh khác cao huyết áp, tim mạch chiếm tỉ lệ thấp với 1,6% Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 Kết nghiên cứu KHCN Bảng Đặc điểm lao động T T Tính ch C 104 55,0 Th 85 45,0 Liên t 81 42,9 Không liên t 108 57,1 84 44,7 Th àm vi Ca làm vi ên Thu nh ình* (Tri Th ình ngày (n=185) gi 5,1 ày 1,3 41 22,2 137 74,0 6-9 tháng 69 37,5 12 tháng liên t 84 45,7 40-50kg 116 62,7 50-60kg 52 28,1 48 25,4 Ng 41 21,7 Cúi khom 67 35,5 Xoay, v 3,2 69 36,5 19 10.1 B 84 44,4 Vác 179 94,7 V 43 22,8 ày Th ình n Khâu n * Phân ph ình th ình Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 chu Kết nghiên cứu KHCN Bảng Tình hình sức khỏe T – Vùng th Vùng c Vùng vai Vùng cánh/c c Vùng kh Vùng c Th B ên (k S Có Khơng B Khơng có Hơ h Cao huy Tim m Ti Tiêu hóa B 3.3 Phân tích triệu chứng đau lưng yếu tố nguy Qua phân tích đơn biến (Bảng 3), kết cho thấy yếu tố ca lao động, mức độ thu nhập, năm làm việc, số BMI tăng, mang vác nặng, chấn thương cũ có liên quan đến xuất triệu chứng đau lưng ngoại trừ yếu tố tuổi công nhân Trong có mối liên quan có ý nghĩa thống kê triệu chứng đau lưng tăng số BMI, thu nhập hàng tháng, yếu tố nguyên nhân T – Kh 87 64 58 59 46 27 12 46,0 33,9 30,7 31,2 24,3 14,3 3,7 6,4 3,2 85 44 32 45,0 23,3 16,9 36 153 19,1 80,9 138 35 3 73,0 18,5 1,6 1,6 0,5 2,7 2,1 gây đau lưng, khiêng vác nặng, chấn thương cũ với OR 1,18 (1,02 - 1,36), 1,19 (1,13 - 1,25), 1,09 (1,13 - 1,25), 1,16 (1 - 1,36), 14,9 (6,71 - 32,98) tương ứng Nhóm cơng nhân mang vác nặng có tỉ lệ đau lưng cao 16% so với nhóm mang vác nặng Trong nghiên cứu này, số BMI cao tỉ lệ đau lưng cơng nhân bóc vác lớn tăng 19% nhóm BMI cao so với nhóm có số BMI thấp Đặc biệt, cơng nhân có chấn thương cũ vùng lưng có tỉ lệ đau lưng cao gấp 15 lần so với nhóm khơng có chấn thương Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 Kết nghiên cứu KHCN Trong mơ hình phân tích đa biến theo nhóm, kết cho thấy có mối liên quan triệu chứng đau lưng yếu tố nguy BMI tăng, thu nhập, khiêng vác nặng, năm làm việc, chấn thương cũ với OR 1,19 (1,02 - 1,37), 1,21 (1,14 - 1,28), 1,19 (1 - 1,42), 1,13 (1 - 1,27), 13,3 (5,58 - 30,3) tương ứng Như so sánh phân tích đơn biến mơ hình phân tích đa biến cho thấy, triệu chứng đau lưng tăng nguy mơ hình đa biến Trong đó, yếu tố nguy năm làm việc phân tích đa biến có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỉ lệ đau lưng cao với OR=1,13 (1 - 1,27) so với OR=1,06 (0,96 - 1,17) phân tích đơn biến Ngược lại, nhóm có chấn thương cũ phân tích đa biến có nguy đau lưng giảm so với mơ hình đơn biến so sánh 13,3 (5,82 - 30,3) 14,9 (6,71 - 32,98) Ngồi ra, mơ hình phân tích đa biến gồm nhiều yếu tố nguy kết cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê triệu chứng đau lưng thu nhập công nhân, năm lao động, đặc biệt chấn thương cũ hệ xương khớp với OR 1,19 (1,1 - 1,27), 1,14 (1 - 1,35), 3,38 (1,14 - 10) Những cơng nhân có thu nhập thấp hơn, thời gian làm việc nhiều năm hơn, hay có chấn thương vùng lưng có tỉ lệ xuất triệu chứng đau lưng cao nhóm cịn lại 19%, 14%, gấp lần tương ứng Bảng Phân tích triệu chứng đau lưng yếu tố nguy Kho tin c (KTC) 95% Y Tu Thu nh Ch Y ên nhân Ch Khiêng vác n Mơ hình 1: Tu Tu BMI Mơ hình 2: tu Tu BMI Thu nh Mơ hình 3: tu Tu BMI Khiêng vác n -2% 4% 19% 6% 18% 9% 1490% 16% 0,98 1,04 1,19 1,06 1,18 1,09 14,9 1,16 0,95 – 1,01 0,97 – 1,12 1,13 – 1,25 0,96 – 1,17 1,02 – 1,36 1,13 – 1,25 6,71 – 32,98 – 1,36 -2% 19% 1% KTC 95% 0,98 1,19 1,01 0,95 – 1,02 1,02 – 1,37 0,93 – 1,09 0,4% 8% 21% 1,004 1,08 1,21 0,96 – 1,05 0,89 – 1,31 1,14 – 1,28 -3% 17% 19% 0,97 1,17 1,19 0,94 – 1,008 1,008 – 1,36 – 1,42 êng n Taïp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 Kết nghiên cứu KHCN Kho tin c (KTC) 95% Y Mơ hình 4: tu Tu BMI Ch Mơ hình 5: tu Tu BMI -4% 11% 1330% 0,96 1,11 13,3 0,92 – 1,001 0,93 – 1,31 5,82 – 30,3 -4% 16% 13% 0,96 1,16 1,13 0,93 – 0,99 – 1,35 – 1,27 àm vi Mơ hình ngh Thu nh ê ên quan có ý Ch 3.4 Phân tích triệu chứng đau cổ vai yếu tố nguy Tương tự với triệu chứng đau lưng công nhân, nghiên cứu chúng tơi phân tích mối liên quan triệu đau vùng cổ - vai với yếu tố nguy lao động (Bảng 4) Qua phân tích đơn biến, kết cho thấy yếu tố ca lao động, mức độ thu nhập, năm làm việc, số BMI tăng, mang vác nặng, chấn thương cũ có liên quan đến xuất triệu chứng đau cổ vai ngoại trừ yếu tố tuổi công nhân Trong có mối liên quan có ý nghĩa thống kê triệu chứng đau cổ vai ca lao động, tăng số BMI, thu nhập hàng tháng, yếu tố nguyên nhân gây đau cổ vai, chấn thương cũ với OR 1,11 (1,03 - 1,2), 1,41 (1,19 - 1,67), 1,19 (1,13 - 1,25), 1,08 (1,04 - 1,11), 7,55 (3,7 - 15,4) tương ứng Trong nghiên cứu này, số BMI cao tỉ lệ đau cổ vai công nhân bốc vác lớn tăng 41% nhóm BMI cao so với nhóm có số BMI thấp Đặc biệt, cơng nhân có chấn thương cũ hệ xương cột sống có tỉ lệ đau cổ vai cao gấp 7,5 lần so với nhóm khơng có chấn KTC 95% 19% 14% 338% 1,19 1,14 3,38 1,1 – 1,27 – 1,35 1,14 - 10 thương cũ Trong mơ hình phân tích đa biến theo nhóm, kết cho thấy có mối liên quan triệu chứng đau cổ vai yếu tố nguy ca lao động, thu nhập chấn thương cũ với OR 1,11 (1,005 – 1,2), 1,21 (1,14 – 1,28), 8,12 (3,69 – 17,9) tương ứng Như so sánh phân tích đơn biến mơ hình phân tích đa biến cho thấy, triệu chứng đau cổ vai tăng nguy mơ hình đa biến Trong đó, yếu tố nguy nhóm có chấn thương cũ phân tích đa biến có nguy đau lưng cao so với mơ hình đơn biến so sánh 8,12 (3,69 – 17,9) 7,55 (3,7 – 15,4) Phân tích mơ hình đa biến gồm nhiều yếu tố nguy kết cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê triệu chứng đau cổ vai thu nhập công nhân năm lao động, với OR 1,2 (1,03 – 1,41) 1,28 (1,16 – 1,4) Những cơng nhân có thu nhập thấp thời gian làm việc nhiều năm có tỉ lệ xuất triệu chứng đau cổ vai cao nhóm cịn lại 20% 28% tương ứng Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 Kết nghiên cứu KHCN Bảng Phân tích triệu chứng đau cổ vai yếu tố nguy Kho tin c (KTC) 95% Y Tu Thu nh Ch Y ên nhân Ch Khiêng vác n Mô hình 1: Tu Tu BMI Mơ hình 2: tu Tu BMI Thu nh Mơ hình 3: tu Tu BMI Khiêng vác n Mơ hình 4: tu Tu BMI Ch Mơ hình 5: tu Tu BMI -4% 11% 19% 1% 41% 8% 755% 8% 0,96 1,11 1,19 1,01 1,41 1,08 7,55 1,08 0,92 – 1,001 1,03 – 1,2 1,13 – 1,25 0,92 – 1,12 1,19 – 1,67 1,04 – 1,11 3,7 – 15,4 0,92 – 1,27 -3% 42% 10% KTC 95% 0,97 1,42 1,1 0,93 – 1,001 1,19 – 1,7 1,005 – 1,2 -4% 50% 21% 0,96 1,5 1,21 0,91 – 1,01 1,18 – 1,9 1,14 – 1,28 -5% 41% 13% 0,95 1,41 1,13 0,92 – 1,18 – 1,68 0,94 – 1,37 -4% 11% 812% 0,96 1,11 8,12 0,92 – 1,002 0,93 – 1,31 3,69 – 17,9 -5% 41% 0,2% 0,95 1,41 1,002 0,91 – 0,99 1,17 – 1,69 0,87 – 1,13 êng n àm vi Mơ hình t quan có ý ngh Thu nh ê ên KTC 95% 20% 28% 1,2 1,28 1,03 – 1,41 1,16 – 1,4 Taïp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 ... trạng sức khỏe nghề nghiệp lao động bốc vác thủ công lúa gạo đồng sông Cửu Long - Phạm vi nghiên cứu: Người lao động bốc vác, vận chuyển thủ công lúa gạo có quan hệ lao động sở lao động 2.2 Phương... Khối lượng bao lúa/ gạo mà người lao động cần phải bốc vác trải dài từ 20-60kg, nhiên phần lớn bốc vác từ 40-50kg (62,7%) Tư chủ yếu người lao động dùng để bốc, vác, chuyển bao lúa/ gạo tư cúi khom... sinh lao động bốc dỡ vận chuyển thủ công lúa gạo vùng đồng sông Cửu Long II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng sức khỏe