1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng Ninh

90 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng NinhLuận văn thạc sĩ: Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng Ninh

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÙNG VIỆT HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO (BOT) THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÙNG VIỆT HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO (BOT) THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Việt LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn Thạc sĩ, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, nhà khoa học, quan, tổ chức cá nhân Đề tài nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả Đặc biệt đề tài nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Bùi Nguyên Khánh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tác giả trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong q Thầy cơ, nhà khoa học người quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hùng Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO (BOT) 1.1 Tổng quan hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) 1.2 Pháp luật hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) 17 1.3 Kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh pháp luật PPP hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT) 23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO (BOT) Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH 37 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BOT Việt Nam 37 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Quảng Ninh 62 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG – KINH DOANH – CHUYỂN GIAO (BOT) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Phương hướng hoàn thiện 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện 74 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP Chính Phủ BKH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư NĐ Nghị định TT Thông tư TCTXD Tổng công ty xây dựng BOT Hợp đồng xây dựng, kinh doanh chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh BT Hợp đồng xây dựng, chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh BOOT Hợp đồng xây dựng, sở hữu, kinh doanh, chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh BRT Hợp đồng xây dựng, cho thuê, chuyển giao ROT Hợp đồng cải tạo, hoạt động, chuyển giao ROO Hợp đồng cải tạo, sở hữu, kinh doanh UBND Ủy Ban Nhân dân WTO Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII Nghị Quốc hội thông qua mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 -2020 là: "Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Phát triển văn hố, thực dân chủ, tiến bộ, cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu tài nguyên bảo vệ mơi trường Tăng cường quốc phịng, an ninh, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Giữ gìn hồ bình, ổn định, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để xây dựng bảo vệ đất nước Nâng cao vị nước ta trường quốc tế Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại." Căn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt nêu khả huy động nguồn vốn ngồi nước, theo báo cáo Chính phủ trình Quốc hội Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016-2020 [9], tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 theo giá hành dự kiến khoảng 9.120- 9.750 nghìn tỷ đồng, khoảng 32-34% GDP, đó: vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước 2.000 nghìn tỷ đồng, chiếm 20,5-21,9%; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước dự kiến khoảng 363-378 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,9-4%; vốn từ khu vực doanh nghiệp nhà nước dự kiến khoảng 812-869 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 8,9%; vốn đầu tư khu vực dân cư doanh nghiệp tư nhân dự kiến 4.326 4.839 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 47,4-49,6%; vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) dự kiến khoảng 1.592-1.635 nghìn tỷ đồng (khơng bao gồm phần vốn đóng góp nước), chiếm khoảng 16,8-17,5%; nguồn vốn khác dự kiến khoảng 27,4-29,2 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 0,3% Đối với mục tiêu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đất nước, ngày 16/01/2012, Ban Chấp hành Trung ương có Nghị số 13-NQ/TW xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 (sau gọi tắt Nghị 131 NQ/TW) Nghị xác định giải pháp chủ yếu “thu hút mạnh thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, bảo đảm lợi ích thỏa đáng nhà đầu tư; mở rộng hình thức Nhà nước nhân dân làm ; có chế, sách phù hợp để thu hút đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ” Ngày 08/6/2012, Chính phủ có Nghị số 16/NQCP ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Nghị số 13-NQ/TW Về khuôn khổ pháp lý, đến thời điểm năm 2014, tồn hai hệ quy định pháp lý PPP, bao gồm: Nghị định số 108/2009/NĐ-CP hình thức hợp đồng BOT, BT, BTO Quyết định số 71/2010/QĐ-TTG quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công tư thực tế thực gặp nhiều vướng mắc, cụ thể: lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, hợp đồng dự án chế tài chính, huy động vốn đầu tư thực dự án thiếu rõ ràng chưa thật phù hợp với thông lệ quốc tế; quản lý nhà nước dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO BT chưa quy định đầy đủ, đồng phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực hình thức hợp đồng dự án khác nhau; quy trình, thủ tục phê duyệt dự án, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thành lập doanh nghiệp dự án phức tạp; chưa quy định cụ thể mơ hình hợp đồng dự án PPP, tiêu chí lựa chọn dự án, chế lựa chọn nhà đầu tư, thủ tục triển khai dự án, quyền, nghĩa vụ phân chia lợi ích, rủi ro Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, chế quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước để tham gia hỗ trợ thực dự án Với lý nêu trên, năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2017 PPP sở hợp nhất, hoàn thiện Nghị định 108/2006/NĐ-CP Quyết định 71/2010/QĐ-TTg Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2017 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Hai Nghị định nêu tạo khuôn khổ pháp lý thống đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Sau Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ban hành, thực nhiệm vụ Chính phủ giao Nghị định, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ xây dựng 08 Thông tư hướng dẫn Do triển khai hai Nghị định số 15/2015/NĐ-CP 30/2015/NĐ-CP thời gian gần năm nên số lượng dự án PPP lựa chọn nhà đầu tư vào vận hành hạn chế Các dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư từ ngày Nghị định số 15/2015/NĐ-CP có hiệu lực (10/4/2015) đến (32 dự án) chủ yếu dự án nghiên cứu triển khai theo quy định cũ (Nghị định 108/2009/NĐ-CP) Trên thực tế, thực quy định Nghị định số 15/2015/NĐ-CP 30/2015/NĐ-CP 08 Thông tư hướng dẫn gặp nhiều vướng mắc, bất cập nên Chính phủ ban hành Nghị định 63/2018/NĐ-CP ngày 04/05/2018 Chính phủ đầu tư theo hình thức cơng tư Trong q trình thực Nghị định 63/2018/NĐ-CP ngày 04/05/2018 Chính phủ đầu tư theo hình thức cơng tư, cho thấy nhiều quy định điều chỉnh hợp đồng PPP nói chung, hợp đồng BOT nói riêng cịn gặp nhiều vướng mắc, bất cập, cụ thể: (i) quy định chi tiết cho hoạt động PPP dừng cấp Nghị định, đồng thời nhiều Luật khác điều chỉnh Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Quản lý nợ công Quy định Luật xây dựng hướng tới dự án đầu tư công đầu tư tư nhân túy; (ii) Hiện quy định PPP nước ta nhà đầu tư đánh giá có tính ổn định chưa cao [12; 11] Hợp đồng dự án PPP thường kéo dài từ 20 – 30 năm Nhà đầu tư bên cho vay thường yêu cầu tính bền vững quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng; (iii) khung pháp lý thiếu chế tổng thể bao gồm hình thức hỗ trợ, ưu đãi bảo đảm đầu tư từ phía Nhà nước cho nhà đầu tư PPP để tăng tính hấp dẫn dự án đảm bảo việc thực dự án thành công Quy định hành Nghị định 63/2018/NĐ-CP đề cập đến vốn góp Nhà nước, xem công cụ hỗ trợ giai đoạn xây dựng nhằm tăng tính khả thi cho dự án; nhiên thực tế, trừ dự án quan trọng Quốc hội cho phép áp dụng chế riêng, chưa có dự án PPP bố trí phần vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn vốn đầu tư công hạn hẹp trình tự, thủ tục cân đối, bố trí vốn chưa phù hợp với đặc thù dự án PPP Trong bối cảnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài: “Hợp đồng xây dựngkinh doanh-chuyển giao (BOT) theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng tỉnh Quảng Ninh” có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Qua việc khảo sát quy định pháp luật hợp đồng BOT, thực tiễn thực Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao BOT từ dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Quảng Ninh, luận văn góp phần đề xuất hồn thiện pháp luật hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao BOT Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình hợp đồng hình thức đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng từ phương diện đầu tư, tài chính, pháp lý Luận án tiến sĩ Li B (2003) [31] khẳng định tham gia khu vực tư nhân không giúp Nhà nước giải khó khăn tài cho phát triển hạ tầng mà cịn góp phần thúc đẩy Nhà nước hoạt động hiệu cung ứng dịch vụ hạ tầng đường Trong Luận án tiến sĩ mình, Zou.W (2012) [39] đến kết luận Chính phủ khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư hạ tầng bắt nguồn từ lý khu vực Nhà nước, Ngân sách hạn hẹp khơng thể chi đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu hạ tầng ngày tăng cao, chi phí nợ cơng tăng cao Trong cơng trình “Factors contribuiting to successful public private partnership projects Comparing Hong Kong with Australia and United Kingdom”, Journal of management in engineering, 2012, Cheung.E, Albert.C, Kajewski.S đưa khái niệm, đặc trưng hình thức PPP ưu, nhược điểm của số hình thức hợp đồng PPP BT, BOT, BTO… phát triển sở hạ tầng giao thơng Các cơng trình tiếng như: ADB (2012), Public private partnership (PPP) handbook; Shedy R; Kaplan Z; Mousley P (2011), Toward better infrastructure conditions, constraints, and opportunities in financing PPP in select African Countries, The Word Bank; Word Bank (2015), “The Public Private Partnership Law Review”, chapter 2,5,12… khẳng định tham gia khu vực tư nhân vào phát triển sở hạ tầng giao thơng đường theo hình thức PPP làm giảm áp lực tài ngân sách Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước lĩnh vực Tuy nhiên, mục tiêu đạt gắn với hình thức hợp đồng cụ thể rõ nguyên nhân hợp đồng BOT thịnh hành Châu Á Ở Việt Nam, đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư dạng hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT – loại hợp đồng PPP xuất quy định văn quy phạm pháp luật từ năm 1997 Đây lý giải ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÙNG VIỆT HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO (BOT) THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG... thực pháp luật hợp đồng xây dựng-kinh doanhchuyển giao (BOT) lĩnh vực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Quảng Ninh; Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng xây. .. trạng pháp luật hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Phương hướng, giải pháp

Ngày đăng: 23/02/2023, 21:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w