1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nckh một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 3 Giảng viên hướng dẫn Họ và tên Lớp Mã sinh viên Hà Nội, 22023 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP Giảng viên hướng dẫn: Họ tên: Lớp: Mã sinh viên: Hà Nội, 2/2023 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………….…… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… … PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………….… Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………….….… 2.1 Lịch sử nghiên cứu nước ngoài…………………………………… … 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước………………………………… ……… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu……………………………………… … Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….…… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….… Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….……… 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận………………………………………… 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………………………… … 10 8.3 Phương pháp thống kê toán học………………………………………… 11 11 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………… 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………… … 11 1.1 Các khái niệm bản…………………………………………………….… 13 1.1.1 Khái niệm giáo dục…………………………………………………….… 17 1.1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức…………………………………………… 1.2 Những phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học……………19 1.3 Những khó khăn giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu 21 học…………… 22 1.4 Nguyên nhân khó khăn giáo dục đạo đức cho học 24 sinh tiểu học………………………………………………………………………… 24 1.5 Biện pháp khắc phục khó khăn…………………………………………… 25 1.6 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học…………………………………… 25 1.6.1 Đặc điểm trình nhận thức…………………………………… 1.6.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học…………………………… TIỂU KẾT CHƯƠNG I………………………………………………………… 26 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO 26 DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN NINH……………………………………………………………… 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu…………………………………….…… 2.2 Nhận thức giáo viên, học sinh tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học………………………………………… … 2.2.1 Nhận thức giáo viên……………………………………………… 2.2.2 Nhận thức học sinh……………………………………………….… 2.3 Thái độ giáo viên trường Tiểu học Liên Ninh vận dụng biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh…… 2.4 Cách thức vận dụng biện pháp giáo dục đạo đức dạy học lớp giáo viên trường Tiểu học Liên Ninh………………………………….… 2.5 Những khó khăn giáo viên vận dụng biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh………………………… 2.6 Nguyên nhân khó khăn giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh……………………………………………… 2.6.1 Nguyên nhân chủ quan………………………………………………… 2.6.2 Nguyên nhân khách quan……………………………………………… 2.7 Biện pháp khắc phục khó khăn giáo viên trường Tiểu học Liên Ninh giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3………………………………… TIỂU KẾT CHƯƠNG 2……………………………………………………… CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN NINH.……………………………………… 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh…………… 3.1.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………… 3.1.2 Cơ sở pháp lý…………………………………………………………… 3.1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh…………………………………………………… 3.2.1 Nhóm biện pháp nhận thức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh…………………………………………………… 3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh……………………………………………… 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 3.2.3 Nhóm biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp 27 27 trường Tiểu học Liên Ninh….………………………………………………… 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3……………………………………………………… 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 30 Kết luận……………………………………………………………………… 31 Định hướng phát triển đề tài…………………………………………… 36 Kiến nghị……………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………… Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giáo viên………………………………………… Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh…………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS THCS : Học sinh trung học sơ sở HS THPT : Học sinh trung học phổ thông HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất TB : Trung bình TCN : Trước công nguyên TP : Thành phố XHCN : Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa ông cha ta coi trọng đạo đức mà việc giáo dục đạo đức đặt lên hàng đầu thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Dạy học phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức, gốc quan trọng, khơng có đạo đức tài vô dụng” Trong năm gần đất nước ta bước đổi toàn diện, đặc biệt ngành giáo dục Cụ thể việc đổi sách giáo khoa thực tốt nhiên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải quan tâm Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt Tiểu học Đây bậc học tảng nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp nhận cao Phải trọng giáo dục đạo đức cho em bậc Tiểu học độ tuổi em cịn nhỏ, em dễ dàng học điều tốt dễ dàng nhiễm điều xấu Giáo dục thông qua môn học đặc biệt môn Đạo đức, thông qua lời nói, hành vi, giao tiếp, hoạt động tập thể, hoạt động nhà trường Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao phù hợp với lứa tuổi yêu cầu giáo dục toàn diện” Trường Tiểu học Liên Ninh trường đạt chuẩn quốc gia huyện Thanh Trì, TP Hà Nội Trong năm qua việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, giáo dục quyền lợi nghĩa vụ công dân cho học sinh thực hiệu chưa cao, chưa ý mức nội dung phương pháp Nội dung giáo dục nhà trường quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kỹ sống “dạy nghề” cho học sinh Điều dẫn đến số phận học sinh thường xuyên có biểu vi phạm đạo đức, lối sống, chưa lễ phép với thầy cô, bạn bè, người lớn tuổi Xuất phát từ lí mà tơi định chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh” Mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức học sinh tiểu học đồng thời đưa số biện pháp để giáo dục đạo đức tạo hứng thú hình thành nhân cách cho học sinh lớp nói riêng học sinh trường Tiểu học Liên Ninh nói chung Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu nước Trong thời đại, thể chế trị, với chuẩn mực giá trị đắn đạo đức phận quan trọng tảng tinh thần xã hội Đạo đức góp phần giữ vững ổn định trị qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Từ thời phong kiến Trung Hoa, Khổng Tử (551 - 479 TCN) coi trọng việc giáo dục đạo đức nhân cách người Đó việc giáo dục lòng nhân biết sống có dưới, trung thực, thủy chung, có kỷ cương từ gia đình đến xã hội, nhằm giữ trọn bổn phận vua, vợ chồng, cha mẹ, em anh, trị thầy, bạn bè nhau, có gia đình yên ấm, xã hội bình an [41, tr.62] Nhà triết học Socrate (470 - 399 TCN) hướng triết học vào mục đích giáo dục người sống có đạo đức Socrate cho đạo đức hay thiện loại tri thức, mà ta tự trau dồi Một kẻ ác đơn giản kẻ dốt nát, chất khơng ác Đó quan điểm tiến vào thời Tiến theo ơng, người tự hồn thiện thân qua giáo dục việc “tự suy xét” Bởi thế, triết học ông quan tâm nhiều đến người, dạy đạo đức cho người [5] J.A.Cơmenxki (1592 - 1670) đóng góp ơng lĩnh vực không gương đạo đức đời mà phương pháp giáo dục đạo đức ông trọng đến hành vi động đạo đức [41, tr.88] Petxtalodi (1746 - 1827) cho nhiệm vụ trung tâm giáo dục giáo dục đạo đức cho trẻ em sở chung tình yêu người Tình yêu bắt nguồn từ gia đình, trước hết cha mẹ, anh chị em đến bạn bè người xã hội Tình yêu thương người trẻ em sớm hình thành gia đình tiếp tục củng cố phát triển trường học [41, tr.117] Anto Makarenko (1888 - 1939) tác phẩm “Bài ca sư phạm” đặc biệt nhấn mạnh vai trò giáo dục đạo đức biện pháp giáo dục đắn nêu gương, nguyên tắc giáo dục tập thể thông qua tập thể [41, tr.216] 2.2 Những nghiên cứu nước Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam coi trọng việc giáo dục đạo đức, giáo dục lễ nghĩa, đối nhân xử cho em Chính cơng tác giáo dục đạo đức có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Khẩu hiệu trường học: “Tiên học lễ, hậu học văn” thể rõ vai trị quan trọng Năm 938, dân tộc Việt Nam khôi phục độc lập xây dựng nhà nước phong kiến Nền giáo dục lúc giáo dục phong kiến coi trọng luân lý, lễ nghĩa góp phần xây dựng tảng đạo đức xã hội Từ khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tầm quan trọng công tác giáo dục, coi trọng việc trồng người nêu tư tưởng chiến lược “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Người đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho niên Trong mối quan hệ “đức - tài”, Hồ Chí Minh coi đạo đức gốc người cách mạng, vấn đề có ý nghĩa định việc xây dựng người Người nói: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Năm 1979, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nghị cải cách giáo dục Trung ương định tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng trường học, ghi rõ: “Nội dung đạo đức cần giáo dục cho học sinh từ mẫu giáo đến Đại học”, nội dung chủ yếu dựa vào điều Bác Hồ dạy Kế thừa tư tưởng Người, có nhiều tác giả nước ta nghiên cứu vấn đề như: Tác giả Đặng Vũ Hoạt với bài: “Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh” Bài viết khẳng định vai trò giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời đề xuất phương pháp đổi công tác chủ nhiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động tự giáo dục cho học sinh [18] Thầy Đặng Quốc Bảo viết: “Rèn luyện lòng tự trọng giáo dục nay” báo Giáo dục thời đại số đặc biệt cuối tháng 05/2012 khẳng định: “Các gia đình, nhà trường, đoàn thể xã hội thời gian qua có nhiều cố gắng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, cho thành viên Tuy nhiên ta ý giáo dục đạo đức hướng ngoại, mà chưa coi trọng mức giáo dục hướng nội giáo dục biết hổ thẹn, xấu hổ, lịng chân tự ái, tự trọng Chiến lược giáo dục đất nước ta thời kì đổi mới, mục tiêu Nhân cách - Nhân lực giáo dục nước ta thời kỳ đổi cần có nhấn mạnh chủ đề học đạo làm người cho hệ trẻ” [3] Ở góc độ pháp luật, có nhiều văn Nhà nước đề cập đến giáo dục đạo đức cho học sinh như: - Luật bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em, số 25/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15/6/2004 có hiệu lực từ ngày 1/1/2005, điều 28 khoản quy định “Nhà trường sở giáo dục khác có trách nhiệm thực giáo dục tồn diện đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em, chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” [36] - Luật giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2010, điều quy định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [35] - Quyết định số 51/2007/GD-BGD, ngày 31/8/2007 Bộ GD&ĐT quy định nhiệm vụ học sinh tiểu học, để học sinh rèn luyện đạo đức tiêu chí giáo viên đánh giá hạnh kiểm học sinh theo học kỳ năm học Như vậy, nói, mảng nghiên cứu biện pháp giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học dù tìm hiểu chưa có nghiên cứu đặc chuyên biệt vấn đề này, đặc biệt đối tượng học sinh Tiểu học trường Tiểu học Liên Ninh Kế thừa nghiên cứu nước nước lĩnh vực liên quan giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời có nghiên cứu sâu, mở rộng tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học, mong “Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh” giúp cho giáo viên trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Liên Ninh nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Mục đích nghiên cứu Khảo sát phân tích nguyên nhân thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh nói riêng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học trường Tiểu học Liên Ninh nói chung Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên dạy giáo dục học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh 5.3 Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp giáo viên 125 học sinh trường Tiểu học Liên Ninh Giả thuyết nghiên cứu Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Ninh thực hiệu chưa cao Điều thể học sinh chưa hình thành thói quen, hành vi, ý thức thái độ đắn hoạt động tập thể, ứng xử giao tiếp học tập Nếu đưa biện pháp đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đắn phù hợp hiệu chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường nâng cao Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn thực giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, hệ thống hố từ tài liệu tham khảo sách, báo, tạp chí, luận văn vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động nhà trường, sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt theo chủ điểm để quan sát giáo ghi nhận chứng học sinh việc thực nhiệm vụ học sinh Tiểu học cách ghi chép vào sổ theo dõi hàng tuần, hàng tháng 8.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi ... quan giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời có nghiên cứu sâu, mở rộng tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học, mong ? ?Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp trường Tiểu học Liên... trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Quá trình giáo dục đạo đức giống trình giáo dục khác có tham gia chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục Chủ thể tham gia trình giáo dục đạo đức cho học sinh. .. phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cách thức tác động nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục để hình thành cho đối tượng giáo dục chuẩn mực đạo

Ngày đăng: 23/02/2023, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w