1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện Pháp Rèn Kĩ Năng Đọc Hiểu Cho Học Sinh Lớp 3.Pdf

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu 2 1 Lịch sử nghiên cứu ở nước ngoài 2 2 Lịch sử nghiên cứu ở trong nước 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượ[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu nước 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát kĩ 1.1.1.1 Một số vấn đề đọc hiểu văn 1.1.1.2 Mục đích việc đọc hiểu văn 1.1.1.3 Các kĩ đọc hiểu văn 1.1.2 Môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học 1.1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Tiếng việt chương trình tiểu học 1.1.2.2 Quy trình dạy học Tập đọc mơn Tiếng việt lớp 1.2.2.3 Nội dung dạy học Tiếng việt 1.2.2.4 Hệ thống văn đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1.1.3 Các kĩ đọc hiểu môn Tiếng Việt tiểu học 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 1.1.4.1 Đặc điểm trình nhận thức 1.1.4.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả 1 4 5 7 8 8 9 9 10 10 11 12 13 14 14 15 15 15 16 17 17 1.2.2 Khảo sát kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả 1.2.2.1 Thực trạng 1.2.2.2 Nguyên nhân TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ QUẢ 2.1 Đặc trưng biện pháp 2.2 Yêu cầu biện pháp 2.3 Biện pháp rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ 2.3.1 Rèn kĩ đọc hiểu từ mới, từ khó, từ địa phương 2.3.2 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ nghệ thuật văn nghệ thuật 2.4 Biện pháp rèn kĩ đọc hiểu câu 2.4.1 Rèn kĩ ngắt, nghỉ hơi, sử dụng ngữ điệu 2.4.2 Phát đánh giá biện pháp tu từ văn nghệ thuật 2.5 Biện pháp rèn kĩ đọc hiểu nghĩa đoạn 2.5.1 Rèn kĩ tìm ý đoạn 2.5.2 Rèn kĩ đọc hiểu nâng cao đoạn 2.6 Biện pháp rèn kĩ đọc hiểu toàn văn 2.6.1 Rèn kĩ tìm đại ý 2.6.2 Rèn kĩ chọn giọng đọc toàn TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 17 17 18 18 18 18 18 19 19 21 23 23 25 27 27 29 30 30 31 32 33 33 33 33 33 35 36 36 36 38 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHVB: Đọc hiểu văn GV: Giáo viên HS: Học sinh KNĐH: Kĩ đọc hiểu NXB: Nhà xuất SGK TV 3: Sách giáo khoa Tiếng việt SV: Sinh viên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kĩ đọc hiểu quan trọng với trình học tập phát triển học sinh tiểu học Đọc hiểu hoạt động người nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức văn hóa, từ có chữ viết, lồi người ghi lại lịch sử văn minh mình, sản phẩm thành văn tự cổ chí kim mang dấu ấn thời đại, nguồn tri thức văn hóa vơ tận xây đắp chữ Mỗi môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách học sinh Các mơn học với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kỹ đọc - kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học trường phổ thông Song dừng lại kỹ đọc trơn, đọc thông thạo văn chưa đủ mà cần phải rèn cho học sinh đọc hiểu văn Việc rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh tác động tích cực tới tư người đọc, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy em biết suy nghĩ cách lơ-gíc biết tư có hình ảnh Ngồi cịn giáo dục tính cách, thẩm mỹ cho học sinh Cụ thể, đọc hiểu tập đọc có nghĩa học sinh biết tìm ý hay xác định nội dung Để hướng dẫn học sinh rút nội dung giáo viên sử dụng nhiều phương pháp Nhưng dù theo phương pháp khơng thể bỏ qua vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên Đặc biệt "rèn kỹ đọc hiểu" nội dung đưa phải chau chuốt Học sinh khó tìm nội dung cách dễ dàng giáo viên phải hướng dẫn em qua việc đặt hệ thống câu hỏi, mối quan hệ đoạn bài, từ em tìm cách đọc hiểu tập đọc cách dễ dàng Như “rèn kỹ đọc hiểu" phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng không bậc tiểu học mà bậc học Nó cần thiết mà trăn trở giáo viên nói chung thân tơi nói riêng Tập đọc, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy Tiếng Việt 1.2 Các hình thức dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp chưa thực mang lại hiệu cao Hiện nay, dạy đọc hiểu cho học sinh lớp có quy trình cụ thể sau tập đọc, sách giáo khoa có hệ thống câu hỏi, tập định hướng cho việc đọc hiểu văn Tuy nhiên, việc vận dụng để đạt hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố xác định mục tiêu học, nhận thức giáo viên, kĩ sử dụng phương pháp dạy học, hứng thú học học sinh Từ nhiều năm Bộ giáo dục đào tạo liên tục đạo đổi phương pháp song chuyển biến phương pháp dạy học giáo viên chậm Kiểu dạy học truyền thống trở thành nếp nghĩ, nếp làm nhiều giáo viên nhà trường Thực dạy Tiếng việt cụ thể phân môn Tập đọc theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải từ bỏ số thói quen khơng thích hợp như: Tham giảng bài, nói dài dòng, ngại sử dụng phương tiện dạy học Trong thực tế giảng dạy việc tổ chức cho học sinh đọc từ, đọc câu, đọc đoạn phù hợp với lớp Tuy nhiên giáo viên thiếu linh hoạt trình giảng dạy, kỹ đọc học sinh cịn chậm Việc luyện đọc từ khó, giảng từ giáo viên nhiều bất cập nên học kết thúc mà có học sinh chưa tìm hiểu hay, đẹp nội dung tập đọc học sinh không luyện đọc 1.3 Là giáo viên tiểu học, cơng tác trường Tiểu học Trí Quả năm qua băn khoăn việc nâng cao kĩ rèn đọc hiểu môn Tiếng Việt mang lại hiệu giáo dục cho học sinh Trên thực tế giảng dạy, em chủ yếu biết đọc thông mà chưa nắm công cụ hữu ích để lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm người khác chứa đựng văn đọc Hay nói cách khác, làm để em hiểu "văn"? Làm đọc tác động vào sống em? Muốn làm điều nói người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học để phù hợp với giai đoạn sở hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập học sinh Đó điều khiến tơi trăn trở tìm giải pháp góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh trường Tiểu học Trí Quả nói chung học sinh lớp nói riêng Xuất phát từ lí trên, mà tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng Việt cho học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nước Lĩnh vực đọc - hiểu giới đến có lịch sử nghiên cứu bề đạt nhiều thành tựu lớn Khơng cơng trình mang tính chất tổng thuật với dung lượng lớn đến 700 – 800 trang, chí có tổng thuật biên tập thành tập để cập nhật, bổ sung nghiên cứu mang tính thời sự, tập với dung lượng lớn, chứng tỏ sức hấp dẫn, đa diện vấn đề tâm lực nhà nghiên cứu Bốn tập Handbook of Reading Research P David Pearson cộng biên tập gồm: tập (NXB Psychology Press, 1984) với 899 trang; tập (NXB Psychology Press, 1996) với 1086 trang; tập (NXB Lawrence Erlbaum Associates, 2000) với 1010 trang; tập (NXB Taylor & Francis, 2010) với 774 trang Đó chưa kể đến nở rộ trang web, hiệp hội, tổ chức tầm quốc gia quốc tế có nội dung tên miền liên quan trực tiếp tới đọc hiểu, hỗ trợ đọc hiểu 2.2 Những nghiên cứu nước 2.2.1 Giáo trình Ở nước ta việc dạy học đọc hiểu có bề dày lịch sử với việc dạy chữ quốc ngữ xong mặt lý luận dạy học đọc hiểu đặt vấn đề độc lập cần nghiên cứu khoảng từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Trong “Dạy học tập đọc Tiểu học” NXB Giáo dục, 2021, tác giả Lê Phương Nga đề cập đến dạy học đọc hiểu 60 trang viết sau bàn ý nghĩa dạy học đọc hiểu Tác giả khẳng định đọc hiểu hoạt động có tính chất q trình gồm nhiều hành động trải qua theo tuyến tính thời gian trình bày kỹ cụ thể để tiến hành hành động Tác giả Nguyễn Thị Hạnh “Dạy học đọc hiểu Tiểu học” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 tác giả trình bày thuyết phục sở khoa học sở thực tiễn việc dạy học đọc hiểu tiểu học nhiên tác giả chưa sâu giải triệt để số vấn đề lý luận mối quan hệ đọc đọc hiểu gợi chỗ bất cập cần giải Cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học” NXB Đại học Sư phạm – NXB Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học nói đến vấn đề chung phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, tài liệu sâu khai thác phương pháp dạy học phần môn cụ thể môn tiếng Việt có dạy học tập đọc qua đọc hiểu nói đến chất trình đọc hiểu văn hành động kỹ đọc hiểu nhiên trình bày mức độ sơ lược mà chưa sâu vào kỹ đặc hiệu biện pháp rèn luyện kỹ đọc hiểu cho học sinh khối lớp Ở dạng đọc – hiểu này, vai trị sáng tạo, tích cực người đọc, có bạn đọc HS, thể rõ nét hết: “Bản chất hoạt động đọc - hiểu văn trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ nhằm phát giá trị tác phẩm sở phân tích đặc trưng văn bản”; “đọc văn chương đọc chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào trang sách”; “hiểu tác phẩm văn chương phát đánh giá mối quan hệ hữu tầng cấu trúc trên, tính chỉnh thể toàn vẹn tác phẩm” (Theo Nguyễn Thanh Hùng, 2008, Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội) “Mỗi lần đọc, cách đọc chặng đường chạy tiếp sức độc giả để đến với tác phẩm… Mọi người đọc có hội bình đẳng trị chơi tìm nghĩa Khơng có tiếng nói cuối Khơng Tác phẩm ngày giàu có lên tình yêu văn học người” (Theo Trần Đình Sử, 2003, Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục); “Người đọc “đệm”, mà “chơi” tác phẩm nhạc nhà văn, tùy theo người “chơi” mà tác phẩm có khác nhau” 2.2.2 Bài báo, tham luận khoa học Theo Tạp chí giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo, số đặc biệt tháng 10/2019, trang 187-191 tác giả Thạch Thị Lan Anh – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đề cập cấu trúc lực đọc hiểu cho học sinh vấn đề cịn mẻ chưa có cơng trình nghiên cứu đề suất viết nghiên cứu vấn đề lý luận cấu chức lực đọc hiểu đề suất cấu trúc lực đọc hiểu cho học sinh kết nghiên cứu dùng nghiên cứu giảng dạy đọc hiểu nói riêng vào sinh tiểu học nói chung 2.2.3 Khóa luận luận văn, luận án “Những đường đưa tác phẩm văn chương đến với học sinh tiểu học” Luận án Tiến sĩ Chu Thị Phương, 2003 Trong luận án “Rèn luyện kỹ đọc hiểu cho học sinh lớp lớp 5” luận án Tiến sĩ, 1998, tác giả trình bày chi tiết hệ thống tập đọc hiểu đề cập đến việc tổ chức dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp lớp Do phạm vi nghiên cứu tác giả chưa sâu vào cách thức phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh q trình dạy học đọc hiểu Những cơng trình nghiên cứu nói mức độ rộng, hẹp, cụ thể khái quát khác thấy việc dạy Tiếng việt tiểu học nói chung việc dạy đọc hiểu nói riêng nhiều nhà nghiên cứu biên soạn quan tâm Đây gợi ý định hướng để thực đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt cho học sinh lớp 3, từ đưa số biện pháp rèn đọc hiểu cho học sinh lớp góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu hiệu dạy môn Tiếng việt cho học sinh trường Tiểu học Trí Quả nói chung học sinh lớp nói riêng Từ kinh nghiệm “rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 3" năm trực tiếp giảng dạy, thân đưa giải pháp áp dụng giải pháp vào đối tượng học sinh Trường Tiểu học Trí Quả Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp qua môn Tiếng việt - Điều tra khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu môn Tiếng việt cho học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả - Đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động, biện pháp rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn thực kĩ đọc hiểu học sinh Tiểu học Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, hệ thống hố từ tài liệu tham khảo sách, báo, tạp chí, luận văn biện phép rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Tiểu học 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động nhà trường, tiết dự chủ điểm tiết dạy phân môn Tập đọc qua Tiếng việt đồng nghiệp để quan sát ghi nhận học sinh việc thực nhiệm vụ học sinh Tiểu học cách ghi chép vào sổ dự giờ, theo dõi cá nhân 6.2.2 Phương pháp khảo sát Tiến hành điều tra khảo sát phiếu hỏi với 125 học sinh lớp trường tiểu học Trí Quả giáo viên giảng dạy lớp 6.2.3 Phương pháp vấn Mục đích vấn nhằm tìm hiểu cụ thể vấn đề dạy hoc đọc hiểu cho học sinh Trực tiếp trò chuyện, điều tra sâu với đối tượng (giáo viên, học sinh…) để có thơng tin nhằm đánh giá định tính tượng đạo đức học sinh Nêu cách khác nhằm làm sáng tỏ số nội dung nghiên cứu bảng hỏi, đồng thời hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu khác 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm nhằm tạo điều kiện nhân tạo để xác định kết khảo sát kĩ rèn đọc hiểu, tức khám phá trình vận dụng biện pháp rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt kiểm chứng giả thiết đặt Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Những biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát kĩ 1.1.1.1 Một số vấn đề đọc hiểu văn Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp thi pháp học, tường giải học văn học … Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: Nội dung văn bản; mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng; ý đồ, mục đích Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm; giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật; ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn bản; thể loại văn bản, hình tượng nghệ thuật… Chia đọc hiểu thành ba cấp độ, tác giả Teaching content reading and writing (tạm dịch Nội dung dạy đọc viết) quan niệm: 1- hiểu nghĩa đen cấp độ đòi hỏi người đọc hiểu biết ý tưởng thể trực tiếp văn bản; 2- cấp độ hiểu nghệ thuật diễn đạt, người đọc hiểu mối quan hệ yếu tố mà văn cách trực tiếp; 3- hiểu ứng dụng, người đọc hiểu quan hệ thông tin văn thông tin hiểu biết từ trước Quan niệm đọc hiểu cịn trình bày cơng trình Tăng tốc độ đọc hiểu Tonny Buzan (đã dịch sang tiếng Việt), theo đó, đọc hiểu coi thao tác đọc sách hiệu Những vấn đề đọc hiểu tác giả Nguyễn Thanh Hùng lựa chọn tổng hợp cơng trình “Kĩ đọc Văn” NXB ĐHSP xuất năm 2011 Đây cơng trình có giá trị mặt khoa học, trình bày tương đối đầy đủ nội dung vấn đề đọc hiểu văn bản, từ quan niệm “Đọc hiểu vấn đề nội dung phương pháp dạy học tác phẩm văn chương” đến “Cách thức dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể trung học” Tác giả trình bày súc tích, rõ ràng nội dung liên quan đến vấn đề đọc hiểu lí luận đọc hiểu, khái niệm đọc hiểu, bình diện đọc hiểu, nội dung cách thức đọc hiểu, kĩ đọc hiểu Trong chuyên luận này, vấn đề đọc hiểu trình bày ngắn gọn, rõ ràng Tác giả xác định bốn kĩ đọc hiểu là: kĩ đọc xác, kĩ đọc phân tích, kĩ đọc sáng tạo kĩ đọc tích luỹ Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất hoạt động dạy học cụ thể để thực mục tiêu rèn luyện hệ thống KNĐH Nghiên cứu ĐHVB dạy học Tiếng việt, cơng trình “Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông” tác giả Phạm Thị Thu Hương (NXB ĐHSP, 2012) cơng trình tham khảo có giá trị cho người nghiên cứu, cho GV, SV người quan tâm đến vấn đề ĐHVB dạy học Ngữ văn trường phổ thông Tác giả trình bày nội dung vấn đề đọc hiểu từ quan niệm đến “kiến tạo ý nghĩa đọc hiểu văn bản”, “độc giả tích cực trình đọc hiểu văn bản” Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề đọc hiểu văn ngày quan tâm 1.1.1.2 Mục đích việc đọc hiểu văn Mục tiêu hoạt động đọc hiểu nói chung tiếp thu, lĩnh hội, hiểu rõ vận dụng nội dung đọc được, kết hoạt động đọc vào sống, để phát triển lực góp phần hoàn thiện nhân cách người Mục tiêu đọc hiểu dạy học Ngữ văn trường phổ thơng hình thành phát triển lực ĐHVB, giúp HS có lực học tập, lực tư duy, lực tiếp nhận, lĩnh hội sử dụng thông tin, lực ngôn ngữ 1.1.1.3 Các kĩ đọc hiểu văn 1.1.1.3.1 Kĩ đọc văn Đọc hoạt động giải mã kí tự, biểu tượng văn để lĩnh hội ý nghĩa văn bản, chia sẻ thơng tin từ tiếp thu Việc lĩnh hội ý nghĩa phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kiến thức, kinh nghiệm, vốn sống, kỹ năng, thái độ… người đọc Đọc hiểu hoạt động kết hợp đọc với hình thành lực giải thích, phân tích, bình luận, so sánh, khái quát, đánh giá - sai, nghĩa kết hợp đọc với lực tư khả biểu đạt Đọc hiểu phải nắm nội dung văn đọc, phân tích mối quan hệ nội dung hình thức thể văn Đọc phải theo trình tự cấp độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, đọc thông thường, đọc chuẩn ngữ âm, biết ngừng nghỉ chỗ, lên giọng xuống giọng mục đích phát ngôn câu; đọc kĩ, đọc sâu, hiểu ý tác giả việc xếp ý, dùng từ, đặt câu; đọc hiểu thông điệp mà văn gửi đến người đọc 10 Kèm với ngữ điệu, cách đọc thứ gây ấn tượng Do GV không thiết buộc HS phải nghỉ thật rõ cách thứ * Đối với đọc thơ: GV cần hướng dẫn HS ngắt nghỉ cần với nhịp thơ Trong chương trình Tiếng Việt phần lớn thơ thường viết theo thể thơ chữ mang âm điệu vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm giúp cho HS dễ thuộc, dễ nhớ Tuy vậy, đọc thể thơ nhiều HS chưa biết ngắt nghỉ với nhịp thơ Bởi cần hướng dẫn HS phải dựa vào dòng cụ thể để ngắt nhịp cho Chỉ có ngắt nhịp câu thơ ý nghĩa đoạn thơ bộc lộ cho người nghe thấy hay, đẹp thơ Ví dụ: Dạy “Quạt cho bà ngủ” (TV3 - Tập 1), cần hướng dẫn HS đọc với giọng dịu dàng, tình cảm Cần ngắt nhịp khổ thơ: Ơi / chích choè ơi! Hoa cam/ hoa khế /? Chim đừng hót nữa, / Chín lặng vườn, / Bà em ốm rồi, / Bà mơ tay cháu / Lặng / cho bà ngủ // Quạt / đầy hương thơm // Như vậy, từ cách thực giúp cho HS có ý thức tìm hiểu giọng đọc, cách đọc tự tin đọc Sử dụng ngữ điệu quan trọng Người nghe cảm nhận hay, đẹp, giá trị Chính nhờ phần lớn giọng điệu người đọc, cần lên giọng, xuống giọng, đọc kéo dài, đọc nhanh, chậm… cho phù hợp với ý nghĩa, cảm xúc đoạn, bài, tùy theo nội dung mà đọc với giọng điệu vui, buồn, mạnh mẽ, dồn dập… Muốn cho HS đọc đúng, có hiệu cao, địi hỏi ngƣời GV phải nghe tốt để kịp thời phát sai sót lỗi ngắt nghỉ hơi, đọc thừa thiếu từ HS để kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho em Nghệ thuật liều lượng, giống nấu canh phải khéo để đừng cho thừa hay thiếu muối, thừa thiếu chút thành mặn hay nhạt GV nên hướng dẫn HS đọc thật tự nhiên, thật tốt sở hiểu cảm thụ văn, thơ thường xuyên tự trau dồi kiến thức văn học cho 2.4.2 Phát đánh giá biện pháp tu từ văn nghệ thuật Trong tác phẩm văn chương, đặc biệt thơ, biện pháp tu từ đóng vai trị quan trọng Phát thủ pháp nghệ thuật nắm đầu mối để tìm ngụ ý tác giả Chương trình Tiểu học năm 2000 dạy HS hai biện pháp tu từ dễ nhận biết so sánh nhân hóa Vì HS tiểu học, mà cụ thể HS lớp 3, yêu cầu phát biện pháp tu từ liên quan đến so sánh, nhân hóa, lặp từ lặp ngữ có dụng ý 25 nghệ thuật việc phân tích giá trị biểu hiện, biểu cảm biện pháp tu từ dừng lại mức tìm số từ ngữ hình ảnh minh họa cho nhận xét cụ thể Các biện pháp mà GV sử dụng để giúp HS phát biện pháp tu từ sau: - Cho HS phát biện pháp tu từ liên quan đến so sánh, nhân hóa Ví dụ: Trong bài: Anh Đom Đóm (tuần 17) GV giúp HS tìm hình ảnh “anh Đóm quay vịng” so sánh với hình ảnh HS tìm hình ảnh so sánh “như bừng nở” Hình ảnh nhân hóa “chim gõ kiến, Công, Gà rừng…” “Ngày hội rừng xanh” (tuần 25) HS dễ dàng nhận biết vật khơng phải người ví người Đó nhân hóa - Cho HS phát từ ngữ lặp lại nhiều lần đoạn, để nhằm mục đích nhấn mạnh điều Ví dụ: Trong : “Khi mẹ vắng nhà” (tuần 2) HS dễ dàng tìm ngữ “khi mẹ vắng nhà” lăp lại lần Qua GV giúp HS hiểu công việc mà bạn nhỏ thơ làm có ý nghĩa Để cụ thể hóa biện pháp GV cần có kĩ đặt câu hỏi nhằm giúp HS tìm đánh giá biện pháp tu từ văn nghệ thuật Tuy nhiên với trình độ HS lớp 3, GV đặt số câu hỏi gợi mở giúp HS có ấn tượng từ ngữ, hình ảnh đẹp văn, thơ Ví dụ: Trong thơ: Anh đom đóm (tuần 17) Câu hỏi 1: Những hình ảnh đẹp cảnh đêm tác giả tả khổ thơ nào? HS nhận hình ảnh đẹp mà tác giả tả cảnh đêm hai khổ thơ Câu hỏi 2: Nêu hình ảnh đẹp cảnh đêm khổ thơ 5? HS tìm đƣợc từ ngữ tả cảnh đêm đẹp nhƣ: long lanh đáy nước; vung đèn lồng; bừng nở GV hỏi thêm câu hỏi : Tại tác giả lại gọi Đom Đóm anh? (HS dễ dàng trả lời: Vì tác giả coi Đom Đóm người – biện pháp nhân hóa.) Hay câu hỏi: Ánh sáng anh Đom Đóm phát so sánh với hình ảnh nào? (ánh sáng Đom Đóm phát ví bừng nở) Biện pháp sử dụng biện pháp nhân hóa so sánh: anh Đom Đóm, hơm nhân hóa người Ví dụ: Trong thơ “Nhớ Việt Bắc” (tuần 14) 26 Câu hỏi 1: Cảnh rừng Việt Bắc có đẹp? Hãy đọc thầm thơ tìm câu thơ nói lên vẻ đẹp rừng Việt Bắc HS dễ dàng tìm câu thơ là: rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng dọi hịa bình GV giảng thêm: Với câu thơ tác giả vẽ nên trước mắt tranh tuyệt đẹp núi rừng Việt Bắc Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, phách vàng Câu hỏi mà GV sử dụng để giúp HS tìm hình ảnh đẹp ngƣời Việt Bắc là: Nhớ Việt Bắc tác giả không nhớ đến cảnh đẹp núi rừng mà tác giả nhớ đến người Việt Bắc Em tìm thơ câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc? Qua câu hỏi HS trả lời nội dung thơ: Bài thơ cho ta thấy cảnh Việt Bắc đẹp người Việt Bắc đẹp Như sử dụng hệ thống câu hỏi để giúp HS khơng tìm biện pháp nghệ thuật văn, thơ mà thơng qua cịn giúp HS phần hiểu nội dung bài, hiểu ý tác giả muốn nói đến 2.5 Biện pháp rèn kĩ đọc hiểu nghĩa đoạn 2.5.1 Rèn kĩ tìm ý đoạn Để HS tìm ý đoạn trước hết HS phải biết cách chia đoạn Hoạt động chia đoạn, tìm ý (đặt tên) cho đoạn làm chủ phương diện kết cấu văn Đối với HS Tiểu học, yêu cầu làm chủ phương diện kết cấu văn chủ yếu dừng mức nắm bố cục tác phẩm Ở lớp văn có tính truyện đầu tuần học (đồng thời văn dùng để rèn kĩ nói tiết kể chuyện sau đó) chia đoạn sẵn đánh số thứ tự đoạn Thậm chí với số văn bản, ý đoạn nêu rõ để HS dễ dàng thực tập kể chuyện theo dàn ý Ý nghĩa việc chia đoạn giúp HS nhận diện đoạn văn bản, tập diễn đạt tóm tắt, khái quát để tìm ý chung đoạn, mạch phát triển ý Đó cách hữu hiệu để HS hiểu văn Yêu cầu tự chia đoạn thực lớp 4, Nhưng với lớp cho HS tự chia đoạn (đối với số văn nghệ thuật), nói số văn chia sẵn đánh số thứ tự HS dựa vào mà tự chia đoạn Đối với số văn GV hướng dẫn HS dựa vào bố cục, nội dung văn để chia đoạn Ví dụ: “Đơn xin vào Đội” thuộc văn hành HS dựa vào nội dung phần để chia đoạn 27 + Phần (1): Ghi tên Đội, địa điểm, ngày tháng năm, tên Đơn + Phần (2): Ghi nơi nhận đơn tự giới thiệu +Phần (3): Trình bày nguyện vọng + Phần (4): Ghi tên, chữ kí người làm đơn Như HS chia đoạn có nghĩa bước đầu HS hiểu nhận xét cách trình bày đơn Rèn kĩ tìm ý đoạn thường gắn liền với tìm hiểu Trả lời câu hỏi có nghĩa HS hiểu ý nghĩa đoạn Có nhiều hình thức tổ chức để HS rèn kĩ tìm ý đoạn: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, chơi trị chơi hình thức có ưu điểm nhược điểm riêng Trên hai hình thức nghiên cứu sử dụng đề tài để giúp HS rèn kĩ tìm ý đoạn: Thảo luận nhóm tổ chức trị chơi * Thảo luận nhóm Chia nhóm hình thức phân việc đến cá thể HS lớp Nó có nhiều tác dụng tích cực việc hình thành ý thức tự giác học tập tự đánh giá HS Đồng thời việc chia nhóm cịn giúp HS phát triển khả diễn đạt lời kích thích HS hứng thú với học Đối với việc chia nhóm để tìm hiểu nội dung bài, GV cần vào nội dung để xây dựng hệ thống câu hỏi vào nội dung câu hỏi thảo luận để quy định số người nhóm Những câu hỏi SGK GV nêu nguyên văn dẫn thêm 1, câu hỏi phụ để HS trả lời Đối với câu hỏi trắc nghiệm, hay câu hỏi mức độ khó vừa phải nên chia nhóm HS Ví dụ: Bài: “Thư gửi bà” (tuần 10) Để tìm hiểu đoạn (phần đầu thư) GV xây dựng câu hỏi trắc nghiệm sau: Mở đầu thư bạn ghi nào? A Hỏi thăm bà sức khỏe B Ghi địa điểm ngày gửi thư C Ghi tên người gửi thư Ví dụ: Bài: “Nhớ Việt Bắc” (tuần 14) Câu hỏi 2: Tìm câu thơ cho thấy: A Việt Bắc đẹp B Việt Bắc đánh giặc giỏi Đối với câu hỏi nhiều ý kiến phong phú khác cần số lƣợng nhiều HS Phân nhóm theo số bàn lớp bàn làm nhóm 28 Việc rèn kĩ tìm ý đoạn thực việc đặt tên cho đoạn u cầu HS đặt tên cho đoạn địi hỏi HS phải hiểu đoạn mà đọc đặt tên phù hợp với nội dung đoạn GV chia nhóm HS yêu cầu Có thể thấy hình thức nhóm hình thức phát huy tính chủ thể cá nhân việc góp ý kiến xây dựng Đây hình thức phù hợp với tâm lí HS lớp nói riêng HS Tiểu học nói chung * Tổ chức trị chơi Việc tổ chức cho HS chơi trò chơi trình học tập nhằm mục đích đổi mơi cách dạy cách học, tạo khơng khí vui tươi, sinh động học Trị chơi tổ chức phần luyện đọc tổ chức phần tìm hiểu Với phần tìm hiểu GV áp dụng trị chơi cho văn mang tính lịch sử, văn có “từ” có đoạn mà đoạn khác khơng có Trị chơi có tên: Ai nhanh Đối với trị chơi GV cần chuẩn bị phiếu (phiếu phụ thuộc vào số lượng kiện có văn bản) Trong trị chơi để tiết kiệm thời gian theo tơi nhóm nên chọn HS ngồi cạnh bàn, chơi em đứng chỗ Ví dụ: Bài “Người trí thức yêu nước” (tuần 21) Phiếu 1: Con số 1967 nằm đoạn Hãy đọc nêu ý nghĩa đoạn văn Phiếu 2: Con số 1948 ứng với đoạn Hãy đọc nêu ý nghĩa đoạn văn Trị chơi đƣợc tiến hành sau: Với GV phân thành nhóm phát phiếu cho nhóm Các nhóm đứng chỗ trả lời GV bấm cho nhóm, nhóm khơng trả lời bạn lớp trả lời Kết thúc trò chơi GV lớp nhận xét biểu dương nhóm trả lời tốt Với trị chơi GV khơng kiểm tra kĩ đọc HS mà kiểm tra kĩ tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn Để thực mục đích đề ra, trị chơi mà GV thiết kế phải đảm bảo tạo điều kiện cho HS phát huy khả ứng sử, tư linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn, tự tin cho HS 2.5.2 Rèn kĩ đọc hiểu nâng cao đoạn Đối với lớp 1, 2, bước luyện đọc nâng cao tiến hành sau HS hiểu nội dung đoạn Phải hiểu, phải cảm ý nghĩa, hay đẹp HS tìm giọng đọc cho phù hợp với đoạn 29 Với văn đọc có giọng đọc chung cho văn Nhưng kĩ đọc nâng cao đoạn HS cần phải biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả đoạn văn Biết đọc phân biệt lời kể tác giả nhân vật Biết nhấn mạnh từ quan trọng câu đoạn Để rèn kĩ sau tìm hiểu tập đọc GV hướng dẫn cho HS tìm giọng đọc cho đoạn, hướng dẫn HS chuyển đổi giọng đọc phù hợp với đoạn khác Cách thứ GV đọc mẫu đoạn, với giọng đọc phù hợp Sau GV tổ chức cho HS thể lại giọng đọc Từ HS tìm giọng đọc Cách thứ GV xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý để tìm giọng đọc Ví dụ: Đối với văn truyện GV cho HS đọc theo cách phân vai GV đưa câu hỏi gợi ý để HS tìm giọng đọc phù hợp nhân vật Ví dụ: Trong bài: “Mồ cơi sử kiện” (tuần 17) GV gợi ý sau: + Giọng người dẫn truyện cần đọc nào? + Giọng Mồ Cơi có uy quyền xử án cần đọc với giọng nào? + Giọng người chủ quán tham lam cần phải khác với giọng ngƣời nông dân thật Vậy cẩn thể khác nào? GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm giọng đọc, sau cho HS thể Cách thứ GV chia nhóm gọi HS đọc (mỗi HS đọc đoạn) sau cho HS tự nhận xét tìm giọng đọc phù hợp GV hướng dẫn HS đọc giọng có nghĩa HS hiểu văn Để giúp HS có kĩ đọc nâng cao đoạn trước hết người GV cần phải thật hiểu, cảm tác phẩm, tự có khả đọc diễn cảm tác phẩm 2.6 Biện pháp rèn kĩ đọc hiểu toàn văn 2.6.1 Rèn kĩ tìm đại ý Để rèn kĩ tìm đại ý bài, cuối Tập đọc SGK thường có câu hỏi để tìm nội dung Dựa vào hệ thống câu hỏi tập SGK, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận, báo cáo kết cho em làm việc để tự nắm Hệ thống câu hỏi tập đa dạng Ví dụ: Nhóm tập yêu cầu đặt tên khác cho chuyện như: + Tìm tên khác cho truyện (bài: Chiếc áo len) M: Mẹ + Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý đây: a Những đứa trẻ tốt bụng 30 b Chia sẻ c Cảm ơn cháu + Chọn thêm tên khác cho truyện a Câu chuyện cuối năm b Tình bạn c Cành mai tết + Em thử đặt tên khác cho truyện Với tập GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Sau gọi đai diện nhóm trình bày GV lớp nhận xét HS tìm đại ý thơng qua kĩ tìm ý đoạn sau khái quát thành nội dung Có kiểu chuyển đổi văn đƣợc áp dụng là: + Chuyển đổi văn nghệ thuật thuộc thể loại sang thể loại khác, ví dụ: chuyển kịch thành truyện chuyển kịch thành truyện; chuyển thơ thành văn xuôi chuyển văn xuôi thành thơ + Chuyển đổi văn nghệ thuật thành loại hình nghệ thuật khác, ví dụ: Chuyển truyện, thơ, kịch thành tranh vẽ, tác phẩm nghe nhìn (nếu có điều kiện) Tuy nhiên lớp GV áp dụng hình thức chuyển đổi văn đọc qua kể chuyện phù hợp nhất, có kiểu tập: kể theo lời kể mình, kể theo lời nhân vật, phân vai dựng lại câu chuyện Các yêu cầu mang tính sáng tạo để làm đòi hỏi HS cần phải hiểu nội dung toàn văn Đối với HS Tiểu học, việc khám phá, tìm hiểu nội dung ý nghĩa văn đọc việc dễ, đặc biệt trường hợp phải tổng hợp toàn chi tiết, hình ảnh tồn văn 2.6.2 Rèn kĩ chọn giọng đọc toàn Đối với văn nghệ thuật: GV hướng dẫn HS thể giọng đọc thông qua việc dẫn dắt gợi mở để HS biết biểu tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh cảm xúc, tính cách nhân vật (bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, trường độ, diễn tả nội dung) nhiên giọng đọc HS tùy vào cảm nhận em, GV không nên áp đặt theo khuôn mẫu Đối với văn phi nghệ thuật: GV hướng dẫn HS xác định ngữ điệu, giọng đọc cho phù hợp với mục đích thơng báo (làm rõ thơng tin bản, giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn bản) khắc phục cách đọc thiên hình thức - Khai thác giọng đọc HS thơng qua việc tìm hiểu nội dung 31 Hướng dẫn HS tìm hiểu nhằm trao đổi kĩ đọc hiểu góp phần nâng cao kĩ tìm giọng đọc cho tồn văn Nắm nội dung giúp em xác định giọng đọc chung Ví dụ: Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, mạnh mẽ Sau tìm hiểu nắm ý nghĩa, nội dung đọc GV yêu cầu HS đọc thật tốt để thăm dò khả cảm nhận nội dung giọng đọc HS Qua kết đọc HS, GV dẫn dắt dợi ý để HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, để tìm giọng đọc hợp lí GV nên đưa câu hỏi định hướng cho HS đọc thầm để tìm giọng đọc chung cho Ví dụ: Qua đặc điểm nhân vật bài, em cần ý đọc với giọng nào? - HS thảo luận sau đưa kết luận chung • GV đọc mẫu • Luyện tập thưc hành Tạo điều kiện cho HS thực hành luyện đọc (theo cặp, theo nhóm) để rút kinh nghiệm Luyện tập thực hành theo bước sau: + Tìm hiểu nội dung + Xác định giọng đọc + HS đọc mẫu (GV đọc mẫu) HS thảo luận nhận xét để tìm giọng đọc + HS đọc theo nhóm, tổ, cá nhân + Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - GV nhận xét uốn nắn Muốn cho HS đọc đúng, đọc với giọng đọc phù hợp trước hết người GV phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới HS nhằm gây hứng thú cho HS tiết học Để đọc tốt, GV coi trọng việc đọc mẫu để từ thường xuyên rèn luyện giọng đọc mình, có ý thức tự điều chỉnh để đọc phải có lịng ham muốn đọc hay TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua trình giảng dạy, trực tiếp áp dụng số biện pháp thu kết qua định Qua tạo điều kiện để tơi thực tốt chương trình phổ thông giáo dục nâng cao chất lượng đọc hiểu HS qua môn Tiếng việt thời gian Đó cứ, sở để tơi thu kết thực nghiệm chương 32 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt cho HS lớp xây dựng Trên sở thực nghiệm tiến hành so sánh, đối chiếu điều chỉnh cho biện pháp đưa hoàn thiện 3.2 Đối tượng thực nghiệm Lớp thực nghiệm: Số lượng HS GV tham gia: học sinh lớp 3A2 trường Tiểu học Trí Quả huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh) Giáo viên dạy: Bùi Thị Thắm Lớp đối chứng: học sinh lớp 3A3 trường Tiểu học Trí Quả Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hảo Thời gian: Từ tuần 20 đến tuần 22 năm học 2021-2022 Địa điểm thực nghiệm: Lớp học 3A2, lớp học 3A3 3.3 Nội dung thực nghiệm Thiết kế tổ chức dạy thử nghiệm giáo án + Bài: Nhà ảo thuật (Tiếng Việt lớp 3_ tập 2, trang 40) + Bài: Đối đáp với vua (Tiếng Việt lớp 3_ tập 2, trang 50) Dự hai tiết lớp đối chứng hai học Xây dựng tập đọc hiểu để kiểm tra chất lượng đọc hiểu HS hai lớp: thử nghiệm đối chứng Tiến hành so sánh, đối chiếu kết đọc hiểu HS hai lớp 3.4 Kết thực nghiệm * Điểm khác tổ chức tiết dạy thông thường tiết dạy thử nghiệm: - Tiết dạy thông thường: Dùng phương pháp diễn giảng chủ yếu, hình thức tổ chức cá nhân, lớp Khi giúp HS hiểu từ ngữ GV cho HS đọc giải SGK Chia đoạn: GV chia đoạn Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài: GV treo bảng phụ có hướng dẫn ngắt nghỉ, GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, đồng Tìm hiểu bài: GV tổ chức cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK Hoạt động GV sử dụng phương pháp hỏi đáp theo hướng chiều GV hỏi, HS trả lời Hệ thống câu hỏi tìm hiểu khơng có thay đổi so với SGK Hướng dẫn luyện đọc lại, học thuộc lòng: GV tổ chức cho HS tự luyện đọc lại, thuộc lịng sau sau đọc cá nhân, nhóm Phần tìm hiểu giọng đọc đoạn, GV lướt nhanh không trọng 33 + Nhìn chung mục đích dạy Tập đọc hồn tồn áp đặt, khơng tính đến nhu cầu hứng thú HS + Hoạt động thầy trò thiếu đồng bộ, tiết lời nói thầy chiếm hầu hết + Khi trả lời câu hỏi GV nêu, HS chủ yếu đọc lời văn bản, kĩ nói khơng lưu loát - Tiết dạy thử nghiệm: Trong tiết dạy GV sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác như: phương pháp trực quan, đàm thoại, diễn giảng, hình thức làm việc nhóm, cá nhân, lớp Giúp HS hiểu từ ngữ mới: cho HS đọc giải SGK, kết hợp tranh ảnh minh họa (tranh minh họa), hiểu từ ngữ thông qua biện pháp đặt câu Chia đoạn: HS chia đoạn, GV chốt lại Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài: GV treo bảng phụ + Thứ nhất: GV đọc mẫu, HS nghe nhận xét chỗ ngắt nghỉ + Thứ hai: GV gọi HS khá, giỏi đọc, HS lớp nghe nhận xét sau thống thất cách ngắt nghỉ + Tìm hiểu bài: GV đưa câu hỏi tổ chức cho HS làm việc cá nhân, nhóm Sử dụng phương pháp hỏi đáp GV với HS, HS với HS Hệ thống câu hỏi tìm hiểu có bổ sung câu hỏi phụ với câu hỏi khó, câu hỏi phản hồi (ý kiến HS) Hướng dẫn luyện đọc lại, học thuộc lòng: GV tổ chức cho HS tìm giọng đọc đoạn, thơng qua câu hỏi GV đưa Tổ chức cho HS học thuộc lịng bảng phụ cách xóa dần từ, câu, đoạn HS học thuộc đoạn GV yêu cầu Ở học HS tự tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức, tự rèn luyện kĩ đọc hiểu Đa số em mạnh dạn hỏi đáp lẫn nhau, trao đổi, bàn bạc để đưa ý kiến sôi phát biểu ý kiến xây dựng * Kết thống kê Sau sử dụng phiếu tập đọc hiểu để kiểm tra kĩ đọc hiểu HS thu kết qua bảng số liệu sau: Bảng 1: Kết chất lượng dạy đọc hiểu tiết dạy thử nghiệm Tên Tổng số HS Câu hỏi Câu hỏi Số lượng Số lượng HS trả lời Tỉ lệ % HS trả lời Tỉ lệ % đúng 34 Nhà ảo thuật 30 28 Đối đáp với vua 93.3 26 86.7 25 83.3 27 90 Bảng 2: Kết chất lượng dạy đọc hiểu tiết dạy đối chứng Tên Tổng số HS Câu hỏi Câu hỏi Số lượng Số lượng HS trả lời Tỉ lệ % HS trả lời Tỉ lệ % đúng Nhà ảo thuật 20 66.6 18 60 30 Đối đáp với 19 63.3 23 76.7 vua Nhận xét: Qua so sánh đối chiếu kết làm tập đọc hiểu bảng bảng Chất lượng đọc hiểu bảng tăng lên rõ rệt Số HS trả lời câu hỏi Nhà ảo thuật từ 20 HS lên 28 HS, Đối đáp với vua từ 19 HS lên 26 HS tổng số 30 HS lớp Số HS trả lời câu hỏi Nhà ảo thuật từ 18 HS lên 26 HS, Đối đáp với vua từ 23 HS lên 27 HS tổng số 30 HS lớp Qua thấy GV phối hợp sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác nên có điều kiện tạo hứng thú cho HS trình học tập Trong học HS làm việc cá nhân, nhóm…do HS chủ động phát biểu ý kiến, tự tranh luận, trao đổi lẫn để đưa câu trả lời dẫn đến HS nhớ kiến thức lâu Trong khơng GV nói chủ yếu mà HS trung tâm dạy HS chủ động, tự tin thơng qua HS phát triển kĩ nói, diễn đạt lời tốt Khi tìm hiểu nội dung tìm cách đọc, giọng đọc cho bài, HS tự chiếm lĩnh tri thức, GV người hướng dẫn phát huy sáng tạo HS Như số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt cho HS lớp đạt kết định TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua thực nghiệm, kiểm chứng tiết dạy nhận thấy việc áp dụng biện pháp mang lại hiệu đáng kể cho HS Tiết học trở nên sơi nổi, tích cực HS tự tìm câu hỏi vừa sức với từ gợi ý GV, hiểu cảm nhận nội dung 35 học Đó kết minh chứng để tơi tiếp tục phát triển đề tài thời gian thực chương trình cho năm học KẾT LUẬN Kết luận Trong thời đại ngày thời đại tri thức trí tuệ, khoa học công nghệ thông tin, biết đọc ngày quan trọng Nó giúp cho ngƣời ta sử dụng nguồn thông tin để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Dạy đọc cho HS vấn đề cần thiết có ý nghĩa lớn, để kích thích sáng tạo HS, mở rộng hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho HS Qua Tập đọc, rèn luyện kĩ đọc hiểu, HS nâng cao hiểu biết tác phẩm văn học đồng thời cung cấp vốn từ ngữ, lực diễn đạt Từ nâng cao trình độ văn hố nói chung trình độ Tiếng Việt nói riêng Đề tài “Rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt cho học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả” cố gắng cụ thể hóa hoạt động tìm hiểu nội dung văn - nội dung trừu tượng Ví dụ GV kiểm tra khả hiểu nghĩa câu văn qua khả ngắt nghỉ HS Hoặc việc HS chọn tên cho đoạn văn thể em hiểu đoạn văn nào… Qua trình dạy đọc hiểu với biện pháp nói thân tơi nhận thấy để dạy đọc hiểu đạt hiểu cao, người GV cần ý số điểm sau: - GV phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để theo kịp cập nhật mới, trau dồi, nắm nội dung phương pháp dạy học đồng thời nắm kiến thức, kĩ cần trang bị cho HS kĩ đọc hiểu - Biết tổ chức lớp học cách khoa học, hợp lí tạo cảm giác thân thiện cho em học tập hiệu - Thơng qua trị chơi hệ thống dạng tập để rèn kĩ đọc đọc hiểu cho HS, có đọc hiểu - Nghiên cứu kĩ giảng, xác định trọng tâm nội dung để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng HS - Chú ý đổi phương pháp dạy học, tuỳ vào đặc trƣng riêng mà lựa chọn hình thức dạy học phù hợp nhằm lơi HS u thích môn học - Phải biết phối kết hợp với cha mẹ HS để góp phần tăng thêm hiệu tự học nhà Kiến nghị Trên số biện pháp nghiên cứu áp dụng Để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy - học đáp ứng yêu cầu đổi xã hội, mong cấp lãnh đạo tạo điều kiện quan tâm việc bồi dƣỡng đội ngũ GV biện pháp 36 tích cực Thường xuyên bổ sung kịp thời tài liệu hướng dẫn, tham khảo cho GV nghiên cứu học tập môn Tiếng Việt chương trình phổ thơng Do thời gian thử nghiệm đề tài trình độ có hạn nên để tài “Rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt cho học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả” tơi dừng phạm vi nhỏ Sự thử nghiệm biện pháp chưa nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu sót Song tơi tin với sáng tạo GV, việc vận dụng biện pháp cụ thể vào q trình dạy Tiếng việt nói chung dạy đọc hiểu nói riêng chắn đạt kết định 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Phương (2003), Những đường đưa tác phẩm văn chương đến với học sinh Tiểu học, Luận án Tiến sỹ Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, NXB GD Việt Nam Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng (10/2001), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phương Nga (2001), Dạy học Tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phương Nga (2011), Bồi dƣỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, (NXB ĐHSP) Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Tiếng Việt – tập 1, 2, Nhà xuất (NXB) Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Sách giáo viên Tiếng Việt – tập 1, 2, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, NXB GD Việt Nam 14 Nguyễn Trí (6/2002), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình - NXB Giáo dục 38 TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI TTP PT NN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh ) Để có thơng tin khách quan làm sở cho việc đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc hiểu học sinh lớp Mong bạn đọc kĩ câu hỏi phiếu đánh dấu (X) vào ô mà bạn cho với ý kiến Các thơng tin thu phiếu trưng cầu ý kiến phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng phục vụ cho mục đích khác Câu 1: Theo bạn mơn Tiếng việt có quan trọng khơng? Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất chán Ý kiến khác :………………………………………………………………………… Câu 2: Khi học Tập đọc bạn thấy khó khăn nào? Tìm hiểu nghĩa từ Tìm hiểu nghĩa câu Tìm ý cho đoạn văn Khái quát ý 39 ... tiễn rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng việt cho học sinh lớp 3, từ đưa số biện pháp rèn đọc hiểu cho học sinh lớp góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu hiệu dạy môn Tiếng việt cho học sinh trường Tiểu học Trí Quả... dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp qua môn Tiếng việt - Điều tra khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu môn Tiếng việt cho học sinh lớp trường Tiểu học Trí Quả - Đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc hiểu. .. PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ QUẢ 2.1 Đặc trưng biện pháp 2.2 Yêu cầu biện pháp 2.3 Biện pháp rèn kĩ đọc hiểu

Ngày đăng: 23/02/2023, 19:41

w