1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương gd đạo đức

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Câu 1 Khái niệm, các bước tiến hành và yêu cầu sư phạm của các phương pháp dạy học Đạo đức Lựa chọn 01 bài học trong chương trình môn Đạ.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Câu Khái niệm, bước tiến hành yêu cầu sư phạm phương pháp dạy học Đạo đức Lựa chọn 01 học chương trình mơn Đạo đức hành để thiết kế 01 hoạt động dạy – học có vận dụng phương pháp dạy học Phương pháp dạy học môn đạo đức cách thức, đường hoạt động thống giáo viên học sinh, tác động chủ đạo giáo viên, với vai trị, tự giác, tích cực độc lập học sinh, nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ mơn học Phương pháp động não: Động não kỹ thuật tư sáng tạo học sinh đặt vị trí cao thực tế nhằm khai thác ý tưởng giả định vấn đề thời gian ngắn Cách tiến hành: - Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trước lớp thư ký chọn để ghi lại vấn đề - Khích lệ học sinh phát biểu ý kiến ghi lại công khai lên khổ giấy lớn - Phân loại ý kiến - Các ý kiến thảo luận xem xét có giải pháp thực tế áp dụng cho vấn đề giải - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận ý - Giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh mời học sinh bổ sung Yêu cầu sư phạm: Tạo hứng thú kích thích tư sáng tạo học sinh tìm nhiều biện pháp để giải vấn đề có nhiều hội khuyến khích để phát biểu ý kiến Phương pháp đóng vai: Phương pháp đóng vai phương pháp làm cho người học lĩnh hội chuẩn mực đạo đức cách trực tiếp tham gia giữ vai trò, chức cụ thể thành phần chuẩn mực đạo đức người sắm vai phải trực tiếp hoạt động thực chức yếu tố thành phần mà họ sắm vai, vai trò chức yếu tố thành phần q trình hình thành chuẩn mực đạo đức Cách tiến hành: - Chuẩn bị: + Xác định mục tiêu giảng nội dung chuẩn mực đạo đức + Phân định vai trò chức hoạt động vai + Chuẩn bị tổ chức xây dựng dụng cụ thiết bị + Dự kiến kế hoạch thực - Thực hiện: + Nêu yêu cầu việc tổ chức đóng vai + Phân vai cho học sinh, phân công giới thiệu rõ nhiệm vụ, năng, hoạt động diễn xuất vai + Tổ chức cho vai diễn + Nhận xét tổng kết giáo viên Yêu cầu sư phạm: - Phân định vai, xác định vai trò, chức năng, hoạt động vai phải xác - Có chuẩn bị chu đáo thiết bị - Hướng dẫn cụ thể tỉ mỉ vai diễn - Động viên hs tham gia sắm vai nhận xét đánh giá - Ln có hướng dẫn, điều chỉnh chuẩn mực - Tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm chuẩn mực đạo đức - Nêu rõ sai lầm mắc phải Phương pháp trò chơi Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành động, thái độ, việc làm phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức học thơng qua trị chơi Các bước tiến hành: * Bước 1: Chuẩn bị Trong q trình chuẩn bị thiết kế trị chơi người giáo viên cần ý đến nội dung học, khả học sinh, phương tiện vật chất cần thiết để xây dựng trò chơi phù họp + Dự kiến học sinh tham gia trò chơi + Chuẩn bị phương tiện phục vụ cho trò chơi + Dự kiến khả thực học sinh, thời gian dành cho trò chơi, học sinh làm trọng tài * Bước 2: Cách tiến hành Khi tiến hành giáo viên cần giúp học sinh nắm vững trò chơi như: tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách phân thắng bại Cho em thảo luận chơi với để thực trị chơi Có thể cho nhóm học sinh thực chơi thử * Bước 3: Tổng kết, đánh giá: Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực trị chơi; sau giáo viên nhận xét, đánh giá chung tuyên bố nhóm thắng Yêu cầu sư phạm: - Phải nắm rõ mục đích trị chơi, hiểu ngun tắc chơi luật chơi, ý tưởng cảm xúc hành động diễn đạt cách tự nhiên - Trò chơi phải phù hợp với chủ đề đạo đức - Chuẩn bị trước dụng cụ hỗ trợ cho trò chơi, hướng dẫn cụ thể cho học sinh chơi - Chú ý giúp đỡ hs rụt rè chơi từ từ đưa em vào - Sau chơi, giáo viên cần tổng kết lại cho hs rõ học qua trị chơi Phương pháp thảo luận nhóm: Là phương pháp tổ chức để hs chủ động bày tỏ, trao đổi ý kiến, kinh nghiệm với nhằm giải đề đạo đức Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm giúp nhóm xác định nhiệm vụ - Từng nhóm thảo luận điều khiển nhóm trưởng, thư ký ghi lại ý kiến phát biếu thành viên nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Lớp trao đổi, tranh luận, bổ sung - Giáo viên tổng hợp ý kiến, kết luận định hướng cho học sinh suy nghĩ làm theo Yêu cầu sư phạm: - Giúp đỡ hs việc thay đổi luân phiên chức danh nhóm - Cần rèn luyện cho hs kỹ trình bày ý kiến hay đề trước lớp - Động viên tôn trọng ý kiến tất thành viên nhóm, lớp - Tự tin, tôn trọng lẫn Phương pháp kể chuyện Là phương pháp dùng lời để thuật lại truyện kể Các bước tiến hành: - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện - Học sinh kể lại câu chuyện dựa kết tìm hiểu - Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Giáo viên nhận xét trước lớp tổng kết nội dung học Yêu cầu sư phạm: - Nắm vững tư tưởng chủ đạo, yêu cầu giáo dục, nội dung truyện - Ngôn ngữ kể phải giản dị, sáng, dễ hiểu, giàu hình ảnh - Có thể kể chuyện kết hợp giọng nói, điệu việc sử dụng tranh ảnh để tăng thêm phần hấp dẫn - Có thể kể với kết cục để mở yêu cầu hs tự hoàn thiện phần kết Phương pháp giải vấn đề Là phương pháp giúp hs tìm cách thức phù hợp để giải vấn đề đạo đức thường diễn đời sống hàng ngày Các bước tiến hành: - Tóm tắt phân tích chi tiết nêu tình - Xác định vấn đề cần giải - Nêu giả thuyết câu hỏi để giải vấn đề - Phân tích, so sánh, đánh giá, giả thuyết hoắc câu hỏi Quyết định chọn giải pháp tốt - Lập lại bước kết chưa tốt Yếu cầu sư phạm: - Vấn đề tình đưa phải phù hợp chuẩn mực đạo đức đời sống thực tế học sinh - Phải tạo dân chủ dạy học - Kích thích sáng tạo học sinh giải đề Phương pháp đề án Là phương pháp giúp học sinh xây dựng kế hoạch học tập thông qua việc làm Các bước tiến hành: - Xây dựng kế hoạch - Thực kế hoạch - Kiểm tra đánh giá kế hoạch Yêu cầu sư phạm: - Xác định mục tiêu rõ ràng - Có biện pháp cụ thể để thực kế hoạch * Thiết kế hoạt động Đạo đức lớp - Tiết 16: Hợp tác với người xung quanh Kết nối * Hoạt động 1: Thế hợp tác? - GV nêu câu hỏi: Theo em hợp - Một số HS trình bày ý kiến tác? - GV ghi tóm tắt ý lên bảng - HS trả lời, thảo luận, nhận xét - Hướng dẫn HS thảo luận ý - Gv kết luận: + Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, - Lắng nghe lĩnh vực mục đích chung + Người biết hợp tác người biết chia trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm * Hoạt động 2: Thảo luận lợi ích hợp tác - GV chia Hs thảnh nhóm người, yêu cầu nhóm sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn thảo luận lợi ích hợp tác - GV kết luận: + Mỗi người có điểm mạnh hạn chế riêng Sự hợp tác công việc giúp đỡ người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng hiệu cao cho công việc chung + Kĩ hợp tác giúp cá nhân sống hài hòa tránh xung đột quan hệ với người khác Vì vậy, biết hợp tác công việc chung phẩm chất quan trọng người lao động mới, yêu cầu người công dân xã hội đại * Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu hợp tác - GV yêu cầu HS dựa kinh nghiệm thân thảo luận nhóm, liệt kê việc cần làm để hợp tác có hiệu - GV kết luận: Để hợp tác có hiệu cần: + Có mục đích mục tiêu hoạt động chung nhóm + Có tơn trọng hiểu biết lẫn nhóm + Các ý kiến, ý tưởng tất thành viên tham gia vào hoạt động chung Huy động lực sở trường thành viên nhóm + Mọi người có trách nhiệm trước thành công hay thất bại sản phẩm - Hs chia nhóm - Các nhóm trình bày kết - Trao đổi, nhận xét nhóm - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận ghi kết thảo luận giấy A0, sau trưng bày kết lên tường xung quanh lớp học - Cả lớp xem ghi ý kiến bình luận bổ sung do nhóm tạo Câu Những vấn đề chung giáo dục giá trị sống kĩ sống (khái niệm, vai trị, mục tiêu, ngun tắc, hình thức, đường, phương pháp giáo dục cho học sinh tiểu học, 12 giá trị sống theo quan điểm UNESCO) * Giáo dục giá trị sống: Giáo dục giá trị sống chương trình giáo dục giá trị Chương trình đưa loạt hoạt động mang tính trải nghiệm phương pháp thực hành dành cho người dạy nhằm giúp người học có điều kiện khám phá phát triển 12 giá trị cá nhân xã hội như: Hợp tác, Tự do, Hạn phúc, Trung thực, Khiên tốn, u thương, Hịa bình, Tơn trọng, Trách nhiệm, Giản dị, Khoan dung Đoàn kết Ý nghĩa giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông: Học giá trị sống để nhận diện đâu giá trị đích thực sống, điều cần thiết với tất người Bởi vì, khơng phải nhận diện giá trị sống Có nhiều người, đặc biệt tuổi trẻ đơi cịn nhận nhầm giá trị ảo, coi giá trị đích thực Giá trị sống cung cấp nguyên tắc hướng dẫn kĩ để phát triển người cách tồn diện Bên cạnh đó, chương trình giáo dục giá trị sống giúp người suy ngẫm 12 giá trị tác động thực tế giá trị với mình, với người khác, với cộng đồng, với giới Nội dung: Hịa bình khơng phải khơng có chiến tranh Hịa bình tình trạng bình tĩnh thư thái trí óc, sống hòa thuận khơng có đấu đá lẫn Hịa bình bắt đầu Nếu người cảm thấy bình n lịng hịa bình ngự trị khắp nơi giới Hịa bình tạo điều kiện thuận lợi cho hiểu biết mối quan hệ hợp tác với tất người Tôn trọng coi trọng, quý mến, việc tuân thủ, không coi thường Tôn trọng phẩm chất cá nhân Trước hết tôn trọng thân mình, nghĩa nhận biết giá trị, phẩm chất Tơn trọng người khác biết lắng nghe, nhận biết giá trị, phẩm chất người Những biết tơn trọng nhận tôn trọng người có giá trị riêng Tự trọng phải gắn liền với trí tuệ cơng bằng, trực, người biết đối xử tốt với người khác Yêu thương biết quan tâm, chia sẻ, biết lắng nghe thơng hiểu người khác, nhìn nhận người khác theo hướng tích cực Yêu thương người khác nghĩa thân mong muốn mang lại điều tốt đẹp cho người khác Khoan dung cởi mở nhận vẻ đẹp điều khác biệt từ người khác Người có lịng khoan dung người biết trân trọng giá trị tốt đẹp người khác nhìn thấy điều tích cực tình huống, dù điều khơng thuận lợi sống Trung thực nói thật, cách xử tốt Trung thực thể tư tưởng, lời nói hành động Trung thực đem lại hòa thuận làm cho sống trở nên toàn vẹn Khiêm tốn ăn ở, nói năng, làm việc cách nhẹ nhàng, đơn giản có hiệu Khiêm tốn gắn liền với tự trọng Khiêm tốn giúp bạn nhận biết khả năng, sức mạnh, uy thân người khác Hợp tác làm việc mục đích chung Hợp tác chia sẻ, đơi ta đưa ý tưởng giữ vai trò dẫn dắt, lãnh đạo, có lúc ta phải biết gác lại ý tưởng tuân theo dẫn dắt, đạo người khác Hạnh phúc trạng thái bình an tâm hồn khiến người khơng có thay đổi đột ngột hay bạo lực Hạnh phúc mỉm cười lòng ta tràn ngập hi vọng sống có mục đích Trách nhiệm điều phải làm, phải gánh vác phải nhận lấy Trách nhiệm việc bạn góp phần vào cơng việc chung, thực nghĩa vụ xã hội đề Giản dị sống cách tự nhiên, không giả tạo, biết trân trọng điều nhỏ bé, bình thường sống Tự khơng bị cấm đốn, ràng buộc, xâm phạm đến quyền sống hoạt động xã hội - trị theo ý nguyện sở nhận thức quy luật phát triển tự nhiên xã hội Đồn kết thống ý chí, khơng mâu thuẫn, chống đối Đồn kết hịa thuận cá nhân nhóm, tập thể Đoàn kết tồn nhờ chấp nhập hiểu rõ giá trị người, biết đánh giá đóng góp họ tập thể * Giáo dục kỹ sống: Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), kĩ sống cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hành vi thái độ kĩ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kĩ sống khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày Kĩ sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội Kĩ sống mang tính cá nhân khả cá nhân Kĩ sống mang tính xã hội kĩ sống phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng truyền thống văn hóa gia đình, cộng đồng, dân tộc Theo UNESSCO, UNICEF, WHO, xem kĩ sống gồm kĩ cốt lõi sau: + Kĩ giải vấn đề + Kĩ suy nghĩ/ tư phân tích có phê phán + Kĩ giao tiếp hiệu + Kĩ định + Kĩ tư sáng tạo + Kĩ giao tiếp ứng xử cá nhân + Kĩ tự nhận thức/ tự trọng tự tin thân, xác định giá trị + Kĩ thể cảm thông + Kĩ ứng phó với căng thẳng cảm xúc - Trong giáo dục Anh quốc, kĩ sống chia thành nhóm là: + Hợp tác nhóm + Tự quản + Tham gia hiệu + Suy nghĩ/tư bình luận, phê phán + Suy nghĩ sáng tạo + Nêu vấn đề giải vấn đề - Trong giáo dục quy nước ta kĩ sống thường phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau: + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình: Gồm có kĩ tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: Gồm có kĩ giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác + Nhóm kĩ định cách có hiệu quả: Gồm có kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề Vai trò: Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thơng đem lại lợi ích thiết thực cho người học cộng đồng, xã hội: - Giúp học sinh giải nhu cầu thân để phát triển theo hướng tích cực, góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thể chất, tinh thần xã hội - Giúp học sinh hình thành hành vi sức khỏe đắn, lành mạnh để phòng tránh nguy HIV/AIDS, lạm dụng ma túy, tạo thay đổi hành vi để làm giảm nguy cơ, cung cấp thông tin giúp học sinh phát triển kĩ sống cần thiết để định hành động theo định liên quan đến sức khỏe - Thông qua giáo dục kĩ sống học sinh có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ sống cần thiết để xây dựng móng vững cho lịng tôn trọng quyền người, nguyên tắc dân chủ chống lại bạo lực, tội ác; giúp em phát triển kĩ phân tích, tư phê phán, định, tự trọng, thiện chí, sáng tạo, giao tiếp, giải xung đột, hợp tác Mục tiêu: - Học sinh hiểu cần thiết kĩ sống giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần đạo đức em, hiểu tác hại hành vi, thói quen tiêu cực sống cần loại bỏ - Có kĩ làm chủ thân, biết xử lí linh hoạt tình giao tiếp ngày thể lối sống có đạo đức, có văn hóa; có kĩ tự bảo vệ trước vấn đề xã hội có nguy ảnh hưởng đến sống, an toàn lành mạnh thân; rèn luyện lối sống có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình cộng đồng - Học sinh có nhu cầu rèn luyện kĩ sống sống hàng ngày, u thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán biểu thiếu lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia hoạt động để rèn luyện kĩ sống thực tốt quyền, nghĩa vụ Ngun tắc: Kĩ sống khơng thể hình thành qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Trải nghiệm Tiến trình Thay đổi hành vi Thời gian - môi trường giáo dục Một số phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống: Phương pháp động não Động não phương pháp giúp cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Đây phương pháp có để (lơi ra) danh sách thông tin * Cách tiến hành Có thể tiến hành theo bước sau: - Giáo viên (GV) nêu câu hỏi vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng - Tổng hợp ý kiến học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung khơng * Những yêu cầu sư phạm - Phương pháp động não dùng để lý giải vấn đề nào, song đặc biệt phù hợp với vấn đề nhiều quen thuộc sống thực tế học sinh - Phương pháp dùng cho câu hỏi có phần kết đóng kết mở - Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn từ hay câu thật ngắn - Tất ý kiến cần GV hoan nghênh, chấp nhận mà không nên phê phán, nhận định đúng, sai - Cuối thảo luận GV nên nhấn mạnh kết luận kết tham gia chung tất học sinh - Động não khơng phải phương pháp hồn chỉnh mà khởi đầu Một danh sách câu trả lời hoàn thành, cần phải cho lớp dùng danh sách để xác định xem câu trả lời sai - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; em học cách trình bày ý kiến biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn; từ đó, giúp trẻ dễ hồ nhập vào cộng động nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú trong  học tập sinh hoạt Thảo luận nhóm Là pp để học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến học Câu hỏi mà em bàn bạc kiểu câu hỏi đóng câu hỏi mở Các nghiên cứu phương pháp thảo luận nhóm chứng minh nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ mà: - Kiến thức học sinh giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan khoa học - Kiến thực trở nên sâu sắc, bền vững,  dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm; - Nội dung thảo luận nhóm giống khác - Cần quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận cho nhóm - Nhóm trưởng điều khiển dịng thảo luận nhóm, gọi tên thành viên lên phát biểu, chuyển sang câu hỏi khác thích hợp đảm bảo người bao gồm cá nhân hay xấu hổ ngại phát biểu có hội để đóng góp.Học sinh cần luân phiên làm (nhóm trưởng) (thư ký) luân phiên đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận - Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: lời, đóng thay, viết vẽ giấy to,…; người thay mặt nhóm trình bày, nhiều người trình bày, người đoạn nối tiếp nhau,… - Trong suốt buổi thảo luận nhóm nhỏ, GV cần vịng quanh nhóm lắng nghe ý kiến học sinh Đối với đề tài nhạy cảm thường có tình mà học sinh cảm thấy bối rối xấu hổ phải nói trước mặt GV, trường hợp GV định tránh khơng xen vào hoạt động nhóm thảo luận  * Cách tiến hành Thảo luận nhóm tiến hành theo bước sau: - GV nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho nhóm, quy định thời gian thảo luận phân công vị trí ngồi thảo luận cho nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác lắng nghe, chấp vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến - GV tổng kết ý kiến * Yêu cầu sư phạm - Có nhiều cách chia nhóm, theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biuểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi,… - Quy mơ nhóm lớn nhỏ tuỳ theo vấn đề thảo luận Tuy nhiên, nhóm từ đến học sinh tốt lẻ + Số học sinh nhỏ vừa đủ để đảm bảo tất em tham gia tích cực + Số học sinh lớn vừa đủ để đảm bảo em khơng thiếu ý tưởng, khơng có để nói Hoạt động nhóm nhỏ Hoạt động nhóm nhỏ tương tự với nói phương pháp thảo luận nhóm, trừ điều GV mong muốn học sinh thực số tập cụ thể thảo luận đề tài * Cách tiến hành Thường trước tiên học sinh cần phải thảo luận trước, sau làm tập trình bày, giới thiệu sản phẩm hoạt động * Yêu cầu sư phạm - Nội dung, hình thức hoạt động nhóm phải phù hợp với chủ đề dạy, phải phù hợp với nhu cầu trình độ học sinh với điều kiện thực tế lớp, trường - Việc trình bày, thảo luận kết quả, sản phẩm hoạt động nhóm nhiều hình thức khác Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Cách tiến hành Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau: - GV nêu chủ đề, chia nhóm giao tình u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét, thường thảo luận bắt đầu cách ứng xử nhân vật cụ thể tình diễn, mở rộng phạm vi xem thảo luận vấn đề khái quát hay vấn  đề diễn chứng minh - GV kết luận * u cầu sư phạm - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để chung sống, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình nên để mở, không cho trước “ Kịch bản” , lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai 5 Phương pháp nghiên cứu tình (hay nghiên cứu trường hợp điển hình) Nghiên cứu tình thường câu chuyện viết nhằm tạo tình “ thật” để minh chứng vấn đề hay loạt vấn đề Đơi nghiên cứu tình thực video hay băng cátset mà khơng phải dạng chữ viết Vì tình nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng sống thực, phải tương đối phức tạp, với dạng nhân vật tình khác câu chuyện đơn giản * Các bước tiến hành Các bước nghiên cứu tình có nghĩa : - Đọc ( xem nghe) tình thực tế - Suy nghĩ (có thể viết vài lĩnh vực trước thảo luận điều với người khác) - Đưa hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình (trong tài liệu viết hay từ giáo viên - Thảo luận tình thực tế - Thảo luận vấn đề chung hay vấn đề minh chứng thực tế * Yêu cầu sư phạm - Tình dài hay ngắn, tuỳ nội dung vấn đề - Tình phải kết thúc loạt vấn đề câu hỏi như: bạn nghĩ điều xảy ? Bạn làm bạn nhân vật A? Nhân vật B? v.v… vấn đề ngăn chặn nào? Lúc cần phải làm để hạn chế tính trầm trọng vấn đề? - Vấn đề trả lời câu hỏi phải dùng để khái quát tình rộng Phương pháp trò chơi Trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi - Qua trị chơi, học sinh có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành em niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống - Qua trò chơi, học sinh rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình - Qua trị chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi - Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Học sinh lơi vào q trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập - Trò chơi giúp tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, GV với học sinh * Yêu cầu sư phạm - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề giáo dục “học để chung sống”, với đặc điểm trình độ học sinh, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh - Học sinh phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiến tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho học sinh - Sau chơi, GV cần cho học sinh thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi Phương pháp dự án Phương pháp dự án hiểu phương pháp người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết với thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh gia trình kết thực Phương pháp dự án có đặc điểm sau: - Định hướng học sinh: Trong phương pháp dự án, học sinh tham gia tích cực tự lực vào trình dạy học GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn giúp đỡ Trong xây dựng thực dự án cần có hợp tác làm việc theo nhóm phân cơng cơng việc giũa thành viên nhóm Phương pháp dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ hợp tác HS - Định hướng hoạt động thực tiễn: Phương pháp dự án kết hợp lí thuyết thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Chủ đề dự án gắn liền với vấn đề, tình huống, thực tiễn Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trình độ khả HS - Định hướng sản phẩm: Trong phương pháp dự án, sản phẩm tạo theo định hướng sản phẩm Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lí thuyết mà cịn tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn thực hành * Các bước tiến hành - Chọn đề tài xác định dự án: GV HS đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án GV giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn cụ hoá Trong số trường hợp, việc đề xuất đề tài từ phía học sinh - Xây dựng đề ương, kế hoách thực hiện: giai đoạn này, HS với hướng dẫn GV xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, người phụ trách công việc … - Thực dự án: Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân - Thu thập kết công bố sản phẩm: Kết thực hiện, dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo Sản phẩm dự án có trình bày nhóm HS, giới thiệu nhà trường hay ngồi xã hội - Đánh giá dự án: GV HS đánh giá trình thực hiện, kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho dự án Câu Phân tích cấu trúc thiết kế kế hoạch học giáo dục kĩ sống; tìm hiểu giai đoạn tiến trình dạy học kĩ sống cho HSTH Cấu trúc kế hoạch dạy giáo dục kỹ sống: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc kế hoạch học giáo dục kĩ sống Kế hoạch học thiết kế bao gồm mục lớn Mục tiêu học: Nhằm xác định yêu cầu mà HS cần phải đạt sau học xong Các kĩ sống giáo dục: nhằm xác định kĩ sống cụ thể giáo dục cho HS qua học Các phương pháp kĩ thuật dạy học: Nhằm xác định phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng để giáo dục kĩ sống nêu cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết mục tiêu học - Mục tiêu học bao gồm mục tiêu cụ thể kiến thức, kĩ năng, hành vi thái độ - Các mục tiêu không chung chung mà diễn đạt động từ cụ thể, phù hợp với trình độ đặc điểm HS tiểu học, định lượng, đo, đếm Ví dụ như: nêu được…, trình bày được, kể được, liệt kê được…, so sánh được…, đánh giá được…, làm được…, thực được…, vận dụng được…, có kĩ năng…, tự tin việc…, có trách nhiệm đối với… * Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn tiến trình dạy học Tiến trình dạy học kế hoạch học theo hướng tăng cường kĩ sống chia thành giai đoạn/4 bước lớn, là: - Khám phá - Kết nối - Thực hành/ Luyện tập - Vận dụng Các giai đoạn tiến trình dạy học: Các bước Mục đích - Kích thích HS tự tìm hiểu xem em biết gì, có kinh nghiệm, kiến thức, kĩ học - Giúp GV tìm hiểu/ xác định Khám phá thực trạng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ…đã có HS nội dung học trước giới thiệu Kết nối - Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giũa HS “đã biết” HS “chưa biết” Cầu nối kết nối kinh nghiệm có HS với nội dung học - Tạo hội cho HS thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/ hoàn cảnh/ điều kiện có ý nghĩa, tương tự bối cảnh/ Thực hành/ hoàn cảnh mẫu luyện tập - Định hướng để HS thực hành cách - Điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch Vận dụng - Tạo hội cho HS tích hợp, mở rộng vận dụng kiến Cách thực - GV (cùng với HS) thực hoạt động (có tính chất trải nghiệm) - GV đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết, kinh nghiệm có HS liên quan đến học - GV giúp HS xử lí/phân tích hiểu biết trải nghiệm HS, tổ chức phân loại chúng - GV giới thiệu mục tiêu học kết nối chúng với vấn đề chia giai đoạn - GV hướng dẫn HS thực hoạt động để khám phá kiến thức kĩ - Kiểm tra xem kiến thức kĩ cung cấp tồn diện xác chưa - Nêu ví dụ cần thiết - GV thiết kế/ chuẩn bị hoạt động mà theo yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức kĩ - HS làm việc theo nhóm, cặp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ - GV giám sát tất hoạt động điều khiển cần thiết - GV khuyến khích HS thể điều em suy nghĩ lĩnh hội - GV (cùng với HS) thiết kế hoạt động đòi hỏi HS vận dụng thức, kĩ có vào tình huống/ bối cảnh/ hồn cảnh tình thực tiễn sống kiến thức kĩ tình huống/ bối cảnh tình thực tiễn sống - HS làm việc theo nhóm, cặp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ - HS/ nhóm HS báo cáo kết hoạt động - GV đánh giá kết học tập HS bước Môn: Giáo dục kỹ sống lớp Bài: Lập thời gian biểu I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS có khả năng: - Hiểu tầm quan trọng thời gian biểu - Biết tự lập thời gian biểu phù hợp cho thân thực có hiệu - HS biết quý trọng thời gian II CÁC PHƯƠNG PHÁP/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Các kĩ sống giáo dục: - Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung - Kĩ tư phê phán - Kĩ định giải vấn đề - Kĩ đặt mục tiêu Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm,… Phương tiện dạy học: - SGK thực hành kỹ sống - Bảng phụ - Mẫu kế hoạch hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khám phá - HS hát - GV nêu câu hỏi? - HS trả lời câu hỏi + Em lập thời gian biểu + Dạ! ngày dành riêng cho chưa? + Em đọc to thời gian biểu + Thời gian biểu ngày em cho lớp biết sau: giờ: thức dậy, xếp mềm, gối 10: vệ sinh cá nhân 20: Ăn sáng 30: đến trường - Các em biết lập thời gian biểu … cho riêng mình, để xem thời gian biểu - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài:bLập đầy đủ hợp lí hay chưa hơm thời gian biểu nay, lớp tìm hiểu qua bài: Lập thời gian biểu Kết nối *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết lợi ích việc lập thực thời gian biểu - GV cho HS đọc truyện: Lập thời gian - HS đọc truyện: Lập thời gian biểu biểu GV cho HS thảo luận nhóm đơi trả HS thảo luận nhóm đại diện trả lời: lời câu hỏi: 1) Tại Đức thông minh kết 1) Đức thông minh kết học học tập lại khơng tốt? tập khơng tốt bạn Nam xếp thời gian học tập vui chơi chưa hợp lý 2) Nêu lợi ích lập thực 2) Các lợi ích lập thực đúng thời gian biểu thời gian biểu: + Học tập ngày tiến + Vẫn có thời gian vui chơi thoải mái - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận: Nhờ có thời - HS lắng nghe gian biểu mà việc học tập bạn Đức ngày tiến Vì vậy, cần có thời gian biểu cho riêng *Hoạt động 2: Mục tiêu: Biết khái niệm thời gian biểu, biết lợi ích việc lập thực thời gian biểu GV hỏi: HS trả lời: Thời gian biểu gì?  Bảng liệt kê cơng việc cần  Việc lập thực theo thời gian phải làm ngày có thời gian thực cụ thể biểu giúp em:  Có sức khỏe tốt, tinh thần thoải mái  Đạt điểm cao học tập  Được bố, mẹ khen ngợi  Có thời gian vui chơi, giải trí - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận: Việc lập - HS lắng nghe nhắc lại thực theo thời gian biểu mang lại cho ta nhiều lợi ích Vì vậy, cần lập thực theo thời gian biểu cho riêng Thực hành *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết lập thời gian biểu cho riêng - HS đọc: Em lập thời gian biểu cho - GV cho HS đọc đề: ngày hôm sau chia sẻ cách làm thời gian biểu với bạn bè, người thân gia đình - GV cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - GV cho HS trình bày: - HS trình bày: THỜI GIAN BIỂU 55: Thức dậy, dọn dẹp phòng 10: Vệ sinh cá nhân SÁNG 20: Tập thể dục 40: Ăn sáng đến trường 16 45: Về nhà 17 giờ: Vệ sinh cá nhân CHIỀ 17 40: ăn chiều U 17 50: Xem tivi, chơi thể thao 19 30: Ôn 20 giờ: Vệ sinh cá nhân - GV cho HS nhận xét TỐI 20 10: dọn phòng - GV nhận xét kết luận: Các em 20 30: Đi ngủ biết cách lập thời gian biểu cho riêng Vậy, từ em dựa vào - HS nhận xét làm theo Chắc chắn em - HS lắng nghe tiến vượt bậc Vận dụng  Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu - HS thực theo yêu cầu nhóm HS đăng kí hợp tác với để xây dựng thực kế hoạch chung lớp, trường cộng đồng Ví dụ: trang trí lớp học, tổng vệ sinh trường học, tổ chức buổi lễ hội nhỏ lớp, cổ động cộng đồng bảo vệ môi trường… - Hôm nay, học gì? - Hơm nay, học bài: Lập thời gian biểu - Việc lập làm theo thời gian biểu có - HS trả lời: Việc lập làm theo thời ích lợi gì? gian biểu giúp em bố trí thời gian hợp lí hơn, giúp em học tốt hơn, hoàn thành tất nhiệm vụ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe Câu Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học thiết kế hoạt động giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho HS tiểu học * Hoạt động giáo dục giá trị sống: Bài 15: Giúp đỡ bạn bè – Lớp Khám phá kiến thức (15 phút) Trò chơi: “Bước lòng tin” - GV hướng dẫn cách chơi: - Lắng nghe + HS A – vào vai người dẫn, không mơ tả chướng ngại vật phía trước mà cầm tay học sinh B nói: “Bước sang phải, bước sang trái, thẳng….” để hướng dẫn học - HS xung phong - cặp tình sinh B bước nguyện tham gia Cả lớp ngồi xung + HS B – vào vai người dẫn đường, quanh quan sát, khơng hị hét ghi bị bịt mắt, nắm tay học sinh A, lắng nghe nhớ diễn biến trò chơi để nhận học sinh A hướng dẫn cách thực xét lời hướng dẫn (Không nói hỏi lại - HS chơi điểm đích bục giảng học sinh A) giáo viên, tới đích tháo bịt - Cho HS lên tham gia chơi mắt mơ tả lại đoạn đường vừa qua + Em làm hướng dẫn bạn em cảm thấy + Học sinh trả lời: Vui, khó, lo lắng, ... đề tài xác định dự án: GV HS đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án GV giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn cụ hoá Trong số trường hợp, việc đề xuất đề tài từ phía học sinh - Xây dựng đề. .. giải vấn đề Là phương pháp giúp hs tìm cách thức phù hợp để giải vấn đề đạo đức thường diễn đời sống hàng ngày Các bước tiến hành: - Tóm tắt phân tích chi tiết nêu tình - Xác định vấn đề cần giải... giải vấn đề - Phân tích, so sánh, đánh giá, giả thuyết hoắc câu hỏi Quyết định chọn giải pháp tốt - Lập lại bước kết chưa tốt Yếu cầu sư phạm: - Vấn đề tình đưa phải phù hợp chuẩn mực đạo đức đời

Ngày đăng: 23/02/2023, 20:01

w