1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thâm hụt cán cân thương mại ở việt nam nguyên nhân và khuyến nghị chính sách

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ^sận trường đại học kinh té QC dân ÍỊẬlHỌC KTQD ỈỈỊƠNGTÌN thư viện t LUẬN ÁN-Tư LIỆU Mai Thị Lan Huo ng THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ỏ VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành : Kinh tế học (Kinh tế vĩ mô) Mã số : 18 08 09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: TS Tô Trung Thành HÀ NỘI-2011 MỤC LỤC DANG MỤC CÁC CI ỉữ VIẾT TÁT iii DANH MỤC CÁC BÂNG iv DANH MỤC CÁC ĐÔ THỊ V TÓM TÁT LUẬN VĂN - I - MỞ DẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN cửu TỒNG QUAN VÊ LÝ THUYẾT VÀ THựC NGI1IỆM 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá nhân tố tác động tới thâm hụt cán cân thương mại 1.1.1 Các học thuyết thương mại quốc tế ỉ ì ỉ ỉ ỉ 1.2 ỉ 1.1.ỉ 1.1.1.4 Lợi the tuyệt đôi cùa Adam Smith Lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết Ileckscher-Ohlìn lợi tương đối Một so quan điếm đại lợi so sánh 1 2 1.1.2 Tổng quan cán cân thương mại 1.1.3 Bản chất ý nghĩa CCTM 1.1.5 Các nhân tố tác động tới CCTM 1.1.5.1 1.1.5.2 1.1.5.3 ỉ 1.5.4 1.2 Chính sách thương mại Chinh sách dâu tư Chinh sách tỳ giá Các chinh sách khác Tình hình nghiên cứu nước nước 11 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở 17 VIỆT NAM 17 2.1 Tình trạng cán cân thương mại cúa Việt Nam 2000-2010 17 2.2 Nguyên nhân cùa tình trạng thâm hụt cán cân thương mại 20 2.2.1 Xét theo khía cạnh thương mại quốc tế 20 2.2.1.1 Nguyên nhàn phía xuất khau 2.2.1.2 Nguyên nhân vể phía nhập khau 20 32 2.2.2 Xét khía cạnh cân đối vĩ mơ kinh tế 40 2.2.2.1 Dâu tư tăng cao 2.2.2.2 Tiết kiệm thấp 41 44 11 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THựC NGHIỆM THẢM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 49 3.1 Giới thiệu mơ hình phương pháp nghiên cứu .49 3.1.1 Mơ hình lực hấp dẫn 49 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.1.3 Lý lựa chọn biến số giả thuyết 52 3.2 Biến số số liệu: 57 3.3 Kết hồi quy mơ hình 59 3.3.1 Ket quà hồi quy mơ hình xuất khấu 59 3.3.2 Kết hồi quy mơ hình nhập 60 3.3.3 Ket hồi quy mơ hình nhập siêu 61 3.4 Đánh giá chung kết nghiên cứu thực nghiệm 65 CHƯƠNG 4: KHUYÊN CHÍNH SÁCH KHẮC PHỤC 67 TÌNH TRẠNG THẢM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 67 4.1 Thuận lọi khó khăn sau Việt Nam mờ cửa, hội nhập kinh tế quốc tế: 67 4.1.1 Tác động tích cực: 67 4.1.2 Tác động tiêu cực: 70 4.2 Các giải pháp cải thiện thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 72 4.3 Kiến nghị sách khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 14 4.3.1 Kiến nghị dổi với Chính phủ, Bộ, ngành 74 4.3.1.1 Dõi hoàn thiện sách thương mại 74 4.3.1.2 Cải thiện mơi trường đầu tư chuyên dịch cấu kinh tẽ 76 4.3.1.3 Đáu tư phát triền ngành công nghiệp phụ trợ 76 4.3.1.4 Chính sách tỷ giá hối đối 78 4.3.1.5 Đáy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế 80 4.3.2 Kiến nghị dối với doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 84 iii DANG MỤC CÁC CHỪ VIẾT TẮT Viếtlẳt Viết dầy dủ tiếng Việt Viết dầy dú tiếng Anh ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Association of Southeast Asian Nam Á Nations Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Free Trade Area AFTA ASEAN WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization APEC Diễn dàn Hợp tác Kinh tế châu Pacific Economic Cooperation Á Thái Bình Dương EDI Đâu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment F.O.B Miễn trách nhiệm tàu Free On Board CIF Giá thành, bảo hiểm cước Cost, Insurance and Freight phí GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product EƯ Liên minh Châu Âu European Union OECD Tổ chức ỉợp tác Phát triển Organization for Economic Kinh tế Cooperation and Development FTA liệp định thương mại tự Free Trade Agreement IFS Thống kê tài quốc tế International Financial Statistics REER Tỷ giá hối đoái thực hiệu dụng Real effective exchange rate iv DANH MỤC CÁC BANG Bảng 1: Nhập siêu cán cân thương mại Việt Nam 17 Bảng 2: Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 24 Bảng 3: Xuất Việt Nam giai đoạn 2000-2010 phân theo khu vực 28 Bang 4: Đầu tư trực tiếp 19 nước vào Việt Nam giai doạn 1988-2008 29 Bảng 5: Cán cân vãng lai, cán cân thương mại, nhập siêu, chênh lệch tiết kiệm đầu tư so với GDP 41 Bảng 6: Thương mại hàng hóa Việt Nam với 19 đổi tác 57 Bảng 7: Kết hồi quy mơ hình xuất Việt Nam với đối tác thương mại .59 Báng 8: Kct hồi quy mơ hình nhập khấu cúa Việt Nam với dối tác thương mại 61 Bảng 9: Kct q hồi quy mơ hình nhập siêu Việt Nam với dối tác thương mại 62 Bảng 10: Ket hồi quy mơ hình xuất Việt Nam với dối tác thương mại ĩ 63 Bảng 11: Kết hồi quy mơ hình nhập Việt Nam với đối tác thương mại .7 64 Báng 12: Kết hồi quy mơ hình nhập siêu Việt Nam với dối tác thương mại: 64 V DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2010 18 Đồ thị 2: Tăng trưởng xuất, nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2000-2010 21 Đồ thị 3: Tỷ trọng nhóm mặt hàng xuất khấu tổng kim ngạch 22 xuất Việt Nam giai đoạn 2007-2010 22 Đồ thị 4: Xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng, 2007-2010 25 Đồ thị 5: Tỷ trọng xuất Việt Nam với số dối tác chính, giai doạn 2000-2010 31 Đồ thị 6: Nhập khấu mặt hàng Việt Nam giai đoạn 33 2001-2010 33 Đồ thị 7: Tỷ trọng nhỏm hàng nhập Việt Nam 34 giai doạn 2000-2010 34 Đồ thị 8: Nhập Việt Nam từ nước khu vực giai đoạn 36 2000 - 2010 36 Đồ thị 9: Nhập siêu Việt Nam với kinh tế giai doạn 37 2000 - 2010 37 Đồ thị 11: Tăng trưởng kinh tế giới xuất, nhập Việt Nam 40 Đồ thị 12: Các luồng vốn vào Việt Nam, giai đoạn 2000-2010 42 Đồ thị 13: Cán cân thương mại, cán cân vãng lai 2000-2010 46 Đồ thị 14: Tài khoản vãng lai tài khoản vốn Việt Nam 2000-2010 47 Đồ thị 15: Xuất, nhập khấu Việt Nam với 19 đối tác thương mại chính, 1990-2010 50 Mai Thị Lan Huong THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN VÀ KHUYÊN NGHỊ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Kinh tế học (Kinh tế vĩ mơ) TĨM TẤT LUẬN VÁN -1 - TÓM TẲT LUẬN VĂN Cán cân thương mại cùa Việt Nam thâm hụt liên tục nhiều năm, 2005 thâm hụt cán cân thương mại 2,4 tỷ USD, năm 2006 mức thâm hụt tăng lên 2,78 tý USD Đặc biệt Việt Nam gia nhập WT0, với sách chế mở cửa dã khuyến khích quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam với nước khu vực toàn giới, tổng kim ngạch xuất khấu nhập tăng trưởng nhanh Tuy nhicn, thâm hụt cán cân thương mại có xu hướng tăng mạnh so với giai đoạn trước gia nhập WT0, năm 2007 mức thâm hụt cán cân thương mại 10.44 tỷ USD, tăng lên 12,87 tỷ USD năm 2008, dến năm 2009 thâm hụt cán cân thương mại 8,3 tỷ USD 7,1 tỷ USD năm 2010 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhờ xuất khẩu, đầu tư tiêu dùng tư nhân I loạt động xuất có vai trị quan trọng kinh tế, thể lực cạnh tranh quốc tế quốc gia, tăng thu nhập tăng việc làm, tạo nguồn thu ngoại tệ dê trả khoản nợ nước Tuy nhiên, dối với kinh tế Việt Nam, hoạt dộng xuất gắn liền với hoạt dộng nhập khẩu, kim ngạch xuất có giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc nhiều từ nhập yẻu tố dầu vào Vì vậy, thương mại hàng hóa Việt Nam ln tình trạng nhập siêu lớn Dối với quốc gia dang phát triển Việt Nam, nhập siêu khơng hồn tồn xấu, bơn cạnh tác động tích cực hoạt động xuất khẩu, nhập kích thích đầu tư, tiêu dùng nước, góp phần tăng trưởng kinh tế Với mục tiêu cải thiện mức nhập sicu dòi hỏi Việt Nam phải có bước di phù hợp tùng diồu kiện cụ thố kinh tế Dây thực vấn dề dang dược quan tâm, cần có giải pháp kịp thời Như vậy, qua phân tích thấy, việc xem xét cách tổng thẻ xác định nhân tố tác dộng đến thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam quan trọng có ý nghĩa Thơng qua dó nhà quản lý, nhà hoạch dịnh sách nhà nghiên cứu dưa dịnh thích hợp Qua dó sở hồn thiện khung sách thương mại phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa dại hóa dất nước 71 mức thuế ưu đãi xuất sang nước này, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Cạnh tranh với nước phát triến phát triên: Gia nhập tổ chức thương mại, đặc biệt việc gia nhập WTO nghĩa tham gia sân chơi bình đăng Nhiều nước phát triển có trình độ Việt Nam, có mặt hàng thương mại tương tự Việt Nam, họ gia nhập WTO trước dược hưởng số ưu dãi Việt Nam đối thủ cạnh tranh với nước phát triển khác hàng XK vào thị trường lớn Mỹ, EU Để trì lợi cạnh tranh, nước không muốn Việt Nam có điều kiện ưu đãi họ Việt Nam gia nhập WTO Vì vậy, trình đàm phán đa phương song phương, Việt Nam cần khăng định tâm tham gia sân chơi bình đăng, tơn trọng lợi ích quốc gia khác, dặc biệt với dối tác có tiềm xung dột cạnh tranh đồng thời phải thuyết phục để họ hiểu thực trạng kinh tế Việt Nam có ưu dãi thỏa dáng Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải cạnh tranh với nước phát triển, lĩnh vực nông nghiệp mà Việt Nam mạnh Việt Nam mong muốn giữ nguyên mức trợ cấp XK giảm xuống phù hợp với điều khoản WTO Thế nhưng, số nước phát triển, nông sản tiếp tục trợ giá rõ ràng hàng nông sản Việt Nam xuất sang nước phát triển khó cạnh tranh với hàng nông sản nội địa vốn dang nước báo hộ Mâu thuãn lực thực thi cam kêt: Để tham gia WTO, Việt Nam khơng phải hồn thiện khung luật pháp dáp ứng điều kiện nước thành viên mà phải nghiêm túc thực cam kết Để đáp ứng yêu cầu trên, Chính phủ Việt Nam đề Chương trình xây dựng luật pháp để gia nhập WTO với hai phần: luật phục vụ nghĩa vụ nước thành viên WTO (bắt buộc) như: Luật Cạnh tranh; Luật Thương mại; Luật Đầu tư (không phân biệt đầu tư hay ngồi nước); Sở hữu trí tuệ, Bảo vệ giống trồng, vật nuôi luật quyền nước thành viên (không băt buộc) Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp Việt Nam hứa tuân thu cam kết sau gia nhập WTO cho dù cam kết mâu thuẫn với pháp luật hành Tuy vậy, việc thực thi cam kết khó u cầu cua nước cao hệ thống pháp luật ta chưa hồn chỉnh, nhiều 72 quy định thơng qua, ban hành chưa áp dụng thực tiễn Theo Hiệp định khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) WTO, nước thành viên phải có hệ thống bảo vệ quyền, phát minh, sáng chế, nhãn mác hàng hóa nghiêm ngặt Thế nhưng, nước ta, việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, ăn cắp quyền, mẫu mã diễn tràn lan chưa dược giải triệt để Bcn cạnh đó, hàng hố Việt Nam chưa có thương hiệu thị trường giới, tính cạnh tranh thấp chất lượng mẫu mã, giá dầu vào cao Chi phí cho XK lớn, thu gom hàng hố, vận tải, tiêu cực phí khâu vận tải thủ tực hải quan Tình hình làm cho doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh bình đăng luật thị trường giới Phụ thuộc vào trung gian thương mại: Quy mô doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ, lực tài yếu kcm, kỹ kiến thức chuyên sâu quản lý môi trường cạnh tranh quốc tế cịn có hạn, daonh nghiệp thiếu liên kết tham gia vào khâu có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị tồn cầu dối với hầu hết ngành hàng Vì vậy, nhiều mặt hàng đứng thứ hạng cao xuất gạo, cà phê, cao su, dệt may chưa tham gia vào khâu có giá trị gia tăng cao nên phải phụ thuộc vào trung gian thương mại bên Ngoài ra, khả đối cơng nghệ hầu hết doanh nghiệp cịn hạn chế, lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao không đủ dáp ứng nhu cầu Điều khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất di nhiều chi phí cho trung gian thương mại (dơi bị cp giá) 4.2 Các giải pháp cải thiện thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Giải pháp mang tính định để cải thiện CCTM nước ta thúc đẩy tăng strưởng XK Nguyên nhân chủ yếu thâm hụt CCTM có nguồn gốc từ nguyên nhân làm hạn chế tốc dộ chất lượng tăng trưởng XK Với tỷ trọng XK nước ta tổng kim ngạch XK toàn giới nhỏ bé nên vấn đề đặt tăng nguồn cung XK Thị trường XK nước ta dã mở rộng dần qua năm, tính dến thời điểm năm 2010 có 220 nước vùng lãnh thổ đối tác XK, nên dể tăng trưởng XK phải trọng khâu sản xuất, cải cách nước Khu vực kinh tế nước ln tình trạng nhập siêu tỷ trọng kim ngạch XK có xu hướng giảm xuống nên vấn đề dặt phải nâng cao hiệu 73 sản xuất khối doanh nghiệp nước Thu hút đầu tư nước vào ngành định hướng chủ dạo để tăng XK Cần chuyến dịch cấu hàng hóa XK theo hướng gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến dựa vào lợi lao động công nghệ nguồn, 'riếp tục day mạnh phát triển sản xuất dựa vào nguồn lao dộng dồi dể tăng lợi quy mơ, dồng thời nhanh chóng chuyển sang ngành sản xuất XK dựa vào vốn kỳ thuật đê gia tăng nhanh giá trị; Trong diều kiện nhập sicu gia tăng, kiếm soát hạn chế NK biện pháp có ý nghĩa dế cải thiện CCTM Tuy nhiên, mức độ nhập siêu nước la vịng kiếm sốt, chưa ành hưởng lớn đến CCVL nợ nước Biện pháp hạn chc NK thái ảnh hưởng dến tăng trưởng kinh te, thực cam kết hội nhập Cho nên, biện pháp chủ yếu kiểm sốt NK, hồn thiện sách NK để khuyến khích NK cạnh tranh nhằm dối công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả cạnh tranh hàng XK hàng sàn xuất thay the NK Hạn chế NK mặt hàng không thiết yếu thông qua biện pháp tăng thuế NK, dưa vào danh mục hàng tiêu dùng phải nộp thuế NK trước thông quan, cấp giấy phép NK tự dộng, cấp dộ ưu tiên tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xác nhận tốn qua ngân hàng, hạn chế tình trạng nước gửi hàng Việt Nam để bán Ngoài ra, thực biện pháp kỹ thuật kiêm soát NK, với việc triển khai thực Luật chất lượng sán phấm hàng hoá, Luật 'riêu chuấn, Quy chuẩn kỹ thuật lạn chế nhập khấu Việt Nam trước hết cần tập trung vào hạn chế mặt hàng xa xi, ví dụ tơ, thuốc lá, diện thoại Những mặt hàng không tạo them giá trị xuất khấu cho nen kinh tế, mặt hàng thiết yếu, mặt khác lại số lại gây tác đơng tiêu cực vấn dề môi trường, hạ tầng chưa dáp ứng với điều kiện tải xe ô tô, cắt giảm nhập cách đắn trước hết phải giảm nhập mặt hàng Bởi dây mặt hàng xa xi nên đánh thuế cao áp dặt hạn ngạch khơng gây tác dộng đến nhiều tầng lóp mà đánh vào người giàu sằn sàng chi trả để dược tiêu dùng hàng xa xỉ, tổng thề khơng giám phúc lợi xã hội Tiếp theo số mặt hàng hạn chế nhập khâu nguyên liệu dầu vào có nàng thay thị trường nội dịa, hạn chế 74 mặt hàng chi giám nhập khâu mà tạo thị trường cho ngành sản xuất nước Căt giảm, kiêm sốt chặt chẽ việc NK nhóm mặt hàng xa xỉ Một ý kiến đưa thời gian qua nước ta nguyên nhân tình trạng thâm hụt thương mại tiêu dùng hàng xa xỉ Từ dó có nhiều khuyến nghị hạn che NK mặt hàng biện pháp hành thông qua việc áp dụng mức thuế cao, hạn chế cấp ngoại tệ đế nhập hàng, sử dụng hang rào kỹ thuật Thâm hụt thương mại có the giảm bớt hạn chế tiêu dùng hàng xa xì ưu tiên NK công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn NK sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cường hợp tác quốc tế dể học hỏi kinh nghiệm phổi hợp nghiên cứu triến khai Xây dựng trung tâm công nghệ cao thu hút dầu tư nước ngồi cơng ty da quốc gia để bước rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước khu vực Có sách thuế dặc biệt với loại hình sản phàm Hồn thiện xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dối với công nghệ NK đế hạn chế NK công nghệ lạc hậu, công nghệ cũ Tích cực hợp tác với nước khu vực nhằm hài hịa hóa tiêu chn 4.3 Kiến nghị sách khấc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Từ kết nghiên cứu thực nghiệm chương III, tác giả dưa số kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam sau: 4.3.1 Kiến nghị dối vói Chính phủ, 1ÌỘ, ngành Để nâng cao lực xuất doanh nghiệp, kiềm chế nhập khâu, giảm nhập siêu thâm hụt cán cân thương mại, Chính phủ Bộ, ngành liên quan cần có sách phù hợp tiến trinh cơng nghiệp hóa, dại hóa, tự hóa thương mại 4.3.1.1 Dơi hồn thiện sách thương mại Thương mại song phương Việt Nam dối tác thương mại chưa dạt dược kết mong muốn Ngun nhân mơi trường kinh doanh hấp dẫn lực cạnh tranh cứa mặt hàng chưa cao Một môi trường 75 kinh doanh hấp dẫn với việc tái dịnh hướng thị trường từ phía Nhà nước giúp Việt Nam cải thiện phần thâm hụt thương mại với đối tác Xu hướng tập trung vào số thị trường truyền thống Việt Nam hồn tồn khơng tốt cho thương mại quốc tế trung dài hạn Vì vậy, Chính phủ Bộ, ngành liên quan cần có sách thương mại phù hợp nhằm khắc phục tình trạng phụ thuộc nhiều vào doi tác thương mại chính, mở rộng thị trường tiềm Điều chình kế hoạch tự hóa thương mại hàng hóa phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng chế báo dãm hiệu lực sách thương mại Giảm bảo hộ có hiệu lực cho sản xuất nước đe khắc phục tình trạng thicn lệch bất lợi cho XK Bảo hộ cao số ngành dang khuyến khích tiêu thụ nước XK, vi bảo hộ cao kinh doanh trôn thị trường nội dịa thu lợi nhiều XK giám dược rủi ro thị trường giới thay đối Đơn giản hóa thủ tục hải quan, thực hiệp định quốc tế hải quan Ban hành quy định xuất xứ hàng hóa; Cắt giảm thuế quan theo yêu cầu WTO với dịnh hướng ưu tiên xuất khâu; Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý phù hợp với quy định thông lệ quốc tế; Xây dựng chế áp dụng biện pháp bảo hộ tạm thời ngăn chặn hành vi phán cạnh tranh cúa dối tác thương mại; Xây dựng mơ hình ưu ticn phát triển, bảo hộ dựa tiềm xuất khấu quy mô thị trường nước ngành Từng bước dơn giản hóa hệ thống thuế quan, thuế quan hóa biện pháp phi thuế quan, đặc biệt biện pháp mang tính chất bào hộ Cơng bố danh mục hàng hóa theo hình thức cấm NK, hạn chế NK khuyến khích NK; Xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan NK nhóm hàng dang có tỷ trọng kim ngạch lớn để khuyến khích doanh nghiệp nước nước dầu tư vào ngành 76 4.3.1.2 Cái thiện môi trường đầu tư chuyên dịch cấu kinh tế Chuyến đổi mơ hình tăng trưởng phát triển kinh tế từ chiều rộng sang phát tricn hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa dảm bảo quy mô vừa dảm bảo chất lượng, hiệu tính bền vững Xây dựng chế sách đồ thúc đẩy kinh tế theo hướng phát huy lợi the so sánh, phát huy tối đa tiềm hiệu kinh tế Trong trọng việc phát huy tiềm lực khoa học công nghệ đất nước, trọng chuyển giao áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, gắn phát triển sản xuất nguyên liệu với phát triển công nghệ chế biến dể dáp ứng nhu cầu nước xuất khấu, giảm nhập Chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Xây dựng công nghiệp theo hướng phát triển mạnh ngành có nen táng, có lợi the so sánh có ý nghĩa chiến lược với phát triển nhanh, hiệu quá, ben vững, nâng cao tính dộc lập tự kinh tế, bước có khả tham gia sâu, có hiệu quà vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu Tập trung phát triền ngành lượng diện, dầu khí, than đảm bảo nhu cầu lượng cho đất nước Bên cạnh đó, cần phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, có nhiều sản phẩm xuất sản xuất máy tính, linh kiện diện tử, máy móc sản xuất gia công phần mềm Phát triển nông lâm ngư nghiệp tồn diện Phát triền ngành nơng, lâm, ngư nghiệp vốn the mạnh lợi cạnh tranh Việt Nam Khuyến khích luồng vốn dầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, dặc biệt hình thức sản xuất, kinh doanh, hướng xuất khấu Đồng thời hạn chế việc nhập máy móc, loại trang thiết bị dầu vào doanh nghiệp có vốn EDI Vì hầu hết loại máy móc, thiết bị nhập nước doanh nghiệp FDI qua sử dụng chất lượng không dám bảo nên giá trị gia tăng yếu tổ dầu không mức cao Luồng von FDI vào Việt Nam thúc dấy nhu cầu dầu tư, tiêu dùng nước, kích thích tăng trưởng kinh tế, từ dó dấy mạnh xuất khấu 4.3.1.3 Dầu lư phát triên ngành công nghiệp phụ trợ Trong cấu NK Việt Nam, tỷ lệ giá trị NK tư liệu sản xuất cao (trên 90%) Tuy nhiên, tỷ trọng NK nguyên vật liệu, phụ liệu cho sản xuất nước Các ngành cơng nghiệp phụ trợ nước ta cịn chưa phát triền đáp úng nhu cầu sản xuất nước XK Vì vậy, thâm hụt thương mại hàng hóa khắc phục có cơng nghiệp phụ trợ 77 Việt Nam phải nhập nhiều nguyên vật liệu cho ngành chế tác nước phục vụ trình sán xuất kinh doanh nhằm XK ticu dùng nước Gia tăng thâm hụt thương mại với Trung Quốc, Hàn Quốc nước khác khu vực châu Ấ dược coi minh chứng cho phụ thuộc Việt Nam vào nguồn nguyên liệu từ nước dược coi nguyên nhân gây tình trạng nhập siêu Mặc dù Việt Nam xuất sang số đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia mức cao Việt Nam thâm hụt thương mại mức lớn với đối tác thương mại Các mặt hàng nhập Việt Nam từ thị trường chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên,nhiên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nước Vì vậy, cần tăng cường phát triển công nghiệp phụ trợ, phục vụ nhu cầu nguyên liệu nước, qua giảm nhập siêu Trong bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, liên kết khu vực theo xu hướng thương mại nội ngành tạo liên kết sản xuất bền vững, hiệu Điều dó làm gia tăng NK kèm theo dó gia tăng XK hồn tồn cải thiện CCTM Các ngành XK chủ lực dệt may, giày dcp có hàm lượng NK cao lại có tác dộng tích cực den việc cải thiện CCTM phần lởn sản phấm dều phục vụ XK Trong xu tăng giá nguyên vật liệu đầu vào kinh tế the giới phục hồi, phụ thuộc nguyên, nhiên vật liệu nước làm biến động giá gây tình trạng lạm phát, giảm khả cạnh tranh hàng nước XK, giảm thu hút FDI, thâm hụt CCTM Chính vậy, việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để hạn chế nguyên, nhiên vật liệu sản phẩm trung gian nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng XK nước, dồng thời phục vụ hiệu cho ngành sản xuất XK, hạn chế nhập siêu cấp bách Một số biện pháp cụ the cần thực là: Xây dựng chiến lược ngành công nghiệp phụ trợ, tập trung dáp ứng đầu vào cho ngành sản xuất có tỷ trọng XK cao; Diều chỉnh sách thuế dể khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ; Cắt giảm bảo hộ đoi với mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu sản xuất nước để dưa doanh nghiệp vào mơi trường cạnh tranh, thích ứng với mơi trường tự hóa dang ngày mở rộng; 78 4.3.1.4 Chính sách ty giá hối đối Tỷ giá sử dụng mơ hình tỷ giá song phương Việt Nam dối tác thương mại chưa phải tỷ giá thực chưa phản ánh hoàn toàn tác dộng tỷ giá đến hoạt dộng xuất, nhập cúa Việt Nam Chính sách tỷ giá hối doái cần diều chỉnh linh hoạt theo hướng thị trường Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu cung cầu thị trường, theo hướng có lợi cho XK, hạn chế nhập siêu Chính phú cần có kế hoạch dể bước diều chinh, đưa VNĐ sát tý giá thực tế, phù hợp với sức mua dồng Việt Nam Điều chinh dần để thu hẹp tiến tới xóa bỏ chênh lệch tỷ giá thức (tỷ giá bình qn liơn ngân hàng) với tỷ giá trcn thị trường tự do, tỷ giá chuyển khoản Mục tiêu đặt không nên dặt nặng tính ổn dịnh mà phải coi trọng mục tiêu kích thích sản xuất đặc biệt kích thích tăng trưởng xuất hàng hóa Chính phú cần có biện pháp hình thức kiềm sốt chặt chẽ de chổng tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tộ Giảm thiêu tình trạng đơla hóa kinh tế Có sách gắn đồng Việt Nam với số ngoại tệ khác de giảm thiểu rủi ro cho hoạt động xuất hàng hóa Từng bước chuyến dần việc VND neo vào giá cúa USD sang sử dụng số dồng tiền chủ chốt thamg gia ngoại thương với tỷ lệ tương ứng tham gia dồng tiền cấu xuất - nhập Việt Nam Tuy nhiên, việc điều chỉnh tỷ giá cần có chiến lược rõ ràng lâu dài Việc hoạch định sách tỷ giá cần dựa vào yếu tố như: mục tiêu phát triỗn xuất khấu hàng hóa ngắn hạn dài hạn, biến động sức mua VNĐ, tình hình cung - cầu ngoại tệ thực tế, tình hình tài tiền tệ quốc tế, sách tỷ giá cua nước dể cân nhắc kỹ mặt lợi mặt hại định diều chinh tỷ giá trước dược áp dụng Chính sách giảm giá neo Việt Nam đồng dối với đô la Mỹ làm trầm trọng thêm vấn đề nhập tỷ giá không the điều chỉnh với cú sốc giá bên Nếu tỷ giá dược điều chình linh hoạt, biến động bất lợi cùa giá dầu nguyên liệu đầu vào khác giá cà nước có thê dược giảm bớt 79 Tỷ giá biến số vĩ mô nhạy cảm tác động đến nhiều biến số vĩ mô khác thương mại, cán cân tốn, ngân sách phủ, nợ nước ngồi Do đó, việc xem xét sách tỷ giá phải đặt mục tiêu tống thể Chính phú Có số lý cho thấy cần phải thận trọng xem xét định có nên phá giá hay không sau: Thứ nhất, việc phá giá dồng Việt Nam làm cho nhập trở nên dắt dỏ dối với nhà sản xuất nước Hiện tại, nhiều ngành kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào dầu vào nhập nơng nghiệp, dệt may, cơng nghiệp hóa chất, điện tứ Do đó, phá giá dấy chi phí sản xuất ngành lên cao có thề gây nên lạm phát chi phí (cost-push) tồn kinh tế Từ dó, giá hàng hố xuất gia tăng tính nội tệ, dẫn den hiệu ứng tích cực cúa phá giá dối với xuất khấu trở nên vô nghĩa Thứ hai phá giá làm nợ nước toàn kinh tế (nợ nước ngồi khu vực cơng khu vực tư) tính theo dồng Việt Nam khiến cho ngân sách Chính phủ them khó khăn, doanh nghiệp vay ngoại tệ ngân hàng de tiến hành kinh doanh bị thiệt hại ngoại tệ lên giá so với đồng Việt Nam Vì lý trên, cần phải tính tốn cẩn thận lợi ích chi phí việc phá giá dồng Việt Nam trước dịnh quan trọng vấn đề Đề cập dến sách tỷ giá Việt Nam vấn đề nhạy cảm, liên quan đến hàng loạt yếu tố cấu trúc kinh tế vấn đề trị, xã hội Nhiều nghiên cứu cho rằng, việc cần làm trước mắt phá giá đồng Việt Nam dê làm tăng tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới Quan diem cũn cho dồng Việt Nam có tỷ giá thực có hiệu lực (REER) cao, nghĩa tỷ giá dó diều chinh theo lạm phát rồ tiền tệ cúa nước mà Việt Nam có quan hệ thương mại Từ phân tích trên, khuyến nghị dối với việc hoạch dịnh sách tỷ giá phục vụ hoạt động xuất nhập Việt Nam là: Thứ nhất, tỷ giá nhân tố quan trọng ảnh hưởng nhanh mạnh đến trạng thái cán cân thương mại, phân tích diễn biến xu hướng vận động cán cân thương mại, không the không đề cập dến nhân tố tỷ giá Tuy nhiên, vào diễn biến tỷ giá danh nghĩa de phân tích tác dộng lên cán cân thương mại không chuẩn xác, mà phải sử dụng den tỷ giá thực chủ yếu tỳ giá thực da phương 80 Thứ hai, dế thúc đẩy xuất tăng trưởng mạnh tỷ giá thực khơng q thấp Việt Nam suốt thời gian qua vấn dề điều chỉnh tỷ giá dê tỷ giá thực dạt mức bao nhicu hợp lý Tóm lại, nhân tố tác dộng den hoạt dộng ngoại thương Việt Nam thời gian qua, tỷ giá hối dối có vai trị quan trọng Các nghiên cửu nước thời gian qua khẳng định mối quan hệ tác dộng tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam với mức độ khác 4.3.1.5 Dấy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Mỗi lien kết, tổ chức kinh tế có tính chất đặc trưng khác Sự tương tác chúng ảnh hưởng rõ nét đến lợi ích quốc gia thơng qua luồng hàng hóa Việt Nam với nước khác giới, ảnh hưởng trực tiếp dến q trình cơng nghiệp hóa dại hóa dất nước Hội nhập kinh tế tồn cầu dịi hỏi nước, nước dang phát triển Việt Nam phải dẩy mạnh cải cách the chế kinh tế Việt Nam dã thành viên cúa ASEAN, APEC, WTO Tuy nhiên, Việt Nam chưa khai thác hết lợi dang có Tham gia vào Tổ chức khu vực giới, giúp Việt Nam có sân chơi bình dẳng hơn, có nhiều hội đế mở rộng quan hệ thương mại với nước thành viên quốc gia khác giới Đây tác động có ý nghĩa nước trình xây dựng kinh tế thị trường, Việt Nam cần tiến hành: Đẩy mạnh triển khai hiệp dịnh FTA ký kết tận dụng lợi the FTA dem lại, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp XK; Quan tâm tới hoạt động xúc tiến thương mại, đảm bảo chế tài thích hợp cho quan xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Đẩy nhanh việc xúc tiến thương mại dã dược phê duyệt Chuẩn bị sở vật chất, nhân lực, nguycn vật liệu để đẩy nhanh XK kinh tế giới phục hồi sau khủng hồng tài tiền tệ tồn cầu 2008-2009; Tích cực thực cam kết khu vực, đa phương song phương từ dó xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ the để ngành, dịa phương, doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, lực cạnh tranh; 81 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị tài cho hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.2 Kiến nghị dối vói doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động xuất, nhập tiến hành triển khai xây dựng trung tâm cung ứng ngun- vật liệu, đóng vai trị dầu mối tổ chức NK cung ứng nguyên- phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng XK nước, dặc biệt số lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gồ, sản phấm nhựa nhằm nâng cao khả cung ứng nguyên liệu cho sản xuất cách kịp thời với chi phí thấp vấn đề đặt nhiều năm dổi với nhiều mặt hàng kết khiêm tổn; Xây dựng thực chương trình dại hố cải cách thủ tục hải quan, lộ trình rút ngắn thời gian tiến hành thú tục hải quan cho hàng hố xuất, nhập thơng qua việc áp dụng biện pháp để tiến hành hải quan diện tử, hải quan cửa; Dẩy mạnh công cải cách hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, phát triển XK; Sớm triển khai ký kết thoả thuận song phương công nhận lẫn kiếm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phâm, thị trường XK trọng diếm lỉoa Kỳ, Nhật Bản, Ilàn Quốc, Singapore, Australia dể tạo thuận lợi cho doanh nghiệp XK việc toán đáp ứng tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt mặt hàng nông, thuỷ sản Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh dất nước ta Dấy mạnh công tác tạo nghề ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ cao dồ chuyển dịch cấu lao dộng từ lao dộng chân tay sang lao động có trình độ tay nghề cao Dẩy mạnh tốc dộ phát triển thị trường cơng nghệ, có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khấu nhập làm chủ công nghệ, dổi công nghệ nhằm dẩy mạnh sản xuất sản phấm có hàm lượng cơng nghệ cao Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp Có sách tồn diện tạo diều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Xây dựng chiến lược phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dựa lợi cạnh tranh để thời gian nhât dịnh tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao, có ảnh hương quốc tê, chiêm vị trí chuỗi giá trị toàn cầu Tập trung phát triển ngành kinh tế sứ dụng nhiều lao động 82 Ngồi ra, doanh nghiệp xuất mở website ngơn ngữ nước ngồi nhằm quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm với đối tác nước ngồi Diều hồn tồn khơng khó hiệu đem lại đạt dược mong dợi doanh nghiệp 83 KÉT LUẬN Khóa luận với đề tài “Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam: nguyên nhân khuyến nghị sách" nghiên cứu vấn dề lý luận thực tiễn dể phân tích thâm hụt thương mại Việt Nam Trên sở phân tích định tính kết hợp định lượng việc đánh giá tác động cúa nhân tố tới thâm hụt cán cân thương mại, để từ nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng thâm hụt thương mại Việt Nam phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Trong q trình phân tích thực trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam, tác giả không dùng lại việc phân tích dịnh tính mà áp dụng phương pháp định lượng vào nghiên cứu thông qua việc sử dụng mơ hình lực hấp dẫn dể lường tác động nhân tố dến thương mại song phương Việt Nam với 19 dối tác thương mại Kết nghiên cứu cho thấy, tổng kim ngạch xuất, nhập 19 đối tác thương mại với Việt Nam chiếm 80% tổng kim ngạch xuất, nhập nước nhập siêu với đối tác ln trì mức cao Có yếu tố tác dộng tích cực dến thương mại Việt Nam với dối tác, qua dó phần khắc phục dược mức thâm hụt thương mại lớn Tuy nhicn, có yếu tố can trở thương mại quốc gia Dựa kết nghiên cứu dịnh tính dịnh lượng, khóa luận có dưa số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng mức độ thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Một số kiến nghị giúp cho trinh thực tốt nhóm giải pháp đưa nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Đình Chúc (2011), Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp, Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (DEPOCEN) T.s Từ Thúy Anh, Th.s Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh huởng tới mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3, Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế sách, NC-05/2008 PGS.TS Nguyễn Văn Công (2009), Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bán lao động - xã hội Nguyên Thị Hiền (2008), Phân tích thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí ngân hàng, số 23/2010 Vũ Quốc Huy (2011), Nhìn nhận lại vấn đề thâm hụt thương mại Việt Nam, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đồng Tiến (2006), Phương pháp thong kè phán lích cán cân tốn quốc tế, Nhà Xuất Công an nhân dân, Hà Nội Đồ Văn Tính (2010), Cán cân thương mại Việt Nam năm 2009, Khoa Quán trị Kinh doanh Dại học Duy Tân GS.TSKH Trần Văn Thọ (2000), Kinh tế Việt Nam 1955-2000, tính tốn mới, phân tích mới, Nhà Xuất Thống kê, Hà nội TS Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Kinh tế đối ngoại nguycn lý vận dụng Việt Nam, Nhà Xuất Lao động - Xã hội 10 Báo cáo xúc tiến xuất 2009-2010 (2010), Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương 11 Viện nghicn cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Tác dộng hội nhập kinh tẻ quốc tế dối với nen kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập w 10 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004 đến 2010), Báo cáo thường niên 13 Tổng cục Hải quan (2000 dến 2010), Báo cáo xuất, nhập hàng hóa TÀI LIỆU TIẾNG ANII: 14 Castilho Zignago (2002), Foreign Direct Investment, Trade an Regional in Mercosur, In Graham, Multinationals and Foreign Investment in Economic Development 85 15 Jacob A Bikker (2009) "An extended gravity model with substitution applied to international trade" Tjalling c Koopmans Research Institute, Utrecht School of Economics, Utrecht University 16 Nguyen Thi Ha Trang, Nguyen Thi Thanh Tam, Vu Hoang Nam (2009) , An quiry into the determinants of Vietnamese product export, Hanoi, Development and Policy Research Center 17 Toshihiro Okubo (2000), The boder effect in the Japanese market: a gravity model, Journal of the Japanese and International Economics, Vol 15 18 Toshihiro Okubo (2003), The boder effect in the Japanese market: a gravity model, Journal of the Japanese and International Economics, Vol.18 19 Thai Do Tri (2006), A Gravity Model for trade between Vietnam and twenty-three EUROPEAN countries Hogskolan Dalama/Institutionen Akadcmin Industri och samhălle 20 International Financial Statistics (2008-2011) CÁC WEBSITE: 21 Website Fong cục Thống kê: http://vwvw.gso.gov.vn 22 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://sbv.gova vn/Avps/portal/vn 23 Website Tổng cục Hải quan: http://'wwwaeustoms.gov vn/Default.aspx 24 Website Quy tiền tê quốc tế: http://www.imf.org/external/data.htm 25 Website Trung tâm nghiên cứu Kinh tế sách: http://vepr.org.vn/home/index.php 26 Website Cục xúc tiến thương mại: http:///wwwvietrade.gov.vn/ 27 Website Trung tâm nghiên cứu Chính sách phát triến: http://www.depocen.org/Home//abid/36/lannuage/vi-VN/Default.aspx for ... trạng cán cân thương mại Việt Nam Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Chương 4: Khuyến nghị sách nhằm khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam. .. thâm hụt thương mại hàng hóa Việt Nam trcn sở mơ hình lực hấp dẫn 17 CHƯƠNG THỤC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Tình trạng cán cân thương mại Việt Nam 2000-2010 Thâm hụt thương mại Việt. .. nhân dẫn tới tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam khuyến nghị sách nhằm cải thiện thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Câu hói nghiên cứu: + Các nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN