1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lạm phát ở việt nam nguyên nhân và khuyến nghị chính sách

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DHKTQD L V ThS 2 B ộ GỈAO DỤC VÀ ĐAO -.0 ì K i Ti r S G O.Ạ r I l i j i ■KIN H I F Q l Ó< ' D AN L A Aỉ I'iiAT VIỆ1 NA M: N G l \ LN Ni-ỈÂtV VÀ ÍVƯUYẾNÌ NGFIf CH.LNH SÁGtl LƯẠ> vàn HÍẠC SỲ KTMI TÉ HÀ N ộ i 20li ■• B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN ********************* ^ \Đ Ạ / H Ọ C KTQD T T < J b ịÔ N G T IN T H Ư V IỆ N PHĨ§Qluậnán-tưliệu LÂ M H O À N G Đ Ả N G LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành : Kinh tế học (Kinh tế vĩ mô) Mã số : 18 1094 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ 7 /1 NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Văn Công HÀ NỘI - 2011 M Ụ C LỤC M Ụ C L Ụ C Ị zzzzzzzzzzzzzrz" " DANH MỤC CÁC C H Ữ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIẺƯ, HÌNH v i L Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z "” " " " " TÓM TẮT LUẬN V Ă N Z Z Z Z Z Z Z Z I Z Z Z Z Z " ' "5 PHẦN M Ở ĐẦ U Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z ! ! I " Z I I " Z " " " I I " Z CHƯ ƠNG I Z Z Z Z Z Z Z Z Z I Z Z I I I " " " ' ”" I ”I c s LÝ LUẬN VÈ LẠM PHÁT VÀ KIÉM SOÁT LẠM P H Á T Z Z KHẢI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Z Z .Z Z Z Z Z CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PH Á T , Z Z Z ”Z *”Z Z Z Z Z 1.2.1 Lý thuyết tiền tệ lạm p h t 26 1.2.2 Cách tiếp cận c ấ u 27 1.2.3 Lý thuyết ngang sức mua hay chế nhập lạm p h t 27 1.2.4 Mơ hình đng Phillips hay chế “nhập lạm p h át” 28 1.3 MỘT SÒ NG HIÊN c ứ u T H ự C NGHIỆM VÈ CẮC NHÂN QUYÉT DINH LẠM P H Á T Z Z Z Z Z Z 29 1.3.1 Một số nghiên cứu quốc tế 29 1.3.2 Các nghiên cứu Việt N a m 1.4 CÁC CACH T IÉ P CẬN KIẾM SOAT LẠM PH V l Z Z Z Z Z Z Z I Z Z l Z 1.4.1 C hương trình dân tú y 33 1.4.2 C hương trìn h ổn định thống theo tiề n 34 1.4.3 C hương trìn h ổn định theo tỉ g iá 34 4.4 Các chương trình phi th ố n g 35 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở V IỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2011 Z Z Z Z Z 2.1 THỰC TRẠNG LẠM PHẮT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 38 2.1.1.Diên biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 38 2.1.2 Các nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004-2008 40 2.1.3 Đánh giá sách 45 2 THỰ C TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 201 i:Z Z * 2.2.1.Diên biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009 - 1 : 49 2 Các nguyên nhân gây lạm phát giai đoạn 2009-2011 53 2.1.2 Đánh giá vê giải pháp kiêm chê lam phát Viêt Nam giai đoan 2009-2011 Z Z Z Z Z Z Z Z Z ZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZ!.ZIZ.6i z CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TÓ QUYÉT ĐỊNH LẠM PHAT O VIẸT NAM VA KHUYÊN NGHỊ CHÍN H SÁ CH 61 3.1 MƠ HÌNH 3.2 MƠ TẢ SĨ LIỆU 3.3 ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH 3.3.1 Kiếm định tính dừng 3.3.2 Xác định mối quan hệ dài h n 3.3.3 Kết UÓ’C lượng 3.2.KHUYÉN NGHỊ CHÍNH SÁCH: 6Í 62 3.2.1 Mục tiêu kiểm soát lạm p h t 69 ZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZ zzzzzzzzzzzzzzzzzzz*63 53 64 65 z z z z z z z z z z z z z z z z z * 3.2.2 Các giải pháp khuyên nghị áp dụng đế kiểm soát lạm phát Việt Nam 69 thịi gian tói z z z z z z z z ””'z ZZZZZZZ1 Z.".72 ZZZZZZZZZZZZZ "" " 74 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIỂT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tông sản phẩm quốc nội PGDP Chỉ số điều chinh GDP ppp Lý thuyết ngang bàng sức mua ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á NHNN Ngân hàng Nhà nước DANH MỤC BẢNG BIÉƯ, HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ: HÌNH 2.1 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG TỪ THÁNG 1/2004 ĐẾN THÁNG 12/2008 38 HÌNH 1.2 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20002010 41 HÌNH 2.3 LẠM PHÁT BÌNH QUÂN TẠI MỘT s ó N c TỪ 2001 ĐẾN 2011 42 HÌNH 2.4 CPI CỦA MỸ VÀ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 43 HÌNH 2.5 DIẺN BIẾN CỦA CPI VÀ GDP GIAI ĐOẠN QUÝ 4/2008 ĐỂN QUÝ 4/2011 50 HÌNH 2.6 DIẺN BIẾN CỦA CUNG TIỀN, TĂNG TRƯỚNG TÍN DỤNG VÀ GDP GIAI ĐOẠN 2000-2010 55 HÌNH 2.7 THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ GDP 57 HÌNH 2.8 DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM NĂM 2011 59 DANH MỤC BẢNG BIẺU: BANG 1.1 KẾT QUÁ HỒI QUI CÁC NHÂN Tố QUY ĐỊNH LẠM PIỈÁT MALAYSIA .31 BẢNG 1.2 TY LỆ LẠM PHÁT HÀNG NĂM TRÊN THẺ GIỚI, 1980-2010 33 BANG 3.1: KẾT QUẢ KIẾM ĐỊNH T ự TƯONG QUAN 65 BANG 3.2: KẾT QUA HỒI QUY MƠ HÌNH THựC NGHIỆM NHŨNG NHÂN Tố QUYẾT ĐỊNH LẠM PHÁT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED BANG 3.3 KÉT QUA MƠ HÌNH VAR GIỮA BIẾN LẠM PHÁT (DLP) VÀ BIẾN YẾU TỐ TÂM LÝ KỲ VỌNG (Độ TRẺ CỦA DLP) 68 Lâm Hoàng Đăng LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Kinh tế học (Kinh tế vĩ mơ) TĨMTẤT LUẬN VĂN HÀ NỘI-2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN Lạm phát biến số kinh tế vĩ mô quan trọng để đo lường “sức khỏe” kinh tế Sự bất ổn lạm phát gây tác động tiêu cực, ảnh hương tới bền vừng phát triển kinh tế Chính vậy, kiểm sốt lạm phát mức hợp lý ln coi ưu tiên hàng đầu sách phu Việt Nam đối mặt với siêu lạm phát giai đoạn 1986-1998 (1986: 774,7%; 1987: 223,1%; 1988: 393,8%) với hậu khôn lường: triệt tiêu động lực tiết kiệm đầu tư, gây tê liệt hoạt động sản xuất lưu thông phân phối, làm suy giam nghiêm trọng mức sống đại phận dân cư, đặc biệt người làm cơng ăn lương Năm 1989, với chương trình ổn định mà nội dung chủ yếu áp dụng sách lãi suât thực dương, Việt Nam thành công việc chặn đứng siêu lạm phát Song, kêt không bên vừng: lạm phát cao quay trở lại hai năm sau thâm hụt ngân sách lớn tài trợ chủ yếu bàng phát hành tiền Từ năm 1992, phủ Việt Nam thực gói giải pháp tồn diện quán theo hướng thắt chặt tài khoá tiền tệ với nội dung chủ yếu thâm hụt ngân sách giảm xuống mức thấp không tài trợ phát hành tiền; giảm tăng trưởng cung tiền, tín dụng trì lãi suất thực dương; ổn định tỷ giá hối đối Gói giải pháp thành cơng việc củng cố lịng tin người dân vào đồng tiền Việt Nam giảm kỳ vọng lạm phát với kết ấn tượng: lạm phát kiểm soát kinh tế tăng trưởng cao Trong giai đoạn 1999-2003, nước ta lại phải đói mặt với thách thức mới: thiêu phát với đà tăng trưởng kinh tế chậm lại Với chủ trương kích cầu kịp thời, nên kinh tê nước ta dân dân khởi săc với tôc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao Từ năm 2004, lạm phát bắt đầu tăng tốc Năm 2007 chứng kiến lạm phát lần phá ngưỡng số sau 13 năm lên tục trì với tỷ lệ 12 63% Bước sang năm 2008 lạm phát ngày tăng cao ghi nhận mức kỷ lục từ năm 1992 19,89% Lạm phát có xu hướng dịu lại từ quí IV năm 2008 bối cảnh kinh tế giới lâm vào khủng hoảng nước trải qua giai đoạn suy giảm tăng trương kinh tế Tuy nhiên, áp lực lạm phát lại nóng lên năm 2010 2011 với tỷ lệ lạm phát tưcmg ứng 11,75% 18,13% Từng xem kinh tế tăng trưởng nhanh Đông Nam Á, Việt Nam lại lên nước có lạm phát cao khu vực Chính phủ Việt Nam thực thi nhiều biện pháp liệt nhằm kiểm soát lạm phát nhiên kết hạn chế Trong bối canh tác giả định lựa chọn đề tài "Lạm phát Việt Nam : Nguyên nhân khuyến nghị sách" cho luận văn thạc sỹ Với mục đích này, luận văn trình bày với ba nội dung Các vân đê lý thuyết sở lý luận nguyên nhân gây lạm phát trình bày chương 1: Cơ sở lý luận lạm phát kiểm soát lạm phát Trong chương này, tác giả làm rõ khái niệm đo lường lạm phát, nguyên nhân gây lạm phát theo lý thuyết khác nhau, lý thuyết tiền tệ lạm phát hay theo lý thuyết ngang giá sức mua, Chương đồng thời xem xét tông quan số nghiên cứu thực nghiệm trước vê nhân tố gây lạm phát (bao gôm số nghiên cứu quốc tế nghiên cứu nước) Trong xem xét này, luận văn trọng tới số nghiên cứu thực nghiệm sử dụng mơ hình VAR để nghiên cứu mối quan hệ lạm phát với số biến số kinh tế Bên cạnh đó, chương đề cập tới số cách tiếp cận kiểm soát lạm phát sở lý luận để khuyến nghị sách dựa kết rút từ phân tích diễn biến lạm phát nghiên cứu thực nghiệm thơng qua ước lượng mơ hình nhân tố gây lạm phat Việt Nam Trên sở lý thuyết trình bày chương 1, chương 2: Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004-2011 tập trung nghiên cứu diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004-2011, nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam cho giai đoạn phân tích mặt tích cực hạn chế cịn tồn cua sách vĩ mơ áp dụng để kiểm soát lạm phát giai đoạn nghiên cứu Trong chương 2, tác giả chia thời kỳ nghiên cứu thành giai đoạn, cụ thể giai đoạn từ năm 2004 - 2008 giai đoạn từ 2008-2011 Hai giai đoạn nghiên cứu có số điểm tương đồng, nhiên nhìn chung, diễn biến lạm phát nguyên nhân định diễn biến lạm phát hai giai đoạn không giống Giữa hai giai đoạn (từ cuối quý năm 2008 tới quý năm 2009) đánh dấu giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới nỗ lực kích cầu phú DIẺN BIẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐÉN NĂM 2011 0 % CPI Việt Nam 0.00% ỌỌỌỌỌỌOỌO^ H N o c 03 ọ 03 ộ o QQJ ọ c 03 ộ >• 03 o Q CU ọ o >■ 03 Q QJ c 03 N N >• 03 C O Q CỤ M c (U C O >* C T lơ ìC n O Q (LI c >• ro Q CD c 03 LO —> o >■ 03 o CL CU ■ 03 t-H Q cu Nguôn: Tông cục thống kê Các nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam cho thời kỳ ảnh hưởng tình hình lạm phát giới nguyên nhân nội kinh tê: Sự gia tăng cung tiền, tác động kích cầu thơng qua sách tài khóa gây thâm hụt ngân sách, thiên tai lũ lụt Việt Nam, thiếu đồng nhât quán thực thi sách lịng tin cơng chúng vào khả kiêm sốt lạm phát phủ Đê đánh giá sách thực giai đoạn này, tác gia phân tích, đánh giá hiệu Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 Trên thực tế, sau gần năm thực thi Nghị 11, tinh hình lạm phát Việt Nam kiêm soát tốt CPI tháng đầu năm tăng xấp xỉ 1,97%/tháng, tháng tăng cao nhất, lên đến 3,32% Tuy nhiên, tháng 8, tháng 9, CPI 61 CHƯƠNG UỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TÓ QƯYÉT ĐỊNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ KHƯYÉN NGHỊ CHÍNH SÁCH Với đề cập mang tính lý thuyết nghiên cứu thực trạng lạm phát Việt Nam cho thời kỳ 2004-2011, nguyên nhân gây biến động lạm phát Việt Nam đa đuợc nhạn diẹn Tuy nhiên, đê có thê hiêu rõ mức độ tác động mồi nhân tố chương III, tác giả xây dựng mơ hình tốn sử dụng để ước lượng dựa biên sô lựa chọn, từ có thê đưa kết luận mức độ ảnh hưởng cac nhan to lựa chọn đên lạm phát Việt Nam Đây sở quan trọng đế đưa khuyến nghị mặt sách 3.1 Mơ hình Dựa vào lý thuyết kinh tế thảo luận chương I, tác giả biểu thị mức giá thời điểm bình quân gia quyền cua giá hàng hóa thương mại PT (giá loại hàng hóa dịch vụ mà nước xuất khấu nhập khấu) giá hàng hóa phi thương mại PN (giá hàng hóa dịch vụ sản xuất tiêu thụ nước) Mối quan hệ diễn đạt phương trình sau: P = a P T+ (l- a ) P N [3.1] a tỉ trọng chi tiêu mua hàng hóa thương mại (1-a) ti trọng chi tiêu mua hàng hóa phi thương mại Đối với hàng hóa thương mại, Việt Nam kinh tế nhỏ mở thay đơi giá hàng hóa thương mại phụ thuộc vào thay đổi giá quốc tế tỉ giá hối đối E Nói cách khác, mơ hình giá hàng hóa thương mại theo luật ppp Và tác giả cho kênh tác động cua giá hàng hóa thương mại đến lạm phát PT= E P f [3.2] Gia ca hàng hóa phi thương mại khó mơ hình hóa cần xem xét thị trường nước đê thây thay đối loại giá Cụ thể, giá hàng hóa 62 phi thương mại coi phụ thuộc vào tổng cầu tổng cung v ề bản, từ phía cung, thay đối hàng hóa phi thương mại phụ thuộc vào thay đổi chi phí hàng sản xuất trung gian (cá hàng trung gian nhập sản xuất nước), chi phí lao động (đo bàng tiền lương W) Những thay đơi giá cá hàng hóa trung gian nhập khâu vận động theo luật ppp phương trình (3.2) Những u tơ có thê coi nhân tơ chi phí tác động đến lạm phát nước v ề phía cầu, tống cầu phụ thuộc vào cung tiền M, lãi suất r thu nhập kinh tế Y Những thay đổi nhân tố gây dư cầu anh hưởng đến mức giá có thê coi nhân tố cầu kéo lạm phát Cuối cùng, thu hàm phản ánh mức giá chung kinh tế thời kỳ t sau: Pt = F(Mt,P tf,Y t,r t,E t) [3.3] Phương trinh cho thắy mức giá chung kinh tế phụ thuộc vào cung tiền, giá giới, thu nhập thực tế, lãi suất tỉ giá hối đối Các biển trễ có thê đưa vào đê phản ánh chậm điều chỉnh hay tính cứng nhắc giá 3.2 M ô tả số liệ u Các biên sô sử dụng việc ước lượng bao gồm: + Mức giả chung: Theo thông lệ, tác giả sử dụng số giá tiêu dùng (CPI) để phan ánh mức giá chung CPI Việt Nam ký hiệu p CPI Mỹ ký hiệu USP + Cung tiền tính theo khơi lượng tiên rộng M2 Đó tống phương tiện tốn cua kinh tế + Tỷ giả hối đoái số đồng Việt Nam đổi đô la Mỳ ký hiệu E Khi tỉ giá hối đoái tăng, giá hàng ngoại thị trường nước tăng Do tỉ giá bình quân liên ngân hàng bị kiểm sốt nhiều trường hợp khơng phản ánh giao dịch ngoại tệ thực tế nên tác giả chọn tỉ giá thị trường tự Hà Nội làm biển đại diện tốt cho biến tỉ giá hối đoái 63 + GDP thực tế Việt Nam (tính theo giá cố định năm 1994) ký hiệu Y + Lãi suăt tính theo lãi suât huy động kỳ hạn tháng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ký hiệu R Bộ sô liệu sư dụng đề ước lượng luận văn lấy từ nguồn Ngân hàng Nhà nước Việt nam (M2, tỉ giá hối đoái E ); Tống cục thống kê (tổng sản phẩm quốc nội Y, số giá tiêu dùng CPI); Báo cáo kinh tế Tổng thống Mỹ (CPI cua Mỹ) Thời kỳ lựa chọn để ước lượng nhân tố định lạm phát Việt Nam mơ rộng cho giai đoạn năm 1995 đến hết năm 2011 nhằm đảm bao cho kết nhận có ý nghĩa thống kê Năm 1995 lựa chọn mốc đánh dấu Việt Nam thức hội nhập vào cộng đồng kinh tế quốc tế (Việt Nam thành viên ASEAN năm 1995) Cùng với trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, bên cạnh nhân tố bên diễn biến lạm phát Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể động thái lạm phát kinh tế tồn cầu có hưởng ngày quan trọng đến động thái lạm phát Việt Nam số liệu năm 2011 chưa cập nhật đầy đủ nên chưa đưa vào để ước lượng mô hình Các số liệu đuọ'c thu thập với tần suất theo q 3.3 Ước lượng mơ hình Mơ hình VAR sử dụng để ước lượng hệ số cua hàm hồi quy Tác gia sư dụng phương pháp thích hợp để kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy Trên sở giải thích kết ước lượng ảnh hướng biến số đến biến động tỉ lệ lạm phát Việt Nam thời kỳ nghiên cứu 3.3.1 Kiểm định tính dừng Nhu chung ta đa biet hau het cac chuoi so liệu kinh tê theo thời gian (time series) đêu có xu hướng biến động theo tính qui luật định Nếu hồi quy mà dựa chuỗi số liệu đưa đến kết qua hệ số tương quan (R2) cao thục la chung khong he co môi quan hệ chặt chẽ thê Kêt hồi quy người ta gọi hôi quy giả {spurious regession) Do vậy, để có kết đáng tin cậy ta phai kiêm định tính ngẫu nhiên dãy số sử dụng hồi quy 64 Nghiên cưu dựa vào kiêm định ADF (Augmented Dickey—Fuller) truyền thống để kiểm đinh tinh dung cua cac chuoi sô Các chuôi này, trừ lãi suât (r) đêu dạng logarit số tự nhiên bao gồm chí số giá tiêu dùng Việt Nam (1P), cung tiền (1M2) tổng san pham quoc nọi (1Y), tỉ giá hôi đoái (1E), lãi suât huy động (R) số giá tiêu dùng Mỹ (1USP) Nếu chuỗi khơng dừng (hay có nghiệm đơn vị), nghiên cứu tiep tục se lay sai phân dừng đưa biến số vào mơ hình thực nghiẹm Ket qua cho thây sai phân bậc nhât chuồi: chí số giá tiêu dùng cua Mỹ, lãi suất sai phân bậc hai chuỗi: số giá tiêu dùng cua Việt Nam tổng sản phẩm quốc nội, tỉ giá bình quân thị trường tự Hà Nội, cung tiền M2 có tính dừng đưa vào mơ hình để ước lượng nhân tố định lạm phát Việt Nam Việt Nam giai đoạn 1995-2010 3.3.2 Xác định mối quan hệ dài hạn Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đồng tích hợp khác để xác định moi quan hệ dài hạn biên số dự kiến sử dụng mơ hình xác định lạm phát Việt Nam Nếu biến số sử dụng mơ hình có mối liên hệ với theo lý thuyết kinh tế dài hạn chúng khơng chệch khỏi môi quan hệ Với biến số mô hình, hai mối quan hệ dài hạn có mà tác giả xem xét mối quan hệ ngang sức mua hàm cầu tiền Điêu kiện ngang sức mua Cac bien CPI tiong nước, CPI Mỹ tỉ giá đối có thề có mối quan hệ dài hạn, hay thỏa mãn điều kiện ngang sức mua Do hạn chế số liệu giá tn xuât nhập khâu tỉ giá song phưo’ng Việt Nam đối tác thương mại nen tac gia khong the tinh ti giá hơi đối bỉnh qn (effective exchange rate) Ti giá song phương VND USD sư dụng biến đại diện cho biến tỉ giá bỉnh quân Đông thời, tác giả dùng biến số giá tiêu dùng cua Mỹ làm biến đại diện cho mức giá giới Kết kiểm định đồng tích hợp biến theo ca phươngpháp EngleGranger Johansen cho thấy khơng có mối quan hệ đồng tích hợp biến Do chê điêu chỉnh sai sô (ECM) môi quan hệ khơng đưa vào mơ hình xác định nhân tố định lạm phát 65 Hàm cầu tiền Các biến tơng phương tiện tốn, mức giá, thu nhập thực tế, chi phí hội việc giữ tiền có mối quan hệ với dài hạn thông qua hàm cầu tiền Lý thuyêt kinh tế cho biết gia tăng thu nhập thực tế giam sút cua chi phí hội việc giữ tiền làm tăng lượng cầu tiền Do vậy, dài hạn biến số tách rời nhau, hay nói cách khác chúng có quan hệ đồng tích hợp Ket kiếm định đồng tích hợp theo phương pháp Engle-Granger cho thấy tồn mối quan hệ dài hạn biến kể Thống kê kiểm định ADF có ý nghĩa thơng kê mức 10% Bên cạnh đó, kết kiểm định theo phương pháp Johansen cho thây có thê có tới mối quan hệ đồng tích họp biến số tổng phương tiện toán, mức giá, thu nhập thực tế, lãi suất Các chế tự diều chinh đưa vào mơ hình xác định lạm phát, nhiên chê khơng có ý nghĩa thơng kê nên bị loại khỏi mơ hình 3.3.3 Kết ước lượng Trước hêt, dựa kiêm định vê khut tật mơ hình, nghiên cứu mơ hình khơng có bệnh tự tương quan hay phương sai sai số thay đổi Kiước hết, dựa phương sai sai số thay đổi: Bảng 3.1: Ket kiểni định tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.98966 Prob F( 12,29) 0.482 Obs*R-squared 15.689 Prob Chi-Square( 12) 0.206 Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrev F-statistic 0.85183 Prob F( 12,41) 0.599 Obs*R-squared 10.7763 Prob Chi-Square( 12) 0.548 Scaled 7.42854 Prob Chi-Square( 12) 0.828 explained s s N g u n : T h eo tín h to n c ủ a tá c giá Nghiên cứu tính tới độ trê tơi đa biến độ trễ (tương đương với năm) sử dụng sơ liệu theo q từ nãm 1995 đên năm 2010 thực ước lượng theo 66 phương pháp truyền thống Những tham số khơng có ý nghĩa thống kê loại bỏ dần khỏi mơ hình Mơ hình cuối có phương trình sau: D2LP = a + ^ D2LPC—1) + /?2D2LP(-2) + /?3D2LE(-1) + /?4D2LE(-2) + /?5D2LE(—3) + /?6D2LM2(—3) + /?7D2LM2(-4) + /?7D2LY(-2) + /?8D2LY(—8) + /?9DR(—1) + /?10DR(—2) + /^DLUSPC-l) + £ [3.4] Mô hỉnh gôm nhiêu biến với độ trễ khác nhau, biến sử dụng mơ hình hâu hêt dạng sai phân bậc hai nên việc đọc hiểu kết ước lượng không dề dàng Ví dụ biến phụ thuộc D21P(-1) có nghĩa thay đồi tỉ lệ lạm phát (tính theo % thay đoi chi số giá tiêu dùng so với kì năm trước) quý so với quý liên kê trước Do phức tạp nên tác giả không sâu vào đọc hiểu ý nghĩa cua tham sô mà chi tập trung xác định xu hướng độ trề ảnh hưởng biến độc lập lạm phát Ket cuối củng trình bày Bảng 3.2 Một số kết nhận định sau thực ước lượng sau: Thứ nhát, kết ước lượng cho thấy lạm phát q trước có ảnh hưởng dương đến lạm phát với hệ số 0,179 Điều hàm ý tăng lạm phát Việt Nam thường kéo dài liên tiếp hai q số nguyên nhân như: Sự phản ứng chậm trễ sách kiềm chế lạm phát, tâm lý người dân gây kì vọng thích nghi vê lạm phát (tức là, lạm phát cao thời kì trước, cơng chúng kì vọng lạm phát tiếp tục cao tương lai gây lạm phát) Lạm phát độ trễ có tương quan với lạm phát theo chiều ngược lại Điều cho thây khoảng hai quí sau có gia tăng lạm phát lạm phát thường có xu hướng giảm sách kiềm chế lạm phát phát huy tác dụng, hay nói cách khác, sách kiếm sốt lạm phát Việt Nam có tác động sau q áp dụng 67 BẢNG 3.2: KÉT QUẢ HỊI QUY MƠ HÌNH THỤC NGHIỆM NHỮNG NHÂN TĨ QUYẾT ĐỊNH LẠM PHÁT Tên Biến c D2LP(-1) D2LPỈ-2) D2LE (-1) D2LE (-2) D2LE (-3) D2LM2 (-3) D2LM2 (-4) D2LY(-2) D2LY (-8) DR(-l) DR (-2) DLUSP(-l) R-squared F-statistic Prob(F-statistic) Durbin-Watson statistic Hệ số 0.009 0.179 -0.084 0.076 -0.067 -0.079 0.043 0.075 0.252 -0.197 -0.005 -0.003 0.108 0.68453 2.13465 0.03569 1.89029 Độ lệch chuẩn 0.004 0.005 0.013 0.027 0.011 0.034 0.021 0.047 0.148 0.029 0.002 0.002 0.045 G iá trị p 0.03 0 0.016 0.024 0.001 0.02 0.042 0.051 0.019 0.018 0.032 Ngn: Theo tính tốn tác giá Thứ hai, lạm phát Mỹ tác động dương đến lạm phát Việt Nam Khi lạm phát Mỹ tăng lạm phát Việt Nam tăng sau quí Điều chứng tỏ lạm phát Việt Nam chịu ảnh hưởng từ yếu tố bên ngoài, độ mở kinh tế Việt Nam cao xuất chiếm gần 70% GDP nhập khấu chiếm khoảng 80% GDP Thứ ha, thay đôi cua ti giá thị trường tự có ảnh hưởng tới lạm phát mức độ chiều hướng khác độ trễ Ó độ trề (tức sau q) anh hưởng dương, có nghĩa tỉ giá tăng lên, lạm phát tăng lên Điều có thê giải thích giá đồng nội tệ, gây tăng giá cua mặt hàng nhập khâu, đặc biệt hàng hóa đầu vào sản xuất Trong vòng quay vốn lưu động, tăng giá phân tích Chương I, làm tăng lạm phát Tuy nhiên, độ trễ 2, mối quan hệ có chiều ngược lại Điều tỉ giá đối có xu hướng tăng lên, mối lo lạm phát bất ổn kinh tế 68 thúc phủ phai điều chỉnh sách tiền tệ sách tỉ giá phù hợp có tác động tới lạm phát, làm cho lạm phát kiềm chế Thứ tư, đôi với tác động biến thuộc sách tiền tệ, kết ước lượng cho thấy thay đổi cung tiền có tác dưcmg đến lạm phát từ q quí thực điều chỉnh sách Điều chứng minh lạm phát ngắn hạn cung tiền (trong khoảng quí) Do sách mở rộng cung tiền tín dụng nhằm mục tiêu kích cầu cần phải thực với cân trọng lớn có nhìn dài hạn Thứ năm, kết biến lãi suất cho thấy phản ứng chậm chạp sách tiên tệ giai đoạn lạm phát Tuy có tác động ngược chiều với lạm phát tỉ lệ thấp (-0.005% quí thứ và- 0.003% quí thứ hai) Điều hồn tồn có thê giải thích Việt Nam, lãi suất quản lý dựa mức lãi suất trần huy động Điều dần tới triệt tiêu tính phản ứng cua lãi suất lạm phát, ngược lại quy luật kinh tế mối quan hệ lãi suất lạm phát Có thể nói, đặc điếm riêng có Việt Nam BẢNG 3.3 KÉT QUẢ MƠ HÌNH VAR GIỮA BIẾN LẠM PHÁT (DLP) VÀ BIẾN YẾU TÓ TÂM LÝ KỲ VỌNG (Độ TRẺ CỦA DLP) Tên biến c D2LP(-1) DLP(-2) R-squared Adjusted R-squared Durbin-Watson stat Hệ số Độ lệch chuẩn Giá trị t Giá trị prob 0.00779 0.002477 3.14393 0.0026 0.79578 0.126998 6.26604 0.52535 0.111771 4.70029 0.42861 F-statistic 21.7533 0.40891 Prob(F-statistic) 1.86032 Ngn: Theo tính toán tác giả Cuối cùng, dấu dương tham số liền với biến tống sản phẩm quốc nôi (0,252) độ trễ phản ánh tác động chiều, cịn sau q tác động lại ngược chiều, lạm phát giảm Các kiếm định sau ước lượng thực nhằm đảm bảo tính hợp lý mơ hình 69 Theo đánh giá tác giả, mơ hình giải thích tốt biến động lạm phát Các biến độc lập giải thích 68.45% biến động cùa lạm phát ngắn hạn 3.2.K huyến nghị sách: 3.2.1 M ục tiêu kiếm sốt lạm phát Có nhiều ý kiến khác xung quanh diễn biến lạm phát thời gian qua Nhưng nhìn chung, nhà nghiên cứu hoạch định sách trí ó diêm: cần kiêm soát lạm phát phạm vi đảm bao cho kinh tế tăng trưởng nhanh cách bền vững Vậy vấn đề đặt là: phạm vi lạm phát an toàn thời gian tới cần phải bao nhiêu? Nói cách khác, mục tiêu ổn định lạm phát nhằm vào tỉ lệ tăng giá nào? Mơ hình kinh tế lượng chi sách kích cầu, ví dụ tăng trưởng cung tiền mơ rộng tài khóa chẳng hạn, nên thực thời kỉ có lạm phát trung bình thấp tăng trưởng khởi sắc lạm phát tăng lên không nhiêu Ngược lại, nêu lạm phát mức cao Chính phủ nên tập trung chống lạm phát thơng qua sách thắt chặt tiền tệ tài khóa tác động xấu sách tăng trưởng nhỏ trì mơi trường kinh tế vĩ mơ, có lợi cho sản xuất, tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng kinh tế dài hạn 3.2.2 Các giải pháp khuyến nghị áp dụng để kiểm soát lạm phát Việt Nam thòi gian tới Theo tác giả thời gian tới Việt Nam cần ổn định lạm phát mức số Trong điều kiện bình thường, nên trì đế kiểm sốt lạm phát thành cơng Thắt chặt tài khóa tiền tệ có thề khơng mang lại kết mong muốn: lạm phát có thê khơng giám nhanh doanh nghiệp lại điêu đứng lãi suất cao khó tiêp cận tín dụng Vân đê đặt làm để kiềm chế lạm phát với chi phí thấp nhất? Kinh nghiệm chương trình chổng lạm phát năm 1992-1996 cho thấy lạm phát cao kiềm chế kinh tế liên tục tăng tốc yếu tô tạo nên thành công kỳ diệu giai đoạn đó? Câu trá lời Chính phủ thực giải pháp tài khoá, tiền tệ tỉ giá liệt, đồng quán thực thuyết phục cộng đồng doanh nghiệp người dân tin tưởng vào thành công chương trình chống lạm phát qua giảm kỳ vọng 70 lạm phát Khi tin lạm phát cao câu chuyện khứ lạm phát chăn đuợc kiêm soát tương lai gân người bán khơng cịn hội để đầu người mua không chấp nhận trả giá cao Người lao động giám đòi hỏi tăng lương, ngân hàng giảm lãi suất mà đám bảo thực dương, nhờ doanh nghiệp cắt giảm chi phí giảm áp lực tăng giá Qua đó, tác giả xin khuyến nghị số giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam thời gian tới: 3.2.2.1 Giải pháp tỷ giá dự trữ ngoại hối: Trước hết Chính phủ cần phải truyền thông điệp rõ ràng quán cam kết đạt trì lạm phát mức mục tiêu (khơng q 7%), đồng thời Chính phủ phải tỏ sẵn sàng chấp nhận hy sinh mục tiêu khác để tập trung cho mục tiêu chơng lạm phát Theo hướng điêu mà Chính phủ cần làm trước tiên cách bình ốn thị trường ngoại hối kiểm soát giá USD Thực tê cho thây thị trường ngoại hôi không thê ổn định qui mô dự trừ ngoại hối quốc gia eo hẹp Theo đánh giá Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), dự trữ ngoại hối quốc gia có qui mơ tương đương 12 đến 14 tuần nhập coi an tồn Trong đó, theo ước tính IMF dự trữ ngoại hối Việt Nam đủ để chi cho mức hàng nhập chưa đến tuần Do vậy, giải pháp để tăng dự trữ ngoại hôi sử dụng dự trừ ngoại mục đích hiệu cần coi u-u tiên sách phủ Việt Nam thời gian tới 3.2.2.2 Giải pháp lãi suất Một vấn đề mang tính nguyên tắc lãi suất phải đảm bảo thực dương Tuy nhiên, lãi suât không nên cao Dựa kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, lãi suất thực tế cho khốn tiền gửi cần trì mức khoảng 1,5% /năm Mức lãi suất vừa đủ hâp dân thu hút tiên nhàn rỗi vào hệ thống ngân hàng nhằm giảm áp lực lạm phát, vừa có tác dụng khuyến khích đầu tư, giảm chi phí sán xuất cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 3.2.2.3 Giải pháp giảm thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách cao năm qua mặt mang tính chu kì, phản ánh tình trạng suy giảm tăng trưởng kinh tế; mặt khác, nồ lực Chính phủ nhằm kích thích kinh tế thơng qua tăng chi tiêu, miễn giảm thuế Đe kiểm sốt lạm 71 phát, Chính phủ cần có nhừng nồ lực lớn việc điều chỉnh ngân sách đặc biệt giảm đầu tư công để đưa thâm hụt ngân sách mức an toàn 5% so với GDP 3.2.2.4 Giải pháp ngăn ngừa đầu nâng cao lòng tin vào đồng nội tệ : Phân tích cho thây khơng thê trì lòng tin người dân vào đồng nội tệ va dan SÊ khong yen tam gứi tiên nhàn rôi vào ngân hàng thị trường bat đọng san, vang va chưng khốn liên tục hâm nóng Hoạt động đầu chênh lệch giá mua bán lại bất động sản, vàng hay chứng khốn khơng tạo cải cho xa họi Cac sot chị trường chi làm lợi cho nhóm người gây tác động kinh tê xâu cho đại phận dân cư Giá bất động sản cao cịn làm giám tính cạnh tranh doanh nghiệp họ phải bỏ lượng lớn vón để thuê mua van phong, nha xuơng, đên bù giái toả thay đâu tư cho nguồn nhân lực cơng nghẹ Trong boi canh cac thị trường tăng trướng nóng, đê huy động tiền gửi cac ngan hang phái chạy đua tàng lãi suât Trung Quốc nhận thức rõ hệ lụy cua tinh trạng bong bóng thị trường bât động sản có biện pháp quyêt liệt hành kinh tế để kiểm soát thị trường Đối với Việt Nam thoi gian tơi, đe gop phan kiem soát lạm phát thành công thúc tăng trưởng kinh te, Chính phủ cân có biện pháp liệt hiệu ngăn chặn tình trạng đầu khơng để thị trường tăng trưởng nóng 3.2.2.S Khơng lạm dụng biện pháp hành chính: Thư nam, Chính phủ khơng nên q lạm dụng biện pháp kiểm sốt hành Việc kiêm sốt giá tiền lương nên coi giải pháp tình thể có tác dụng bơ sung cho giải pháp tài - tiền tệ đề cập Tuyệt đối hóa biện pháp kiêm sốt hành có nghĩa từ bỏ cải cách trở lại với chê kê hoạch hóa tập trung trước mà hệ lụy không tránh khỏi tình trạng sản xuất đinh trệ, lưu thơng ách tăc sơng người dân ngày khốn khó 72 KÉT LUẬN Kiêm soát lạm phát nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vấn đề đặt cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiền việc điều tiết vĩ mô ó Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề lớn, phức tạp, đặc biệt bối cánh kinh tế trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ đề tài, tác giả đưa số nội dung sau đây: Cần phải có quan điểm tồn diện tầm nhìn dài hạn xem xét lạm phát, phải đặt lạm phát mối quan hệ với biến số kinh tế vĩ mô khác, đặc biệt tăng trưởng kinh tế Một chương trình kiểm sốt lạm phát hợp lý không thề hướng tới mục tiêu giảm lạm phát giá, đặc biệt thắt chặt tài khoá tiền tệ mức với tham vọng kiềm chế khơng cịn lạm phát Đưa mơ hình kinh tế lượng nhân tố định lạm phát ánh hương cua kiêm soát lạm phát lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1994-2011 hồn tồn phù hợp với phân tích định tính chương II Kết qua ước lượng cho thấy lạm phát quý trước có ảnh hưởng lớn đến lạm phát thay đồi cung tiền có tác động mạnh đến lạm phát kể từ quý thứ ba trở sau thực điều chỉnh sách Trong mơi trường lạm phát cao tổng cầu biến động mạnh, hầu hết gia tăng tơng cầu chuyển hóa thành gia tăng có tác động đến sản lượng thực tế Điều hàm ý sách kích cầu có hiệu thực lớn thời kì có lạm phát trung bình thấp có tổng cầu ổn định; ngược lại lạm phát ỏ' mức thấp, thỉ Chính phủ khơng nên giám lạm phát chi phí tăng trưởng lớn Trên sở lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế đặc biêt từ phân tích thực tiễn Việt Nam, kiên nghị thời gian tới Việt Nam cần kiểm soát lạm phát mức sô Tuy nhiên, tỉ lệ lạm phát không nên q thâp (dưới 5%) điêu địi hởi Chính phu phái theo sách tài khoá tiền tệ thận trọng khơng có lợi cho tăng trưởng kinh tế Đồng thời, sách cần phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, nhât quán với để củng cố lòng tin người dân cộng đồng 73 doanh nghiệp vào sách đồng nội tệ, qua giảm kì vọng lạm phát Đó điều kiện then chốt đế kiểm sốt lạm phát thành cơng mức hợp lý góp phần thúc đẩy kinh tể tăng trưởng nhanh cách bền vững Theo hướng đó, sách tài khóa nên biến động ngược chu kì theo nghĩa sách tài khóa cần nới lỏng thơng qua tăng chi tiêu giảm thuế nhằm kích cầu kinh tế đối mặt với suy giảm tăng trương kinh tế ngược lại sách tài khóa cần thắt chặt kinh tế phát triển q nóng Chính phủ cần cơng khai hóa khoản trợ cấp, nên trợ cấp tiền thay cho khoản ưu đãi, coi thuế đúc tiền nguồn tài trợ thâm hụt ngân sách ngân sách nên thâm hụt giới hạn 5% GDP Thay theo đa mục tiêu nay, sách tiền tệ Việt Nam nên dành ưu tiên cho mục tiêu kiểm soát lạm phát coi lãi suất mục tiêu trung gian Chính sách tiền tệ phải thực thi cách quán có lộ trinh rõ ràng tránh gây cú sốc nhằm củng cố lòng tin người dân vào đồng nội tệ sách tiền tệ, góp phần giảm kì vọng lạm phát Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, sách ti giá hối đối cần sử dụng công cụ quan trọng để điều tiết quan hệ kinh tê quôc tê Trong thời gian tới, sách tỉ giá đối Việt Nam cần điều chinh linh hoạt theo hướng thị trường hơn, Nhà nước cần can thiệp vào thị trường ngoại hối cần thiết nhằm hạn chế biến động bất lợi tỉ giá hối đối Thay phá giá mạnh thường xun thời gian qua, Chính phủ Việt Nam nên giảm giá nhẹ đồng Việt Nam đề mặt nâng dần sức cạnh tranh quốc tế hàng Việt Nam thị trường quốc tế nước, mặt khác tránh gây tâm lý hoang mang mât lòng tin tháo chạy khỏi đồng Việt Nam, nhằm góp phần ổn định hệ thống tài chính, kiêm sốt lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thế Anh (2008), “úng dụng mơ hình SVAR việc xác định hiệu ứng sách tiền tệ dự báo lạm phát Việt Nam” Phạm Thế Anh (2008), “Chính sách tiền tệ lạm phát: cần lộ trình kiên quán”, T p c h í Tài c h ín h , số 3(521), 2008 Phạm Thế Anh (2010), Các nhân tố xác định lạm phát Việt Nam, tế & P h t tr iể n , số 150, Tháng 12/2009 Nguyễn Văn Công (2005), Nhận diện lạm phát năm 2004 Việt Nam, T ài c h ỉn h , số 2(484) Nguyễn Văn Công (2005), Bàn tỉ lệ lạm phát tối ưu Việt Nam, c h ín h , Số 3(485) Nguyễn Văn Cơng (2009), Nhìn lại lạm phát cao Việt Nam thòi gian qua, Tạp c h ỉ K in h t ế & P h t triể n , số 136, Tháng 10/2008 Nguyễn Văn Công (2010), Trường phái trọng tiền: Những tư tường hàm ý sách, K ỷ y ê u h ộ i th ả o kh o a h ọ c q u ố c g ia “C c lý th u y ế t k in h tế ch ín h T ạp c h ỉ K in h Tạp c h í Tạp c h í Tài tr o n g b ô i c ả n h p h t tr iể n m i c ủ a th ế g iớ i n h ữ n g v ấ n đ ề r ú t c h o V iệt N a m ” Hội đồng Lý luận trung ương tổ chức tháng 1/2010 Nguyễn Văn Cơng (2010), Kiểm sốt lạm phát nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, T ạp c h í K in h t ế & P h t triể n , số 152, Tháng 2/2010 Nguyễn Văn Công, (2011) Lạm phát kiểm sốt lạm phát Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thành and Đinh Tuấn Minh (2010), “The Vietnamese Economy in 2005-2009 and Prospects”, R eview /• o f W o rld E c o n o m ic a n d P o litic a l Is su e s, Vol 2010 (2): 60-70 Tài liệu Tiếng Anh 75 11 Dam, Dang Due (1995) " Fighting Inflation While Sustaining Growth and Reform Momentum in Vietnam" in M.Montes et al (ed), M a c r o e c o n o m ic M a n a g e m e n t in S o u th e a s t A s ia 's T r a n s itio n a l E c o n o m ie s, UNDP s (1983) “ Inflation and Growth”, N B E R W o rk in g P a p e r N o 1235 Nguyen Thi Thuy Vinh and s Fujita (2007), “The Impact of Real Exchange Rate 12 Fischer, 13 on Output and Inflation in Vietnam: A VAR Approach,” Discussion Paper No 0625 14 IMF (1996) April V ie tn a m : s e le c te d issu e s a n d S ta tis tic a l A n n e x , IMF, Working Paper, 15 IMF (2003), IMF Country Report No 03/382, International Monetary Fund 16 1MF(2006), IMF Country Report No 06/52, International Monetary Fund 17 IMF (2011) World Economic Outlook 9/201 I 18 Phelps, E (1967), “Phillips Curves, Expectation of Inflation, and Optimal Inflation over time,”, E c o n o m ic a , 135,254-281 19 Vo Tri Thanh (1996)' The Underlying Determinants of Inflation in Vietnam since 1989', Paper presented at the Workshop ‘AusAid/NCDS Vietnam Economic Research Project’ in Ho Chi Minh City, July Trang web Website Tông cục thống kê: www.gso.gov.vn/ Website cua Ngân hàng nhà nuớc: www.sbv.gov.vn Website cùa Bộ tài chính: www.mof.gov.vn/ Website IMF: www.imf.org/ • *~s ... Viẹt Nam, lạm phát hâu hêt nước khu vực lại thấp đáng kê so với Việt Nam Tu có thê thây, tình hình lạm phát giới nguyên nhân anh hưởng nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam Lạm phát Việt Nam kết nguyên. .. sốt lạm phát Việt Nam có tác động sau q áp dụng Thứ hai, lạm phát Mỹ tác động dương đến lạm phát Việt Nam Khi lạm phát Mỹ tăng lạm phát Việt Nam tăng sau quí Điều chứng tỏ lạm phát Việt Nam chịu... SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ KIẾM SOÁT LẠM PHÁT CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2011 CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH CÁC NHÂN TĨ QUT ĐỊNH LẠM PHÁT VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:30

Xem thêm: