Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Trường Đại Học Kinh tế quốc Dân Khamla vilakoun DIẾN BIẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI Ở LÀO: NGUYÊN NHÂN VÀ KIENS NGHỊ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Kinh Tế Học LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Dũng Hà Nội- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu luận văn chưa người khác cơng bố cơng trình Tác giả Khamla VILAKOUN LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Viện đại sau đại học , hướng dẫn tận tình thầy cô, em nghiên cứu tiếp thu nhiều kiến tức bổ ích, nâng cao trình độ lực thân để vận dụng vào công việc Luận văn “Diễn biến cán cân thương mại Lào: nguyên nhân khuyến nghị sách” kết trình nghiên cứu năm học vừa qua Học viên xin dành lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Vũ Kim Dũng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên mặt trình thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Học viên xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Văn phịng Bộ Tài Chính nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tạo điều kiện cho học viên xin chân thành cảm ơn lãnh đạo văn phịng Bộ Cơng Thương Ngân hàng Quốc gia Lao tiếp cận nguồn thông tin để phục vụ cho nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả Khamla VILAKOUN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU i Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 1.1 Thƣơng mại quốc tế cán cân thƣơng mại ( TMQT & CCTM) 1.1.1 Thương mại quốc tế 1.1.2 Cán cân thương mại 1.2 Lý thuyết thƣơng mại quốc tế 16 1.2.1 Lý thuyết cổ điển tân cổ điển TMQT 16 1.2.2 Các lý thuyết đại TMQT 18 1.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm cán cân thƣơng mại quốc tế .21 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN THƢƠNG MẠI QUỐC TÊ CỦA LÀO .25 2.1 Tổng quan kinh tế Lào 25 2.2 Thực trạng cán cân thƣơng mại Lào .31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI LÀO 39 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu, biến số số liệu 39 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu: 39 3.1.2 Số liệu 43 3.2 Kết hồi quy mơ hình 44 3.3 Giải thích kết ƣớc lƣợng 44 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 47 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 47 4.2 Các khuyến nghị sách 48 4.2.1 Định hướng mở rộng quan hệ thương mại với nước nằm khu vực 48 4.2.2 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia vào khu vực thương mại tự ký kết hiệp ước thương mại song phương: 49 4.2.3 Thực sách tỷ giá hợp lý: 50 4.2.4 Cải thiện hạ tầng sở để giảm chi phí xuất 51 4.2.5 Thay đổi cấu hàng xuất thơng qua sách kinh tế .51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDNL : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quý tiền tệ quốc tế TMQT : Thương mại quốc tế CCTM : Cán cân thương mại BOP : Cán cân toán quốc tế XK : Xuất NK : Nhập CCTT : Cán cân toán CCVL : Cán cân vãng lai FDI : Đầu tư trực tiếp nước FII : Đầu tư gián tiếp nước ODA : Viện trợ phát triển thức ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á KN : Kim ngạch EXR : Chỉ số tỷ giá hối đoái hai nước FTA : Hiệp định thương mại tự IFS : Thống kê tài quốc tế WDI : Chỉ số phát triển giới WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát Lào giai đoạn 1991-2015 26 Bảng 2: Cơ cấu kinh tế phân theo nhóm ngành Lào, giai đoạn 1991-2015 .28 Bảng 3: Một số số kinh tế vĩ mô Lào (2002-2015) .30 Bảng 4: Tổng kim ngạch xuất – nhập tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2001-2015 Lào 31 Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất giai đoạn 2006-2015 phân theo khu vực 36 Bảng 6: Kết ước lượng mơ hình hồi quy 44 BIỂU Biểu 1: Mơ hình kim cương .20 HÌNH Hình 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát Lào giai đoạn 2000-2015 27 Hình 2: Cơ cấu kinh tế phân theo nhóm ngành Lào, giai đoạn 1991-2015 29 Hình 3: Tổng kim ngạch xuất – nhập giai đoạn 2001-2015 Lào .32 Hình 4: Diễn biến cán cân thương mại Lào 33 Hình 5: Cán cân thương mại Lào Việt Nam 34 Hình 6: Cán cân thương mại Lào Trung quốc 35 Hình 7: Cán cân thương mại Lào Thái Lan 35 Trường Đại Học Kinh tế quốc Dân Khamla vilakoun DIẾN BIẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI Ở LÀO: NGUYÊN NHÂN VÀ KIENS NGHỊ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Kinh Tế Học TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Dũng Hà Nội- 2017 i TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Lào thời gian qua việc tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân chủ yếu đến từ nguồn vốn bên nhờ vào việc tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Tuy nhiên việc gia tăng thu nhập ngoại tệ bao gồm FDI, tài trợ nước ngoài, cộng thêm tác động gia tăng giá tài nguyên thiên nhiên khơng ổn định có hậu lâu dài làm giảm tính cạnh tranh giá cả, ảnh hưởng xấu đến sản phẩm công nghiệp chế biến, làm tăng nhập Đây mối nguy dẫn đến mức thâm hụt thương mại cho Lào tương lai Vì vậy, nhập siêu Lào coi điểm thắt nút cần phải giải giai đoạn phát triển Đại hội Đảng lần thứ VII Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định khâu then chốt chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2020 mở rộng xuất khẩu, hạn chế nhập hàng tiêu dùng mà trọng vào nhập thiết bị, máy móc, mặt hàng cơng nghệ cao, tiến tới cán cân thương mại lành mạnh hơn, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bền vững.” “Như vậy, qua phân tích thấy, việc xem xét cách tổng thể xác định nhân tố tác động đến thâm hụt cán cân thương mại Lào quan trọng có ý nghĩa Thơng qua đó, nhà quản lý, nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu đưa định thích hợp Nó sở hồn thiện khung sách thương mại phù hợp với trình CNH-HĐH đất nước.” “Xuất phát từ địi hỏi mang tính thực tiễn nhu cầu cấp thiết Lào, đặc biệt tương lai, tác giả lựa chọn đề tài “Diễn biến cán cân thương mại Lào: nguyên nhân khuyến nghị sách” làm nội dung nghiên cứu.” Bố cục Luận văn “Ngoài lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn tốt nghiệp gồm chương:” Chương I: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Chương II: Tổng quan cán cân thương mại Lào Chương III: Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động nhân tố đến cán cân thương mại Lào Chương IV: Kết luận khuyến nghị sách ii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I Thƣơng mại quốc tế cán cân thƣơng mại (TMQT & CCTM) 1.1.Thương mại quốc tế 1.1.1.Khái niệm thương mại “Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế lợi nhuận Trao đổi hàng hóa, dịch vụ hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ riêng biệt quốc gia.” 1.2 Cán cân thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm số 1.2.1.1 Khái niệm “Cán cân thương mại (CCTM) phản ánh chênh lệch khoản thu từ xuất (XK) khoản chi cho nhập (NK) hàng hố nước với nước ngồi thời kì tăng trưởng xác định (thường năm).” “CCTM phận cán cân toán quốc tế - The Balance of Payments (CCTT) phản ánh chi tiết cán cân vãng lai – Current Account (CCVL).” CCVL bao gồm: - Cán cân thương mại - Cán cân dịch vụ - Cán cân thu nhập - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều “Đặc trưng CCVL phản ánh khoản thu chi mang tính thu nhập, nghĩa khoản thu chi phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản người cư trú người không cư trú Các khoản thu phản ánh tăng tài sản thuộc quyền sở hữu, khoản chi phản ánh giảm tài sản thuộc quyền sở hữu.” 1.2.1.2 Đo lường cán cân thương mại “CCTM phản ánh chênh lệch thu từ giá trị hàng hoá xuất chi từ giá trị hàng hoá nhập Xuất làm phát sinh khoản thu nên iii ghi (+) CCTT; nhập làm phát sinh khoản chi nên ghi (-) CCTT.” “Trên phương diện thống kê, giá trị XK thường tính theo giá FOB, cịn giá trị NK hàng hố thường tính theo giá CIP Ở cần ý là, giá hàng hoá phải lấy giá FOB ( Free On Board), nghĩa giá trị hàng hố tính đến cảng xuất, tức khơng bao gồm cước phí vận chuyển phí bảo hiểm (vì chi phí vận chuyển bảo hiểm hạch toán cán cân dịch vụ) Trường hợp kinh tế nhập siêu, CCTM phản ánh chênh lệch XK (giá FOB) NK (giá CIPcost,insurance, freight giá nhận hàng biên giới nước nhập bao gồm chi phí bảo hiểm, vận tải hàng hố tới cảng bên nhập).” 1.2.2 Bản chất ý nghĩa cán cân thương mại “CCTM ghi chép chênh lệch giá trị XK NK hàng hoá quốc gia; cịn gọi cán cân hữu hình, thu từ XK hàng hố khoản chi từ NK hàng hố quan sát mắt thường di chuyển qua biên giới quốc gia Khi thu nhập từ XK lớn khoản chi cho NK hàng hố cán CCTM thặng dư hay xuất siêu Ngược lại, thu nhập từ XK thấp chi cho NK hàng hố CCTM thâm hụt hay nhập siêu Còn CCTM cân giá trị NK hàng hoá giá trị XK hàng hoá Vì vậy, thặng dư thương mại làm cho quốc gia tích luỹ tài sản trở nên giàu có hơn, cịn thâm hụt thương mại kéo dài đẩy kinh tế rơi vào tình xấu phát triển kinh tế (ví dụ: gia tăng nợ nước ngồi, lạm phát, tăng trưởng thấp khơng có tăng trưởng chí cịn tăng trưởng âm…) Trạng thái cân CCTM tượng tạm thời thực tế, CCTM biến động quanh mức cân bằng.” “Xem xét mặt thời gian ảnh hưởng tình trạng CCTM đến kinh tế, ngắn hạn, thặng dư hay thâm hụt cán CCTM chưa phản ánh thực trạng kinh tế Chứng minh cho điều này, số nước như; Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ cho thấy dù có CCTM thâm hụt kinh tế nước ổn định đạt tăng trưởng cao Tình trạng thâm hụt CCTM kinh tế thường diễn phổ biến kinh tế phát triển Tuy nhiên, kinh tế có hấp thụ vốn đầu tư tốt, đầu tư đúng, phát huy hiệu vốn thời gian đầu thâm hụt thương mại cao lại tiền đề cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau ngược lại Bởi vì, xem xét góc độ đánh đổi 41 “Có thể thấy mơ hình có dạng mơ hình lực hấp dẫn ban đầu mơ hình lực hấp dẫn sử dụng để phân tích yếu tố tác động lên cán cân thương mại song phương hai nước.” “Bước sau tùy biến mô hình để xuất biến phụ thuộc cần nghiên cứu xác định danh sách biến giải thích mơ hình Một mơ hình lực hấp dẫn bao gồm biến giải thích biến GDP GDP theo đầu người hai quốc gia, biến khoảng cách (Dij) biến giả (borderij) để thể biên giới chung hai nước Với số liệu thu thập đồng thời phục vụ cho mục đích khuyến nghị sách, phạm vi viết có hai biến giải thích bổ sung số tỷ giá hối đoái nước biến giả thể khu vực thương mại tự nước Khi mơ hình có dạng logarit sau:” Trong đó: Xij/Mij: Cán cân thương mại nước i nước j GDPs: Tổng sản phẩm quốc nội hai nước PGDPs: GDP theo đầu người hai nước D: Khoảng cách địa lý hai nước EXR: Chỉ số tỷ giá hối đoái hai nước Border: biến giả có giá trị hai nước có đường biên giới chung có giá trị khơng chung biên giới “FTA: biến giả có giá trị hai nước nằm khu vực thương mại tự có hiệp ước thương mại song phương có giá trị trường hợp ngược lại.” “Trong mơ hình trên, ln(Xij/Mij) đại diện cho cán cân thương mại hai nước, ln(Xij/Mij) tăng, có nghĩa Xij/Mij tăng, đó, 42 cán cân thương mại cải thiện Do đó, hệ số β biến giải thích dương gia tăng biến đó, giữ ngun biến khác không đổi, cải thiện cán cân toán nước i.” “Đối với biến giải thích, ngoại trừ biến EXR hệ số β tất biến mang dấu âm dương tức tác động đến cán cân toán theo hướng ngược Bốn biến biến tiêu chuẩn mơ hình lực hấp dẫn bản, GDP, PGDP thể quy mô kinh tế khả sản xuất sức mua hai nước D border đại diện cho chi phí thương mại Tác động biến lên hoạt động xuất nhập riêng lẻ rõ ràng Các biến giải thích đại diện quy mơ kinh tế có tác động chiều (có hệ số β dương) cịn biến đại diện cho chi phí thương mại có tác động ngược chiều (hệ số β âm) đến biến phụ thuộc (Tinbergen 1962, Anderson 1979, Bergstrand 1985, Deardoff 1998) Tuy nhiên, biến phụ thuộc không cịn hoạt động riêng lẻ mà tổng hợp hai hoạt động (cán cân thương mại) nên tùy vào tương quan tác động biến giải thích đến nhập xuất mà hệ số β biến âm hay dương Ví dụ gia tăng GDP Lào làm tăng xuất mức độ lớn gia tăng nhập khẩu, hệ số biến GDP Lào có dấu dương, biến GDP Lào có tác động chiều với cán cân thương mại ngược lại.” “Tương tự biến sở, biến FTA tác động đến biến phụ thuộc theo hai hướng (hệ số β mang dấu âm dương) FTA biến giả mang giá trị hai nước nằm khu vực thương mại tự có hiệp ước thương mại song phương có giá trị trường hợp ngược lại Một cách tự nhiên, FTA mang giá trị 1, quan hệ thương mại hai nước (cả xuất nhập khẩu) có xu hướng tăng lên so với quan hệ thương mại hai nước FTA mang giá trị Tuy nhiên, việc gia nhập khu vực thương mại tự hai nước có tác động làm tăng xuất nước i nhanh tốc độ tăng nhập nước i từ nước j tổng hợp lại, việc gia nhập chung cải thiện cán cân toán nước i nước j.” 43 “Biến EXR dự đoán có tác động ngược chiều (hệ số β mang dấu âm) đến cán cân toán nước i nước j Biến EXR thể đồng tiền nước i niêm yết đồng tiền nước j Như vậy, EXR tăng, đồng tiền nước i tăng giá, khiến cho sức cạnh tranh hàng hóa nước i giảm thị trường quốc tế, xuất nước i có xu hướng giảm xuống cịn nhập có xu hướng tăng Tổng hợp hai tác động làm xấu tình hình cán cân toán nước i nước j Tuy nhiên, cần lưu ý, số trường hợp đặc biệt, tác động chiều (hệ số β mang dấu dương), tổng độ co giãn theo giá xuất nhập nước i nhỏ (Điều kiện Marshall – Lerner).” 3.1.2 Số liệu “Để ước lượng mơ hình trên, viết sử dụng số liệu dạng bảng (panel data) Số liệu bảng có ưu điểm số quan sát nhiều, nghiên cứu khác biệt đơn vị chéo phần khắc phục tượng đa cộng tuyến Bên cạnh đó, liệu bảng chứa đựng nhiều thông tin so với loại liệu khác đồng thời cho phép nghiên cứu động thái thay đổi đơn vị chéo theo thời gian.” “Bảng số liệu thu thập phạm vi 15 đối tác thương mại Lào giai đoạn 18 năm từ 1998 đến 2015 Danh sách 15 đối tác thương mại Lào xác định theo tiêu chí tổng kim ngạch xuất nhập nước với Lào năm 2015 Năm 1998 lựa chọn năm giai đoạn nghiên cứu năm Lào thức gia nhập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á.” “Các số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn khác Số liệu xuất nhập tổng hợp từ Direction of Trade IMF Số liệu GDP, GDP theo đầu người trích xuất từ World Development Indicator WB Số liệu khoảng cách biên giới nước tham chiếu từ CEPII - French Institute for Research on the International Economy, đó, khoảng cách hai nước tính khoảng cách bình qn gia quyền thành phố hai nước.” 44 “Riêng số liệu tỷ giá hối đoái (EXR) xử lý để quy dạng số với năm gốc năm 1998 Số liệu nguồn tỷ giá tỷ giá hối đối thức (official exchange rate) nước đối tác Lào đồng la Mỹ trích xuất từ IFS WDI Các tỷ giá quy đổi thông qua tỷ giá chéo với đồng đo la Mỹ để có dạng đồng tiền nước/Kip Lào Sau đó, tỷ giá đưa dạng số với năm gốc năm 1998.” 3.2 Kết hồi quy mơ hình Bảng 6: Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy Biến giải thích lgdp_laos lgdp_ctrj lpgdp_laos lpgdp_ctrj ld lexr_index border fta _cons Hệ số Robust SE z P_value *-21.22762 0.3764288 *23.87019 - 0.0088648 7655654 1.232486 *2.479575 -1.514779 290.8457 7.411218 0.297981 8.374411 0.1624437 0.8215125 1.036524 1.220238 7668738 108.7029 -2.86 1.26 2.85 -0.05 93 1.19 2.03 -1.98 2.68 0.004 0.206 0.004 0.956 0.351 0.234 0.042 -3.017824 0.007 R-square Overall Within Between 252 0.4053 0.1034 0.5532 N *: có ý nghĩa thống kê mức 5%, Nguồn: Tác giả ước lượng dựa số liệu thu thập 3.3 Giải thích kết ước lượng “Trước hết ta thấy mơ hình đưa phù hợp Theo kết ước lượng (R2 mơ hình đạt giá trị 0.4053).” “lgdp_laos=-21.22762 GDP Lào tăng giảm có nghĩa dẫn thâm hụt thương mại Điều phù hợp với lý thuyết thực tế thu 45 nhập tăng dẫn đến cầu nhập tăng nhanh nước phát triển trường hợp Lào – phụ thuộc vào nhập hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất.” “lgdp_ctrj =0.3764288 cho thấy GDP nước khác tăng lên cán cân thương mại Lào cải thiện, xuất Lào tăng lên Kết phù hợp với thực tế Lào nước nhập nhiều hàng hóa Lào làm CCTM cải thiện Tuy nhiên Lào xuất hàng hóa ngun thủy nên tác động nhỏ.” “lpgdp_laos=23.87019, bình quân GDP đầu người Lào tăng, cán cân thương mại Lào cải thiện Kết phù hợp với thực tế khả sản xuất Lào tăng xuất tăng lên cán cân cải thiện.” “lpgdp_ctrj= - 0.0088648, bình quân GDP đầu người nước khác giảm, dẫn đến thâm hụt thương mại Kết cho thấy cầu hàng hóa Lào co giãn Các nước đối tác có gia tăng nhập chất hàng hóa ngun thủy nên tác động khơng lớn.” “ld = 7655654, khoảng cách tăng lên 1% cán cân thương mại Lào tăng lên 0.76% Các nước xa cán cân thương mại Lào với nước cải thiện Trong trường hợp này, khoảng cách địa lý rõ ràng cản trở hoạt động xuất mức thấp so với ảnh hưởng đến hoạt động nhập Thực tiễn chứng minh nước xa châu Âu Mỹ, Lào xuất lượng khiêm tốn chưa nhập hàng hóa nhiều giá cao chi phí vận chuyển cản trở.” “lexr_index=1.232486, cán cân thương mại Lào cải thiện đồng tiền nước đối tác với Lào tăng giá Điều với lý thuyết thực tế.” “border=2.479575, cán cân thương mại Lào cải thiện rõ ràng với nước có chung biên giới Kim ngạch xuất nhập Lào bùng nổ với nước láng giềng.” 46 “fta=-1.514779, việc tham gia FTA tăng thâm hụt thương mại Lào Lào phụ thuộc nhiều vào đối tác thương mại, Lào có hàng hóa xuất nhập nhiều từ nước FTA Điều minh họa rõ kết thương mại trình bày trên.” “Tổng hợp lại từ kết ước lượng, thể luận cán cân thương mại song phương Lào chủ yếu phụ thuộc vào ba biến số GDP, PGDP biên giới Cả ba biến có tác động chiều có ý nghĩa thống kê cán cân thương mại Lào Các biến số khác khơng có ý nghĩa thống kê số liệu khơng xác Lào nước chậm phát triển tác động nhân tố tới đồng thời xuất nhập khó tách biệt.” 47 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu “Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để phân tích vấn đề thâm hụt cán cân thương mại Lào Trên sở phân tích định tính kết hợp định lượng, nghiên cứu xu hướng chung nhân tố tác động mức độ tác động nhân tố tới thâm hụt cán cân thương mại Lào Từ đó, nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng thâm hụt thương mại Lào phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.” “Việc phân tích định lượng thực trạng cán cân thương mại Lào thực thơng qua việc phân tích yếu tố tác động đến cán cân thương mại song phương Lào với đối tác thương mại giai đoạn 1998-2015 mơ hình lực hấp dẫn (Gravity model) Các đối tác thương mại nghiên cứu 15 nước có tổng giá trị thương mại với Lào cao năm 2015 Các nước Thái Lan, Anh, Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Mỹ, Hồng Kông, Ấn độ, Singapore, Italy, Úc, Bỉ Pháp.” “Kết nghiên cứu cho thấy, cán cân thương mại Lào giai đoạn nghiên cứu thường xuyên xuất thâm hụt Cán cân thương mại chung Lào với 15 nước nói xuất thâm hụt giai đoạn 1998-2015 giá trị thâm hụt có xu hướng tăng nhanh Về cán cân thương mại song phương, mặc Lào có thặng dư thương mại với nước nước Việt Nam, Anh, Đức, Mỹ, Pháp nhiên giá trị thặng dư nhỏ so với giá trị thâm hụt cán cân thương mại Lào với nước lại giá trị thâm hụt có xu hướng tăng nhanh.” 48 “Trên phương diện cán cân thương mại song phương, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại Lào với đối tác phụ thuộc vào quy mô kinh tế hai nước có phụ thuộc vào việc hai nước có đường biên giới chung hay khơng Kết phân tích định lượng cho thấy tồn mối quan hệ có ý nghĩa thống kê GDP GDP theo đầu người Lào nước đối tác cán cân thương mại song phương Kết tương tự tìm thấy việc có chung đường biên giới hay nói rõ cán cân thương mại Lào với nước cụ thể phụ thuộc vào việc nước có chung đường biên giới với Lào hay khơng.” “Bên cạnh đó, kết phân tích định lượng tìm mối quan hệ chiều biến khoảng cách, tỷ giá Quan hệ ngược chiều với khu vực thương mại tự với cán cân thương mại song phương.” 4.2 Các khuyến nghị sách “Dựa kết nghiên cứu trên, tác giả đưa số khuyến nghị sách sau:” 4.2.1 Định hướng mở rộng quan hệ thương mại với nước nằm khu vực: “Từ kết phân tích trên, rút khuyến nghị sách cán cân thương mại Lào cải thiện có biện pháp mở rộng quan hệ thương mại với nước nằm khu vực Cơ sở khuyến nghị mối quan hệ chiều cán cân thương mại song phương Lào với khoảng cách hai nước Điều thấy rõ Lào có thâm hụt thương mại lớn với nước có vị trí địa lý gần với Lào Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, HongKong (trừ Việt Nam), có thặng dư thương mại với nước xa Anh, Đức, Mỹ Như vậy, việc đẩy mạnh quan hệ thương mại với nước nằm khu vực cải thiện cán cân thương mại song phương, từ đó, cải thiện tình trạng 49 chung cán cân thương mại, làm giảm mức độ thâm hụt thương mại Lào.” “Để mở rộng quan hệ thương mại với nước nằm khu vực, cần có đồng áp dụng nhiều biện pháp khác Ví dụ tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp, hỗ trợ thương mại cho doanh nghiệp kinh doanh với nước xa Hỗ trợ doanh nghiệp việc tổ chức hội thảo xúc tiến thương mại đầu tư với nước cần quan tâm Hoặc, tổ chức hội chợ thương mại quảng bá sản phẩm nước đó, đồng thời tổ chức đồn doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, thị trường nhu cầu thị trường truyền thống.” 4.2.2 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia vào khu vực thương mại tự ký kết hiệp ước thương mại song phương: “Cũng từ kết phân tích định lượng mối quan hệ cán cân thương mại Lào nước tham khu vực thương mại tự trên, khuyến nghị sách đưa Lào đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia vào khu vực thương mại tự ký kết hiệp ước thương mại song phương Hiện nay, bên cạnh việc Lào thành viên thứ 158 Tổ chức Thương Mại giới (WTO), Lào thành viên Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) từ thành viên Khu vực Mậu dịch tự ASEAN có Thái Lan Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn đối tác thương mại cịn lại, Lào chưa có hiệp định thương mại song phương tham gia chung khu vực thương mại tự Do đó, hội để Lào cải thiện cán cân thương mại thơng qua kênh sách lớn.” “Việc thực khuyến nghị đòi hỏi Lào phải hội nhập kinh tế quốc tế sâu Việc hội nhập yêu cầu đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế, tiến tới tự hóa thương mại, đầu tư, tích cực thực cam kết khu vực, đa phương song phương Từ đó, xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp nâng 50 cao hiệu sản xuất, lực cạnh tranh Bên cạnh đó, cần phải tăng cường sở vật chất, trang thiết bị tài cho hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, quan tâm tới hoạt động xúc tiến thương mại, đảm bảo chế tài thích hợp cho quan xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, đồng thời đẩy nhanh việc xúc tiến thương mại phê duyệt.” 4.2.3 Thực sách tỷ giá hợp lý: “Từ kết phân tích thực nghiệm, thấy đồng Kip tăng giá cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại Lào Trong giai đoạn 1998-2005, đồng Kip Lào có xu hướng giảm giá, nhiên, từ năm 2005 trở lại đây, đồng Kip Lào lại có xu hướng tăng giá Trong giai đoạn từ 1990 đến 2005 đồng Kip giá 15 lần so với USD, nhiên, từ năm 2005 đến nay, tính theo tỉ giá danh nghĩa đống Kíp Lào lên giá 32% theo tỉ giá thực tăng 20% so với đồng đô la Mỹ Như vậy, xu hướng tỷ giá hối đoái có lợi cho cán cân thương mại Lào.” “Tuy nhiên, khuyến nghị sách tỷ giá cần đưa sở cân nhắc cẩn trọng Thứ cần lưu ý tỷ giá sử dụng mơ hình tỷ giá thức song phương Lào đối tác thương mại chưa phải tỷ giá thực chưa phản ánh hoàn toàn tác động tỷ giá đến hoạt động xuất, nhập Lào Bên cạnh đó, cần lưu ý cán cân thương mại cải thiện đồng Kip tăng giá hoàn toàn cấu xuất nhập đặc thù Lào Nếu Lào trì đồng Kip giữ mức giá trị cao, sức cạnh trạnh hàng hóa Lào thị trường quốc tế giảm Khi đó, dù nhờ có cấu xuất nhập đặc thù giữ cho giá trị xuất tăng giá trị nhập giảm sản lượng xuất giảm sản lượng nhập tăng lên Điều tác động tiêu cực đến thị trường việc làm Lào, đồng thời làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Lào dài hạn.” “Như vậy, thấy việc hoạch định sách tỷ giá phức tạp phụ thuộc vào nhiều mục tiêu, yếu tố khác Vấn đề đặt xác định 51 mức tỷ giá hợp lý để đảm bảo mục tiêu phủ xếp theo thứ tự ưu tiên Như phân tích trên, tỷ giá có lợi cho cán cân thương mại có tác động tiêu cực đến biến số vĩ mơ khác Việc điều chỉnh tỷ giá cần có chiến lược rõ ràng lâu dài xác định hướng tác động tỷ giá lên biến số kinh tế chủ yếu.” “Do vậy, luận văn không trực tiếp đưa khuyến nghị cụ thể sách tỷ giá Thay vào đó, thơng tin mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại viết cung cấp thêm kênh thơng tin để phủ Lào tham khảo trình xác định sách tỷ giá hợp lý.” 4.2.4 Cải thiện hạ tầng sở để giảm chi phí xuất “Mặc dù kết định lượng cho thấy khoảng cách ( chi phí) có ảnh hưởng đến cán cân thương mại nhiên với vị trí đất nước Lào trải rộng khơng có đường biển phí vận chuyển ảnh hưởng lớn đến xuất Lào Thêm vào đó, hàng hóa xuất Lào hàng hóa nguyên thủy, có khối lượng trọng lượng lớn Do giảm chi phí vận chuyển tăng đáng kể khả cạnh tranh hàng hóa xuất Lào qua góp phần cải thiện cán cân thương mại Để làm điều phủ phải đầu tư nâng cấp hạ tầng sở để giai thông vận tải thuận tiện hơn.” 4.2.5 Thay đổi cấu hàng xuất thông qua sách kinh tế “Một số biến số tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến cán cân thương mại tỷ giá, GDP đối tác nguyên nhân cấu xuất nhập Lào Lào chủ yếu xuất hàng hóa nguyên thủy khống sản, nơng sản, điện hàng hóa có cầu co giãn phụ thuộc vào nhập nhiều loại mặt hàng phục vụ xuất Do phủ cần có sách phù hợp để khuyến khích xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao Có thể sách đầu tư phát triển ngành chế biến nông lâm khống sản Có thể sách thu hút FDI vào lĩnh vực ” 52 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo xúc tiến xuất 2009-2010 (2010), Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Kinh tế đối ngoại nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nhà Xuất Lao động – Xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004 đến 2010), Báo cáo thường niên Nguyễn Đồng Tiến (2006), Phương pháp thống kê phân tích cán cân tốn quốc tế, Nhà Xuất Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Đình Chúc (2011), Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp, Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (DEPOCEN) Nguyễn Thị Hiền (2008), Phân tích thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí ngân hàng, số 23/2010 Tổng cục Hải quan (2000 đến 2010), Báo cáo xuất, nhập hàng hóa Từ Thúy Anh, Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3, Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế sách, NC-05/2008 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO 10 Vũ Quốc Huy (2011), Nhìn nhận lại vấn đề thâm hụt thương mại Việt Nam, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 54 B TIẾNG ANH 11 Aizenman, J and Y Jinjarak, 2008, “Current Account Patterns and National Real Estate Markets,” NBER Working Paper No 13921 12 Aristovnik, Aleksander, 2007, “Short- and Medium-Term Determinants of Current Account 13 Balances in Middle East and North Africa Countries,” William Davidson Institute Working Paper No 862 14 Bernanke, Ben S., 2005, “The Global Saving Glut and the U.S Current Account,” Remarks at the Sandridge Lecture, Virginia Association of Economics, Richmond, VA, March 15 Bems, R., and I de Carvalho Filho, 2009a, “Exchange Rate Assessments: Methodologies for Oil-Exporting Countries,” IMF Working Paper 09/281 16 Bems, R., and I de Carvalho Filho , 2009b, “Current Account and Precautionary Savings for Exporters of Exhaustible Resources,” IMF Working Paper 09 17 Calderon, Cesar, Alberto Chong, and Norman Loayza, 2002, “Determinants of Current Account Deficits in Developing Countries,” Contributions to Macroeconomics, Vol 2(1), pp 1021–1021, Berkeley Electronic Press 18 Calderón, C., A Chong, and L Zanforlin, 2007, “CA Deficits in Africa: Stylized Facts and Basic Determinants,” Economic Development and Cultural Change 56, No.1 19 Cashin, P and C J McDermott, 2003, “Intertemporal Substitution and Terms of Trade Shocks,” Review of International Economics 11, pp 604-18 20 Chinn, Menzie D and Eswar S Prasad, 2003, “Medium-Term Determinants of Current Accounts in Industrial and Developing Countries: An Empirical Exploration,” Journal of International Economics, Vol 59(1) (January), pp 47–76, Elsevier 55 21 Chinn, Menzie D and Hiro Ito, 2007, “Current Account Balances, Financial Development and Institutions: Assaying the World „Saving Glut,” Journal of International Money and Finance, 26(4), pp 546–569 22 Chinn, Menzie D and Hiro Ito, 2008, “Global Current Account Imbalances: American Fiscal Policy versus East Asian Savings,” Review of International Economics, 16(3), pp 479–498 23 International Monetary Fund, October 2009, World Economic Outlook (WEO) 24 Rahman, J., 2008, “Current Account Developments in New Member States of the European Union: Equilibrium, Excess, and EU-Phoria,” IMF Working Paper 08/92 25 Sandri, D., 2011, “Precautionary Savings and Global imbalances in World General Equilibrium,” IMF Working Paper 11/122 C ... ảnh hưởng đến cán cân thương mại sách thương mại, sách đầu tư, sách tỷ giá số sách khác.” ? ?Chính sách thương mại: nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sách thương mại Điều chỉnh sách thương mại thường... .32 Hình 4: Diễn biến cán cân thương mại Lào 33 Hình 5: Cán cân thương mại Lào Việt Nam 34 Hình 6: Cán cân thương mại Lào Trung quốc 35 Hình 7: Cán cân thương mại Lào Thái Lan... hưởng đến cán cân thương mại Nhập Xuất Tỷ giá hối đối Chính sách thương mại Chính sách đầu tư Chính sách tỷ giá Các sách khác “Ngồi xem xét tình trạng cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt nguyên