Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
31,58 MB
Nội dung
£ s Ễ O) • i -*egk' •* ^?a|- :>■*r : !$>• rv‘iì? \: >!-!•'•■’• TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** NGUYỄN TT THÔNG TIN THƯ VIỆN PHÒNG LUẬN ÁN-Tư LIỆU LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM THựC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ v ĩ MÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS GIANG THANH LONG TỷtS Hà nội, 2009 l ì A MỤC LỤC L i m đ ầ u C h n g : T ó m t ắ t c c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t r o n g v n g o i n ó ' c 1 M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u n g o i n c M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u t r o n g n ó c C h n g : M ộ t s ố đ ặ c đ iể m d â n s ố , la o đ ộ n g v v iệ c m V iệ t N a m 11 T ổ n g q u a n v ề d â n s ố , l a o đ ộ n g v v i ệ c l m 11 2.1.1 v ề dân số số lượng lao động 11 2.1.2 v ề chất lượng lao động 15 2.1.3 Lao động có việc làm 20 2.1.4 Tình hình thất nghiệp 30 L a o đ ộ n g v v i ệ c l m c ủ a t h a n h n i ê n 34 2.2.1 Định nghĩa “Thanh niên” 34 2.2.2 Thực trạng việc làm niên thời gian qua 34 2.2.2.1 Tình hình dân số niên năm qua 34 2.2.22 Thanh niên theo phân t ổ 36 a Dân số niên theo nhóm tuổi giới tính 36 b Dân số niên theo khu vực thành thị - nông thôn 37 c Tình hình việc làm niên 38 d Tình hình thất nghiệp niên 39 e Trình độ học vấn niên 42 C h n g : s ố l i ệ u v p h n g p h p p h â n t í c h 47 N g u n s ố l i ệ u 47 M ô h ì n h h i q u y L o g i t 50 3 C c b iế n s ố 51 C h n g : P h â n t í c h k ế t q u ả v đ ề x u ấ t c h í n h s c h 53 M ộ t s ố đ ặ c đ i ể m c ủ a t h a n h n i ê n V i ệ t N a m 53 C c n h â n ’t ố t c đ ộ n g đ ế n v i ệ c m c ủ a t h a n h n i ê n V i ệ t N a m 57 Đ ề x u ấ t m ộ t s ố c h í n h s c h 63 K ế t l u ậ n 69 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam, 1999 - 2007(%) 12 Bảng 2.2: Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam phản ánh khả tham gia lao động 13 Bảng 2.3: Tỷ số phụ thuộc Việt Nam giai đoạn 1989 - 2025 14 Bảng 2.4: Tỷ lệ phụ thuộc 15 Bảng 2.5: Lao động có việc làm, có trình độ từ THCN trở lên năm 2000 2007 18 Bảng 2.6: Lao động có việc làm thời điểm 1/7 phân theo loại hình kinh tế nhóm ngành kinh t ế Bảng 2.7: Cơ cấu lao động làm việc doanh nghiệp (%) 25 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế (%) 27 Bảng 2.9: Tỷ lệ tham gia LLLĐ theo độ tuổi giới tính năm 1996, 2005 2007 (%) 28 Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành thị theo vùng kinh t ế 30 Bảng 2.11: Tỷ lệ thất nghiệp nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 33 Bảng 2.12: Dân số niên, 1993 - 2007 35 Bảng 2.13: Dân số niên theo khu Vực thành thị nông thôn 37 Bảng 2.14: Tình trạng việc làm niên năm 2000 - 2006 38 Bảng 2.15: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính nhóm tuổi năm 1999 2006 40 Bảng 2.16: Tỷ lệ thất nghiệp niên chia theo thành thị nông thôn, 1996-2007 40 Bảng 2.17: Trình độ học vấn lực lượng niên 42 Bảng 4.1: Một số đặc điểm niên Việt Nam, 1993 - 2006 53 r \ Bảng 4.2 Kêt ước lượng băng mơ hình Logistic 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ câu lao động có việc làm chia theo giáo dục phổ thông giai đoạn 1996- 2007 17 Hình 2.2: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật năm 1996, 2005 2007 19 Hình 2.3: số lao động làm việc tính đến năm 2008 20 Hình 2.4: Xu hướng thay đổi tỷ lệ lao động có việc làm chia theo khu vực 1997- 2007 21 Hình 2.5: Cơ cấu lao động làm việc phân theo loại hình kinh t ế 22 Hình 2.6: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo độ tuổi (%) 29 Hình 2.7: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (%) 32 Hình 2.8: Cơ cấu niên phân theo giới 36 Hình 2.9: Cơ cấu niên phân theo nhóm tuổi 36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** NGUYỄN THỊ THU HIẺN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYÊN ĐỔI KINH TẾ THựC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : KINH TÊ v ĩ MƠ TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội, 2009 TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam trình đổi kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Bất chấp khủng hoảng tài kinh tế khu vực 1997 1998, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 7%/năm giai đoạn 1996 - 2000 Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho việc giảm nghèo nhanh với tỷ lệ hộ sống chuẩn nghèo giảm từ 58% vào năm 1993 xuống khoảng 16% vào năm 2008 Tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn tới thay đổi cấu kinh tế Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, đóng góp ngành công nghiệp, xây dựng ngành dịch vụ ngày tăng Những thay đổi khiến cho hình thái việc làm thay đổi Mặc dù tăng trưởng kinh tế nhanh ấn tượng, Việt Nam phải đối phó với số thách thức việc làm nhât việc làm cho niên Vân đề có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, điều kiện Việt Nam chuẩn bị bước vào giai đoạn cấu dân số vàng - dân số mà tỷ lệ người độ tuôi lao động, đặc biệt niên, tăng lên nhanh Thanh niên tương lai thê giới quốc gia nên việc đầu tư vào việc làm cho niên không đem lại hy vọng phẩm giá cho người trẻ tuổi mà tránh giá phải trả cao mà toàn xã hội phải gánh chịu cho liền với thất nghiệp Tuy vậy, nay, nghiên cứu lao động việc làm niên Việt Nam ít, mà tranh luận sách cho lao động, việc làm cho niên hạn chế Trong bối cảnh kinh tế ngày 11 hội nhập với kinh tế khu vực giới với cạnh tranh lao động ngày mạnh hơn, nhu cầu nghiên cứu lao động việc làm niên sách liên quan lại quan trọng Chính vậy, tơi định chọn đê tài “Lao động việc làm niên trình chuyển đỏi kinh tế Thực trạng nhăn tố định” việc sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư (hộ gia đình) giai đoạn 1993 - 2006 Luận văn phân mở đâu kêt luận, bố cục luận văn bao gồm bốn chương chương tóm tắt nghiên cứu ngồi nước, chương hai khái qt sơ đặc diêm dân sô, lao động việc làm Việt Nam nay, chương ba đề cập đến nguồn số liệu sử dụng phương pháp phân tích luận văn cách sử dụng mơ hình hồi quy Logistic, chương bốn từ kết chạy mơ hình chương phân tích kết thực nghiệm từ đề xuất sơ sách giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nói chung cho tầng lóp niên Việt Nam nói riêng 61 niên thành thị có nhiều hội học hành nhiều so với niên nông thơn (thậm chí niên gia đình có thu nhập cao khơng cần làm) nên họ chưa không tham gia vào thị trường lao động Mặt khác, niên nông thôn chủ yếu sống gia đình có mức sống thấp nên việc tham gia lao động sớm điều đương nhiên Kết tương tự thể khu vực Nhìn chung, niên miền Bắc miền Nam có xác suất làm cao miền Trung Thực tế cho thấy, di cư nội địa - mà niên miền Trung di cư miền Bắc vào miền Nam phổ biến - nhân tố dẫn đến tình trạng Sự phát triển kinh tế cao miền Bắc miền Nam so với miền Trung lực thu hút lao động trẻ miền Trung di cư tìm hội làm việc Xét mức sống, kết ước lượng phân vị chi tiêu hộ gia đình cho thấy niên sống hộ gia đình có mức chi tiêu cao (mức sống tốt hơn) thường có xác suất làm thấp niên nhóm nghèo Chúng ta thấy giá trị tuyệt đối hệ số hồi quy ngày tăng phân vị chi hộ gia đình cải thiện Nói cách khác, nhìn chung, niên sống hộ gia đình có mức chi tiêu cao làm Đi sâu vào tìm hiểu số ngun nhân, tính tốn chúng tơi cho thấy hộ gia đình có phân vị thu nhập thấp (nghèo hơn) thường có quy mơ lớn (bình qn 4,6 người/hộ) khoảng 1,2 lần hộ gia đình có phân vị thu nhập cao Hơn nữa, vùng Tây Bắc Tây Nguyên có số nhân học cao nhiều vùng khác (4,9 so với 2,7) Vì vậy, niên sống hộ gia đình nghèo thường có gánh nặng kinh tế cao phải tham gia vào thị trường lao động sớm nhiều Mặt khác, gia đình nghèo thu nhập chủ yếu gia đình phụ thuộc vào người lao động trẻ từ hoạt động nông nghiệp, niên gia đình giàu có thường có xu hướng học nhiều hơn, chí khơng cần làm Kết từ VHLSS2006 cho thấy, tính bình quân, chi tiêu cho giáo dục nhóm hộ giàu 62 cao hom lần nhóm hộ nghèo nhất, hộ thành thị cao 2,3 lần hộ gia đình nơng thơn Điều làm rõ thêm nhận định niên sống gia đình có thu nhập cao sống thành thị có điều kiện tham gia học hành nhiêu niên khu vực nông thôn hộ gia đình nghèo Quy mơ hộ gia đình vừa sức ép, vừa điều kiện để niên phải làm khơng làm Xét cấu trúc quy mô, đặc điểm gia đình Việt Nam thường sống nhiều hệ mái nhà gia đình thường đơng Điều tra gần Trung tâm nghiên cứu Gia đình Phụ nữ cho thấy ba vùng, thành phố, đồng trung du miền núi thì: + Sống hai hệ: thành phố 65%, đồng 81,7%, trung du miền núi 80,6%, nước 78% + Sông ba thê hệ: thành phố 31,3%, đồng 13,3%, trung du miền núi 18,2%, nước 18,2% + Sống bốn hệ: thành phố 0,3%, đồng 0,7%, trung du miền núi 0,4%, nước 0,5% Kết ước lượng Bảng 4.2 tác động quy mơ hộ gia đình cho thấy hộ gia đình có quy mơ lớn khả tham gia thị trường lao động niên Hiện nay, gia đình sống ba hệ thành phố cao nơng thơn lý giải niên thành phố chưa phải tham gia thị trường lao động sớm niên nông thơn gánh nặng sống gia đình khơng phải thuộc niên Ở nông thôn, khả tách hộ riêng dễ dàng thành phố cịn đất đai nên tỷ lệ gia đình sống hai hệ tăng lên, cha mẹ sống chung với hay út Do gia đình sống có hai thể hệ nên gánh nặng sống gia đình trẻ nơng thơn cao thành thị họ phải tham gia thị trường lao động nhiều Mặt khác, thành phố nhà cửa chật chội, sống ba hệ 63 dễ va chạm mâu thuẫn lại khó tách hộ riêng việc tìm kiếm nhà khó khăn tốn Vì vậy, gia đình sống ba hệ việc tránh khỏi Điều làm giảm khả tham gia thị trường lao động niên 4.3 Đề xuất số sách Từ kết thu chạy mơ hình Logit, chúng tơi xin đề xuất số sách nhằm giải việc làm cho niên sau: Thứ nhất, có lượng lớn lao động niên khơng có việc làm nơng thơn nên việc tạo việc làm cho niên từ khu vực nông nghiệp vấn đề cần giải Thường nói đến vấn đề giải việc làm cho niên người ta hay đặt nhiều hy vọng vào khu vực công nghiệp dịch vụ Nhưng xuất phát từ đặc thù nước nông nghiệp, muốn quan tâm đến việc giải việc làm từ khu vực trước Điều tưởng chừng mâu thuẫn phấn đấu giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp Nhưng giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp khơng có nghĩa ly nơng nghiệp Như biết, gần 80% dân số nước ta sống nông nghiệp Vì vậy, tạo việc làm từ nơng nghiệp việc làm cần thiết làm để tạo đội ngũ lao động có kiến thức, có tri thức khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học mà theo chúng tôi, khơng khác ngồi lực lượng lao động trẻ phải đảm đương trọng trách Muốn giải việc làm khu vực này, cần hướng nghiệp cho niên, học sinh vào ngành nghề nông - lâm - ngư nghiệp, chế biến, sinh hố thực phẩm có kế hoạch trở phục vụ nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Như vừa giãn sức ép việc làm khu vực thành thị, khắc phục tình trạng sinh viên sau đào tạo dồn thành phố lớn, vừa tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực nông nghiệp, nông thôn cần tri thức khoa học công nghệ đường CNH-HĐH 64 Mặt khác Nhà nước phải khuyến khích khu vực dịch vụ chế biến, biến sản phẩm nơng - lâm - ngư nghiệp thành hàng hố Hoa Việt Nam nhiều ngon, sản lượng tăng lên cách bảo quản bao bì nên khơng cạnh tranh thị trường giới khu vực Việc thành lập xí nghiệp vừa nhỏ để làm bao bì, xưởng bảo quản chế biến nơng lâm sản giải nhiều việc làm đồng thời tạo nếp sống cơng nghiệp hố đại hố cho nông nghiệp nông thôn Phải chuẩn bị lực lượng lao động với kiến thức khoa học công nghệ chỗ kết họp với nhà khoa học viện nghiên cứu, trường đại học đế xử lý sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp sau thu hoạch nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp chúng ta, làm cho hàng hoá nước ta đạt tiêu chuấn quốc tế khu vực, mang lại lợi nhuận cao Đất đai nông nghiệp nơi giải việc làm chỗ cho niên cách khuyến khích người trẻ mở mang trang trại, lâm trại, ngư trại, tạo ngành nghề ni trồng thuỷ hải sản, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, trồng ăn quả, nấm loại trồng khác Ví dụ huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, vùng cát trắng mênh mông, hàng trăm đất trống chưa khai thác Được ủng hộ quyền, gần có nhiều niên mạnh dạn vay vốn trồng phi lao, keo tai tượng, bạch đàn, sắn, thành lập khu trồng nấm giải nhiều việc làm cho niên địa phương Neu trang trại giải việc làm cho 20 niên Quảng Điền hàng chục ngàn trang trại gộp lại có lượng lớn niên có việc làm đáng quê hương Thứ hai, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ hợp hợp tác xã tư nhân phát triển, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động trẻ Mười năm qua, kinh tế tư nhân tăng số lượng, vốn kinh doanh lao động, tạo 40% GDP cho nước Hộ kinh doanh cá thể có số lượng lớn, phát triển rộng rãi từ nhiều 65 năm Năm 2000 nước có gần 10.000.000 hộ kinh doanh cá thể, hàng ngàn họp tác xã với đa dạng ngành nghề sản xuất tạo hàng triệu việc làm cho nhân dân, niên chiếm số đơng, mơ hình cần nhân rộng tương lai Thứ ba, giải việc làm khu vực công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề mũi nhọn Đe thực mục tiêu đến năm 2010 thu hút thêm 4,8 triệu lao động trẻ vào khu vực công nghiệp, xây dựng; 2,8-3 triệu lao động trẻ vào khu vực dịch vụ chiến lược niên đề phía Nhà nước phải tìm cách thu hút đầu tư nước ngồi vào khu vực cơng nghiệp Chú trọng mở mang ngành dịch vụ, có du lịch thương mại hai ngành ln mạnh kén chọn nhân cơng Cịn khu vực cơng nghiệp ngành Giáo dục đào tạo Dạy nghề phải có đối sách cung ứng đầy đủ số lao động có tay nghề, dạy nghề để đáp ứng yêu cầu, khuyến khích niên học nghề để tìm việc làm khu cơng nghiệp tập trung Tránh tình trạng có việc làm thiếu nhân cơng có tay nghề Bình Dương, Đồng Nai, Dung Quất thời gian qua Thứ tư, giải việc làm thông qua xuất lao động Để đạt mục tiêu xuất 0,8 đến triệu lao động chuyên gia trẻ, Nhà nước phải có kế hoạch mở rộng thị trường xuất lao động chuyên gia, tạo nhiều công ty, trung tâm giới thiệu cung ứng xuất lao động có tín nhiệm, tránh xảy tình trạng lừa đảo, nâng giá dịch vụ lao động thiếu thông tin thị trường lao động cho niên, đặc biệt niên khu vực nơng thơn Và cần có kế hoạch hướng dẫn kiến thức cần thiết cho người lao động nước ngồi để họ nhanh chóng nhập cuộc, tự tin đến lao động nước bạn, tạo nên chất lượng nhân công cao, bình đẳng với nước có lao động xuất khu vực Bên cạnh Nhà nước cần có cam kết với nước nhập lao động quy ước quyền trách nhiệm người lao động, sách bảo vệ nhân phẩm người 66 Việt Nam lao động nước ngồi, khơng để xảy tình trạng mang bỏ chợ Malayxia số nơi mà báo chí đưa Thứ năm, thực sách giải việc làm cho ba nhóm đối tượng: sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học, dạy nghề; niên, học sinh cuối cấp PTCS, PTTH; niên thất nghiệp Đối với niên qua đào tạo, cơng nhân kĩ thuật có trình độ cao, kĩ sư, cử nhân, doanh nhân giỏi cần sử dụng vào khu vực kinh tế đòi hỏi chất lượng lao động cao Có sách ưu đãi, trọng dụng nhân tài niên, Đối với nhóm niên sau học hết phổ thông mà không tiếp tục học trung học chuyên nghiệp cao đẳng, đại học tập trung vùng nông thôn, nhóm lao động có sức cạnh tranh yếu khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, phát triển khu công nghiệp thu hút nhiều lao động khơng địi hỏi q cao tay nghề, ưu tiên đưa niên xuất lao động theo hướng mở rộng thị trường, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, tự tạo việc làm niên, Đối với nhóm đối tượng niên thất nghiệp, việc làm, tập trung chủ yếu thành thị, có đặc thù khả cạnh tranh thị trường lao động kém, chưa có nghề lại khơng có tư liệu sản xuất, khó tự tạo việc làm Do vậy, cần phát triển mạnh thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương giải pháp khuyến khích hỗ trợ người sử dụng lao động phát triển sản xuất - kinh doanh Có sách hỗ trợ đào tạo nghề phù họp nghề mà thị trường cần; đặc biệt cho niên ven đô thị, nơi chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho cơng nghiệp thị hố Tạo điều kiện thuận lợi cho niên thất nghiệp, việc làm tiếp cận nguồn vốn vay giải việc làm, xố đói giảm nghèo để tự tạo 67 việc làm Tăng cường hoạt động thông tin giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm, Ngồi phải có sách trọng dụng nhân tài niên Lao động có tài năng, lứa tuổi niên làm nguồn lực vô quý giá giai đoạn Do đó, việc trọng dụng nhân tài niên vấn đề có tính chất cốt tử Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập Thứ sáu, nâng cao chất lượng nguồn lao động trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ tay nghề; thực liên thơng cấp trình độ; giáo dục - đào tạo theo định hướng gắn với cầu lao động, đồng thời nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nâng cao thể lực đảm bảo cung cấp đội ngũ lao động có chất lượng thể lực, đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp Phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu sử dụng Hiện nay, nước có 250 trường đại học, cao đẳng 2.052 sở dạy nghề (trong đó, có 55 trường cao đẳng nghề, 242 trường trung cấp nghề trường dạy nghề), hàng năm tuyển 200 nghìn sinh viên cao đẳng, đại học, khoảng 120 nghìn học sinh trung học, chuyên nghiệp tuyển sinh dạy nghề 1,4 triệu người “Sản phẩm” đào tạo phải đáp ứng yêu cầu sử dụng nước nước Mặt khác, phải trọng đào tạo đội ngũ doanh nhân, nhà quản lý có trình độ cao Thứ bảy, cần nâng cao vai trị Chính phủ với vai trị chủ yếu tạo khung khổ pháp luật; tổ chức, kiểm tra thực hiện, giám sát người tổ chức, “bà đỡ” tạo điều kiện cho niên tự tạo việc làm tham gia thị trường lao động Nhà nước không bao cấp, đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực dạy nghề, việc làm, giao dịch lao động quan trọng, coi đầu tư cho phát triển Đồng thời, mở rộng tham gia hệ thống trị, đối tác xã hội nhằm tăng thêm nguồn lực Nhà nước giải 68 vấn đề xã hội xúc giải việc làm cho niên 69 KÉT LUẬN Ngày nay, tham gia vào lực lượng lao động niên Việt Nam sức ép kinh tế nhằm giảm bớt khó khăn cho gia đình thân Luận văn sâu tìm hiểu điều kiện sống hoàn cảnh khác cá nhân gia đình với vai trị nhân tố dẫn đến kết cục khác lao động việc làm niên Một số yếu tố ảnh hưởng đến lao động việc làm niên gồm có giới tính, độ tuổi, trình độ giáo dục, tình trạng nhân, khu vực cư trú, vùng cư trú, mức sống hộ gia đình quy mơ hộ gia đình Nói rộng yếu tố góp phần hình thành nên mảng cung thị trường lao động niên Trên thực tế, gia đình yếu tố quan trọng định việc làm cho niên, xác suất làm thấp niên sống gia đình có điều kiện kinh tế tốt, quy mơ hộ gia đình lớn khả tìm việc làm niên thấp gánh nặng sống gia đình thuộc niên Mặt khác, niên lập gia đình xác suất tham gia vào thị trường lao động nhiều niên khơng có gia đình Luận văn niên thành thị có xu hướng lao động so với niên nơng thôn Do nông thôn thu nhập hộ gia đình thường thấp hầu hết niên nông thôn phải tham gia thị trường lao động sớm Thanh niên thị có hội tham gia học hành nhiều nên xác suất tham gia vào thị trường lao động niên nơng thôn Kẻt thu luận văn cho thấy luận văn khơng phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến lao động việc làm niên trình chuyển đổi kinh tể mà cung cấp bàng chứng tin cậy cho việc xây dựng sách nhằm hỗ trợ cho niên thị trường lao động Có thể nói, kết phân tích giúp khẳng định củng cố định hướng sách lao động việc làm cho niên 70 CĨ thể nói có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lao động - việc làm niên trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam Theo tiêu chí khác nhau, nhân tố ảnh hưởng phân loại khác Ở luận văn này, chúng tơi khảo sát chủ yếu từ góc độ nhân tố cá nhân gia đình niên Do đặc điểm số liệu thống kê nói chung số liệu điều tra mức sống hộ gia đình nói riêng phản ánh xu hướng thơng tin q khứ Điều có nghĩa tất ước lượng thực cách tốt kết phản ánh tưong đối yếu tố ảnh hưởng đến lao động niên nói chung Các yếu tố xảy tương lai hồn tồn chưa tính đến Tuy nhiên, có khó khăn thực tế yếu tố xuất tương lai dự đốn số sách cịn tác dụng tương lai mà thơi Mặt khác, yếu tố tác động khứ, số lượng nhân tố mức độ ảnh hưởng đến lao động việc làm niên phức tạp Mục tiêu luận văn không tham vọng mà cố gắng thực hiện, chắt lọc nhân tố ảnh hưởng đến lao động việc làm niên Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu diễn tồn giới Việt Nam khơng phải ngoại lệ bối cảnh nay, nhiều chuyên gia kinh tế cho Việt Nam chưa thực “hội nhập” sâu sắc vào kinh tế khu vực giới nên ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu khơng q lớn Tuy nhiên, ảnh hưởng suy thối vừa đến việc làm cho người lao động, niên, khơng nhỏ căng thẳng hai ba năm tới Theo dự đoán tương lai, Việt Nam bước vào thời kỳ “dân số vàng” - thời kỳ mà dân số tuổi lao động tăng nhanh - vừa thuận lợi, vừa thách thức việc giải việc làm cho người lao động, đặc biệt cho niên Nếu không giải vấn đề Việt Nam gặp nhiều khó 71 khăn việc phấn đấu đến mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đứng vào nhóm nước có thu nhập trung bình vào năm 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, (1993), “Điều tra lao động việc làm Việt Nam 1992 - 1993 ”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, (2002), “Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002 ”, NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, (2006), “Sỡ liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005” NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, (2006), “Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2006”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục thống kê, (2008), “Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2007”, NXB Thống kê, Hà Nội Diễn đàn phát triển Việt Nam (2007), “Các vấn đề xã hội trình chuyển đổi hội nhập kinh tế Việt Nam”, Tập 1, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Điều phối viên thường trú Liên Hiệp Quốc, (2003) “Thách thức việc làm cho niên Việt Nam ”, Hà Nội Học viện hành quốc gia (3/2007), Tạp chí Quản lý Nhà nước , (số 134) Nguyễn Đình Chi, (2007), “Những xu hướng biến đổi dân số Việt Nam ”, NXB Nông nghiệp, Viện dân số vấn đề xã hội 10 Nguyễn Việt Cường, (2009), “Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 3: Tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị phụ nữ” (bản thảo) 11 Neva Goodwin Phạm Vũ Luận đồng chủ biên (2002), uKinh tế vĩ mô kỉnh tế chuyển đ ổ i”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 12 Tong cục thông kê, (nhiều năm), Niên giám thống kê (từ 2000 đến 2008), NXB Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh Dang Nguyen Anh, Le Bach Duong, Nguyen Hai Van (9/2005) Youth employment in Viet Nam: Characteristics, determinants and policy responses, paper M.C Gray and B.H.Hunter (8/1999), Determinants of employment and labour force participation: a cohort analysis of indigenous and non indigenous Australians 1986—1996 paper Niall o Higgins (2003), Youth employment in Asia and the Pacific: Analytical Framework and policy recommendation, paper Ross Kelly and Philipp.E.T Lewis (2000), Neighourhoods, families and youth employment outcome: a study of Melbourne paper Raphael N Echebiri (6/2005), Characteristics and determinants of urban youth unemployment in Umuahia, Nigeria: implications for rural development and alternative labour market variables paper Sabrina Wulff Pabilonia (11/1999), The role of the family in determining youth employment, paper 74 Phụ lục: Một số khái niệm lao động việc làm Việc làm: Theo điều 13, chương II Luật Lao động Việt Nam “bất hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật cấm công nhận việc làm.” Việc làm xác định hình thức như: (1) Việc làm trả cơng tiền mặt vật cách đổi công giúp đỡ lẫn nhau; (2) Tự lao động làm việc để có thu nhập cho thân; (3) Các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cho gia đình đương nhiên khơng nhận lương hay trả cơng Có việc làm: Người có việc làm tất người từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động có tham gia vào nhiều hình thức việc làm nói thời gian ngày trước thời điểm điều tra thu thập thông tin Thanh niên có việc làm lao động độ tuổi 16 - 30 thuộc diện nêu Khả có việc làm: Đây khái niệm mới, phản ánh khả lao động có việc làm với điều kiện người có nhu cầu, kỹ năng, qua đào tạo có mong muốn làm việc Khả có việc làm bao gồm phụ thuộc vào hai yếu tố chính, lực khả tiếp cận hội việc làm Đào tạo nghề phương tiện giúp niên đạt mục tiêu nghề nghiệp Khả có việc làm khả mà niên tìm việc làm thị trường lao động Thất nghiệp: Bao gồm đối tượng từ 15 tuổi trở lên, có khả lao động khơng có việc làm vịng ngày trước Đối với niên, khơng có kỹ tay nghề rào cản xin việc lần đầu nên niên thường có tỷ lệ thất nghiệp cao tỷ lệ thất nghiệp chung 75 Thiếu việc làm: Là tình trạng người có việc làm làm 36 vịng ngày qua hồn tồn làm việc thêm công việc cho phép Lực lượng lao động: Lực lượng lao động nhóm dân số có hoạt động kinh tế người từ 15 tuổi trở lên, có việc làm chưa có việc làm có khả có nhu cầu lao động Theo định nghĩa này, lực lượng lao động bao gồm người khơng có việc làm có khả lao động nhu cầu tìm việc Người độ tuổi lao động: Bao gồm người độ tuổi lao động lại không thuộc lực lượng lao động (tương tự nhóm khơng hoạt động kinh tế độ tuổi lao động) người độ tuổi lao động (nam giới từ 15 tới 60 nữ giới từ 15 tới 55) không thuộc đối tượng thất nghiệp Người không hoạt động kinh tế: Những người không hoạt động kinh tế gồm có học sinh học, người làm cơng việc nội trợ, người già người bị đau ốm kinh niên thời gian dài, người bị tàn tật khơng thể lao động '