1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thống kê chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình việt nam giai đoạn 2002 2004 (luận văn thạc sỹ)

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HƯƠNG *** LUẬN VÃN THẠC SỸ K IN H T Ể *** HA NỘI - 2006 T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q U Ố C D Â N &r> E3 ĐỖ THU HƯƠNG đaihocktqd TRUNG TÂM a I thông tin thư viện NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2004 C h u yên ngành: T h ốn g kê L U Ậ N V Ã N T H Ạ C S Ỹ K IN H T Ê NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T S PHẠM ĐẠI ĐỒNG đai h o c k t q d trung T flin S THÕNG riN THỪ VIÊN H N ộ i, N ă m 0 LỜI CẢM ƠN T ron g qu trình thực Luận văn T h c s ỹ kinh tế, đ ã nhận đư ợ c giú p đ ỡ tận tình củ a c c th y cô g iá o tro n g K h o a T h ốn g kê Trư ờng Đ i h ọc K inh t ế q u ố c dân H N ộ i, c c cán Vụ X ã h ội- M ô i trư ờng T ổ n g C ụ c T h ốn g K ê m ộ t s ố đơn vị khác Đ ặ c biệt, luận văn đ ã đư ợc h oàn thành dư ới s ự hướng dẫn trự c tiế p củ a TS P h ạm Đ i Đ ồn g T ô i xin b y tỏ lòng m ơn chân thành tớ i cá c th ày cô g iá o c c c quan thực t ế đ ã giú p tơ i hồn thành luận văn T uy đ ã có nhiều c ố gắn g tro n g q u trình thực h iện luận văn so n g khó tránh khỏi thiếu só t, m on g c c th ày cô đ ộ c g iả th ôn g cảm / Tác giả: Đỗ Thu Hương MỤC LỤC T n g Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ Tóm tắt luận văn Lời mở đầu C H Ư Ơ N G 1: N H Ũ N G V Â N Đ Ể C H U N G V Ể C H I T IÊ U C H O G IÁ O D Ụ C C Ủ A H Ộ G IA Đ ÌN H 1.1 M ộ t sô v â n đ ề b ả n v ề chi tiêu ch o g iá o d ụ c củ a hộ g ia đ ìn h 1.1.1 Quan điểm Nhà nước chi tiêu cho giáo dục 1.1.2 Khái niệm chi tiêu cho giáo dục 11 1.1.3 Khái niệm chi tiêu dùng hộ gia đình 12 1.1.4 Khái niệm chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình 13 1.1.5 Tổng quan chi tiêu cho giáo dục Việt Nam giai đoạn 14 1.2 C ác n h â n tố ả n h h n g đ ến ch i tiêu c h o g iá o d ụ c củ a hộ g ia đ ìn h 22 1.2.1 Nhóm nhân tố sách pháp luật 23 1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế tài 27 1.2.3 Nhóm nhân tố văn hố nhận thức 30 1.2.4 Nhóm nhân tố xã hội học nhân học 32 C H Ư Ơ N G 2: H Ệ T H Ố N G C H Ỉ T IÊ U V À P H Ư Ơ N G P H Á P T H Ố N G 36 K Ê P H Â N T ÍC H C H I T IÊ U C H O G IÁ O D Ụ C C Ủ A H Ộ G IA Đ ÌN H H ệ th ố n g ch ỉ tiêu th ố n g kê p h â n tích ch i tiêu ch o g iá o d ụ c củ a h ộ 36 g ia đ ìn h 2.1.1 Nhóm tiêu phản ánh quy mơ mức độ chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình 36 2.1.2 Nhóm tiêu phản ánh cấu chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình 38 2.1.3 Nhóm tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh chi tiêu cho giáo 40 dục hộ gia đình với tiêu liên quan 2 P h n g p h p th ố n g kê p h ân tích ch i tiêu ch o g iá o d ụ c củ a hộ g ia 43 đ ìn h 2.2.1 Các phương pháp thống kê 43 2.2.2 Đặc điểm vận dụng phương pháp 44 C H Ư Ơ N G 3: P H Â N T ÍC H T H Ố N G K Ê C H I T IÊ U C H O G IÁ O D Ụ C 58 C Ủ A H ộ G IA Đ ÌN H V IỆ T N A M G IA I Đ O Ạ N 0 -2 0 3.1 T ổ n g q u a n v ề T h u n h ậ p v C h i tiêu c ủ a h ộ g ia đ ìn h V iệ t N a m giai 58 đ o n 0 -2 0 3.1.1 Thu nhập chi tiêu nhóm thu nhập 59 3.1.2 Thu nhập chi tiêu thành thị nông thôn 60 3.1.3 Thu nhập chi tiêu vùng 61 63 P h â n tích C h i tiêu c h o g iá o d ụ c bìn h q u â n m ộ t n h â n k h ẩ u m ộ t năm g ia i đ o n 0 -2 0 3.2.1 Chi tiêu cho giáo dục bình quân nhân năm chia theo 64 nhóm thu nhập hộ gia đình 3.2.2 Chi tiêu cho giáo dục bình quân nhân năm chia theo 66 khu vực thành thị- nông thôn 3.2.3 Chi tiêu cho giáo dục bình quân nhân năm chia theo 68 vùng kinh tế 3.3 P h ầ n tích cấ u C h i tiêu ch o g iá o d ụ c b ìn h q u â n m ộ t ngư ời h ọc 72 m ột n ăm gia i đ o n 0 -2 0 3.3.1 Cơ cấu Chi tiêu cho giáo dục bình quân người học năm 74 theo nhóm thu nhập hộ gia đình 3.3.2 Cơ cấu Chi tiêu cho giáo dục bình quân người học năm 81 theo khu vực thành thị nông thơn 3.3.3 Cơ cấu Chi tiêu cho giáo dục bình quân người học năm 85 theo vùng kinh tế 3.4 P h â n tích c c n h â n tố ả n h hư ởng đ ến ch i tiêu ch o g iá o d ụ c củ a hộ 90 g ia đ ìn h V iệ t N a m 3.4.1 Mơ hình hồi quy lý thuyết 90 3.4.2 Lựa chọn biến đưa vào mơ hình 90 3.4.3 Xác định tương quan biến đưa vào mơ hình 92 3.4.4 Khắc phục tượng đa cộng tuyến - xây dựng mơ hình 95 Kết luận kiến nghị 102 Danh muc tài liêu tham khảo 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT NT, MG: Nhà trẻ, mẫu giáo THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông THCN: Trung học chuyên nghiệp Vùng: ĐBSH: Đồng Sông Hồng ĐB: Đông Bắc TB: Tây Bắc BTB: Bắc Trung Bộ NTB: Nam Trung Bộ TN: Tây Nguyên ĐNB: Đông Nam Bộ ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long NSNN: Ngân sách nhà nước TN: Thu nhập CT: Chi tiêu DANH MỤC BẢNG, Đ ổ THỊ, s Đổ Trang Bảng 1.1 Dự kiến quy mô giáo dục đào tạo năm 2010 năm 2020 Bảng 1.2 Dự kiến quy mô tài cho giáo dục đào tạo năm 2010 năm 2020 Bảng 1.3 Khả chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục năm 2010 năm 2020 Bảng 1.4 Mức thiếu hụt Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục năm 2010 năm 2020 Bảng 1.5 Mức thu học phí dân đóng góp cho giáo dục năm 2010 năm 2020 Bảng 1.6 Mức thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng trường học năm 2010 năm 2020 Bảng 1.7 Mức thu từ tổ chức kinh tế năm 2010 năm 2020 Bảng 1.8 Mức vốn tín dụng cho vay giáo dục đào tạo năm 2010 năm 10 2020 Bảng 1.9 Dự kiến tổng thể nhu cầu chi tiêu cho giáo dục đào tạo năm 10 năm 2020 Bảng 1.10 Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Việt Nam giai đoạn 14 2000-2004 Bảng 1.11 Ngân sách chi cho giáo dục bình quân đầu người phân theo 16 vùng kinh tế giai đoạn 1991-1998 Bảng 1.12 Tỷ lệ chi Ngân sách Nhà nước cho giáo dục giai đoạn 1998- 17 2002 Bảngl 13 Cơ cấu chi Ngân sách cho ngành giáo dục theo nội dung kinh tế 18 cấp, bậc học giai đoạn 1999-2002 Bảng 1.14 Chi lương giáo viên từ nguồn ngân sách cho giáo dục cơng lập 19 tính đầu học sinh năm giai đoạn 1999- 2002 Bảngl.15 Chi tiêu cho giáo dục chia theo cấp ngân sách giai đoạn 1999- 20 2002 Bảng 1.16 Chi tiêu cho giáo dục số quốc gia thời kỳ 1999-2001 21 Bảng 1.17 Chi tiêu cho giáo dục bình quân nhân năm chia 27 theo nhóm thu nhập năm 2004 (giá hành) Bảng 1.18 Tình trạng việc làm phân theo cấp cao năm 2004 28 Bảng 1.19: Thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo cấp 29 cao năm 2004 Bảng 1.20 Chi tiêu cho giáo dục bình quân nhân năm theo 33 cấp cao chủ hộ năm 2004 (giá hành) Bảng 3.1 Thu nhập chi tiêu bình quân nhân năm giai 58 đoạn 2002-2004 Bảng 3.2 Thu nhập chi tiêu bình quân nhân năm chia 59 theo năm nhóm thu nhập giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.3 Thu nhập chi tiêu bình quân nhân năm chia 60 theo khu vực thành thị- nông thôn giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.4 Thu nhập chi tiêu bình quân nhân năm chia theo 62 vùng giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.5 Chi tiêu cho đời sống chi tiêu cho giáo dục bình quân 63 nhân năm giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.6 Tinh hình biến động thu nhập, chi tiêu cho giáo dục, chi tiêu cho 65 đời sống bình quân nhân năm hộ gia đình chia theo nhóm thu nhập giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.7 Tinh hình biến động thu nhập, chi tiêu cho giáo dục, chi tiêu cho đời sống bình quân nhân năm hộ gia đình chia theo khu vực giai đoạn 2002-2004 67 Bảng 3.8 Tinh hình biến động thu nhập, chi tiêu cho giáo dục, chi tiêu cho 69 đời sống bình quân nhân năm hộ gia đình chia theo vùng kinh tế giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.9 Chi tiêu cho giáo dục bình quân người học năm theo 72 khoản chi giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.10 Chi tiêu cho giáo dục bình quân người học năm 76 chia theo khoản chi nhóm thu nhập giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.11 Cơ cấu chi tiêu cho giáo dục bình quân người học năm 77 nhóm thu nhập theo khoản chi giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.12 Cơ cấu học sinh học theo loại hình trường học 78 nhóm thu nhập năm 2004 Bảng 3.13 Tỉ lệ học sinh học hệ thống trường công lập tổng 79 số học sinh học cấp học tính theo nhóm thu nhập năm 2004 Bảng 3.14 Chi giáo dục bình quân người học năm chia theo 80 nhóm thu nhập cấp học Bảng 3.15 Tỉ lệ người học nhóm thu nhập miễn giảm 80 tồn hay phần học phí khoản đóng góp năm 2002 Bảng 3.16 Chi tiêu cho giáo dục đào tạo bình quân người học chia 82 theo khoản chi khu vực thành thị- nông thôn giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.17 Cơ cấu chi tiêu cho giáo dục đào tạo bình quân người học 83 năm khu vực theo khoản chi giai đoạn 2002-2004 Bảng 3.18 Cơ cấu học sinh học khu vực thành thị nơng thơn 83 chia theo loại hình trường học năm 2004 Bảng 3.19 Tỉ lệ người học miễn giảm toàn hay phần học 84 phí khoản đóng góp năm 2002 Bảng 3.20 Chi tiêu cho giáo dục bình quân người học năm 86 96 Bảng 3.25 Tóm lược mỏ hình Các thống kê Mơ hình R R2 0,532 0,283 0,448 0,545 0,585 0,592 0,595 0,596 0,669 0,738 0,765 0,770 0,771 0,772 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn 0,282 0,95781 0,84004 0,76282 0,72820 0,72213 0,71996 0,448 0,545 0,585 0,592 0,595 0,596 F 4364,414 4500,421 4424,670 3911,384 3219,581 2710,500 0,71911 2332,697 Bậc tự Bậc tự Mức ý nghĩa 11084 1 1 1 11083 11082 11081 11080 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 11079 11078 Bảng 3.26 Các hệ số mỏ hình hồi quy loại bỏ đa cộng tuyến Mơ hình (Constant) Ln(thu nhập bình quân đầu người năm) (Constant) Ln(thu nhập bình quân đầu người năm) Cấp học: cấp (Constant) Ln(thu nhập bình quân đầu người năm) Cấp học: cấp Cấp học: cấp (Constant) Ln(thu nhập bình quân đầu người năm) Cấp học: cấp Cấp học: cấp Cấp học: cấp -12,056 Mức ý nghĩa 0,000 66,064 0,000 0,731 0,465 0,455 63,332 0,000 0,017 0,097 -0,414 -57,679 14,880 0,000 0,000 0,652 0,011 0,393 59,209 0,000 -1,491 -,910 2,401 0,019 0,019 0,097 -0,638 -0,382 -79,901 -48,565 24,779 0,000 0,000 0,000 0,609 0,011 0,367 57,412 0,000 -2,091 -1,505 -0,899 0,026 0,025 0,027 -0,895 -0,631 -0,308 -81,962 -59,121 -32,857 0,000 0,000 0,000 -1,359 Sai sô chuẩn 0,113 0,882 0,013 0,074 0,102 0,754 0,012 -0,968 1,440 B Beta 0,532 t 97 Mô hình (Constant) Ln(thu nhập bình quân đầu người năm) Cấp học: cấp Cấp học: cấp Cấp học: cấp Loại hình trường học: cơng lập (Constant) Ln(thu nhập bình quân đầu người năm) Cấp học: cấp Cấp học: cấp Cấp học: cấp Loại hình trường học: cơng lập Cấp học: học nghề ngắn hạn, dài hạn, THCN (Constant) Ln(thu nhập bình quân đầu người năm) Cấp học: cấp Cấp học: cấp Cấp học: cấp Loại hình trường học: công lập Cấp hoc: hoc nghề ngắn han, dài hạn, THCN Trình độ đào tạo chủ hộ: từ cấp phổ thông trở xuống 28,064 Mức ý nghĩa 0,000 0,364 57,370 0,000 0,026 -0,876 -80,261 0,000 -1,464 0,025 -0,614 -57,601 0,000 -0,933 -0,449 3,046 0,027 0,033 0,104 -0,320 -0,088 -34,270 -13,716 29,293 0,000 0,000 0,000 0,598 0,011 0,360 56,881 0,000 -2,190 -1,606 -1,076 0,031 0,031 0,032 -0,937 -0,674 -0,369 0,000 0,000 0,000 -0,459 0,033 -0,090 -71,154 -52,380 -33,409 -14,044 -0,367 0,045 -0,062 -8,240 0,000 3,320 0,116 28,524 0,000 ,584 0,011 0,352 54,015 0,000 -2,175 -1,591 -1,061 -0,462 0,031 0,031 0,032 0,033 -0,930 -0,667 -0,363 -0,090 -70,406 -51,683 -32,816 -14,156 0,000 0,000 0,000 0,000 -0,351 0,045 -0,060 -7,887 0,000 -0,180 0,034 -0,033 -5,224 0,000 2,846 Sai sô chuẩn 0,101 0,604 0,011 -2,047 B Beta t Từ bảng kết mơ hình hổi quy, chọn mơ hình hồi quy mơ hình có hệ số tương quan lớn Ta có bảng kết hồi quy logarit chi giáo dục bình quân người học năm hộ gia đình sau: 0,000 98 Bảng 3.27 Bảng kết hồi quy logarit chi giáo dục hộ gia đình cho người học năm Mức Hệ sô eBi Các biến sô mô hình ý (B.) nghĩa Biến phụ thuộc: Ln (chi gd người học năm) Các biến độc lập: (Hằng số) 3,320 0,000 27,6604 Ln(thu nhập bình quân đầu người năm) 0,584 0,000 1,7932 Cấp học: Cấp l -2,175 0,000 0,1136 Cấp học: Cấp -1,591 0,000 0,2037 Cấp học: Cấp -1,061 0,000 0,3451 Cấp học: Học nghề ngắn hạn, dài hạn, THCN -0,351 0,000 0,7040 Loại hình trường học: Cơng lập -0,462 0,000 0,6300 Trình độ chủ hộ: có từ cấp phổ thơng trở xuống -0,180 0,000 0,8353 Trong đó: biến tham chiếu mơ hình: Cấp học: Cao đẳng trở lên Loại hình trường học: Ngồi cơng lập Trình độ chủ hộ: có cấp phổ thơng Mơ hình hồi quy 7, biểu thị nhân tô ảnh hưởng đến chi cho giáo dục hộ gia đình cho người học năm: Y* = 3,320 + 0,584 x8* - 2.175XJ - l,591x2 - l,061x3 - 0,351x6 - 0,462 x4 - 0,180x9 Nhìn vào kết hồi quy thấy, chi cho giáo dục hộ gia đình cho người học năm phụ thuộc vào nhiều nhân tố Trong đó, có 99 nhân tố sách giáo dục nhà nước, kinh tế hộ gia đình nhân tố xã hội học nhân học Trong đó, nhân tố ảnh hưởng lớn đến chi giáo dục hộ gia đình cho người học năm thu nhập bình quân đầu người; cấp học, loại hình trường học, trình độ chủ hộ Tất nhân tố tác động đồng thời đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình tạo nên khác biệt mức chi hộ Nhân tố có ảnh hưởng lớn thu nhập hộ Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế chi tiêu dùng hộ gia đình Chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập, thu nhập thấp, phần lớn dùng đáp ứng nhu cầu tối thiểu lương thực thực phẩm, thu nhập cao hơn, nhu cầu thiết yếu đảm bảo, hộ gia đình dành thêm phần thu nhập cho nhu cầu nâng cao mức sống, đầu tư cho phát triển, đó, y tế giáo dục khoản chi đo mức sống tăng lên hộ gia đình Khi thu nhập bình quân đầu người năm tăng lên lOOOđồng, với yếu tố khác khơng đổi, chi giáo dục cho người học hộ gia đình tăng lên 584 đồng Nhóm yếu tố sách Nhà nước giáo dục đào tạo có ảnh hưởng lớn rõ ràng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Trong đó, quy định học phí, khoản đóng góp chi tiêu cho giáo dục thực tế tăng dần theo cấp học, cấp học cao, chi cho giáo dục lớn Một học sinh theo học cấp tiểu học có chi phí giáo dục 0,1136 lần so với theo học cấp cao đẳng trở lên; học sinh theo học cấp hai có chi phí giáo dục 0,2037 lần so với cấp cao đẳng trở lên; học sinh theo học cấp ba có chi phí cho giáo dục 0,3451 lần so với học cấp cao đẳng trở lên; học sinh theo học chương trình dạy nghề ngắn hạn, dài hạn trung học chuyên nghiệp có chi phí cho giáo dục 0,7040 lần so với học cấp cao đẳng trở lên Như vậy, hộ 100 gia đình muốn cho học cấp học cao phí cho học tập lớn nhiều Điều cản trở người nghèo tiếp cận hội học tập cấp học cao Đến lượt hệ họ khó có hội khỏi cảnh nghèo với trình độ học vấn thấp Chính sách xã hội hố giáo dục, huy động nguồn lực cho giáo dục, mở rộng loại hình trường học ngồi cơng lập có ảnh hưởng lớn đến chi cho giáo dục hộ gia đình Học trường cơng lập có mức chi cho giáo dục thấp so với học trường ngồi cơng lập Một học sinh học trường cơng lập cho giáo dục 0,63 lần so với học trường ngồi cơng lập Cộng với chất lượng đào tạo trường công lập Việt Nam đánh giá cao ổn định trường ngồi cơng lập, vậy, đa phần hộ gia đình muốn cho vào học trường công lập Nếu không đạt tiêu chuẩn vào học trường công lập, hội học hộ có mức sống thấp lại giảm Các nhân tố thuộc xã hội học nhân học có tác động lớn đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Trình độ chủ hộ cao chi cho giáo dục hộ cho người học lớn Một hộ gia đinh có chủ hộ đạt trình độ từ cấp phổ thông trở xuống chi giáo dục người học 0,8353 lần so với hộ có chủ hộ cấp phổ thơng Nói cách khác, chủ hộ có cấp phổ thơng chi cho giáo dục người học cao gấp 1,1972 lần so với chủ hộ có trình độ đào tạo thấp R2 mơ hình 59,6%, nói cách khác biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích 59,6% biến thiên chi cho giáo dục người học hộ gia đình Đây khơng phải tương quan lớn giải thích mối liên hệ thu nhập dân cư, sách nhà nước yếu tố nhân học (cụ thể trình độ đào tạo chủ hộ) có tác động đến chi 101 tiêu cho giáo dục hộ gia đình Trong đó, biến giải thích nhiều biến động chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình thu nhập hộ Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế mối quan hệ thu nhập chi tiêu Khi hộ gia đình có thu nhập cao hơn, đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu ăn uống sinh hoạt có điều kiện chi cho nhu cầu nâng cao chất lượng sống đầu tư cho tương lai Các sách Nhà nước nhằm phát triển giáo dục, huy động nguồn tài từ phía hộ gia đình đầu tư cho giáo dục cần dựa sở phù hợp với thu nhập, mức sống hộ gia đình vùng miền, khu vực Từ huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đảm bảo bình đẳng xã hội việc tiếp cận hội học tập tầng lớp dân cư, đảm bảo phát triển nguồn nhân lực chất lượng, cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xã hội hoá giáo dục, huy động nguồn vốn phát triển giáo dục đào tạo sách đắn Đảng Nhà nước Việt Nam, phù hợp với nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động khả có Ngân sách Nhà nước, phù hợp với xu hướng phát triển chung Thế giới Bên cạnh nguồn chi chủ yếu cho giáo dục từ Ngân sách Nhà nước, chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình chiếm tỉ trọng lớn, ngày giữ vai trị quan trọng chi tiêu chung cho giáo dục Quốc gia Chi cho giáo dục hộ gia đình chịu ảnh hưởng lớn từ thu nhập hộ Hộ gia đình có mức sống cao chi tiêu dùng mức cao chi tiêu cho giáo dục cao Chi cho giáo dục khoản chi có chênh lệch lớn hộ giàu hộ nghèo Các hộ nghèo có hội tiếp cận giáo dục thấp hơn, với chất lượng thấp Điều làm tăng thêm khoảng cách nhóm giàu nhóm nghèo chất lượng nguồn nhân lực thấp dẫn đến mức thu nhập thấp tương lai Chi tiêu cho giáo dục thành thị cao so với chi tiêu cho giáo dục nông thôn Năm 2004, chênh lệch chi tiêu hai khu vực giảm xuống vãn gấp 2,5 lần Chi tiêu cho giáo dục hộ gia đinh có mối quan hệ thuận chiều với mức sống hộ vùng Vùng có mức sống cao chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình cao vùng có mức sống thấp Chênh lệch chi tiêu cho giáo dục vùng lớn Vùng Đơng Nam Bộ vùng có mức chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình cao Vùng Tây Bắc vùng có mức chi tiêu cho giáo 103 dục hộ gia đình thấp Chênh lệch chi tiêu cho giáo dục hai vùng lần Năm 2004, chênh lệch tiêu tăng lên so với năm 2002 Chi giáo dục cho người học cấp học cao lớn Sự khác biệt lớn cộng với chênh lệch mức sống dẫn đến người nghèo giảm hội học cấp học cao Hệ thống giáo dục hỗn hợp loại hình cơng lập ngồi cơng lập với quy định học phí tiêu tuyển sinh làm tăng thêm hội lựa chọn cho người giàu giảm khả tiếp cận giáo dục với người có mức sống thấp Chi cho giáo dục chịu ảnh hưởng trình độ học vấn chủ hộ, chủ hộ có trình độ học vấn cao đầu tư nhiều cho giáo dục Điều nhấn mạnh tầm quan trọng việc giáo dục hệ Khi trẻ em đầu tư nhiều cho giáo dục đến lượt tương lai đầu tư cao Điều gợi ý cho sách phát triển giáo dục Nhà nước vùng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo Khi khả chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình thuộc nhóm cịn hạn chế sách hỗ trợ Nhà nước trở nên quan trọng nhằm nâng cao trình độ giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn lao động mức sống tương lai tầng lớp dân cư Có thề nói, chi cho giáo dục hộ gia đình chịu ảnh hưởng lớn từ thu nhập, đồng thời chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố sách giáo dục Nhà nước nguyên nhân xã hội học, nhân học Để khuyến khích tầng lớp dân cư quan tâm đầu tư cho giáo dục cần ý đến điều kiện vùng, khu vực, tầng lớp dân cư Tiếp tục mở rộng xã hội hóa giáo dục phạm vi tồn quốc, mở rộng loại hình trường học tất 104 vùng miền toàn quốc, tăng khả tiếp cận hội học tập tầng lớp dân cư Tuy nhiên, cần phải hiểu xã hội hoá giáo dục theo nghĩa vận động tổ chức toàn dân vào phát triển giáo dục, mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội; phát huy dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao Xã hội hố khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm Nhà nước, giảm bớt Ngân sách nhà nước; trái lại hoạt động tăng thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách cho giáo dục, đồng thời, quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Trên sở đó, thực cơng xã hội giáo dục Trên sở đó, luận văn đưa số kiến nghị sau nhằm huy động hiệu nguồn chi cho giáo dục từ phía hộ gia đình: Phát triển kinh tế- xã hội xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập dân cư Thu nhập yếu tố tác động lớn đến khả chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Nhóm hộ giàu có chi tiêu cho giáo dục cao hộ nghèo Vì vậy, để người dân có khả đầu tư cho phát triển tương lai thông qua giáo dục, yêu cầu phải có mức thu nhập lớn so với mức chi tiêu cho nhu cầu tối thiểu sống Xố đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững Phân bô hợp lý mạng lưới giáo dục theo vùng địa lý kinh tê, theo nhu cầu khả phát triển địa phương - Mở rộng sở giáo dục ngồi cơng lập vùng thành thị có mức sống cao, tập trung đơng dân cư có điều kiện kinh tế thuận lợi, sở hạ tầng tốt 105 - Cho phép trường đào tạo theo khả trường nhu cầu người dân để khuyến khích tầng lớp dân cư tham gia vào trình giáo dục nâng cao trình độ, tạo khả tăng thu nhập tương lai - Ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế phát triển điều kiện sở hạ tầng không thuận lợi, tập trung nhiều người nghèo, đôi với việc phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cần thành lập nhiều trường công lập Nhiệm vụ chủ yếu để giáo dục phổ cập, nâng cao trình độ đào tạo người dân vùng Bên cạnh đó, tạo điều kiện có sách ưu đãi để khun khích phát triển loại hình giáo dục ngồi cơng lập Nguồn kinh phí xây dựng trường lớp cần hỗ trợ từ phía Ngân sách nhà nước, giảm thiểu huy động từ phía hộ gia đình Cải tiến chế độ học phí, trợ cấp xã hội giáo dục vào mứ sống hộ gia đình vùng, địa phương; đồng thời phân bổ Ngân sách nhà nước hợp lý Bên cạnh việc tăng thêm sử dụng có hiệu Ngân sách nhà nước cho giáo dục, cần cải tiến chế độ học phí sở vào mức sống khả hộ gia đình vùng, địa phương, đảm bảo công xã hội giáo dục Thu học phí thấp vùng có thu nhập bình quân thấp (dưới mức thu nhập bình quân nước), miễn giảm học phí vùng sâu, vùng xa Để đạt hiệu cao khơng thu phí có chế độ miễn giảm học phí vùng nghèo, Nhà nước cần điều hoà phân bổ Ngân sách nhà nước cho địa phương để địa phương chủ động kinh phí chi tiêu cho giáo dục 106 Tiến hành đánh giá tổng thể hiệu thu phí ngành giáo dục, xây dựng hệ thống tiêu thống kê thu thập thông tin vê chi phí giáo dục Hiện nay, quản lý thu chi giáo dục từ nguồn Ngân sách nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn - Hoạt động Bộ giáo dục- đào tạo trường trực thuộc Bộ Bộ dựa vào ngân sách nhà nước cấp cho Bộ, Bộ cấp lại cho trường địa phương phụ thuộc Tuy nhiên, Bộ lại cho phép trường thu thêm học phí, nhận thêm sinh viên ngồi hệ dài hạn quy (như chức, đào tạo chứng chi ngan hạn, ) Các khoản thu thêm Bộ khơng nắm rõ - Ngồi học phí thu thêm dịch vụ trường làm thêm nhận từ doanh nghiệp Ngoài ra, trường, kể Bộ, nhận viện trợ từ nước Các nguồn nằm Ngân sach nha nươc - Các trường độc lập với Bộ giáo dục- đào tạo, thuộc Bộ khác địa phương có ngân sách Bộ khác địa phương cấp Đây khoan chi phí mà Bộ giáo dục- đào tạo khơng nắm - Các trường tư thục mà Bộ giáo dục- đào tạo quản lý chưa năm chac chi phí - Các chi phí học thêm Bộ giáo dục- đào tạo không nắm Tổng cục thống kê hàng năm thu thập tiêu liên quan đến quy mô học sinh, sinh viên, giáo viên, sở giáo dục, mà không thu thập số liệu chi tiêu cho giáo dục từ phía hộ gia đình Từ bất cập mà việc chi cho giáo dục từ Ngân sách nhà nước ngày gia tăng mà bị đánh giá chưa đủ; thu học phí khoản 107 đóng góp hộ gia đình lớn vượt khả chi trả phận dân cư Để giải vấn đề này, cần có đánh giá tổng thể hiệu thu- chi cho giáo dục phía Ngân sách nhà nước chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Trên sở đó, đề xuất mức kinh phí hợp lý biện pháp quản lý hiệu nguồn kinh phí Xây dựng hệ thống tiêu thống kê thu thập tổng hợp thông tin chi tiêu cho giáo dục Tạo phong trào vận động toàn dân tham gia phát triển giáo dục Giáo dục không mang lại hiệu kinh tế cho hộ gia đình thơng qua mức thu nhập tương lai, khơng cung cấp nguồn lao động có trình độ cao cho phát triển kinh tế xã hội Giáo dục mang lại đời sống tinh thần phong phu lanh mạnh cho môi cá nhân, tạo lập xã hôi văn minh, văn hoá mang đâm sắc dân tộc Vì vậy, phát triển giáo dục nhiệm vụ Nhà nước nhân dan Đe phat tnên giáo dục, cần vận động tuyên truyền cho cá nhân vai trị vị trí giáo dục đời sống người Từ đó, nâng cao tinh thần trách nhiệm tầng lớp dân cư, khai thác hiệu hợp lý đóng góp tầng lóp cho phát triển giáo dục quốc gia 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục đào tạo - Ban chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo (1999), Chiên lược phát triên giáo due đào tạo vùng kinh tế- xã hội đến năm 2010, Hà nội Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga, Hồng Văn Kình (1999), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng- Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Nguyễn Phong (2001) Mức sống dân cư thời kỳ kinh tế bùng nổ-Việt Nam, Nxb Thống Kê Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2004) Hội thảo khoa học xã hội hoá giáo dục- đào tạo, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương- TS Trần Văn Ân (2005) Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế xã hội tốc độ nhanh bền vững, chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà nội Tổng Cục Thống Kê (2004), Mức sống dân cư qua kết điều tra mưc sơng hộ gia đình năm 2002- Nxb Thống kê Tong Cục Thong Kê (2006), Báo cáo sơ vê điêu tra mức sống hô gia đình năm 2004, Vụ xã hội mơi trường- Tổng cục thống kê Liên hợp quốc Việt Nam (2004), MDG kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010 Việt Nam 10 Phan Công N ghĩa (2002), Trường Đại học K inh tế Quốc dân, Khoa Thống kê, G iá o trìn h T h ố n g k ê K in h t ế tậ p v II, N xb Giáo dục 11 Tơ Phi Phượng (1998), Giáo trình thống kê xã hội- Nxb Thống Kê Hà nội 12 Tăng Văn Khiên (2005), Một số vấn đề phương pháp luận thống kê 109 Nxb Thống kê 13 14 Ngân hàng giới (2005), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004- Nghèo TS Nguyen Mạnh Hùng (2004), Kinh tê Xa hội Việt Nam hướng tới chất lượng, tăng trưởng, hội nhập- phát triển bền vững, Nxb Thống kê 15 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà nội 16 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Ả, Nxb Thế giới, Hà nội 18 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 19 Trường đại học Kinh tế quốc dân (2000), Khoa Thống kê, Bộ môn Lý thuyết Thống kê, Bài giảng lý thuyết thống kê (sau đại học) 20 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa toán kinh tế, môn điều khien học kinh tê, Bài giang Kinh tê lương, Nxb Thống kê 21 (1996) Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tê xã hội, Nxb Khoa học xã hội 22 Bộ giáo dục đào tạo (2005), Luật giáo dục Việt Nam, http:// www.edu.net.vn 23 Bộ giáo dục đào tạo(2005), Văn hướng dẫn thi hành luật giáo dục Việt Nam, http://www.edu.net.vn 24 Báo cáo chung phủ Việt Nam Ngân hàng giới với hơ trợ nhóm nhà tài trợ mục đích (2005), Việt NamQuản lý chi tiêu công đ ể tăng trưởng giảm nghèo tập I tập II NXB Tài Chính 25 Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam- Nxb Thống Kê 26 Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005-2006 Nxb Giáo dục, Hà nội 110 27 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục- phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội 28 Chiến lược- K ế hoạch- Chương trình đầu tư phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010- Nxb Chính trị Quốc gia TIẾNG ANH 29 Private Household spending on Education and Training- Final Project report, 30 http://www.ec.europa.eu/education/doc/reports/doc/Drivatespending.pdf Private Household spending on Education and Training- Final Project report- Annexes volume, 31 http://www.ec.europa.eu/education/doc/reports/doc/privateannexl.pdf Private Household spending on Education and Training- Final Project report- Annexes volume2, 32 http://ec.europa.eu/education/doc/reports/doc/privateannex pdf Perran Penrose (1998), Cost sharing in Education- Public finance, School and Household Perspectives- Education, Research Paper No.27 1998,141p DFID ... TÍCH THỐNG KÊ CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002- 2004 3.1 Tổng quan Thu nhập Chi tiêu hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 2002- 2004 Nhìn chung, mức sống hộ gia đình Việt Nam. .. Khái niệm chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình ỉà tất cấc khoản chi tiêu tiền vật tính thành tiên cho giáo dục hộ gia đình Chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình gồm... dục hộ gia đình, đề tài ? ?Nghiên cứu thống kê chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 2002- 2004? ?? thực Nội dung đề tài tập trung vào phân tích chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w