1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế quan trọng, ngành kinh doanh toàn cầu, mang lại công ăn việc làm và nguồn thu nhập cao cho nhiều người, n[.]
PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày du lịch thực trở thành ngành kinh tế quan trọng, ngành kinh doanh toàn cầu, mang lại công ăn việc làm nguồn thu nhập cao cho nhiều người, nhiều đất nước Vì khơng người cho ngành du lịch “con gà đẻ trứng vàng” đóng góp 10% cho GDP tồn cầu Đặc biệt, xu tồn cầu Ế hóa diễn mạnh mẽ, nhu cầu hưởng thụ người dân nước phát triển U giới ngày cao mở ngành du lịch hội phát triển ́H Việt Nam quốc gia có tài nguyên du lịch đa dạng, phong TÊ phú, năm gần ngành du lịch nước ta có bước phát triển đáng kể trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần to lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, góp phần để nước ta phát triển, mở IN người Việt Nam đến với giới H rộng quan hệ ngoại giao, hội nhập kinh tế, hội để quảng bá hình ảnh đất nước K Có vị trí địa lý thuận lợi, tỉnh Quảng Trị địa phương nằm trục Bắc Nam hành lang kinh tế Đơng Tây, có nguồn tài ngun du lịch phong ̣C phú, đa dạng Đặc biệt là, hệ thống tài nguyên du lịch lịch sử cách mạng, di tích O chiến tranh với địa danh tiếng Khe Sanh, sân bay Tà Cơn, Làng ̣I H Vây, nhà đày Lao Bảo; dốc Miếu, cầu Hiền Lương, sông Bến Hải, địa đạo Vĩnh Mốc, cửa Tùng; Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm đỏ lửa, Đ A Với nguồn tài nguyên du lịch vị trí địa lý thuận lợi, thời gian qua du lịch Quảng Trị có bước phát triển đạt số kết tích cực Tuy nhiên, xét bối cảnh chung kinh tế so với tiềm du lịch Quảng Trị kết đạt ngành du lịch Quảng Trị chưa mong muốn, khai thác hội tiềm chưa thực hiệu Phát tiển du lịch cịn manh mún, chưa có tầm chiến lược, đặc biệt chưa khai thác tốt tiềm để tạo sản phẩm du lịch riêng có địa phương, sở hạ tầng dịch vụ du lịch chậm phát triển Để ngành du lịch Quảng Trị có chiến lược phát triển nhằm phát huy tiềm lợi địa phương, trở thành ngành kinh tế chủ đạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Trị, chọn thực đề tài “Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Trị đến năm 2025” Việc nghiên cứu giúp vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành du lịch địa phương, nhận định hội, thách thức từ đề xuất chiến lược giải pháp thực MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng ngành du lịch tỉnh Quảng Trị, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức, từ U Ế định hướng chiến lược phát triển phù hợp cho ngành này, đề giải pháp, ́H kiến nghị để thực chiến lược, cụ thể: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chiến lược; ngành du lịch TÊ - Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển, yếu tố ảnh hưởng, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành du lịch tỉnh Quảng Trị H - Đề xuất chiến lược phát triển số giải pháp thực chiến lược nhằm IN thúc đẩy ngành du lịch tỉnh Quảng Trị phát triển nhanh K ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ̣C - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hệ thống lý luận chiến lược; O thực trạng xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Trị ̣I H - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian, luận văn nghiên cứu toàn hoạt động du lịch Đ A phạm vi tỉnh Quảng Trị + Phạm vi thời gian số liệu phục vụ để đánh giá thực trạng thu thập khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2013; chiến lược giải pháp thực chiến lược đề xuất luận văn thực giai đoạn từ đến năm 2025 + Hạn chế phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu hoạt động ngành du lịch tỉnh Quảng Trị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Trị quản lý Không sâu nghiên cứu chuyên môn du lịch mà phân tích vấn đề tổng quát phục vụ cho việc xây dựng hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Trị PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh; sử dụng ma trận yếu tố bên trong, ma trận yếu tố bên ngoài; nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sử dụng ma trận SWOT để đưa chiến lược, từ đề xuất giải pháp để thực * Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, tài liệu: Số liệu sơ cấp số liệu thu thập thống kê từ ý kiến đóng góp 15 chuyên Ế gia, nhà quản lý có kinh nghiệm ngành du lịch địa bàn tỉnh Quảng Trị U Số liệu thứ cấp dược thu thập từ số liệu báo cáo hàng năm văn khác ́H Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Trị Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Quảng Trị; thu tập báo, internet, Cục thống kê tỉnh Quảng Trị, đề TÊ tài khoa học liên quan đến du lịch Quảng Trị, … H * Phương pháp phân tích số liệu: IN Sử dụng phân tích thống kê mơ tả để phân tích số liệu nhằm nhận dạng, tổng hợp đánh giá thực trạng tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Trị K Sử dụng phương pháp phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tác ̣C động môi trường đến hoạt động ngành du lịch tỉnh Quảng Trị O Tổng hợp kết nghiên cứu trên, đồng thời sử dụng công cụ ma trận ̣I H yếu tố bên IEF, yếu tố bên ngồi EEF, để phân tích, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành du lịch tỉnh Quảng Trị Đ A Lập ma trận SWOT để lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Trị KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ngoài phần Phần mở đầu kết luận, Đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch chiến lược Chương 2: Phân tích mơi trường phát triển ngành du lịch Quảng Trị Chương 3: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị đến năm 2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ CHIẾN LƯỢC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Ế Nam Tuy nhiên, không nước ta nhận thức nội dung du lịch U chưa thống Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác ́H người có cách hiểu du lịch khác Đúng chuyên gia TÊ du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” H Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi IN Tiếng Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ “Le Tour” có nghĩa dạo chơi, dã ngoại, K … Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, Du lịch hiểu sau: Du có nghĩa chơi, Lịch lịch lãm, trải, hiểu biết, hiểu du lịch việc chơi O ̣C nhằm tăng thêm kiến thức ̣I H Như vậy, có nhiều khái niệm Du lịch tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa yếu tố sau: Du lịch tượng kinh tế xã hội Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên Đ A cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng họ Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình, lưu trú tạm thời nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cư trú thường xuyên họ Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định, có mục đích hồ bình Năm 1963, với mục đích quốc tế hố, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xun họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Ế Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt U Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch ́H dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục TÊ đích: Nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật, … H Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh IN tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: Nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền K thống lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch ̣C lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất ̣I H O hàng hoá dịch vụ chỗ Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần Đ A thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, khơng người, chí cán bộ, nhân viên làm việc ngành du lịch, cho du lịch ngành kinh tế Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong đó, du lịch cịn tượng xã hội, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tính đồn kết,… Chính vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hoá khác Theo Pháp lệnh du lịch (Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999): Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Theo khoản 2, Điều 10 Pháp lệnh du lịch nước CHXHCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch trừ U Ế trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến ́H Theo Điều 20 Pháp lệnh du lịch nước CHXHCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999: Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế; TÊ khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam; khách du lịch quốc tế người H nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch cơng IN dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch K 1.1.3 Sản phẩm du lịch đặc tính sản phẩm du lịch ̣C - Khái niệm: Có nhiều khái niệm sản phẩm du lịch, tùy thuộc vào cách tiếp O cận tác giả Theo từ điển du lịch nhà xuất Berlin 1984: “Sản phẩm du ̣I H lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho khách khoảng thời gian thú vị, kinh Đ A nghiệm du lịch trọn vẹn hài lịng” - Đặc tính sản phẩm du lịch: + Sản phẩm bán cho du khách trước họ nhìn thấy sản phẩm + Sản phẩm du lịch dễ bị bắt chước + Sản phẩm hình thành từ ngành kinh doanh khác + Sản phẩm du lịch xa khách hàng + Sản phẩm du lịch khơng có tính tồn kho + Sản phẩm du lịch thường có tính thời vụ chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố trị, văn hóa, kinh tế, điều kiện tự nhiên + Trong thời gian ngắn lượng cung cố định + Khách mua hàng thường trung thành với sản phẩm - Cách xếp theo tổ chức du lịch giới: + Di sản thiên nhiên Ế + Di sản lượng ́H U + Di sản người TÊ + Hình thái xã hội + Hình thái thiết kế trị, pháp chế H + Dịch vụ, sở hạ tầng, sở vật chất IN + Những hoạt động kinh tế, tài K 1.1.4 Tài nguyên du lịch - Theo Điều 4, Luật Du lịch Việt Nam tài nguyên du lịch cảnh quan ̣C thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo O người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu ̣I H cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du Đ A lịch, đô thị du lịch - Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác + Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch + Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch 1.1.5 Vai trị ngành du lịch kinh tế Hiện ngành đóng góp lớn cho kinh tế nước tồn cầu, theo cơng bố Hội nghị Bộ trưởng Du lịch G20 diễn ngày 16 tháng năm 2012 Mexico, ngành du lịch chiếm 9% thu nhập GDP giới, du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh Ngành du lịch không Ế mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn mà thu hút nhiều lao động, tạo ́H U nhiều việc làm Ở Việt Nam, du lịch góp phần tích cực thực sách mở cửa, thúc đẩy TÊ đổi góp phần thúc đẩy ngành khác Đặc biệt, tổng thu từ du lịch năm gần có tăng trưởng vượt bậc năm 2013 đạt tới 200 nghìn tỷ H đồng, năm 2010 đạt 96 nghìn tỷ, năm 2005 đạt 30 nghìn tỷ năm IN 2000 đạt 17,4 nghìn tỷ Tốc độ tăng trưởng tổng thu từ khách du lịch K tăng nhanh tốc độ tăng trưởng khách du lịch, đóng góp ngành Du lịch vào cấu GDP đất nước ngày lớn bối cảnh tình hình kinh tế nước cịn ̣C nhiều khó khăn Cũng thơng qua du lịch mà việc mở rộng giao lưu văn hóa dễ ̣I H khác O dàng hơn, thơng qua làm tăng đoàn kết hiểu biết vùng, dân tộc Đ A Với tốc độ phát triển kinh tế nhu cầu du lịch trở nên cần thiết quan trọng đời sống tinh thần người dân Ngành du lịch ngày cải thiện, đa dạng hóa sản phẩm nhu cầu đòi hỏi khắt khe khách hàng Du lịch ngày không đơn nghỉ dưỡng mà cịn có nhu cầu tìm hiểu, khám phá, học hỏi, giao lưu… Vì vậy, việc đầu tư nghiên cứu ngành quan trọng cấp thiết Việt Nam đánh giá điểm đến lý tưởng, an toàn du khách nước ngoài, thể tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Cũng thơng qua ngành hình ảnh đất nước ngày nhiều nước biết đến, cho giới thấy rằng: Việt Nam thời kỳ đổi mới, động phát triển kinh tế hội nhập sâu với giới Đối với Quảng Trị du lịch bước trở thành ngành kinh tế quan trọng, năm 2013 đón 1,3 triệu lượt khách du lịch, khách quốc tế 184 nghìn lượt, giá trị thu từ khách du lịch đạt 1.200 tỷ đồng Thông qua du lịch, hình ảnh tỉnh Quảng Trị quảng bá nhiều hơn, tạo điều kiện để thu hút đầu Ế tư, phát triển kinh tế tỉnh nhà ́H 1.2.1 Khái niệm vai trò chiến lược U 1.2 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC TÊ Hiện có nhiều định nghĩa khác chiến lược, nguyên nhân có khác có hệ thống quan niệm khác tổ chức nói chung H phương pháp tiếp cận khác chiến lược tổ chức nói riêng IN Về mặt thể học, tùy theo quan điểm chủ nghĩa thực chứng (positivism) K hay theo xu hướng tạo dựng (constructivism) mà chất chiến lược xác định theo quy luật tự nhiên có tác động có ý nghĩa chủ thể Trên thực O ̣C tế, chiến lược thường định nghĩa theo hướng thực tiễn nhằm làm dễ dàng ̣I H trình thực hành tổ chức Theo Johnson Scholes, chiến lược định nghĩa sau: Đ A “Chiến lược việc xác định định hướng phạm vi hoạt động tổ chức dài hạn, tổ chức phải giành lợi thông qua việc kết hợp nguồn lực môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường đáp ứng mong muốn tác nhân có liên quan đến tổ chức” Theo định nghĩa này, chiến lược doanh nghiệp hình thành để trả lời câu hỏi sau: o Hoạt động kinh doanh diễn đâu dài hạn? (định hướng) o Hoạt động kinh doanh cạnh tranh thị trường sản phẩm phạm vi hoạt động? (thị trường, phạm vi hoạt động) o Bằng cách hoạt động kinh doanh tiến hành tốt so với đối thủ cạnh tranh thị trường? (lợi thế) o Nguồn lực (kỹ năng, tài sản, tài chính, nhân sự, công nghệ, thương hiệu…) cần thiết để tạo lợi cạnh tranh? (nguồn lực) Các nhân tố thuộc môi trường bên tác động đến khả cạnh tranh Ế o U doanh nghiệp? (môi trường) ́H Theo Michael Porter (1996), “Chiến lược việc tạo hài hòa TÊ hoạt động công ty Sự thành công chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc… kết hợp chúng với nhau… cốt lõi chiến lược “lựa H chọn chưa làm” IN Theo cách tiếp cận này, chiến lược tạo khác biệt cạnh tranh, tìm thực chưa làm (what not to do) Bản chất chiến lược xây K dựng lợi cạnh tranh (competitive advantages), chiến lược tồn ̣C hoạt động (unique activities) Chiến lược xây dựng vị trí O có giá trị tác động nhóm hoạt động khác biệt ̣I H Để có chiến lược để tạo lợi cạnh tranh, có ba dạng Đ A định vị bản: o Định vị dựa đa dạng hoạt động (varieties based): Đó lựa chọn hay nhóm hoạt động ngành kinh doanh sở việc phân đoạn hoạt động kinh doanh o Định vị dựa nhu cầu (needs based): Đó việc lựa chọn nhóm khách hàng có nhu cầu đồng sở việc phân đoạn thị trường o Định vị dựa khả tiếp cận khách hàng mặt hàng hay lĩnh vực kinh doanh (access based): Đó cách định vị dựa tiêu chí vị trí địa lý khả tốn khách hàng 10 ... lý luận du lịch chiến lược Chương 2: Phân tích môi trường phát triển ngành du lịch Quảng Trị Chương 3: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị đến năm 2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH... phê duyệt nhiều chiến lược phát triển ngành ngành cơng nghiệp, ngành dầu khí, ngành cao su, ngành điện, đặc biệt Chính phủ ban hành định phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm. .. từ năm 2005 đến năm 2013; chiến lược giải pháp thực chiến lược đề xuất luận văn thực giai đoạn từ đến năm 2025 + Hạn chế phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu hoạt động ngành du lịch tỉnh Quảng