1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư tại khu kinh tế chân mây – lăng cô

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việc ban hành và đi vào thực hiện các Luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý đầu tư và xây dựng ở Việt Nam thời gian qua như Luật Đầu tư (2005),[.]

PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc ban hành vào thực Luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý đầu tư xây dựng Việt Nam thời gian qua Luật Đầu tư (2005), Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Xây dựng (2003) luật có liên quan hoàn thiện khắc phục hạn chế công tác quản lý dự án, doanh nghiệp theo chế cũ Trong bối cảnh có nhiều thay đổi, công tác đánh giá dự án xét phương Ế diện quan quản lý nhà nước nhà đầu tư bên cạnh kết đạt U nhiều tồn Những hạn chế việc đánh giá dự án khâu ́H khác tổng thể dự án nguyên nhân làm cho TÊ dự án đó, dự án khơng đem lại hiệu Nhận thức chưa đầy đủ vai trị cơng tác đánh giá dự án nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước, H phối hợp chưa nhịp nhàng hiệu cơng tác đánh giá dự án, trình độ cán IN đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, lượng thông tin cần thiết phục vụ cho phân tích, đánh giá dự án chưa đủ đảm bảo độ tin cậy Tất hạn chế K nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công tác đánh giá dự án ̣C Đối với Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô thành lập từ năm 2006, qua O năm hình thành phát triển có 34 dự án cấp phép đầu tư (dự án ̣I H ngân sách), với số vốn đăng ký xấp xỉ 2,3 tỷ USD Tuy nhiên, dự án trọng khâu thẩm định, phê duyệt Thực tế, hoạt động đánh giá Đ A khâu trình thực dự án chưa tiến hành thường xun, chí nhiều dự án cịn bỏ ngõ Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu dự án đặc biệt bối cảnh dự án nhà đầu tư chịu tác động lớn khủng hoảng kinh tế Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô Trước hết phải kể đến Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế tác giả Võ Quế Hương với đề tài "Nghiên cứu giải pháp thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế" (2005); Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế tác giả Trần Thị Hoài Trâm với đề tài "Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế" (2007) Trong nghiên cứu này, tác giả trọng đến trình thu hút vốn đầu tư đề xuất biện pháp thu hút vốn đầu tư cho phát triển Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô Một nghiên cứu đáng ý khác là: "Nâng cao hiệu đầu tư doanh nghiệp Khu đô thị Chân Mây – Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế" (2006) tác giả Lê Hữu Lam Tuy nhiên, tất nghiên cứu chưa thật sâu đánh giá hiệu hoạt động dự án sau vào hoạt Ế động, đồng thời chưa mô tả tranh chung hiệu dự án đầu U tư, từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu dự án ́H khu vực nơi mà dự án vào hoạt động Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá hiệu dự án đầu tư Khu TÊ kinh tế Chân Mây – Lăng Cô phương diện khoa học thực tiễn cần thiết đặc biệt bối cảnh Xuất phát từ tầm quan trọng việc đánh giá hiệu H dự án Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, tác giả chọn đề tài: “Đánh giá hiệu IN dự án đầu tư Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, giai đoạn 2006-2010 Mục tiêu nghiên cứu K để nghiên cứu” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế O ̣C 2.1 Mục tiêu tổng quát ̣I H Mục đích tổng quát đề tài nhằm hệ thống hoá lý thuyết hiệu dự án đầu tư, đánh giá thực trạng hiệu dự án đầu tư vào hoạt động, Đ A sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dự án Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận dự án hiệu dự án đầu tư - Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội số dự án đầu tư cụ thể - Đánh giá tác động dự án đến phát triển cộng đồng dân cư Khu kinh tế - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu dự án đầu tư Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: số dự án đầu tư hoạt động Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô; tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội dự án hoạt động Khu kinh tế Ế Chân Mây – Lăng Cô U 3.2 Phạm vi nghiên cứu ́H - Phạm vi thời gian: + Từ 2006 – 2010 (riêng việc đánh giá kết hiệu sản xuất TÊ kinh doanh số dự án vào hoạt động, có bổ sung cập nhật đến năm 2011) + Từ tháng 03/2012 – 05/2012 (đối với việc thu thập ý kiến đánh giá H người dân lợi ích dự án mang lại cộng đồng dân cư Khu kinh tế K - Phạm vi nội dung: IN - Phạm vi không gian: Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô + Đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh số dự án O ̣C vào hoạt động Bao gồm, dự án doanh nghiệp sau: i Khu nghỉ mát Lăng Cô ̣I H Beach Resort Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô; ii Khu du lịch Thanh Tâm Công ty TNHH dịch vụ du lịch Thanh Tâm Đ A + Đánh giá tác động dự án đến phát triển cộng đồng dân cư Khu kinh tế + Các dự án lựa chọn đánh giá dự án sử dụng vốn ngân sách Phương pháp nguồn số liệu nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp vật biện chứng: phương pháp mang tính chất chung xuyên suốt nhằm đảm bảo cho đề tài đạt tính logic hình thức, nội dung, trình tự thời gian làm tảng q trình phân tích kết luận vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: Các số liệu thông tin thu thập từ báo cáo Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên - Huế Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; Báo cáo tổng hợp định hướng phát triển Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô đến năm 2020; Báo cáo tổng kết, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo tài chính… doanh nghiệp có dự án vào hoạt động từ 2006 - 2011 Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ; U sách, giáo trình, báo, tạp chí Internet… Ế tư liệu nghiên cứu có dự án hiệu dự án đầu tư đăng tải ́H - Đối với số liệu sơ cấp: tác giả tiến hành điều tra thu thập số liệu thông qua việc vấn trực tiếp bảng hỏi đối tượng người dân Khu kinh tế TÊ Chân Mây - Lăng Cô 4.3 Phương pháp phân tích số liệu H Đối với số liệu thứ cấp: Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng IN phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh doanh số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tốc độ tăng (giảm) tương đối phân K tích kinh doanh để phân tích kết hoạt động kinh doanh – tài dự án ̣C vào hoạt động O Đối với số liệu sơ cấp: Sử dụng kỹ thuật phân tích như: thống kê mô tả, ̣I H kiểm định độ tin cậy biến điều tra cách sử dụng hệ số Cronbach's Alpha, phương pháp phân tích nhân tố (EFA), phân tích hồi quy tuyến tính bội với hỗ trợ Đ A phần mềm SPSS 16.0 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn hiệu dự án đầu tư Chương 2: Thực trạng hiệu dự án đầu tư Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu dự án đầu tư Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1 Đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Ế Hoạt động đầu tư trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, U tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái ́H sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh TÊ tế Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư H - Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành IN hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực có K thể tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt ̣C tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực [16] O - Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực ̣I H nhằm đem lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết đó.[16] Đ A Từ có khái niệm đầu tư sau: Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư - Đầu tư hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lời [1] Không thể coi đầu tư việc sử dụng vốn khơng nhằm mục đích thu kết lớn số vốn bỏ ban đầu Điều cho phép phân biệt đầu tư với: + Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng hàng ngày ta thường nói: “Tơi đầu tư cho gia đình dàn máy VCD xe máy v.v ” cách nói tiền sử dụng vào trường hợp không sinh lợi mà ngược lại theo thời gian vốn bỏ bị dần chi phí cho tăng lên, trường hợp cịn xem đầu tư vào tiêu sản + Việc chi tiêu cho mục đích nhân đạo, tình cảm, chẳng hạn phong trào xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa, trợ cấp học bổng cho sinh viên, học Ế sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn có thành tích học tập tốt ́H tồn giá trị đồng vốn theo thời gian - mục đích tồn trữ U + Việc mua sắm để dành khơng nhằm mục đích sinh lợi mà nhằm bảo Ngoài mục tiêu hiệu tài chính, đầu tư cịn nhằm mục đích giải việc TÊ làm cho người lao động, tăng thu cho ngân sách, hoàn thiện cấu ngành nghề, khai thác tài nguyên nhằm góp phần tăng phúc lợi xã hội cho toàn dân H - Đầu tư thực thời gian dài thường từ năm IN Chính yếu tố thời gian dài làm cho rủi ro đầu tư cao K yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động đầu tư.[1] - Quá trình đầu tư chịu tác động nhiều yếu tố không ổn định điều O ̣C kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu thời tiết, nguồn nước ), điều kiện kinh tế - xã hội ̣I H (cơ chế quản lý, sách - thị trường, chế độ trị ) tạo cho hoạt động đầu tư mức độ rủi ro khác nhau, phụ thuộc vào lĩnh vực đầu tư Đ A - Mọi hoạt động đầu tư phải có vốn, vốn hiểu bao gồm loại sau:[1] + Vốn tiền loại tài sản có giá trị tiền (vàng bạc, đá quý ) + Vốn TSCĐ hữu đất đai, nhà xưởng, thiết bị, NVL… + Vốn TSCĐ vơ uy tín thương hiệu, lợi thế… + Vốn tài sản đặc biệt trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu Vốn đầu tư hình thành từ nguồn nước nước Ngoài đặc điểm chung đây, hoạt động đầu tư thuộc lĩnh vực cụ thể thường có đặc điểm riêng, đặc thù đặc điểm lĩnh vực đầu tư chi phối Nghiên cứu đặc điểm hoạt động đầu tư có ý nghĩa quan trọng trình chuẩn bị đầu tư có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động đầu tư nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.1.1.3 Phân loại đầu tư Có nhiều cách phân loại đầu tư Để phục vụ cho việc lập thẩm định dự án đầu tư có loại đầu tư sau [24]  Theo chức quản lý vốn đầu tư Ế - Đầu tư trực tiếp: phương thức đầu tư chủ đầu tư trực tiếp tham U gia quản lý vốn bỏ Trong đầu tư trực tiếp người bỏ vốn người quản lý sử ́H dụng vốn chủ thể Đầu tư trực tiếp đầu tư nước, đầu tư nước Việt Nam TÊ Đặc điểm loại đầu tư chủ thể đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Chủ thể đầu tư Nhà nước thông qua quan doanh H nghiệp Nhà nước; Tư nhân thông qua công ty tư nhân, công ty cổ phần, công ty IN trách nhiệm hữu hạn K - Đầu tư gián tiếp: phương thức đầu tư chủ đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý vốn bỏ Trong đầu tư gián tiếp người bỏ vốn người ̣C quản lý sử dụng vốn chủ thể Loại đầu tư gọi đầu O tư tài cổ phiếu, chứng khốn, trái khoán… ̣I H Đặc điểm loại đầu tư người bỏ vốn thường hưởng phần lợi nhuận từ việc cho vay vốn, có nhà quản lý sử dụng vốn pháp nhân chịu Đ A trách nhiệm kết đầu tư  Theo nguồn vốn - Đầu tư nước: Đầu tư nước việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh Việt Nam tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước cư trú lâu dài Việt Nam - Đầu tư nước Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, gọi tắt đầu tư nước ngoài, việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam - Đầu tư nước ngoài: Đây loại đầu tư tổ chức cá nhân nước nước khác  Theo tính chất đầu tư - Đầu tư chiều rộng: Đầu tư đầu tư để xây dựng cơng trình, nhà máy, thành lập Cơng ty, mở cửa hàng mới, dịch vụ Đặc điểm đầu tư sở có phát triển lên Loại đầu tư địi hỏi nhiều vốn đầu tư, trình độ cơng nghệ quản lý Thời gian thực đầu tư thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, độ mạo hiểm cao U Ế - Đầu tư chiều sâu: Đây loại đầu tư nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, ́H trang bị lại, đồng hố, đại hóa, mở rộng đối tượng có Là phương thức đầu tư chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ ra, địi hỏi TÊ vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh  Theo thời gian sử dụng: có đầu tư ngắn hạn, đầu tư trung hạn đầu tư H dài hạn IN  Theo lĩnh vực hoạt động: có đầu tư cho sản xuất kinh doanh, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đầu tư cho quản lý K  Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư ̣C - Đầu tư phát triển: phương thức đầu tư trực tiếp, việc bỏ vốn O nhằm gia tăng giá trị tài sản Đây phương thức để tái sản xuất mở rộng ̣I H - Đầu tư chuyển dịch: phương thức đầu tư trực tiếp, việc bỏ vốn nhằm chuyển dịch quyền sở hữu giá trị tài sản (mua cổ phiếu, trái phiếu …) Đ A  Theo ngành đầu tư - Đầu tư phát triển sở hạ tầng: hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, BCVT, điện, nước, ) hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, sở văn hoá - thông tin , ) - Đầu tư phát triển công nghiệp: nhằm xây dựng cơng trình cơng nghiệp - Đầu tư phát triển dịch vụ: nhằm xây dựng cơng trình dịch vụ - Và phân ngành đầu tư khác theo quy định pháp luật 1.1.2 Dự án đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm Theo Luật Đầu tư năm 2005 “Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định’’ Như vậy, dự án đầu tư xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: - Về mặt hình thức tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết Ế có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết U thực mục tiêu định tương lai ́H - Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế - xã hội thời gian dài TÊ - Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm H tiền đề cho cho định đầu tư tài trợ IN - Về mặt nội dung, dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với K kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định ̣C 1.2.2.2 Đặc điểm dự án đầu tư O - Tính phức tạp dự án: ̣I H Thể đòi hỏi phải thực đến nơi đến chốn tất hành động, định công việc Một dự án bao gồm nhiều công việc liên quan đến Đ A nhiều lĩnh vực, có số đầu công việc lên tới hàng trăm, hàng ngàn mà tất phải kết thúc kết cụ thể giao nộp sản phẩm, kế hoạch hành động với điều kiện thực hiệu Do vậy, địi hỏi định đảm bảo hài hòa yêu cầu, chi phí và chấp nhận rủi ro Trong hoạt động dự án, công việc lệ thuộc lẫn chúng đáp ứng mối quan tâm (cùng mục đích) dự thành cơng dự án Vì vậy, cần phải tơn trọng logic thời gian Một dự án soạn thảo kết tổng hợp nhiều biến cố khác như: tầm quan trọng tiến công nghệ, số lượng loại kỹ thuật mức thành thạo chun mơn cần thiết, số lượng tác nhân có liên quan thái độ họ: khách hàng, nhà cung ứng, nhà tài trợ , đòi hỏi giá thời hạn, tính phức tạp hệ thống điều hành - Dự án có tính sáng tạo nhất: Một dự án kinh doanh mẻ, thực tế mà dự án tạo khơng có Ế trùng lặp với q khứ, tương lai U Một dự án hoạch định hoạt động kinh doanh cho tương lai, ́H chứa đựng yếu tố bất định, xuất rủi ro, không chắn Chính vậy, cần tìm hiểu cách thấu đáo đặc tính vốn có dự án kinh doanh, TÊ nghiên cứu kỹ yếu tố dự án, tránh rủi ro khơng đáng có Đó địi hỏi khơng thể thiếu nhà kinh doanh điều kiện H IN Dự án coi công cụ để doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh K doanh, dự án chứa đựng nhiều yếu tố trình kinh doanh mục tiêu hoạt động doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp tiến vào O ̣C thị trường lĩnh vực kinh doanh Doanh nghiệp cần đón trước thời ̣I H phát triển kinh tế, nắm bắt hội làm ăn lâu dài có lợi nhuận lớn - Một dự án có mục tiêu xác định: Đ A Đó mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trước mắt lâu dài, mục tiêu cụ thể xác định hay tập hợp mục tiêu Chúng xác định thông qua hệ thống tiêu kinh tế - xã hội, biểu thị lực sản xuất, quy mô kinh doanh hay hiệu kinh doanh doanh nghiệp dự án Dự án sử dụng nguồn lực có giới hạn nguồn tài chính, nguồn lực vật chất (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ), nguồn nhân lực công nghệ cần thiết cho dự án - Dự án có vịng đời xác định: Đó khoảng thời gian ấn định dự án Nó tính từ lúc bắt đầu 10 ... cao hiệu dự án Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận dự án hiệu dự án đầu tư - Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội số dự án đầu tư. .. Đối tư? ??ng nghiên cứu: số dự án đầu tư hoạt động Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô; tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội dự án hoạt động Khu kinh tế Ế Chân Mây – Lăng Cô. .. hiểu, đánh giá hiệu dự án đầu tư Khu TÊ kinh tế Chân Mây – Lăng Cô phương diện khoa học thực tiễn cần thiết đặc biệt bối cảnh Xuất phát từ tầm quan trọng việc đánh giá hiệu H dự án Khu kinh tế Chân

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w