Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
4,25 MB
Nội dung
1 MỞ ðẦU Sự cần thiết vấn ñề nghiên cứu Sau gần 30 năm ñổi mới, kinh tế Việt Nam ñã ñạt ñược mức tăng trưởng nhanh ổn định, với tốc độ thị hố nhanh bất bình đẳng ngày gia tăng khu vực nông thôn thành thị Với 73% dân số sinh sống, khu vực nơng thơn có đóng góp đặc biệt quan trọng cho phát triển kinh tế ñất nước ñảm bảo an sinh xã hội (Jan Rudengre, 2008) Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa, ña dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, có chất lượng khả cạnh tranh cao, gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn Mối quan hệ nông thôn thành thị, vùng miền cần ñược giải tốt ñể góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội ðiều kiện cho phát triển nông nghiệp, nơng thơn bền vững phải có thị trường tín dụng nơng thơn phát triển, hoạt động tín dụng nói chung tín dụng cho kinh tế hộ gia đình nơng thơn đóng vai trị quan trọng Phát triển kinh tế nông thôn làm nảy sinh hội ñầu tư cho sản xuất kinh doanh Nhu cầu ñầu tư vốn phát triển sản xuất kinh doanh hộ gia đình nơng thơn phần tự ñáp ứng, phần khác ñược huy ñộng từ nguồn tín dụng thức phi thức Việc cung cấp khoản vay có lãi suất phù hợp thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ mới, mở rộng sản xuất lương thực tăng thu nhập nông nghiệp (Zeller CS., 1997) Mặt khác, tiếp cận dễ dàng dịch vụ tín dụng phù hợp ổn định có vai trị lớn việc giảm nghèo nông thôn (Buchenrieder CS., 2003; Sharma, 2001; Zeller, 1999) Cũng nước ñang phát triển khác, Chính phủ Việt Nam thành lập tổ chức tín dụng nơng thơn chun biệt hệ thống ngân hàng để cung cấp nguồn tín dụng với lãi suất phù hợp nhằm hỗ trợ cho phát triển khu vực kinh tế nông thôn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng Chính sách xã hội Mặc dù vậy, khả cung cấp tín dụng từ tổ chức thức chưa đủ mạnh để hạn chế tồn hoạt ñộng cách mạnh mẽ tổ chức tín dụng phi thức cá nhân chuyên cho vay nặng lãi (Nguyễn Quốc Oánh Phạm T Mỹ Dung, 2010) Nghị ñịnh 41/2010/Nð-CP Chính phủ sách tín dụng ngân hàng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều đổi mới, ñã thu hút ngân hàng, tổ chức tín dụng tham gia, đầu tư cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nhiều Các dịch vụ tín dụng ngày ña dạng phong phú có chất lượng Theo ñánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), hầu hết nơng dân Việt Nam có điều kiện tiếp cận nguồn vốn dễ dàng từ tổ chức tín dụng vi mơ Tuy nhiên, so với u cầu phát triển khu vực này, tín dụng nơng thơn Việt Nam chưa phát huy tối ña tiềm tổ chức tín dụng nơng thơn, hiệu hoạt động cịn thấp, đặc biệt chưa có hệ thống cảnh báo rủi ro sớm ñối với khách hàng khu vực nơng thơn Sự kết hợp hoạt động tổ chức tín dụng nơng thơn nước với hệ thống tổ chức tín dụng nơng thơn quốc tế hạn chế Việc phân bổ nguồn vốn khu vực chưa thực trọng tâm, trọng ñiểm, chưa cân ñối với nhu cầu khả tạo hàng hóa, đặc biệt hàng hóa xuất vùng, miền Trong đó, cạnh tranh Tổ chức tín dụng vi mơ nơng thơn diễn ngày mạnh mẽ Hiện nay, kinh tế ngoại thành ñang ngày phát triển, song song với q trình thị hóa Chính thế, nhu cầu vốn cho hộ kinh doanh ngày cao, đặc biệt hộ nơng dân Nhiều ngân hàng thương mại dễ dàng cung cấp dịch vụ tài cho doanh nghiệp lớn, cá nhân giàu khu vực nông thôn Trong đó, hộ nghèo lại khó khăn vay vốn, khiến người vay nản trí nghĩ cách xoay sở nguồn khác, ñiều làm cân đối hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Nghiên cứu sở lý luận hệ thống tín dụng nơng thơn, xác định đặc điểm, hoạt ñộng nhân tố ảnh hưởng xu phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn tiêu ñánh giá phát triển hệ thống cần thiết nhằm ñánh giá ñúng hệ thống tín dụng cho nơng thơn Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu kinh nghiệm việc phát triển hệ thống tín dụng cho nơng thơn nước nhằm rút học áp dụng vào thực tiễn phát triển hệ thống tín dụng cho nông thôn Việt Nam cần thiết Trong đó, Hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội có nét đặc trưng riêng so với hệ thống tín dụng nơng thơn nói chung ðặc trưng kinh tế xã hội ngoại thành Hà Nội tạo khác biệt Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mc tiêu chung Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hệ thống tín dụng nơng thôn ngoại thành, tập trung làm rõ thực trạng hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội nay, sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội; Phản ánh, ñánh giá thực trạng xác ñịnh nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội; ðề xuất số giải pháp nhằm phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài 3.1 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành Hà Nội, với chủ thể tham gia tổ chức tín dụng, hộ nơng dân trang trại có sử dụng tín dụng ñịa bàn ngoại thành Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Ngoại thành Hà Nội bao gồm huyện ngoại thành cũ huyện ñược sáp nhập từ tỉnh Hà Tây cũ, ñặc biệt nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu huyện Gia Lâm, Sóc Sơn Thanh Trì Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp từ năm 2006 ñến năm 2010, số liệu sơ cấp năm 2008 ñến năm 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài ðề tài mối quan hệ tổ chức tín dụng hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, từ thấy khác biệt hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành với hệ thống tín dụng nơng thơn địa phương khác ðề tài tập trung phân tích đặc điểm hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành số hạn chế hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội làm sở để hồn thiện lý luận hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Góp phần xây dựng hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành bền vững, đáp ứng nhu cầu tín dụng cho tổ chức cá nhân nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội ðóng góp luận án lý luận học thuật Luận án có số điểm sau: - Luận án ñã làm sáng tỏ số vấn ñề lý luận hệ thống tín dụng nơng thơn nói chung hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội nói riêng - Luận án tiến hành phân tích thực trạng, đánh giá hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, từ khác biệt ñiểm nghiên cứu khác biệt vùng nơng thơn khác - Chỉ số nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận vốn tổ chức cá nhân nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội - Luận án ñã ñề số giải pháp nhằm phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tín dụng, tín dụng nơng thơn hệ thống tín dụng nơng thơn 1.1.1.1 Khái ni m tín d ng Tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa, phản ánh quan hệ vay mượn chủ thể kinh tế theo ngun tắc có hồn trả gốc lãi thời hạn, có mục đích bảo đảm tiền vay Tín dụng đời, tồn qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Khi chế ñộ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, ñồng thời xuất quan hệ trao ñổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng thực hình thức vay mượn vật - hàng hóa Về sau, tín dụng chuyển sang hình thức vay mượn tiền tệ Theo nghĩa nguyên thủy, tín dụng (credit) tin tưởng, tín nhiệm mà cho vay mượn loại vật tư, hàng hóa, tiền tệ Như vậy, tín dụng khơng vay mượn thông thường mà vay mượn với mức tín nhiệm định; Tức thực quyền cho vay, người cho vay tin vào khả trả nợ người vay Hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng loại quan hệ xã hội biểu mối liên hệ kinh tế, trước hết dựa sở niềm tin (Mai Siêu, 1998, T53) Theo quan ñiểm “Tín dụng tổng số tiền người gửi vào tổ chức tín dụng, họ quyền kiểm sốt số tiền bị chuyển đổi” tín dụng đứng quan ñiểm khoản tiết kiệm người dân vào tổ chức tín dụng Tín dụng tồn hoạt ñộng yếu tố khách quan cần thiết cho phát triển mạnh mẽ, với mối quan hệ cung cầu tiền vốn địi hỏi cần thiết khách quan kinh tế Tín dụng tượng kinh tế nảy sinh ñiều kiện sản xuất hàng hoá Sự ñời phát triển tín dụng khơng nhằm thoả mãn nhu cầu điều hồ vốn xã hội mà cịn ñộng lực thúc ñẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước 1.1.1.2 Khái ni m tín d ng nơng thơn Tín dụng nơng thơn loại chương trình tiết kiệm cho vay, nhằm mục đích tác động đến số cư dân nơng thơn Tuỳ theo tính chất tín dụng nơng thơn, kế hoạch tín dụng tập trung vào việc cung tín dụng, đảm bảo mua sắm trang thiết bị mới, nâng cao suất trồng, vật ni, đổi cải thiện sống người dân nông thôn Khái niệm tín dụng nơng thơn thay đổi nhiều năm gần ñây, phát triển tổ chức tín dụng nơng thơn nước phát triển Nhìn chung, tín dụng nơng thơn bao gồm tín dụng quy mơ lớn tín dụng vi mơ, đặc thù khu vực nông thôn với tỷ lệ hộ nghèo cao, mức sống nhìn chung thấp nhiều so với thành thị, tín dụng nơng thơn ln gắn liền với tín dụng vi mơ cho phát triển Trước kia, tín dụng nơng thơn thường hiểu cung cấp tín dụng ưu ñãi Hiện theo xu phát triển chung, khái niệm tín dụng nơng thơn gắn liền với sách tín dụng cho khu vực nơng thơn nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển khu vực nơng thơn Ở nhiều nước, tín dụng nơng thơn ñược mở rộng bảo trợ chương trình phủ Thơng thường, chương trình tập trung vào việc tăng cường nỗ lực nông nghiệp nước phương tiện nhằm củng cố kinh tế Với tài trợ phủ, nơng dân chủ trang trại thường xun có nguồn vốn để trì sản suất họ, sau hồn trả khoản vay vật ni trồng (sản phẩm) bán Tín dụng mở rộng phương tiện việc giữ cân nhập xuất khẩu, cách ñảm bảo tỷ lệ phần trăm ñịnh trồng sản phẩm nơng nghiệp khác sản xuất nước [ http://www.wisegeek.com/.] Thế kỷ 20 chứng kiến phát triển mạnh mẽ tín dụng nơng thơn Liên hiệp quốc ñã chọn năm 2005 “Năm quốc tế tín dụng vi mơ”[http://www.microfinancegateway.com], đánh dấu bước tiến vượt bậc tín dụng vi mơ nói riêng, tín dụng nơng thơn nói chung từ thử nghiệm thập kỷ 70 kỉ XX tới trào lưu (movement) mang tính tồn cầu Tín dụng nông thôn không lôi ý nhà tín dụng, nhà làm phát triển mà cịn tạo quan tâm lớn nhà báo, chuyên gia nghiên cứu, chuyên gia làm luật cơng chúng nói chung tồn giới Ngày 13/10/2006, giải thưởng Nobel hịa bình trao cho Muhammed Yunus trước ơng nhận 61 giải thưởng quốc tế cho đóng góp ơng lĩnh vực tín dụng nơng thơn [Trần Kiên - Thùy Linh, 2006, tr.1] Ơng người tiên phong việc giới thiệu áp dụng phương thức tín dụng vi mơ hỗ trợ người nghèo nghèo Ông ñã tiếng giới từ năm cuối thập kỷ 70 với hoạt động tín dụng vi mô cho khu vực nông thôn ngân hàng Grameen Bangladesh Giải thưởng ghi nhận giới vai trị tín dụng vi mơ chiến chống đói nghèo hỗ trợ nơng thơn phát triển [Lê Thị Lân, 2006, tr.1] “Nó nhấn mạnh tới phát triển tín dụng quy mơ nhỏ khơng cịn khn khổ lĩnh vực phát triển, mà ñã trở thành phần lĩnh vực tín dụng đại” [World Bank, 2006, tr.1] 1.1.1.3 Khái ni m h th ng tín d ng nơng thơn Các tổ chức tín dụng nơng thơn (TCTDNT) đời từ có hoạt động tín dụng, chủ yếu hoạt ñộng khu vực phi thức phường hụi họ, vay nợ lẫn bạn bè, họ hàng người cho vay nặng lãi ðầu năm 50, chiến lược phát triển nước thuộc giới thứ ba tập trung cho phát triển nơng nghiệp, giúp đỡ người nghèo đáp ứng nhu cầu dân chúng nông thôn thực chương trình cung cấp tín dụng lãi suất thấp với mục tiêu phá vỡ vòng luẩn quẩn nghèo đói khu vực nơng thơn Vào năm 70 kỷ XX, quan thuộc sở hữu Nhà nước chiếm ưu việc cung cấp tín dụng sản xuất đến người trước chưa tiếp cận hình thức tín dụng thức Tuy nhiên mơ hình tín dụng bao cấp dẫn đến thất lượng vốn lớn yêu cầu phải tái cấp vốn liên tục ñể tiếp tục hoạt ñộng ðiều ñó chứng tỏ cần phải ñưa giải pháp theo chế thị trường cho tín dụng nơng thơn, dẫn đến cách tiếp cận coi tín dụng nơng thơn phận khơng thể tách rời tồn hệ thống tín dụng Kết đến năm thập kỷ 80, kỷ XX, nhiều TCTDNT ñã phát triển cách bền vững ðến năm 90, kỷ XX, hoạt ñộng TCTDNT ñược mở rộng khơng bao gồm hoạt động cung cấp tín dụng, hoạt động chiếm tỷ trọng lớn doanh số tần suất sử dụng hoạt động tín dụng Hệ thống tín dụng nơng thôn (HTTDNT) khối liên kết tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng cho cá nhân tổ chức(dân chúng, doanh nghiệp, tổ chức khác) khu vực nơng thơn, hữu địa bàn nông thôn, với mục tiêu trực tiếp phục vụ cho nhu cầu địa bàn nơng thơn Các khách hàng HTTDNT thường tiếp cận khơng tiếp cận ñược dịch vụ tín dụng ngân hàng thương mại HTTDNT thường cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, bảo hiểm [Fries cộng sự, 2003, tr.35] Khái niệm HTTDNT tổ chức tín dụng vi mơ (TCTDVM) có chút khác TCTDVM hoạt động khu vực thị thường cung cấp dịch vụ tín dụng cho người nghèo Các dịch vụ khác thường khơng có giới hạn dịch vụ tiền gửi tiết kiệm cho thành viên tham gia Các tổ chức tín dụng vi mơ ngồi việc cung cấp số dịch vụ trung gian xã hội hình thành tổ nhóm, phát triển tính tự tin, đào tạo kiến thức tín dụng khả quản lý thành viên nhóm [Ledgerwood, 2003, tr.14] Tuy vậy, nói tới HTTDNT nhà quản lý thực tế ñều ñồng HTTDNT cung cấp dịch vụ tín dụng vi mơ 1.1.2 Bản chất, chức hình thức tín dụng 1.1.2.1 B n ch t tín d ng Tín dụng hiểu phạm trù kinh tế hoạt ñộng ña dạng phong phú Bản chất có tính chất đặc trưng tín dụng tính khơng thay đổi trạng thái giá trị ln lưu chuyển thay đổi phương thức giao dịch Tín dụng đóng vai trò cầu nối người thiếu vốn người thừa vốn, ñáp ứng nhu cầu vốn người thiếu vốn ñồng thời giúp người dư vốn sử dụng hiệu đồng vốn Mác viết chất tín dụng sau: "Tiền chẳng qua rời khỏi tay người sở hữu thời gian chẳng qua tạm thời chuyển từ tay người sở hữu sang tay nhà tư hoạt động, tiền khơng phải bỏ để tốn, khơng phải tự đem bán mà cho vay, tiền ñem nhượng lại với ñiều kiện quay trở ñiểm xuất phát sau kỳ hạn ñịnh" ðồng thời Mác ñã vạch rõ yêu cầu việc tiền quay trở ñiểm xuất phát phải: "Vẫn giữ nguyên vẹn giá trị đồng thời lại lớn thêm q trình vận động" [Cuộc đời chiến đấu vĩ ñại K.Marx.1996] Cùng với phát triển kinh tế hàng hoá phát triển thị trường vốn động đa dạng Q trình hình thành phát triển tín dụng thể thống nhiều hình thức, hình thức tín dụng gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, bổ sung cho phủ nhận tiến trình phát triển Bản chất tín dụng dù diễn đạt nhiều cách, ñều ñề cập ñến mối quan hệ, bên người cho vay bên người vay Trong mối quan hệ ñược ràng buộc chế tín dụng, sách lãi suất pháp luật hành Sự hoàn trả ñặc trưng thuộc chất vận ñộng tín dụng, dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác 1.1.2.2 Ch c c a h th ng tín d ng Hệ thống tín dụng có chức quan trọng có ba chức sau: - Thứ nhất: Chức phân phối lại tài sản hình thức vốn tiền tệ người tạm thời chưa dùng ñến chuyển cho người tạm thời cần sử dụng Thực chất chuyển nhượng quyền sử dụng vốn Việc luân chuyển vốn tiền tệ xuất phát từ lợi ích hai bên, ñược thực cách tự nguyện theo thoả thuận xuất phát từ chức tín dụng phân phối cải tiền, bảo ñảm vốn thúc ñẩy vận ñộng liên tục tiền vốn 10 Sự chuyển nhượng vốn từ cá nhân tổ chức dư vốn cá nhân tổ chức thiếu vốn tạo hiệu sử dụng vốn, tạo nhiều giá trị cho xã hội, từ tạo hiệu kinh tế xã hội Nhà nước, Ngân hàng Thương mại (NHTM) sử dụng chức tín dụng ñể thu hút vốn nhàn rỗi kinh tế Các tổ chức, cá nhân thừa vốn thiếu vốn thực thơng qua tín dụng, vừa khắc phục ñược tình trạng thừa thiếu vốn, vừa phát huy hiệu sử dụng vốn Chức phân phối tín dụng thực thơng qua hai đường i) phân phối trực tiếp chuyển từ người cho vay sang người vay, không qua trung gian ii) phân phối gián tiếp qua trung gian tín dụng - Thứ hai: Chức tạo vốn tiền tệ tín dụng Những nguồn vốn nhàn rỗi ñược huy ñộng từ tổ chức nhân dân hình thành nguồn vốn lớn tổ chức tín dụng từ cung ứng cho doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ tổ chức tín dụng khác Trong q trình đó, nguồn vốn nhỏ lẻ, ngắn hạn ñược tập trung lại thành khoản lớn dài hạn Chức thúc ñẩy phát triển thị trường vốn ngắn hạn dài hạn - Thứ ba: Chức kiểm tra tín dụng Vốn tiền tệ cho vay khơng làm thay ñổi quyền sở hữu người cho vay Người cho vay vốn ln tính tới bảo tồn vốn gốc cịn phải có tiền lãi, tức phát triển số vốn có, chống rủi ro vốn, mà họ địi hỏi kiểm tra sử dụng vốn người vay Chức kiểm tra tín dụng phát huy trước quan hệ tín dụng phát sinh, q trình sử dụng vốn tín dụng đến quan hệ tín dụng kết thúc Người sử dụng vốn tín dụng phải chứng minh vốn tín dụng sử dụng có hiệu quả, có vật chất bảo đảm với tín nhiệm Sự kiểm tra vốn tín dụng nhằm bảo ñảm vốn tín dụng sử dụng ñúng mục ñích, ñược cung ứng theo kế hoạch sử dụng ñể phát huy hiệu quả, ngăn chặn rủi ro tài sản chấp ñể bảo ñảm vốn ñược thu hồi Những ñiều thể ngun tắc tín dụng Tín dụng với ba chức thực công cụ quan trọng việc phân phối quản lý hoạt ñộng kinh tế ñất nước 179 36 Du Zhixiong (1998), The dynamics and impact of the development of rural cooperative funds (RCFs) in China / Zhixiong Du, March 1998 37 Gujarati, D.N 1995 Basic Econometric Third Edition, McGraw-Hill International Edition 38 Fries, R.J., S C Gabriel, J F Greeneisen, J C Walton (2003), Making Rural financial Institutions Sustainable - A Guide to Supportive Rules and and Standards, A U.S./Republic of South Africa Bi-National Commission Project 39 Izumida(1995), Japanese Firms in Financial Distress and Main Banks : Analyses of Interest Rate Premia.' [Japan and World Economy,8(2),(1996),175-194] Masahiro Kawai, Juro Hashimoto, Shigemi Izumida 40 J.J Heckman Sample selection bias as a specification error Econometrica, 1979 41 J.J Heckman and G Sedlacek Self-selection and the Distribution of hourly wages Journal of labour economics, 1990 42 J D Von Pischke, Dale W Adams, and Gordon Donald Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press, 1983, Rural financial market performance, Baltimore: Johns Hopkins, von Pischke, J.D 43 Ledgerwood, J (1999), Rural Finance Handbook, An Institutional and Financial Perspective, The World Bank, Washington, D.C 1999 44 Levine, R 1997 Financial Development and Economic Growth: Views and Agenda Journal of Economic Literature 45 Muhammad Yunus (2003), Banker To The Poor: Micro-Lending and the Battle Against World Poverty, October 14, 2003 46 McKinnon, R.I (1973), Money and Capital in Economic Development Wasington DC: Brookings Institution 47 R D Lacewell, D T Smith, T Fuchs, and J R Ellis (1998) Economics of Agricultural Production and Farm Management, Plant Management Systems, Agricultural Economics Texas A&M University College Station 180 48 Pham, B.D., and Y Izumida 2002 Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconomics Analysis of Household Surveys, World Development Vol.30, No.2, pp:319-335 49 Peter Rose, P (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại (sách dịch), Nhà xuất tài chính, Hà nội 50 Sharma, M 2001 Microfinance In Empowering women to achieve food security Quisumbing, A R et al (ed.): 19-20 Washington DC, USA: International Food Policy Research Institute (IFPRI) 51 Thomas Dufhues 2007 Accessing rural finance: The rural financial market in Northern Vietnam Studies on the Agricultural and Food Sector in Central and Eastern Europe IAMO 52 Tilakaratna (1996), Agricultural credit in a developing economy Ceylon [by] W M Tilakaratna 53 Vu, T.T.H 2001 Diterminants Rural Households’ Borrowing from Formal Financial Sector: A Study of the Rural Credit Market in Red River Delta Region Master Thesis Vietnam-Netherlands Project Hanoi 54 World Bank 1989 Rural credit in developing countries http://wwwwds.worldbank.org/servlet/WDSContentServer/WDSP/IB/1989/06/01/00000 9265_3960927232520/Rendered/PDF/multi_page.pdf 55 Zeller, M 1999 The role of rural financial services for alleviation of food insecurity and poverty Agriculture and Rural Development (2): 28-32 56 Zeller, M., G Schrieder, J von Braun, and F Heidhues 1997 Rural Finance for Food Security for the Poor: Implications for research and policy Food Policy Review No.4 Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute 181 TÀI LIỆU INTERNET 57 http://www.basis.wisc.edu/live/basbrief40.pdf 58 http://www.bwtp.org/arcm/cambodia/II_Organisations/MF_Providers/Print_Ver sions/ACLEDA_Cambodia.pdf 59 http://www.fao.org/ag/ags/subjects/en/ruralfinance/financial.html 60 http://www.finfacts.ie/biz10/globalworldincomepercapita.htm 61 http://www.ifad.org/lrkm/theme/input/finance.htm 17/3/2005 62 http://www.ifc.org/ifcext/publications.nsf/AttachmentsByTitle/Making_a_Differ ence_Frontier_Mkts/$FILE/Making_a_Difference_Frontier_Markets.pdf 63 http://www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/1997/12/pdf/yaron.pdf 64 http://www.microfinance.com 65 http://www.primaff.affrc.go.jp/english/publications/seisaku/9/9-1.pdf 66 http://www.ruralfinance.org 67 http://www.worldbank.org/research/journals/wbro/obsaug98/pdf/article1.pdf 68 http://www.wisegeek.com/what-is-a-housing-bubble.htm 39 69 http://www.vietnamplus.vn/Home/Tin-dung-Con-xa-de-voi-toi-nong-dan-nongthon/200812/6750.vnplus 70 http://www.iamo.de/dok/sr_vol36.pdf, cập nhật ngày 08/05/2011 71 http:// www.microfinancegateway.org 72 AGRIBANK (2004), Báo cáo thường niên năm 2003 73 AGRIBANK (2005), Báo cáo thường niên năm 2004 74 AGRIBANK (2006), Báo cáo thường niên năm 2005 75 AGRIBANK (2007), Báo cáo thường niên năm 2006 76 AGRIBANK (2008), Báo cáo thường niên năm 2007 77 AGRIBANK (2009), Báo cáo thường niên năm 2008 182 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 183 Phụ lục PHIẾU ðIỀU TRA (Về tình hình vay vốn tín dụng hộ hộ gia đình nơng thôn ngoại thành Hà Nội) Người vấn: ……………………………… Ngày vấn: ………/………/201… Phần Thông tin chung hộ ñiều tra Họ tên chủ hộ: …………………… Tuổi: …………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chủ hộ? ðại học, cao ñẳng Trung cấp ðào tạo nghề Phổ thơng (lớp… /.…) Khơng đến trường ðịa chỉ: Thơn (xóm):…………………… Xã:…………………, Huyện:……………… Tổng số nhân hộ: ……………người Trong đó: Nhân độ tuổi lao động: ……….người Nhân ngồi độ tuổi lao động: ……… người Tính chất hộ: Thuần nông Kiêm ngành nghề, dịch vụ Cán bộ, CNV Phân loại hộ: Khá Trung bình Nghèo Phần Nguồn lực sản xuất kinh doanh ðất đai Diện tích Giao lâu Thuê/ñấu Loại ñất Cho thuê Ghi (m2) dài thầu Tổng diện tích Trong đó: - ðất thổ cư - ðất trồng trọt - ðất chuồng trại - ðất ao hồ, mặt nước - ðất lâm nghiệp - ðất khác Tài sản Loại tài sản ðơn vị tính Số lượng Giá trị (Tr.đồng)* Ghi a Nhà b Kho hàng c Cửa hàng d Ơ tơ e Máy kéo, công nông f Máy cày, bừa g Lợn nái h Ti vi, ñiện thoại i Xe máy j k Tổng tài sản * Tính theo giá trị cịn lại 184 Phần Các nguồn thu nhập hộ Thu nhập từ hoạt ñộng trồng trọt Loại sản phẩm Sản lượng Giá bán Giá trị (Tr.đ) Chi phí (Tr.đ) Thu nhập (Tr.đ) Giá trị (Tr.đ) Chi phí (Tr.đ) Thu nhập (Tr.đ) a Lúa b Ngơ c Khoai d Sắn e Rau f Cây ăn g Cây công nghiệp h Cây lâm nghiệp i j Thu nhập từ trồng trọt Thu nhập từ hoạt động chăn ni Loại sản phẩm Sản lượng Giá bán a Lợn thịt b Lợn c Trâu/bò d Gà e Vịt f Trứng g Cá h i j k Thu nhập từ chăn ni Thu nhập từ hoạt động chế biến Loại hoạt ñộng Sản lượng Giá bán a Nấu rượu b Làm bún c Làm ñậu d Làm bánh e Lò mổ f g Thu nhập từ chế biến Giá trị (Tr.đ) Chi phí (Tr.đ) Thu nhập (Tr.đ) 185 Thu nhập từ hoạt ñộng ngành nghề, kinh doanh dịch vụ khác ngồi nơng nghiệp Loại hoạt động Số ngày ðơn giá Thành tiền Chi phí Thu nhập cơng ngày (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) cơng a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh dịch vụ d e f g Thu nhập từ hoạt ñộng khác Thu nhập từ tiền cơng, tiền lương Loại hoạt động Số ngày cơng a Cán b Công nhân c Giúp việc d e f g h i Thu nhập từ tiền công, lương ðơn giá ngày công Số tháng Lương b.quân Thành tiền làm việc /tháng (Tr.đ) (Tr.đ) 186 Phần Tình hình vay vốn tín dụng hộ Hộ gia đình ơng (bà) có vay khoản tín dụng vịng năm qua khơng? Có trả lời tiếp câu Khơng chuyển đến câu Các khoản vay tín dụng hộ gia đình năm qua nào? (ðiền thông tin vào bảng đây): Khoản vay Loại tín hộ có Thời dụng Số vay Số vay chấp gian = Chính Mục đăng thực duyệt Nguồn nhận? ðích Stt thức ký tế = Có hồ sơ vay (Tr (Tr = Phi vay = Không vay ñồng) ñồng) = ðang (tháng) thức xem xét (1) (2) (3) 10 11 12 13 14 Cột 4: = Dưới tháng = Từ ñến tháng = Từ tháng ñến năm = Trên năm (4) (5) (6) (7) (8) Giá trị Hộ Hộ có ước cần dùng tính chấp? để = Có mà hộ →Cột 12 chấp Thời = dùng cho gian Khơng→ để khoản chấp Cột 14 vay? Lãi suất Thời hạn vay (tháng) % (Tr.ñồng) (9) (10) (11) Cột 5: Cột 6: Cột 11: = Ngân hàng = Mua nguyên = Tháng nước liệu ñầu vào = Quý = Quỹ tín dụng = Bổ sung thêm = Năm nhân dân vốn kinh doanh = Ngân hàng = Mua sắm nước trang thiết bị, máy = Tổ chức phi móc phủ = Xây dựng = Chương trình = Khác, cụ thể: nhà nước ………… = Khác, cụ thể:….…… Hiện hộ gia đình có nhu cầu vay vốn khơng? Có Khơng Tại hộ gia đình khơng nộp hồ sơ vay vốn cho dù có nhu cầu vay? Thời hạn trả ngắn Lãi suất tiền vay cao Chi phí vay vốn lớn Thủ tục phức tạp (12) (13) (14) Cột 13: = ðất = Văn phòng = Nhà = Máy móc, thiết bị 5= Khác, cụ thể:… 187 Khơng đến ngân hàng Thế chấp không tương xứng với số tiền vay Khác, cụ thể: ………………………………………………………………………… Nếu ñược lựa chọn, thứ tự ưu tiên nguồn vay mà hộ gia đình lựa chọn gì? Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dân Gia đình, người than, bạn bè Khác, cụ thể: ………………………………………… Tiêu chí để hộ gia đình lựa chọn nguồn vay (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên)? Thời hạn vay Lãi suất tiền vay Thủ tục vay Thuận tiện ñi lại ðiều kiện chấp Khác, cụ thể: ………………………………………………… Hộ gia đình có thơng tin vay vốn tín dụng từ nguồn nào? Bạn bè, gia đình Người bán hàng Nhân viên tiếp thị DN Ti vi, ñài, báo Khác, cụ thể: ………………………………… Phần Các nhận thức hộ gia đình hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội Trên địa bàn hộ cư trú có hình thức tín dụng nào? Chính thức Phi thức Có tổ chức tín dụng thức ñịa bàn cư trú mà hộ biết ñược? a/ ………………………………………… b/ ………………………………… c/ ………………………………………… d/ …………………………………… e/ ………………………………………… f/ …………………………………… Những kênh cho vay vốn tổ chức tín dụng thức địa bàn cư trú mà hộ biết ñược? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Có loại hình tín dụng phi thức ñịa bàn cư trú mà hộ biết? a/ ………………………………………… b/ …………………………………… c/ ………………………………………… d/ …………………………………… e/ ………………………………………… f/ …………………………………… Theo đánh giá hộ hệ thống tín dụng địa bàn hộ cư trú hiên ñã ñáp ứng ñược nhu cầu vay vốn hộ nào? ðáp ứng Khơng đáp ứng ñược Nếu không, sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 188 ðể cho hệ thống tín dụng ñia bàn ñáp ứng tốt nhu cầu vay vốn hộ Nhà nước tổ chức tín dụng cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)! 189 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NƠNG THƠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ðỊA BÀN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Người vấn: ………………………… Ngày vấn:…………………………… Phần 1: Thông tin chung người ñược vấn Họ tên:………………………………… Tuổi: ………………… [ ] Nam [ ] Nữ Giới tính: lChức vụ tại:…………………………… Trình độ đào tạo: [ ] Trên ñại học [ ] ðại học, cao ñẳng [ ] Trung cấp [ ] ðào tạo nghề [ ] THPT (…./12) [ ] Chưa qua ñào tạo Phần 2: Thông tin chung Ngân hàng Tên ngân hàng: ……………………………………………… ðịa chỉ:………………………………………………………………… Tổng số vốn ñiều lệ:…………………………………………………… Nguồn nhân lực Nhân lực Tổng số lao động Trong đó: Trình độ -Trên đại học -ðại học, cao đẳng, trung cấp -Dưới trung cấp Giới tính Nam Nữ Công việc Quản lý Chuyên môn Khác 2007 2008 2009 2010 Mạng lưới Mạng lưới Số chi nhánh Số văn phịng đại diện Số rút tiền qua thẻ Số quỹ tín dụng Số lượng thẻ 2007 2008 2009 2010 190 Lãi suất Lãi suất a Lãi huy động / năm Khơng kỳ hạn Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng b Lãi suất cho vay/tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng STT Kết hoạt động tín dụng Năm 2007 Chỉ Tiêu Dư nợ phân theo loại tiền - Dư nợ nội tệ - Dư nợ ngoại tệ (qui VND) Dư nợ phân theo thời gian - Dư nợ ngắn hạn - Dư nợ trung, dài hạn Dư nợ theo ñối tượng cho vay - Dư nợ hộ sản xuất & cá nhân Số lượng khách hàng HSX&CN vay vốn - Dư nợ cho vay Doanh nghiệp Trong ñó: Dư nợ cho vay DNNVV Số lượng khách hàng DN vay vốn 2007 2008 Năm 2008 Thực % tăng trưởng 2009 Năm 2009 Thực % tăng trưởng 2010 Năm 2010 Thực % tăng trưởng 191 Hoạt ñộng huy ñộng vốn Chỉ tiêu ST T Năm 2007 Năm 2008 (+),(-) Thực tăng trưởng Năm 2009 (+),(-) Thực tăng trưởng Năm 2010 (+),(-) Thực tăng trưởng Tổng vốn huy ñộng (quy VNð) Nguồn vốn huy động bình qn/người Vốn huy ñộng phân theo loại tiền - Nội tệ - Ngoại tệ qui (VNð) Nguồn vốn phân theo thời gian - Khơng KH - Có kỳ hạn 12 tháng - Có kỳ hạn 12 tháng đến 24 tháng - Có kỳ hạn 24 tháng Vốn huy động phân theo ñối tượng khách hàng - Tiền gửi dân cư - Tiền gửi TCKT - Tiền gửi TCTD, TCTC, khác… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG (BÀ)! 192 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NƠNG THƠN TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG TRÊN ðỊA BÀN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Người vấn: ………………………… Ngày vấn:…………………………… Phần 1: Thông tin chung người ñược vấn Họ tên:………………………………… Tuổi: ………………… Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Chức vụ tại:…………………………… Trình độ đào tạo: [ ] Trên ñại học [ ] ðại học, cao ñẳng [ ] Trung cấp [ ] ðào tạo nghề [ ] THPT (…./12) [ ] Chưa qua ñào tạo Phần 2: Thơng tin chung Quỹ tín dụng Tên Quỹ tín dụng: …………………………………………… ðịa chỉ:………………………………………………………………… Tổng số vốn ñiều lệ:…………………………………………………… Nguồn nhân lực Nhân lực Tổng số lao động Trong đó: Trình độ -Trên đại học -ðại học, cao ñẳng, trung cấp -Dưới trung cấp Giới tính Nam Nữ Cơng việc Quản lý Chun mơn Khác 2007 2008 2009 2010 Lãi suất Lãi suất c Lãi huy động / năm Khơng kỳ hạn Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng d Lãi suất cho vay/tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng 2007 2008 2009 2010 193 10 Kết hoạt ñộng tín dụng Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Trong đó: Vốn ñiều lệ Vốn huy ñộng Vốn vay Hoạt ñộng cho vay Trong đó: Dự nợ Số lượt thành viên vay Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổng dự nợ Tăng / giảm Nợ xấu Tỉ lệ % /TDN Kết kinh doanh lãi, lỗ 2007 2008 2009 CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG (BÀ)! 2010 ... điểm hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành số hạn chế hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội làm sở để hồn thiện lý luận hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Góp phần xây dựng hệ thống. .. tới hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội - Luận án ñã ñề số giải pháp nhằm phát triển hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành Hà Nội 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG TÍN... Luận án ñã làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hệ thống tín dụng nơng thơn nói chung hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội nói riêng - Luận án tiến hành phân tích thực trạng, đánh giá hệ thống