1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Hệ Thống Bán Lẻ Gia Cầm Trên Thị Trường Nội Thành Hà Nội Dưới Góc Độ Người Tiêu Dùng.docx

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 374,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÁN LẺ GIA CẦM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI THÀNH HÀ NỘI DƯỚI GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG GVHD PGS TS Trương Đình C[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài : NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÁN LẺ GIA CẦM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI THÀNH HÀ NỘI DƯỚI GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG GVHD : PGS.TS Trương Đình Chiến Sinh viên : Nguyễn Hải Yến Mã sv : CQ534593 Lớp : Marketing 53B Hà Nội - 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.Bối cảnh nghiên cứu: Lý tiến hành nghiên cứu: 3 Vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tượng nghiên cứu: người tiêu dùng gia cầm thị trường nội thành Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu: .4 Câu hỏi nghiên cứu: CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ GIA CẦM .5 Lý thuyết hệ thống bán lẻ: 1.1 Các hình thức bán lẻ: 1.2 Các định marketing nhà bán lẻ: 1.3 Xu hướng lĩnh vực bán lẻ Lí thuyết hành vi mua thành viên kênh bán buôn, bán lẻ chuỗi cung ứng thực phẩm 2.1 Các định mua nhà bán lẻ 2.2 Đặc trưng hành vi mua nhà bán lẻ Lý thuyết vai trò hệ thống bán lẻ chuỗi cung ứng .9 Cơ hội thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam: 10 Thuận lợi khó khăn ngành nghề bán lẻ Việt Nam: 14 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CUỘC NGHIÊN CỨU .16 Thiết kế nghiên cứu: 16 Thiết kế bảng hỏi: 16 Thiết kế mẫu nghiên cứu .16 Thu thập liệu công việc trường 17 Phân tích xử lý liệu 17 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ CUỘC NGHIÊN CỨU 18 Kết thông tin tiêu dùng gia cầm chung: 18 Kết đánh giá người tiêu dùng hệ thống bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội: .20 Kết khảo sát người bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội 24 CHƯƠNG V GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 29 Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu: Theo báo cáo Uỷ ban Nhân dân Tp Hà Nội, với dân số triệu người thị trường tiêu thụ lớn nước, nhu cầu thực phẩm chất lượng, hàng năm Hà Nội tiêu thụ 400 nghìn thực phẩm, tương đương 1.120 tấn/ngày Dự báo đến năm 2015 nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc gia cầm tồn thành phố khoảng 420 nghìn tấn, tương đương 1.127 tấn/ngày Trong nguồn cung chỗ đáp ứng 65-70%, lại từ tỉnh cung cấp cho thành phố Hà Nội nơi tập trung nhiều siêu thị chợ quy mô lớn Trên địa bàn thành phố có 685 chợ, 52 siêu thị, 45 kho bảo quản thực phẩm; 2.188 khách sạn, 1.026 bếp ăn tập thể có sử dụng sản phẩm động vật; 2.574 sở, điểm, hộ giết mổ gia súc, gia cầm (trong giết mổ trâu bị 120 sở, lợn 1.482 sở, gia cầm 972 sở) Đây sở để tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Thành phố tỉnh lân cận Trong thời gian qua ngành chăn nuôi nước ta phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng đạt 8,9% hoàn toàn phù hợp với tốc tộ tăng trưởng dân số đáp ứng nhu cầu thực phẩm người dân Có đến 80% số hộ nông dân chăn nuôi gia cầm, có 15% số gia cầm ni theo phương pháp cơng nghiệp, 20% số gia cầm chăn nuôi theo phương pháp bán cơng nghiệp; có đến 65% số gia cầm nuôi theo phương pháp truyền thống (nuôi theo kiểu gia đình nhỏ lẻ từ 20 –30 con/ hộ coi vật nuôi gần gũi với người) Cùng với phát triển ngành chăn nuôi đất nước, chăn nuôi thành phố Hà Nội chuyển biến mạnh, chất lượng giống, chất lượng sản phẩm nâng cao Nổi bật hình thành vùng, xã chăn nuôi trọng điểm trại chăn nuôi quy mơ lớn ngồi khu dân cư, thu hút doanh nghiệp đầu tư, liên kết với trại chăn nuôi để cung cấp dịch vụ đầu vào, bao tiêu sản phẩm chăn ni, hình thành chuỗi liên kết ngang, bước gắn kết với doanh nghiệp sản xuất thức ăn, giống, thuốc thú y, tiêu thụ sản phẩm; hình thành chuỗi liên kết dọc, khép kín xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn nuôi, tiến tới sản phẩm chăn nuôi truy suất nguồn gốc, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập Hà Nội quản lý chặt chẽ sở giết mổ Hà Nội có 07 Cơ sở giết mổ cơng nghiệp với cơng suất thiết kế giết mổ cung cấp 112 thịt gia cầm, 82 thịt gia súc/ngày; có tới sở tạm ngừng hoạt động sở hoạt động với số lượng giết mổ cung ứng 15,4 thịt gia cầm (đạt 13,75% công suất thiết kế) 4,1 thịt gia súc ngày (đạt 5% cơng suất thiết kế) Có 08 khu giết mổ tập Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến trung với cơng suất thiết kế giết mổ, cung cấp 37 thịt gia cầm, 212 thịt gia súc/ngày; khu hàng ngày giết mổ, cung ứng 10 thịt gia cầm 140,5 thịt gia súc Các sở giết mổ công nghiệp tập trung (khi hoạt động hết công suất), hàng ngày sản xuất, cung ứng tới 88,7% nhu cầu thịt gia cầm 59,8% thịt lợn toàn Thành phố Song thực tế giết mổ, cung ứng 15% nhu cầu thịt gia cầm 29,4% thịt lợn Hiện tới 100% thịt trâu bò, 85% thịt gia cầm 70,6% thịt lợn cung ứng từ 1.860 sở, điểm giết mổ hộ kinh doanh giết mổ theo kiểu mùa vụ, số sở giết mổ chưa kiểm soát theo qui định Hoạt động sở giết mổ địa bàn Thành phố có nhiều khó khăn chăn nuôi qui mô nhỏ, nuôi phân tán, sản phẩn cung cấp không đồng chưa phát triển vùng chăn nuôi cung cấp nguồn vào cho sở giết mổ công nghiệp ổn định Các sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, nguồn cung tới gần 80% thịt loại, qui mơ nhỏ, số lượng lớn cịn chưa kiểm sốt theo qui định nguy lớn đảm bảo an tồn thực phẩm phịng chống dịch bệnh cho người động vật Ủy ban nhân dân TP Hà Nội có cơng văn số 5040/UBND-NNNT gửi UBND quận, huyện, thị xã, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn Thành phố việc tăng cường quản lý giết mổ, vận chuyển, kinh doanh, gia súc, gia cầm Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã tăng cường công tác quản lý giết mổ, kiểm tra, giám sát hoạt động giết mổ, vận chuyển, kinh doanh gia súc, gia cầm; phát kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Nghiêm cấm giết mổ quận nội thành, đặc biệt quận Hồng Mai, Hà Đơng, Long Biên, Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm Trên sở hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoạt động giết mổ, vận chuyển, kinh doanh gia súc, gia cầm địa bàn quản lý hoạt động khu giết mổ tập trung phù hợp với quy hoạch Vì vậy, Hà Nội bước đầu hình thành số chuỗi liên kết tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm rau chưa bền vững, chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm Bên cạnh đó, chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng chuỗi sản xuất rau, thịt an tồn Đồng thời, người bn bán quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp, cá nhân mà khơng đề cao lợi ích người tiêu dùng, chưa quan tâm đến mong muốn thái độ người mua Để đảm bào nguồn thực phẩm an toàn cung cấp đến tay người dùng không quản lý chặt chẽ khâu chăn nuôi, giết mổ mà cần đặc biệt quan tâm đến người bán lẻ, người trực tiếp cung cấp thực phẩm đến tay người tiêu dùng Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Lý tiến hành nghiên cứu: Với xu hướng sử dụng thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn, rõ xuất xứ nguồn gốc mối quan tâm hàng đầu không bà nội trợ mà toàn xã hội Tất các loại rau củ hữu cơ, gia súc, gia cầm tự nhiên, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm điều mà người tiêu dùng ln mong muốn Để xây dựng chuỗi cung ứng gia cầm sạch, đáp ứng thỏa đáng nhu cầu người tiêu dùng không quản lý hệ thống ni, giết mổ mà cịn cần điều tra, nghiên cứu đánh giá người tiêu dùng hệ thống bán buôn, bán lẻ thị trường cụ thể đề tài tập trung nghiên cứu “Hệ thống bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội góc độ người tiêu dùng” từ phân tích ảnh hưởng thái độ đến hành vi tiêu dùng họ, nắm nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng việc xây dựng hệ thống, đồng thời có nhìn khách quan đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ gia cầm địa bàn nội thành Hà Nội Vấn đề nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu “ Hệ thống bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội góc độ người tiêu dùng” Như vậy, đề tài bao gồm nghiên cứu nhận thức người tiêu dùng thực phẩm sạch, cụ thể gia cầm thái độ, đánh giá người tiêu dùng hệ thống bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội siêu thị, cửa hàng, chợ; kiến nghị, đề xuất người tiêu dùng hệ thống bán lẻ gia cầm Mục tiêu nghiên cứu:  Tìm hiểu hiểu biết người tiêu dùng thực phẩm sạch, cụ thể gia cầm  Nắm bắt thái độ, đánh giá người tiêu dùng hệ thống bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội ảnh hưởng chúng đến hành vi mua ngưởi tiêu dùng  Có đánh giá khách quan thực trạng hệ thống bán lẻ gia cầm  Đề xuất cách thức, thái độ phục vụ cho đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng  Đề xuất kênh phân phối cung cấp gia cầm sạch, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng địa bàn Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tượng nghiên cứu: người tiêu dùng gia cầm thị trường nội thành Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu:  Thời gian: 02/2015 – 16/05/2015  Địa điểm nghiên cứu: nội thành Hà Nội, tập trung số quận: Hai Bà Trưng, Đống Đa, Thanh Xuân Câu hỏi nghiên cứu:  Câu hỏi dành cho người tiêu dùng:           Trung bình tháng mua khoảng bao nhiêu? Thường mua đâu: siêu thị, cửa hàng hay chợ? Yếu tố ảnh hưởng đến định mua địa điểm nào? Tiêu chuẩn lựa chọn mua gia cầm? Đánh giá thực phẩm đâu an toàn nhất? Đánh người bán hàng? Đánh chất lượng sản phẩm? Đánh việc bày trí vệ sinh chỗ bán? Đánh giá khu vực bán? Đề xuất cho cửa hàng, chợ hay siêu thị cách phục vụ, sản phẩm hay bày trí?  Một số câu hỏi chuyên sâu dành cho người bán gia cầm:  Trung bình ngày bán kg gia cầm?  Các loại gia cầm sở bán lẻ bán?  Nhập gia cầm từ đâu?  Phương thức bán sở bán lẻ? Có giết mổ chỗ khơng?  Tự đánh giá có đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng không? Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ GIA CẦM Lý thuyết hệ thống bán lẻ: Bán lẻ hàng hoá phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng tổ chức kinh tế đơn vị kinh tế tập thể mua mang tính chất tiêu dùng nội Bán hàng theo phương thức có đặc điểm hàng hoá khỏi lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị giá trị sử dụng hàng hoá thực Bán lẻ thường bán đơn bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định Việc bán lẻ thực qua việc bán hàng trực tiếp, điện thoại, bưu điện, Tuy nhiên với thực phẩm, bán lẻ thường thực hình thức bán hàng trực tiếp qua nhân viên bán hàng, người bán chợ Ở quốc gia khác có mơ hình kinh doanh bán lẻ khác Sự đa dạng mơ đặc trưng mơ hình thể khác quốc gia Điều định đặc trưng kinh tế 1.1 Các hình thức bán lẻ: Các tổ chức bán lẻ đa dạng hình thức tiếp tục xuất Chúng ta xem xét hình thức bán lẻ chủ yếu: bán lẻ cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng tổ chức bán lẻ  Cửa hàng bán lẻ Cửa hàng chuyên doanh Cửa hàng chuyên doanh bán chủng loại hẹp sản phẩm, đa dạng Ví dụ cửa hàng quần áo, cửa hàng dụng cụ thể thao, cửa hàng đồ gỗ, cửa hàng sách, cửa hàng bán hoa,… Cửa hàng bách hóa tổng hợp Cửa hàng bách hóa tổng hợp bán số loại sản phẩm, thường quần áo, giày dép, mỹ phẩm, đồ trang sức, đồ gia dụng đồ đạc trang bị nội thất, loại bán gian hàng riêng biệt chuyên viên thu mua hay bán hàng quản lý Siêu thị Đây loại cửa hàng tự phục vụ, qui mơ tương đối lớn, có chi phí bán hàng thấp mức lời thấp, thiết kế để phục vụ tất nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm, bột giặt, sản phẩm bảo trì nhà cửa,… Ở nước phát triển, siêu thị bán khoảng chừng từ 10 đến 15 nghìn mặt hàng Cửa hàng hạ giá Cửa hàng hạ giá bán sản phẩm tiêu chuẩn (không phải sản phẩm phẩm chất) thường xuyên với giá thấp chấp nhận mức lời thấp bán với khối lượng lớn Để giảm chi phí họ sử dụng sở khu vực tiền thuê nhà rẻ, đông người qua lại Họ cắt giảm mạnh mức Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến giá, quảng cáo rộng rãi bán loại sản phẩm có chiều rộng chiều sâu vừa phải Cửa hàng bán giá thấp Khác với người bán hạ giá thường xuyên mua hàng với giá sỉ chấp nhận mức lời thấp để giữ giá bán lẻ mức thấp, người bán giá thấp thường xuyên mua hàng với giá thấp giá sỉ bán cho người tiêu dùng với giá thấp giá bán lẻ bình quân thị trường Hình thức phổ biến cửa hàng bán giá thấp cửa hàng nhà máy thuộc quyền sở hữu người sản xuất người sản xuất điều hành, thường bán loại sản phẩm dư thừa, mặt hàng chấm dứt sản xuất hay sai qui cách Phòng trưng bày catalog Phòng trưng bày catalog cho người mua xem lựa chọn mua sản phẩm qua catalog Họ bán với giá hạ nhiều loại sản phẩm có nhãn hiệu, lưu thơng nhanh, giá trị cao đồ kim hoàn, dụng cụ điện, máy ảnh, túi xách, thiết bị nhỏ, đồ thể thao,… Họ kinh doanh theo cách cắt giảm chi phí mức lời để bán giá thấp khối lượng bán lớn Các hình thức cửa hàng bán lẻ chọn bốn mức độ dịch vụ để đa dạng hóa lựa chọn thỏa mãn khách hàng : – Bán lẻ tự phục vụ nhữn sản phẩm thông dụng chừng mực dối với sản phẩm mua có lựa chọn Tự phục vụ yếu tố cửa hàng hạ giá Nhiều khách hàng muốn tự lựa chọn, so sánh chỗ để tiết kiệm chi phí - Bán lẻ tự chọn, khách hàng tham gia tìm kiếm sản phẩm hồn tất việc mua bán sau tốn tiềnhang cho nhân viên bán hàng – Bán lẻ phục vụ hạn chế có mức độ hỗ trợ bán hàng cao hơn, kể dịch vụ bán trả góp nhạn lại hàng mua - Bán lẻ phục vụ đầy đủ có nhân viên bán hàng sẵn sàng giúp đỡ trình lựa chọn, so sánh chỗ Bán lẻ phục vụ đầy đủ có chi phí cao để trì nhân viên phục vụ, thường áp dụng cho sản phẩm có nhu cầu đặc biệt (hàng thời thượng, đồ kim hồn, máy ảnh,…) vói sách cho phép trả lại hàng mua, bán trả góp, giao hàng nhà miễn phí, phục vụ chỗ hàng lâu bền, tiện nghi dành cho khách hàng phòng ngồi nghỉ giải khát không tiền  Bán lẻ không qua cửa hàng Loại hình bán lẻ khơng qua cửa hàng ngày phát triển nhanh chóng chiếm tỉ trọng ngày tăng doanh số bán lẻ Những hình thức chủ yếu bán lẻ không qua cửa hàng bao gồm: Bán trực tiếp Hình thức bán trực tiếp đời cách nhiều kỷ người bán hàng rong thực hiện, ngày sử dụng phổ biến, hàng tiêu dùng Một cách bán hàng trực tiếp gọi marketing nhiều cấp hay hình thức “bán hàng hình tháp”, theo doanh nghiệp tuyển mộ Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến người kinh doanh đọc lập làm người phân phối sản phẩm mình, người lại tuyển mộ bán hàng cho người phân phối phụ, người cuối tuyển mộ người khác để bán sản phẩm mình, thường nhà khách hàng Tiền thù lao người phân phối bao gồm tỉ lệ phần trăm doanh thu toàn nhóm bán hàng người phân phối tuyển mộ số tiền kiếm trường hợp bán trực tiếp cho khách hàng bán lẻ Trong cách bán hàng không loại trừ trường hợp người khởi xướng dùng thủ đoạn lừa đảo để kiếm tiền cịn sản phẩm đến tay thỏa mãn người tiêu dùng cuối Bán trực tiếp hình thức bán hàng tốn kếm phí vào việc thuê, huấn luyện, quản lý động viên lực lượng bán hàng Marketing trực tiếp Marketing trực tiếp xuất phát từ marketing đơn hàng qua bưu điện, ngày cách tiếp cận công chúng khác đi, viếng thăm nhà hay công sở, bao gồm marketing qua điện thoại, marketing giải đáp trực tiếp truyền hình mua hàng qua hệ thống internet Vấn đề trình bày chương XII Bán hàng tự động Hình thức bán hàng tự động dược áp dụng cho loại sản phẩm khác từ sản phẩm thông dụng mua ngẫu hứng (thuốc lá, nước giải khát, đồ uống nóng, bánh kẹo,đồ điểm tâm, báo chí) sản phẩm dịch vụ khác (đồ lót, áo phơng, sơ mi, sách vở, anbum nhạc, băng hình, đổi rút tiền tự động,…) Máy bán hàng tự đông lắp đặt nhà máy, công sở, khách sạn, nhà hàng, xăng, ga tàu xe sân bay, phục vụ suốt ngày đêm Bán hàng tự động hình thức bán hàng tiện lợi tốn giá hàng thường cao phải thường xuyên nạp hàng địa điểm phân tán, tỉ lệ cắp cao, làm hài lịng người mua, thực tế họ trả lại hàng Dịch vụ mua hàng Đây hình thức người bán lẻ khơng có kho hàng, phục vụ khách hàng đặc biệt, thường nhân viên tổ chức lớn trường học, bệnh viện, tổ chức nhà nước Những thành viên dịch vụ mua quyền mua theo danh sách chọn lọc người bán lẻ với giá chiết khấu Chẳng hạn người cần mua máy vi tính cá nhân nhận phiếu sở làm dịch vụ mua này, đem đến người bán lẻ hợp đồng trước mua với giá chiết khấu Người bán lẻ trả khoản khoản lệ phí nhỏ cho sở dịch vụ mua hàng  Cuộc nghiên cứu tập trung vào cửa hàng bán lẻ độc lập chủ sở hữu, siêu thị gian hàng chợ Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến 1.2 Các định marketing nhà bán lẻ:  Quyết định thị trường mục tiêu định vị: Các nhà bán lẻ nào, trước hết, phải định xem bán hàng cho nhóm khách hàng – thị trường mục tiêu nhà bán lẻ nhắm tới Trong lĩnh vực nào, xét lĩnh vực thực phẩm, nhà bán lẻ cần xác định xem khách hàng mua hàng ai, đặc điểm thu nhập, tâm lí, hành vi, thói quen mua hàng, họ  Quyết định danh mục sản phẩm dịch vụ: Liên quan đến sản phẩm dịch vụ, nhà bán lẻ phải đưa ba định: danh mục sản phẩm, hỗn hợp dịch vụ không gian gian hàng  Quyết định giá bán: Chính sách giá bán nhà bán lẻ phải quán với thị trường mục tiêu, định vị, chất lượng hàng hóa, dịch vụ kèm theo chiến lược cạnh tranh  Quyết định truyền thông marketing: Các nhà bán lẻ thường sử dụng công cụ: quảng cáo, bán hàng cá nhân, khuyến mại, quan hệ cộng đồng marketing trực tiếp  Quyết định địa điểm: Lựa chọn địa điểm đặt cửa hàng bán lẻ yếu tố có tính chất định đến khả thu hút khách hàng nhà bán lẻ, đến mức chi phí xây dựng hay thuê sở cuối tác động đến lợi nhuận nhà bán lẻ 1.3 Xu hướng lĩnh vực bán lẻ  Sự phát triển hình thức bán lẻ khơng có cửa hàng  Sự gia tăng nhà bán lẻ lớn: nhà bán lẻ lớn đáp ứng nhiều nhiều lựa chọn, dịch vụ tốt Lí thuyết hành vi mua thành viên kênh bán buôn, bán lẻ chuỗi cung ứng thực phẩm Có thể coi thành viên khênh bán buôn, bán lẻ chuỗi ung ứng thực phẩm tổ chức thương mại Khi họ mua hàng xem họ đóng vai trị giống người mua tư liệu sản xuất Hàng hóa mà họ lựa chọn mua người mua lại định bán thân họ 2.1 Các định mua nhà bán lẻ Các nhà bán bn, bán lẻ đóng vai trị người đại diện mua cho khách hàng họ Khi lựa chọn hàng hóa họ phải xem xét: Những sản phẩm có thu hút khách hàng họ không? Mua người bán nào? Phải đưa thương lượng giá điều kiện mua khác? Sinh viên: Nguyễn Hải Yến GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến ... thái độ, đánh giá người tiêu dùng hệ thống bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội siêu thị, cửa hàng, chợ; kiến nghị, đề xuất người tiêu dùng hệ thống bán lẻ gia cầm Mục tiêu nghiên cứu: ... người tiêu dùng hệ thống bán buôn, bán lẻ thị trường cụ thể đề tài tập trung nghiên cứu ? ?Hệ thống bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội góc độ người tiêu dùng” từ phân tích ảnh hưởng thái độ. .. chung: 18 Kết đánh giá người tiêu dùng hệ thống bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội: .20 Kết khảo sát người bán lẻ gia cầm thị trường nội thành Hà Nội 24 CHƯƠNG V GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 24/02/2023, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w