1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xuất khẩu hàng hóa của việt nam vào các nước cptpp cơ hội và thách thức

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

233 XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC NƢỚC CPTPP CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PGS, TS Phan Tố Uyên Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP ra Tuyên bố chung thống[.]

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC NƢỚC CPTPP CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PGS, TS Phan Tố Uyên Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP Tuyên bố chung thống đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) CPTPP thức ký kết vào tháng 3/2018 11 nước thành viên cịn lại TPP (khơng bao gồm Hoa Kỳ) CPTPP giữ nguyên gần toàn cam kết TPP ngoại trừ cam kết Hoa Kỳ với Hoa Kỳ số sửa đổi Đây hiệp định mang tính bước ngoặt thương mại đầu tư kỷ XXI, CPTPP kỳ vọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia thành viên Quan hệ thương mại Việt Nam nước CPTPP mang tính bổ sung cao, Việt Nam ln xuất siêu vào thị trường nước CPTPP Đây hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất phát triển kinh tế đất nước Trong khuôn khổ viết, tác giả khái quát CPTPP, hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam sang nước CPTPP, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước CPTPP Từ khóa: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương, CPTPP, xuất hàng hóa Đặt vấn đề Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement – TPP) thức ký kết ngày 04/02/2016 New Zealand dự kiến có hiệu lực vào năm 2018 Tuy nhiên tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút kh i TPP, khiến TPP đáp ứng điều kiện có hiệu lực dự kiến ban đầu Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP Tuyên bố chung thống đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) CPTPP thức ký kết Thủ đô Santiago Chile vào tháng 3/2018 11 nước thành viên cịn lại TPP (khơng bao gồm Hoa Kỳ) Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút kh i Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu tr tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua s m Ch nh phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản l hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài ch nh, Viễn thông, Môi trường, Minh bạch hóa Chống tham nh ng Tuy nhiên, tồn cam kết mở c a thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP Đây hiệp định mang t nh bước ngoặt thương mại đầu tư kỷ XXI, CPTPP kỳ vọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia thành viên 233 Hơn nữa, quan hệ thương mại Việt Nam nước CPTPP t nh tương đồng t, t nh bổ sung cao, Việt Nam xuất siêu vào thị trường nước CPTPP Đây hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất phát triển kinh tế đất nước So với hiệp định BTA (Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ), AFTA (Khu vực Thương mại Tự Đông Nam Á) WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới), nội dung CPTPP mở rộng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu tr tuệ Bên cạnh CPTPP cịn đề cập đến vấn đề phi thương mại mua s m ch nh phủ, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ cho doanh nghiệp v a nh CPTPP coi hiệp định mang t nh bước ngoặt kỷ XXI, CPTPP đời nhằm mục đ ch để nước Châu Á – Thái Bình Dương ngày gần hơn, tạo khu vực thương mại tự do, tạo tiêu chuẩn cho thương mại toàn cầu đề cập đến vấn đề mang t nh hệ CPTPP có vai trị quan trọng kinh tế giới không ch vị tr địa l quan trọng mà cịn quy mơ kinh tế, quy mơ trao đổi thương mại quốc gia tham gia CPTPP Khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, tạo khối thương mại tự với gần 500 triệu dân tổng kim ngạch thương mại vượt 10.000 tỷ USD Mặc d khơng có Hoa Kỳ tham dự CPTPP, nhiên, thị trường Canada, Nhật Bản, Australia, Mexico thị trường tiềm cho doanh nghiệp xuất Việt Nam CPTPP có điều khoản mở cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản vào thị trường tiềm Nhật Bản Tuy nhiên, điều khoản mở c ng kèm yêu cầu g t gao quy t c xuất xứ hàng rào phi thuế quan v dụ vấn đề môi trường, nguồn gốc xuất xứ thủy sản… Doanh nghiệp đánh giá CPTPP t hấp dẫn thị trường lớn Hoa Kỳ khơng cịn, vậy, sản lượng kim ngạch xuất tăng t TPP Với 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn CPTPP c ng cho tạm thời giúp doanh nghiệp “dễ thở” Ngồi ra, vấn đề lớn doanh nghiệp kỳ vọng thơng qua CPTPP có cải cách mạnh mẽ thể chế thông thoáng đầu tư kinh doanh CPTPP Hiệp định tiêu chuẩn cao, đa số nước tham gia đàm phán có cấu kinh tế mang t nh bổ sung với kinh tế Việt Nam thị trường mà Việt Nam trì xuất siêu với kim ngạch lớn (Bảng 1) Có thể nói, hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất phát triển kinh tế đất nước Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam sang nước CPTPP, t đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước CPTPP có nghĩa thực tiễn sâu s c Những hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam vào c ác nƣớc CPTPP K kết Hiệp định thương mại tự (FTA) đồng nghĩa với việc chấp thuận mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ nước c ng xác lập quyền tiếp cận ưu tiên hàng hóa dịch vụ nước thị trường đối tác Với cách hiểu thông thường này, lợi ch CPTPP Việt Nam chủ yếu nằm khả hàng hóa dịch vụ chúng 234 ta thuận lợi tiếp cận thị trường nước đối tác thông qua việc đối tác c t giảm thuế quan, bãi b điều kiện đầu tư, dịch vụ Tuy nhiên, Việt Nam c ng phải mở c a chào đón hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường nước Điều cho thấy, CPTPP không ch đem lại hội mà đem lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 2.1 Những hội xuất hàng hóa Việt Nam sang nước CPTPP Thứ nhất, tham gia Hiệp định CPTPP giúp Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng xuất Tham gia Hiệp định CPTPP, quốc gia thành viên tr xóa b c t giảm hồn tồn 97100% dịng thuế tạo động lực cho xuất Việt Nam, đặc biệt mặt hàng xuất đánh giá hưởng lợi nhiều t hiệp định CPTPP : dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ … qua đó, thúc đẩy xuất tăng trưởng kinh tế Theo đánh giá World Bank (2015,1) “Việt Nam nước hưởng lợi nhiều t gia nhập TPP với giá trị tăng thêm GDP xuất cao so với thành viên lại, tăng 10% 30,1% vào năm 2030 giá trị tăng thêm trung bình tồn nước TPP ch mức 1,1% ~11% (so với kịch khơng hội nhập TPP)” Vì vậy, với việc tiếp tục thành viên CPTPP Việt Nam coi quốc gia lợi nhiều Hiệp định CPTPP có hiệu lực Quan hệ thương mại Việt Nam với thành viên CPTPP t nh tương đồng t t nh bổ sung cao Nhiều nước tham gia CPTPP đối tác thương mại chủ yếu Việt Nam : Singapo, Nhật Bản, Malaysia, Australia… Kim ngạch xuất Việt Nam vào quốc gia năm 2012 mức 25,45 tỷ USD đến năm 2017 đạt 34,11 tỷ USD (trong Nhật Bản chiếm gần 50%) Do đó, Hiệp định CPTPP có hiệu lực, kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường ngày gia tăng khối quốc gia CPTPP ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng xuất Việt Nam Trong số 10 nước xuất hàng hóa Việt Nam vào CPTPP Nhật Bản lớn với kim ngạch xuất đạt 20,412 tỷ USD vào năm 2019 (chiếm 7,5 % kim ngạch xuất nước ) Tiếp theo Canada với kim ngạch xuất 3,912 tỷ USD (năm 2019) Bên cạnh đó, Nhật Bản Australia thị trường xuất ch nh mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sản phẩm dệt may; giày dép loại; gỗ sản phẩm gỗ; hàng thủy sản; hàng nông sản; máy vi t nh, sản phẩm điện t kinh kiện; điện thoại loại linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ t ng khác; túi xách, v , vali, m ô d ; hạt điều; dầu thơ Vì vậy, quốc gia CPTPP giảm thuế nhập 0% giúp tạo “cú h ch” lớn xuất Việt Nam Đối với ngành hàng dệt may, quốc gia CPTPP đối tác xuất quan trọng Việt Nam, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất dệt may nước Đặc biệt năm 2018, 12,5 % mặt hàng quần áo, da giày Việt Nam xuất vào Nhật Bản (đạt kim ngạch 3,81 tỷ USD) Do đó, CPTPP thực thi, ngành dệt may Việt Nam kỳ vọng đạt mức tăng trưởng lớn năm tới Thuế nhập hàng dệt may vào nước CPTPP giảm 50% năm CPTPP có hiệu 235 lực (tương đương tỷ USD) tăng lên năm tiếp theo, kim ngạch xuất tăng khoảng 30%/năm; quy t c xuất xứ “t sợi trở đi”, có số linh hoạt nhập nguyên liệu t nước thứ ba để sản xuất hàng dệt may xuất hưởng ưu đãi theo CPTPP Bảng 1: Quan hệ thương mại Việt Nam quốc gia CPTPP giai đoạn 2014 - 2019 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 VN VN VN VN VN VN nhập xuất nhập xuất nhập xuất Đối tác khẩu khẩu khẩu (Tỷ (Tỷ (Tỷ (Tỷ (Tỷ (Tỷ USD) USD) USD) USD) USD USD) VN VN VN VN VN VN nhập xuất nhập xuất nhập xuất khẩu khẩu khẩu (Tỷ (Tỷ (Tỷ (Tỷ (Tỷ (Tỷ USD USD) USD USD USD USD Canada 0,386 2,081 0,480 2,450 0,395 2,652 0,774 2,71 0,857 3.014 0,860 3,912 Mexico 0,264 1,036 0,500 1,580 0,484 1,888 0,566 2,339 1,124 2,239 0,642 2,827 Chile 0,368 0,522 0,299 0,670 0,231 0,805 0,282 0,999 0,306 0,781 0,288 0,940 Peru 0,098 0,186 0,0600 0,245 0,076 0,277 0,117 0,331 0,083 0,341 Nhật Bản 12,908 14,704 14,426 14,140 15,064 14,671 16,6 16,8 19,04 18,833 19,525 20,412 Singapore 7,01 2,833 6,120 3,350 4,762 2,420 5,300 2,960 4,526 3,195 4,091 3,197 Malaysia 4,193 3,93 4,189 3,600 5,171 3,341 5,860 4,200 7,450 4,064 7,290 3,788 0,118 0,049 0,060 0,025 0,070 0,020 0,051 0,0215 0,036 0,018 0,177 0,066 Australia 2,058 3,99 2,050 3,000 2,424 2,864 3,170 3,300 3,750 3,965 4,455 3,494 New Zea0,478 land 0,316 0,400 0,340 0,357 0,356 0,449 0,458 0,532 0,504 0,552 0,542 Brunei Tổng 0,25 0,081 27,881 29,647 28,584 29,400 29,034 29,294 33,169 34,1185 37,710 36,867 37,966 39,525 Tổng kim ngạch XK (NK) 148,058 150,042 165,609 162,439 174,8 VN (Tỷ USD) Tỷ trọng đóng góp nhóm 18,83 quốc gia CPTPP (%) 19,76 17,26 18,09 16,60 176,7 211,1 214,1 236,69 243,48 254,45 263,45 16,58 15,71 15,94 15,93 15,14 14,92 15,00 Nguồn: Bộ Công Thương, Tổng cục Hải quan Theo dự báo Ngân hàng giới, sản lượng ngành dệt may Việt Nam đạt mức tăng trưởng kỷ lục 90% vào năm 2020 điều kiện CPTPP có hiệu lực C ng theo tổ chức này, tốc độ tăng trưởng chung ngành dệt may đạt 41%, tương ứng với giá trị xuất tăng thêm 11,5 tỷ USD năm 2020 Đối với ngành hàng thủy sản, c ng cho ngành tận dụng nhiều lợi Việt Nam gia nhập CPTPP Nhật Bản số quốc gia nhập thủy sản 236 hàng đầu Việt Nam Năm 2018, kim ngạch xuất thủy sản vào quốc gia đạt 1,39 tỷ USD, tăng 6,4 % so với 2017 (trong tơm cá ngừ mặt hàng tăng trưởng tốt nhất) chiếm tới 15,62% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Trong năm qua, tỷ trọng xuất thủy sản vào khối quốc gia CPTPP chiếm 30% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Sau Hiệp định CPTPP k kết vào tháng 3/2018, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam bước đầu thấy nhiều t n hiệu t ch cực Nhật Bản cam kết mức xóa b 91%, Canada c ng gần xóa b 100% thuế cho tất mặt hàng nông, thủy sản, đồ gỗ t Việt Nam Mới đây, Nhật Bản bãi b thuế nhập sản phẩm cá ng cá hồi mở c a cho doanh nghiệp xuất thuộc nước thành viên tham gia t ch cực vào thị trường Đối với ngành hàng nông sản, nước thành viên CPTPP c ng mở c a cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn an toàn, chất lượng Nhật Bản c ng cam kết xóa b thuế hiệp định có hiệu lực cho 78% kim ngạch xuất nông sản Việt Nam; mức cam kết đạt với Mexico khơng nhiều, nơng sản thuế ch đưa 0% cho khoảng 37% kim ngạch xuất Đặc biệt, tám nước thành viên xóa b thuế cho gạo Việt Nam, Mexico Chile xóa thuế cho gạo VN sau 10 năm, riêng Nhật Bản khơng cam kết xóa thuế cho mặt hàng Việt Nam Mặt hàng cà phê nguyên liệu c ng 10 thành viên b thuế hiệp định có hiệu lực, tr Mexico giữ lộ trình Thứ hai, tham gia Hiệp định CPTPP góp phần tạo động lực để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ thúc đẩy xuất CPTPP hướng tới sân chơi bình đẳng, khơng phân biệt quốc gia phát triển hay phát triển, WTO có ch nh sách ưu tiên cho quốc gia phát triển Điều tạo sức ép lớn cho doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh hồn tồn bình đẳng với doanh nghiệp lớn đến t thị trường phát triển Nhật Bản, hay Australia, đặc biệt bối cảnh 96% doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nh siêu nh Có thể nói, sức ép cạnh tranh mà CPTPP đem lại thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi công nghệ, nâng cao suất, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ để tồn chiến th ng cạnh tranh Ở khía cạnh khác, CPTPP c ng giúp doanh nghiệp Việt Nam cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thơng qua khả c t giảm chi phí sản xuất Các doanh nghiệp Việt Nam mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nhập t nước CPTPP với chi phí thấp c t giảm thuế quan rào cản thương mại khác Tiếp đó, ngành sản xuất s dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nhập t nước thành viên CPTPP lại tiếp tục hưởng lợi t việc giảm thuế quan nhập vào thị trường khối CPTPP, qua hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường lớn Nhật Bản, Australia với giá thành sản xuất giảm sức cạnh tranh tăng lên Bên cạnh đó, doanh nghiệp c ng cần thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để 237 đổi phát triển CPTPP ch c ch n mang lại hội cho doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thông qua việc xây dựng điều ch nh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung dài hạn nhằm thúc đẩy dịng chảy hàng hóa vào thị trường đối tác tiềm Thứ ba, Tham gia Hiệp định CPTPP góp phần tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Tham gia CPTPP giúp Việt Nam có hội t chuỗi cung ứng hình thành sau CPTPP có hiệu lực Các nước CPTPP tạo khối thương mại tự với gần 500 triệu dân tổng kim ngạch thương mại vượt 10.000 tỷ USD Bao gồm thị trường lớn Nhật Bản, Canada, Australia ch c ch n mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Theo Lê Quốc Phương (2013) cho nhiều tập đoàn lớn giới Samsung, Intel, Microsoft, LG… đầu tư mạnh vào Việt Nam với mục tiêu biến nước ta trở thành điểm quan trọng chuỗi sản xuất mặt hàng công nghệ cao vi x l máy t nh, điện thoại thông minh, mặt hàng s dụng công nghệ Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn việc chuyển giao cơng nghệ t tập đồn lớn Đồng thời, c ng ch nh hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu Vì vậy, Việt Nam có cải cách kịp thời thể chế kinh tế, môi trường kinh doanh luật pháp, đồng thời cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, Việt Nam hưởng lợi lớn t sóng đầu tư mới, tạo nhiều cơng ăn việc làm, hình thành lực sản xuất để tận dụng hội xuất tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu CPTPP đem lại Thứ tư, tham gia Hiệp định CPTPP tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam thay đổi cấu hàng xuất theo hướng gia tăng giá trị Với cam kết xóa b tồn thuế nhập CPTPP có hiệu lực tr nhóm mặt hàng có lộ trình 3, 5, 10 năm, tất nước thành viên kỳ vọng vào việc thúc đẩy xuất làm động lực tăng trưởng kinh tế Nếu hàng hóa xuất Việt Nam đáp ứng đầy đủ điều kiện xuất xứ CPTPP để hưởng mức ưu đãi 0%, tổng giá trị xuất Việt Nam đến nước thành viên CPTPP tăng dự kiến 28,4% tương đương 67,9 tỷ USD, đặc biệt nhóm mặt hàng dệt may, da giầy tăng thêm 45,9% (theo nghiên cứu Petri) Trong đó, giá trị xuất Việt Nam vào hai thị trường lớn Nhật Bản Malaysia tăng mạnh ngành dệt may, da giầy, thủy hải sản Hơn nữa, Nhật Bản có vai trị quan trọng việc đa dạng hóa cấu hàng hóa xuất Việt Nam theo hướng tăng xuất mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị cao, giảm xuất nguyên liệu thô Tham gia CPTPP hội tốt để Việt Nam - Nhật Bản xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp mạnh Nhật Bản, t gia nhập vào chuỗi cung ứng khu vực toàn giới 238 2.2 Những thách thức xuất hàng hóa Việt Nam sang nƣớc CPTPP Thứ nhất, sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tăng lên nguy thất bại doanh nghiệp thị trường nội địa Hiện nay, lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất Việt Nam tồn nhiều hạn chế: (i) Quy mơ nh , tính chất phi thức lớn, cơng nghệ quản lý yếu kém, sức cạnh tranh không cao; (ii) Thiếu chủ động việc n m b t thông tin tận dụng hội lớn mà cam kết quốc tế mang lại; (iii) Thiếu tính sáng tạo, có tâm lý ngại thay đổi; (iv) Tính liên kết doanh nghiệp cịn hạn chế; (v) Trình độ cơng nghệ lạc hậu, việc tăng trưởng theo chiều sâu, ứng dụng công nghệ mới, tăng suất lao động doanh nghiệp hạn chế; (vi) Năng lực quản trị doanh nghiệp nhiều yếu kém, thiếu tính chun nghiệp Bên cạnh đó, năm qua, số lượng doanh nghiệp giải thể, ng ng hoạt động mức cao, số vốn doanh nghiệp đăng k thành lập có xu hướng giảm Thứ hai: Khi gia nhập CPTPP, thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư mua sắm phủ mở rộng cửa, thuế nhập giảm 0%, tiềm ẩn thách thức không nhỏ đổi với doanh nghiệp Việt Nam Việc phải cam kết giảm thuế phần lớn nhóm mặt hàng t nước đối tác CPTPP khiến luồng hàng nhập t nước gia tăng nhanh chóng Hệ tất yếu cạnh tranh gay g t thị phần nhà sản xuất Việt Nam sân nhà bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất Việt Nam c ng phải đối mặt với hàng loạt cam kết CPTPP vấn đề vệ sinh dịch tễ rào cản k thuật, điều kiện chống bán phá giá thị trường quan trọng Việt Nam với đối tác : Nhật Bản, Australia Những nguy đặc biệt nguy hiểm nhóm hàng nơng sản, vốn g n liền với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập nông dân nông thôn Thứ ba, quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP yêu cầu sản phẩm xuất từ thành viên CPTPP sang thành viên khác phải có xuất xứ “nội khối”, không s dụng nguyên liệu nước thứ ba thành viên CPTPP hưởng ưu đãi thuế suất 0% (mặc dù có chế linh hoạt hơn), c ng gây khó khăn khơng t cho doanh nghiệp xuất Việt Nam, đặc biệt ngành xuất hàng may mặc da giầy Tuy nhiên, CPTPP có chế linh hoạt có t yêu cầu nguồn gốc xuất xứ Mặc d CPTPP áp dụng quy định nguồn gốc sợi, số sản phẩm cụ thể s dụng nguyên liệu nhập t nước ngồi CPTPP hưởng mức thuế ưu đãi (187 loại vải sợi khơng có nước CPTPP nhập t nước khác để d ng cho sản xuất hàng may mặc) Đánh giá tiềm CPTPP, chuyên gia cho rằng, Việt Nam chưa k Hiệp định FTA với quốc gia Mexico, Peru Canada Thị trường tiêu d ng lớn Canada Australia có tiềm để dệt may Việt Nam tận dụng tăng trưởng, với giá trị xuất hàng dệt may đạt 10 t USD quốc gia Thứ tư, CPTPP quy định rõ vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Theo CPTPP xây dựng cam kết liên quan đến quyền người sáng chế, tạo bảo hộ rõ 239 ... hóa Việt Nam sang nước CPTPP, t đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước CPTPP có nghĩa thực tiễn sâu s c Những hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam vào c ác nƣớc CPTPP. .. thương mại Việt Nam nước CPTPP t nh tương đồng t, t nh bổ sung cao, Việt Nam xuất siêu vào thị trường nước CPTPP Đây hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất phát triển kinh tế đất nước So với... thấy, CPTPP không ch đem lại hội mà đem lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 2.1 Những hội xuất hàng hóa Việt Nam sang nước CPTPP Thứ nhất, tham gia Hiệp định CPTPP giúp Việt

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w