125 HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BỀN VỮNG Ths Trần Hoàng Hà Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược Trong xu thế phát triển mang tính t[.]
HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BỀN VỮNG Ths Trần Hoàng Hà Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Trong xu phát triển mang tính tồn cầu đa liên kết nay, ký kết hiệp định FTA hệ không cắt giảm sâu thuế quan, tạo thuận lợi cho giao thương quốc gia, mà cam kết lĩnh vực phi thương mại vấn đề người, lao động, minh bạch hóa, quyền sở hữu trí tuệ mơi trường Với việc tham gia hai hiệp định thương mại tự hệ CPTPP EVFTA, Việt Nam đường định hướng phát triển thương mại theo hướng bền vững Từ khóa: EVFTA, CPTPP, hiệp định thương mại tự hệ mới, thương mại bền vững, môi trường Giới thiệu thƣơng mại bền vững khác biệt FTA hệ FTA truyền thống Ý tưởng phát triển bền vững phát triển t n a sau kỷ 19, quốc gia phát triển phương Tây nhận tác động tiêu cực t hoạt động kinh tế lên chất lượng môi trường ổn định xã hội (hay nói cách khác, b t nguồn t nhận thức kinh tế học sinh thái) Cho đến năm 1987, báo cáo Brundtland Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development – WCED) đưa khái niệm thức “phát triển bền vững” Theo đó, phát triển bền vững định nghĩa “một ý niệm mà người sống thỏa mãn nhu cầu mà khơng làm ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai”.T đó, thay cổ v cho phát triển cách cực đoan (khai thác tài nguyên, mở rộng sản xuất tràn lan hay thực chiến tranh để chiếm hữu) nhà kinh tế, trị gia c ng thể nhân tham gia vào kinh tế quốc gia c ng kinh tế quốc tế dần nhận tầm quan trọng phát triển bền vững Câu h i đặt thời khơng cịn “Liệu mục tiêu phát triển mục tiêu mơi trường có xung đột hay không?” (hàm ý đánh đổi phát triển phúc lợi) mà “Làm để đạt phát triển bền vững?” Có nhiều khái niệm nhà học giả, trị gia đưa nhằm giải thích cho cụm t phát triển bền vững Đơn c việc coi phát triển bền vững việc đảm bảo công lâu dài cho hệ tương lai (Stoddart, 2011) ổn định lâu dài kinh tế mơi trường – điều mà đạt thông qua hội nhập th a nhận mối lo kinh tế, môi trường xã hội trình đưa định (Emas, 2015) Về phát triển bền vững thương mại quốc tế hay thương mại bền vững thời điểm chưa có định nghĩa đầy đủ thống Tuy nhiên, nhìn chung, thương mại bền vững nhìn nhận ba giác độc kinh tế - xã hội sinh thái Zhou (2004) định nghĩa 125 thương mại bền vững trao đổi hướng tới phát triển bền vững, đòi h i thương mại quốc tế quan tâm nhiều đến bảo vệ môi trường Dương (2015) định nghĩa thương mại bền vững phát triển ổn định, hợp lý, lâu dài quy mô, chất lượng, cấu mức dọ thân thiện với môi trường thương mại Hoặc c ng hiểu phát triển thương mại bền vững tăng trưởng cao, hợp lý, ổn định, dài hạn về quy mô, tốc độ hoạt động thương mại g n với dịch chuyển cấu nâng cao chất lượng hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ Phát triển thương mại đảm bảo kết hợp hài hòa, hợp lý mặt kinh tế, xã hội, mơi trường an ninh quốc phịng (Phạm, 2019) Tóm lại, hiểu thương mại bền vững phát triển mang tính tổng thể cân phát triển lượng phát triển chất kinh tế Trong thực tế, hầu hết người đề cập đến “phát triển bền vững” liên tưởng đến phát triển bền vững mặt môi trường sinh thái (Tolba, 1984), c ng điều mà nghiên cứu tập trung hướng tới Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nay, “nền kinh tế” không ch hiểu kinh tế quốc gia, mà kinh tế quốc gia, có mối liên hệ chặt chẽ, phụ thuộc, tùy thuộc tác động lẫn tranh toàn cầu nhiều màu s c Có nhiều cách để quốc gia kết nối với nhau, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, …Nhưng xét đến ngun nhân gốc rễ, khơng thể khơng nghĩ tới liên kết nhằm mục tiêu lợi ch, đặc biệt lợi ích chinh trị lợi ích kinh tế Sự liên kết liên quốc gia mặt kinh tế thường thực hình thức ký kết hiệp định, th a thuận hội nhập kinh tế nhiều mức độ (thấp khu vực thương mại tự cao liên minh kinh tế), đó, hình thức ký kết hiệp định hình thành khu vực thương mại tự chiếm đa số (lên tới 90 %, theo Kaul, 2018), Nếu trước kia, hiệp định thương mạithường ch ký với mục đ ch gỡ b rào cản thương mại (thuế quan phi thuế quan) chủ yếu, ngày nay, hiệp định thương mại tự có mức độ cam kết sâu rộng nhiều thường gọi hiệp định thƣơng mại tự hệ Theo tác giả Mạnh Cường (2018), so với hiệp định thương mại tự truyền thống, hiệp định thương mại tự hệ thể tân tiến cấp thời bốn điểm: (1) mức độ cam kết rộng, bao trùm gần tồn hàng hóa dịch vụ; (2) mức độ cam kết sâu hơn, cắt giảm thuế quan 0% với hầu hết mặt hàng; (3) áp dụng chế thực thi chặt chẽ; (4) cam kết lĩnh vực truyền thơng (ví dụ: mơi trường, lao động, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, minh bạch hóa, …) Trong đó, đặc điểm thứ tư làm nên khác biệt đặc trưng FTA hệ so với FTA truyền thống Cho đến thời điểm nay, Việt Nam tham gia k kết, đàm phán 16 hiệp định thương mại tự Trong 12 hiệp định thương mại tự vào hiệu lực, hiệp định ký kết chưa có hiệu lực hiệp định trình đàm phán Trong số hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia, có hiệp định thương mại tự hệ vào hiệu lực hoàn thành k kết gần Hiệp định đối tác toàn diện tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP hay cịn gọi TPP-11) Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam (EVFTA) 126 Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng – CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP hay TPP-11) hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia ký kết với nhiều quốc gia thuộc nhiều châu lục khác bao gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru Singapore Hiệp định có tiền thân Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP hay TPP-12) cịn có tham gia Hoa Kỳ (Hoa Kỳ rút kh i TPP t 30/01/2017) Sau 10 năm hình thành phát triển, đến ngày 08/03/2018 CPTPP thức ký kết Santiago, Chile Hiệp định thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 sáu quốc gia hoàn tất thủ tục phê chuẩn hiệp định Đối với Việt Nam – quốc gia thứ sáu phê chuẩn hiệp định, hiệp định có hiệu lực t ngày 14/01/2019 So với TPP, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung đàm phán TPP ngoại tr số điểm chung sau: - Loại b cam kết riêng ấn định đàm phán với Hoa Kỳ TPP (do Hoa Kỳ khơng cịn thành viên Hiệp định) - Tạm thời hỗn thực 20 nhóm cam kết khác nằm chương TPP - Bao gồm số thư song phương, văn s a đổi, điều ch nh bên CPTPP Có thể thấy, bản, CPTPP giữ mức độ cam kết sâu rộng đột phá so với FTA truyền thống Nội dung CPTPP bao trùm không ch lĩnh vực liên quan đến thương mại hàng hóa – dịch vụ, đầu tư, … mà bao gồm lĩnh vực mẻ mua s m công, thương mại điện t , quy định sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn lao động tiêu chuẩn môi trường, … Về cam kết môi trường, CPTPP ch tập trung vào nhóm vấn đề là: (1) Cam kết sách pháp luật nước môi trường Các tiêu chuẩn mà CPTPP đặt nghĩa vụ sách, pháp luật mơi trường không rõ ràng, cụ thể, mà ch đơn nhấn mạnh việc quốc gia thành viên cần nhận thức tầm quan trọng môi trường, tự chủ việc thiết lập tiêu chuẩn môi trường quốc gia, đảm bảo xây dựng c ng thực thi hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường cách đầy đủ, không gây ảnh hưởng lên thương mại đầu tư bên tham gia Điểm quan trọng cam kêt môi trường CPTPP việc cải cách mặt sách b t buộc phải theo hướng nâng cao dần mức độ bảo vệ môi trường; thành viên không giảm nhẹ nghĩa vụ pháp l quy định mơi trường mục tiêu thúc đẩy thương mại đầu tư (2) Cam kết liên quan với Hiệp định đa phương môi trường mà bên tham gia CPTPP c ng nhấn mạnh việc thực nghĩa vụ điều ước quốc tế môi trường mà tất 11 quốc gia thành viên (bao gồm Nghị định thư MONTREAL chất làm suy giảm tầng ozone; Công ước quốc tế MARPOL ngăn ng a ô nhiễm t tàu biển Cơng ước CITES bn bán lồi động vật hoang dã bị đe dọa) Ngoài ra, công ước quốc tế khác môi trường mà thành viên cam kết CPTPP khơng 127 có ràng buộc nghĩa vụ mà ch yêu cầu quốc gia thực thi hiệu cam kết môi trường mà quốc gia tham gia Nhìn chung, yêu cầu cam kết CPTPP môi trường ch mang tính khuyến nghị khơng cao mức tiêu chuẩn môi trường mà Việt Nam áp dụng nên không tạo tác động lớn cho doanh nghiệp phủ Tuy nhiên, số vấn đề môi trường cụ thể nghĩa vụ loại b trợ cấp đánh b t thủy sản tàu cá hoạt động bất hợp pháp phủ Việt Nam cần có lộ trình cụ thể để thực thi, tránh b lỡ hội thâm nhập thị trường Quan trọng CPTPP c ng tạo lực đẩy cho việc nâng cao tiêu chuẩn môi trường đảo ngược nhằm phục vụ cho cải thiện môi trường, hướng tới phát triển bền vững Bên cạnh đó, CPTPP c ng quy định quốc gia thành viên phải xây dựng chế khởi kiện, bồi thường kh c phục hậu t hành vi vi phạm pháp luật mơi trường doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp c ng cần lưu tâm để đề chiến lược đầu tư lâu dài, phù hợp với xu hướng nâng cao tiêu chuẩn môi trường quốc gia giới Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) hiệp định thương mại tự hệ thứ mà Việt Nam tham gia Trong bối cảnh quan hệ song phương c ng giá trị thương mại Việt Nam khu vực Liên minh Châu Âu ngày gia tăng tốt đẹp, Việt Nam 28 quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu định khởi động đàm phán thiết lập hiệp định thương mại tự t năm 2010 Sau ch nh thức kết thúc đàm phán vào ngày 01/12/2015, EVFTA tách thành Hiệp định thương mại (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA – bao gồm điều khoản bảo hộ đầu tư giải tranh chấp đầu tư) vào 26/06/2018 Ngày 21/01/2020, Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) Nghị viện Châu Âu b phiếu tr thơng qua EVFTA Đến ngày 31/01/2020, Anh thức khơng cịn thành viên liên minh Châu Âu Tuy nhiên t thời điểm đến cuối năm 2020 Anh giai đoạn chuyển tiếp Chính lợi ích t mối quan hệ thương mại Việt Nam – Anh khuôn khổ hiệp định EVFTA ch tồn ng n hạn (cho đến Anh hoàn thành giai đoạn chuyển tiếp rời kh i liên minh hải quan EU – EUCU) Về nội dung, Hiệp định bao tr m thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư (không bao gồm cam kết EVIPA) Việt Nam giảm 65% số dịng thuế hàng hóa t EU sau EVFTA vào hiệu lực 35% lại xóa b thời hạn 10 năm Về phía EU, EU cam kết giảm 85,6% số dịng thuế (tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu) với hàng hóa Việt Nam xuất vào EU sau EVFTA có hiệu lực, phần thuế cịn lại cam kết xóa b thời hạn năm Có thể thấy, tương tự CPTPP, EVFTA c ng bao gồm cam kết đa lĩnh vực qua 17 chương khác bao gồm vấn đề thương mại hàng hóa dịch vụ, mua s m cơng, quyền sở hữu trí tuệ, … So với CPTPP, EVFTA có mức cam kết khơng chặt chẽ có quan tâm sâu s c đến vấn đềmôi trường phát triển bền vững Liên minh Châu Âu vốn coi trọng vấn đề liên quan đến mơi trường, phúc lợi, an sinh xã hội Tầm nhìn 128 mối quan tâm Liên minh Châu Âu EU với vấn đề phát triển thương mại theo hướng bền vững, thân thiện với mơi trường tham chiếu cụ thể Chương (Các rào cản phi thuế quan thương mại đầu tư sản xuất lượng tái tạo) Chương 13 (Thương mại Phát triển bền vững) hiệp định EVFTA Có thể nói, EVFTA hiệp định thương mại tự toàn diện mà EU t ng ký kết với quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình (Chu Hồng Long, 2019) T đó, vị Việt Nam giới gia tăng, đặt ngang hàng với đối tác lớn khác EU Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc Bên cạnh đó, c ng thể mức độ sẵn sang mở c a, sẵn sàng tham gia tuân thủ tiêu chuẩn cấp độ quốc tế Việt Nam Việt Nam tham gia vào Hiệp định thƣơng mại tự hệ Việt Nam đánh giá quốc gia động giới Với dân số t nh đến cuối năm 2019 đạt 96.208.984 người (và mật độ dân lên tới 290 người/km2, Kết tổng điều tra dân số: thời điểm ngày 01 tháng năm 2019) Hiện nay, Việt Nam thời kỳ dân số vàng (với khoảng 70% dân số nằm độ tuổi lao động) theo chun gia dự đốn Việt Nam khoảng 20 năm để tận dụng lợi đường phát triển kinh tế - xã hội (Theo Dự báo dân số việt nam 2014 – 2049, năm 2016) Nhận thức tình hình v a phải phát triển kinh tế quốc gia v a phải cân nh c đến phát triển có tính hài hòa mặt đời sống phúc lợi, môi trường, thu nhập, an ninh, … Nhà nước đề kế hoạch năm năm phát triển kinh tế xã hội nhằm định hướng quốc gia doanh nghiệp t ng thời kỳ với độ mở c a ngày cao Ngày 12/0/2016, kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII thơng qua Nghị số 142/2016/QH13 Kế hoạch phát triển kinh tế xã họi năm 2016 – 2020 Ngoài việc đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng cao qua t ng năm, trì mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 6,5 – 7% thu nhập người dân đến năm 2020 đạt trung bình t 3200 – 3500 USD,… kế hoạch nhấn mạnh tầm quan trọng mặt khác đời sống quốc phịng – an ninh, mơi trường, an sinh – xã hội, … Trong đó, thương mại, nhà nước định hướng cân cán cân thương mại Việt Nam với quốc gia đối tác, khai thác tối đa hội để mở rộng thị trường, ký kết hiệp định thương mại tự mới, nhấn mạnh phải xây dựng chương trình hành độn nhằm thực thi hiệp định đề án triển khai 17 mục tiêu, 169 ch tiêu văn kiện “Chuyển đổi giới chúng ta: Chương trình Nghị năm 2030 phát triển bền vững” Liên Hợp Quốc” Kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam trì mức tăng trưởng GDP hàng năm trung bìnhđạt mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020, đạt đ nh tăng trưởng GDP vào năm 2019 (7,1%) Dự đoán GDP Việt Nam ước tính đạt vào khoảng – 7,5 % vào cuối năm 2020 (Theo Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội Quốc gia) Những thành kinh tế chuyển dịch cấu đạt khơng kể đến đóng góp hiệp định thương mại tự do, mang lại cú hích cho kinh tế kích thích kinh tế thay đổi theo hướng tích cực 129 T nh đến tháng 02/2020, Việt Nam tham gia 16 hiệp định thương mại tự (Bảng1.1.) Gần nhất, với kiện Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU thức ký kết (30/06/2019) Hiệp định CPTPPcó hiệu lực (tháng 01/2019 với Việt Nam) – hai hiệp định thương mại tự hệ với cam kết sâu rộng toàn diện, Việt Nam quốc gia Đơng Nam Á có bước tiến dài trình hội nhập kinh tế quốc tế Bảng 1.1 Danh sách FTA VN tham gia mà tình trạng tính đến tháng 2/2020 STT FTA Thành viên Tình trạng FTA có hiệu lực AFTA ASEAN Có hiệu lực t 01/01/1993 ACFTA ASEAN, Trung Quốc Có hiệu lực t tháng 07/2003 AKFTA ASEAN, Hàn Quốc Có hiệu lực t tháng 06/2007 AJCEP ASEAN, Nhật Bản Có hiệu lực t tháng 12/2008 VJEPA Việt Nam, Nhật Bản Có hiệu lực t tháng 10/2009 ÀITA ASEAN, Ấn Độ Có hiệu lực t tháng 01/2010 AANZFTA ASEAN, Úc, New Zealand Có hiệu lực t tháng 01/2010 VCFTA Việt Nam, Chi Lê Có hiệu lực t tháng 01/2014 VKFTA Việt Nam, Hàn Quốc Có hiệu lực t tháng 12/2015 VN – EAEU FTA Việt Nam, Nga, Belarus, Ame- Có hiệu lực t tháng 10/2016 nia, Kazakhstan, Kyrgyzstan CPTPP Việt Nam, Canada, Mexico, Pe- Có hiệu lực t 14/01/2019 ru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia AHKFTA ASEAN, Hồng Kơng 10 11 12 Có hiệu lực t 11/06/2019 FTA ký nhƣng chƣa có hiệu lực 13 Đã k kết (30/06/2019) EVFTA FTA giai đoạn đàm phán 14 15 16 VN – EFTA FTA Việt Nam, Thụy S , Na Uy, Đàm phán t tháng 05/2012 Iceland, Liechtenstein RCEP ASEAN, Trung Quốc, Nhật Đàm phán t tháng 03/2013 Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand VN – Israel FTA Việt Nam, Israel Đàm phán t tháng 12/2015 CPTPP bao gồm 11 thành viên (gồm Nhật Bản – đối tác thương mại lớn Việt Nam) nằm rải rác lục địa khác toàn cầu đưa đến cho Việt Nam hội phát triển thương mại đa hướng, vươn rộng đến thị trường quốc gia Châu M 130 Đơn vị: triệu USD 45.00 40.00 39.43 36.81 35.00 34.10 30.00 29.72 29.30 29.03 27.78 25.00 25.45 Nhập 20.00 Xuất 20.55 18.84 15.00 16.21 14.71 13.78 12.65 10.64 10.00 5.00 8.01 6.10 5.305.115.31 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 0.00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu xuất nhập Bộ Cơng Thương Hình 2.1 Kim ngạch xuất nhập vủa Việt Nam với quốc gia thành viên CPTPP giai đoạn 2000 – 2019 Ngày 14/10/2014, hội nghị Thượng đ nh APEC Nhật Bản, lãnh đạo quốc gia (gồm Úc, Brunei, Chile, Nhật Bản, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam) c ng tán thành với lời đề nghị Obama - Tổng thống M lúc việc thiết lập vùng tự mậu dịch Châu Á – Thái Bình Dương, qua gây dựng tầm ảnh hưởng Hoa Kỳ khu vực Với triển vọng việc hình thành TPP, kim ngạch xuất Việt Nam có mức tăng trưởng hàng năm giai đoạn 2010 – 2014, đến năm 2015 có sụt giảm biến động giá hàng hóa (Hình 2.1) Trong năm 2015 – 2016, Donald Trump kế nghiệm Barack Obama, ông đưa M kh i Hiệp định TPP giai đoạn đàm phán, khiển triển vọng thiết lập khu vực mậu dịch tự vào bế t c T năm 2017, với nỗ lực lớn t Nhật Bản Việt Nam c ng đồng lòng quốc gia thành viên khác, CPTPP đời, thay cho TPP ký kết vào ngày 08/03/2018, mở triển vọng đầu tư thương mại cho quốc gia khối Trong năm gần đây, Việt nam trì thặng dư thương mại với quốc gia CPTPP 131 .. .thương mại bền vững trao đổi hướng tới phát triển bền vững, đòi h i thương mại quốc tế quan tâm nhiều đến bảo vệ môi trường Dương (2015) định nghĩa thương mại bền vững phát triển ổn định, ... cam kết sâu rộng nhiều thường gọi hiệp định thƣơng mại tự hệ Theo tác giả Mạnh Cường (2018), so với hiệp định thương mại tự truyền thống, hiệp định thương mại tự hệ thể tân tiến cấp thời bốn điểm:... kết chưa có hiệu lực hiệp định trình đàm phán Trong số hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia, có hiệp định thương mại tự hệ vào hiệu lực hoàn thành k kết gần Hiệp định đối tác tồn diện