BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI HÀ THANH CẢNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN THỦY NGUYÊN T[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ Xà HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – Xà HỘI HÀ THANH CẢNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI Xà HỊA BÌNH, HUYỆN THỦY NGUN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC Xà HỘI Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ Xà HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – Xà HỘI HÀ THANH CẢNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI Xà HỊA BÌNH, HUYỆN THỦY NGUN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chuyên ngành :Công tác xã hội Mã số :8760101 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC Xà HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG HẢI Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trƣờng Thầy, Cô Bộ môn Công tác xã hội – Trƣờng Đại học Lao Động Xã Hội trang bị kiến thức, kỹ để giúp tơi hồn thành luận văn.Đặc biệt, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trung Hải dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, thực hành đóng góp ý kiến quý báu suốt q trình hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí cán bộ, Lãnh đạo UBND xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phòng, cá nhân ngƣời sau cai nghiện địa bàn gia đình họ cung cấp thơng tin, tài liệu, báo cáo tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực hành luận văn Bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời bên cạnh giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn cịn hạn chế khả nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ, bạn bè ngƣời quan tâm đến đề tài này./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Hà Thanh Cảnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu “ Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện xã Hòa Bình, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng” docá nhân thực Các liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc từ điều tra thực tế đƣợc trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Hà Thanh Cảnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG, HÌNH II PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC Xà HỘI HỖ TRỢ CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN 15 1.1 Khái niệm Nghiên cứu 15 1.1.1.Công tác xã hội 15 1.1.2.Nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) 16 1.1.3.Công tác xã hội cá nhân 16 1.1.4 Dịch vụ công tác xã hội 17 1.1.5 Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện ma túy 18 1.1.6.Các khái niệm liên quan đến ma túy 19 1.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 25 1.2.1.Lý thuyết Nhận thức hành vi 25 1.2.2.Lý thuyết Can thiệp khủng hoảng 27 1.2.3 Thuyết nhu cầu 28 1.3 Các hoạt động công tác xã hội hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện ma túy 31 1.3.1 Hoạt động biện hộ 31 1.3.2 Hoạt động truyền thông 34 1.3.3.Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội 36 1.3.4 Hoạt động tham vấn tâm lý 36 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội ngƣời sau cai nghiện 39 1.4.1 Năng lực, trình độ nhân viên công tác xã hội 39 1.4.2 Đặc điểm đối tƣợng can thiệp, hỗ trợ 41 1.4.3 Kinh phí hoạt động, chế sách chế độ đãi ngộ nhân viên công tác xã hội 41 1.4.4 Hệ thống sách pháp luật cơng tác hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC Xà HỘI HỖ TRỢ CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI Xà HỊA BÌNH, HUYỆN THỦY NGUN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 49 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 49 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu/Khái qt xã Hịa Bình,huyện Thủy Ngun 49 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 52 2.2 Đánh giá số hoạt động công tác xã hội hỗ trợ xã hội ngƣời sau cai nghiện xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun 54 2.2.1 Hoạt động biện hộ sách việc đảm bảo quyền lợi cho ngƣời sau cai xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, thành phố hải Phòng 54 2.2.2 Tham vấn, tƣ vấn cho ngƣời sau cai nghiện ma túy 58 2.2.3 Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xãhội cho ngƣời sau cai nghiện 60 2.2.4 Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức 62 2.2.5 Hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời sau cai nghiện: 64 2.3 Yếu tố tác động công tác xã hội với ngƣời sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng 65 2.3.1 Tác động gia đình ngƣời sau cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng 65 2.3.2 Tác động cộng đồng 68 2.3.3 Tác động hệ thống trị quản lý xã hội 71 2.4 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trợ giúp ngƣời sau cai nghiện ma túy tái hồ nhập cộng đồng xã Hịa Bình, huyện Thủy Nguyên 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 78 Chƣơng III: ĐỀ CUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ctxh HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI Xà HÒA BÌNH, HUYỆN THỦY NGUN, THÀNH PHỐ hẢI PHỊNG 79 3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 79 3.2 Nâng cao vai trị quyền địa phƣơng tổ chức xã hội công tác hỗ trợ cho ngƣời sau cai nghiện ma túy 81 3.3 Đào tạo nghề, tìm việc làm thích hợp cho ngƣời sau cai nghiện 82 3.4 Hồn thiện, bổ sung cƣ chế, sách, tổ chức hoạt động phù hợp 85 3.4.1 Đối với hoạt động phòng, chống tái nghiện 85 3.4.2 Đối với hoạt động học nghề, tạo việc làm 86 3.4.3 Nâng cao lực, trình độ cho nhân viên cơng tác xã hội 86 3.5 Khuyến nghị nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ xã hội cho ngƣời sau cai nghiện ma túy 87 3.5.1 Đối với thân ngƣời sau cai nghiện ma túy 87 3.5.2 Đối với gia đình ngƣời sau cai nghiện ma túy 88 3.5.3 Đối với quyền địa phƣơng 89 3.5.4 Đối với đồn thể tổ chức trị xã hội 90 3.5.5 Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất 91 3.5.6 Đối với nhân viên công tác xã hội 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CLB : Câu lạc CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội HIV/AIDS : Hội chứng lây nhiễm suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời NSCN : Ngƣời sau cai nghiện UBND : Ủy ban nhân dân UNODC : Cơ quan Phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc II DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Mức độ thực hoạt động biện hộ chínhsách việc đảm bảo quyền lợi ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng 57 Bảng 2.2: Đánh giá lợi ích hoạt động tƣ vấn, tham vấn (%) 59 Bảng 2.3: Mức độ vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp (%) 61 Bảng 2.4: Mức độ truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức 64 Bảng 2.5: Cuộc sống sau cai nghiện ma túy 66 Bảng 2.6 : Nhu cầu đƣợc trợ giúp q trình tái hịa nhập cộng đồng ngƣời sau cai nghiện 74 Bảng 2.7: Nhu cầu đƣợc trợ giúp xã hội ngƣời sau cai nghiện 76 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng 49 Hình 2.2: Xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, TP Hải Phòng 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Công an, năm 2018 nƣớc có 222.582 ngƣời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, đó: Trên 67,5% ngƣời sinh sống ngồi xã hội; 13,5% ngƣời sở cai nghiện bắt buộc; 19% ngƣời trại tạm giam, tạm giữ, sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng Ở Việt Nam tệ nạn ma túy gây thiệt hại lớn kinh tế cho đất nƣớc, với 204.377 ngƣời nghiện ma túy số ngƣời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý tăng gần lần 20 năm qua, kể từ năm 1994 (55.445 ngƣời) Sử dụng ma túy không làm tăng tỷ lệ chết trẻ chức xã hội mà cịn ảnh hƣởng đến thân ngƣời nghiện ma túy, làm xói mòn đạo đức ngƣời…nguy gia tăng phạm tội: giết ngƣời, cƣớp của, trộm cắp, vắt kiệt nguồn nhân lực, tài chính, hủy hoại ngƣời Trƣớc tình hình ngày phức tạp tệ nạn ma túy nay, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng biện pháp liệt nhằm chống lại vấn đề tội phạm ma túy, với có biện pháp điều trị nghiện, giúp đỡ ngƣời lâm vào đƣờng nghiện ngập khỏi đƣợc ma túy phục hồi sức khỏe Một chủ trƣơng hàng đầu Nhà nƣớc là, hỗ trợ vay vốn, học nghề giới thiệu việc làm tạo cho họ có tin tƣởngvào sống, giảm bớt thời gian nhàn rỗi nhằm đƣa họ trở lại với xã hội đặc biệt nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tái nghiện để họ tái hòa nhập cộng đồng, Song, kết đạt đƣợc lại chƣa thực khả quan Tại thành phố Hải Phòng, Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng năm qua đƣợc hỗ trợ kinh phí kỹ thuật Cục Phịng, chống tệ nạn xã hội nhƣ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ xây dựng mơ hình thí điểm tái hịa nhập cộng đồng cho ngƣời sau cai nghiện ma tuý, đƣợc áp dụng Hải Phòng từ năm 2012 Trong năm đầu tiên, mơ hình phát huy hiệu tích cực việc giúp ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, dù đƣợc quan tâm đầu tƣ từ nhiều nguồn, kể nguồn từ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nhƣng vài năm trở lại hoạt động mơ hình có chiều hƣớng xuống Số buổi sinh hoạt, số hội viên tham gia sinh hoạt giảm cán phụ trách mơ hình khơng vận động đƣợc ngƣời sau cai tham gia sinh hoạt, không tổ chức sinh hoạt theo mục tiêu đề Từ mơ hình tái hịa nhập cộng đồng cho ngƣời sau cại nghiện TP Hải Phịng, thấy việc thực hoạt động hỗ trợ cho ngƣời nghiện ma tuý sau đƣợc chữa trị, phục hồi nhiều hạn chế Mặt khác xã Hồ Bình - huyện Thuỷ Ngun - thành phố Hải Phịng xã có dân số đơng 11 nghìn nhân khẩu, xã nơng, cơng dân xã chủ yếu làm nghề lao động phổ thông, nằm địa bàn phức tạp tệ nạn xã hội với địa giáp với 06 xã lân cận, xã có tuyến quốc lộ 10 qua thơng với tỉnh Quảng Ninh.Tội phạm ma túy địa bàn khơng để hình thành tụ điểm phức tạp ma túy, nhƣng tƣợng mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy.Số đối tƣợng nghiện ma tuý cộng đồng nhiều, đối tƣợng hồn thành chƣơng trình cai nghiện tập trung cộng đồng tỷ lệ tái nghiện cao Từ lý trên, với kinh nghiệm công tác Chi cục phòng, chống tệ nạn xã hội thành phố Hải Phòng, lựa chọn đề tài: “Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ người sau cai nghiện xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, thành phố hải Phịng” để làm luận văn nghiên cứu 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu giới Nghiên cứu vấn đề ngƣời nghiện ma tuý đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm kết nghiên cứu vấn đề đƣợc đề cập tới số cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc ngồi Trong đó, nghiên cứu công tác xã hội với vấn đề nghiện ma tuý đƣợc quan tâm ý Đặc biệt vấn đề công tác xã hội việc trợ giúp ngƣời nghiện gồm vấn đề nhƣ: Việc làm sau cai nghiện ma túy, vấn đề chăm sóc sức khỏe cho ngƣời nghiện ma túy, vấn đề tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời nghiện ma túy sau cai đặc biệt nghiên cứu cơng tác xã hội tiếp cận dƣới góc độ nhân quyền mang lại cách nhìn nhân văn vấn đề liên quan tới nhóm xã hội yếu - nhóm ngƣời nghiện ma túy Trong đó, vấn đề đƣợc nghiên cứu khía cạnh nhƣ: Trang bị hiểu biết luật pháp, sách đặc biệt quyền lợi hợp pháp mà ngƣời nghiện ma túy đƣợc hƣởng từ dịch vụ xã hội Một số nghiên cứu điển hình nhƣ dƣới đây: “Nghiên cứu tái hịa nhập cho người nghiện ma túy, rào cản việc xây dựng sống tìm kiếm việc làm” nhóm tác giả Klee H., Hilary Klee L., Lain Mclean Christian Yavorsky C đƣợc công bố năm 2002, đề cập đến vấn đề tái hòa nhập cho ngƣời nghiện ma túy, rào cản ngƣời cai nghiện việc xây dựng sống tìm kiếm việc làm Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến đến nhiều khó khăn nguy ngƣời nghiện ma túy nhƣ khả hòa nhập cộng đồng họ Thứ nhất, ảnh hƣởng trải nghiệm trƣờng học gia đình ngƣời nghiện ma túy thông qua tiếp xúc hành vi tình cảm Thứ hai, ảnh hƣởng lối sống đại tới nguy nghiện ma túy cá nhân Thứ ba, mức độ hài lòng ngƣời nghiện ma túy dịch vụ xã hội 4 Họ cảm thấy sợ hãi chƣa sẵn sàng cho sống Nếu hệ thống an sinh xã hội không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời nghiện ma túy, sống họ gặp nhiều khó khăn Thứ tƣ, khó khăn việc tìm đƣợc việc làm ngƣời cai nghiện, nhà tuyển dụng khơng tin tƣởng vào tính cam kết, nếp sống không ổn định thiếu tự tin ngƣời sử dụng ma túy Thứ năm, thành kiến ngƣời sử dụng lao động ngƣời cai nghiện Cuối cùng, nghiên cứu đề cập đến ảnh hƣởng vấn đề tái hòa nhập cho ngƣời cai nghiện đến sách Với cách nhìn nhận này, tác giả đề cập khó khăn từ bên ngồi mà chƣa ý đến khó khăn tâm lý bên tiếp cận hội việc làm ngƣời nghiện ma túy Trang web Trung tâm hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện (Addiction help Center) có viết“Làm để có biến đổi tích cực cơng việc cho người nghiện ma túy” Bài viết phân tích ảnh ảnh hƣởng tiêu cực việc sử dụng ma túy đến sống ngƣời nghiện ma tuý nhƣ tiến trình điều trị phục hồi cho họ Những ngƣời nghiện ma túy loại thuốc gây nghiện khác ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nhận thức, hành vi họ Họ có xu hƣớng dùng thuốc thƣờng xuyên với liều lƣợng ngày lớn, bất chấp rủi ro để có đƣợc ma túy cần Nhiều ngƣời số họ bị việc làm sử dụng ma túy Để họ vƣợt qua đƣợc tình trạng khó khăn cai nghiện, cần phải giúp họ tiếp cận với tiến trình trị liệu chuyên nghiệp Trình độ chun mơn, giáo dục, kỹ kinh nghiệm tiêu chuẩn để đƣợc lựa chọn Đối với ngƣời lao động ngƣời nghiện giai đoạn điều trị, Chính phủ cần đƣa chế độ lao động phù hợp với điều kiện, tình trạng điều trị họ nhƣ thời gian, tính chất cơng việc, thơng tin y tế Nhóm nghiên cứu phân tích sâu tác hại ma tuý đến sức khoẻ, kinh tế, việc làm ngƣời nghiện ma túy nhƣ đề cập đến yếu tố chủ quan, khách quan cần thay đổi để giúp họ có đƣợc việc làm Trong nghiên cứu đề cập đến việc cần đào tạo nghề, tăng cƣờng kỹ năng, kinh nghiệm tiếp cận hội việc làm cho ngƣời nghiện ma túy Mặc dù ý tới việc tác động đến đào tạo nghề, tăng cƣờng kỹ cho ngƣời nghiện ma túy nhằm tăng hội tiếp cận việc làm Sẽ thực tiễn nghiên cứu đề cập đến việc nâng cao nhận thức cho ngƣời nghiện ma túy cách toàn diện không dừng nâng cao tay nghề Trong nghiên cứu “Bạn có biết quyền mình” (You know your Right?) đƣợc công bố Bộ Y tế Dịch vụ ngƣời Mỹ dành cho đối tƣợng ngƣời giai đoạn phục hồi cai nghiện nhƣ sổ tay hƣớng dẫn quyền pháp lý cho ngƣời cai nghiện Những ngƣời sử dụng ma túy nắm đƣợc quyền mình, bảo vệ thân trƣớc phân biệt đối xử xã hội dành cho họ khía cạnh nhƣ: nhà ở, chƣơng trình dịch vụ phủ, y tế, giáo dục Trong khía cạnh việc làm nâng cao kỹ làm việc quyền đƣợc đƣa nghiên cứu Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc phép từ chối sa thải ngƣời giai đoạn cai nghiện trừ trƣờng hợp họ có biểu rối loạn tinh thần ảnh hƣởng đến hiệu suất công việc Ngƣời sử dụng lao động cần cung cấp nơi thời gian làm việc phù hợp tình trạng điều trị ngƣời lao động Ngƣời sử dụng lao động phải giữ bí mật thơng tin cá nhân ngƣời lao động ngƣời xin việc, bao gồm thông tin khứ lẫn thông tin tình trạng sử dụng thuốc Những quyền đƣợc áp dụng cho doanh nghiệp địa phƣơng liên bang nƣớc Mỹ Trong báo cáo nghiên cứu nhóm tác giả Linda Bauld, Gordon Hay, Jennifer McKell and Colin Carroll (2010) rằng, hầu hết ngƣời nghiện ma túy gặp nhiều bất lợi thiệt thòi sống Đa số ngƣời nghiện ma túy ngƣời vô gia cƣ có vấn đề nhà Nhiều ngƣời nghiện ma túy ngƣời phải đối diện với vấn đề sức khỏe tâm thần, đối tƣợng dễ phạm tội Nghiên cứu ngƣời sử dụng ma túy dạng nặng nhƣ heroin cocaine khả lao động thấp ngƣời bình thƣờng độ tuổi Nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh vào cản trở chủ quan ngƣời nghiện ma túy sống Đa số ngƣời nghiện ma túy tự tin có vấn đề sức khỏe thể chất tâm thần, thiếu kỹ kiến thức Ngƣời nghiện ma túy gặp phải trở ngại bắt nguồn từ kỳ thị xã hội Mặc dù nghiên cứu phân tích kỹ ảnh hƣởng khơng tốt từ yếu tố chủ quan Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vào đề xuất biện pháp hỗ trợ từ bên ngồi chƣa đánh giá để vƣợt qua khó khăn thân ngƣời nghiện ma túy cần làm Nhƣ vậy, tổng quan tình hình nghiên cứu cơng tác xã hội với vấn đề liên quan tới ngƣời nghiện ma túy giới cho thấy: Đây vấn đề thu hút đƣợc đông đảo nhà nghiên cứu giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu.Tuy nhiên nƣớc phát triển, có vấn đề ngƣời sau cai nghiện bắt đầu thu hút đƣợc quan tâm nhiều chuyên gia nhà nghiên cứu.Điều khẳng định, vấn đề cần thiết đƣợc tiếp tục nghiên cứu nƣớc ta giai đoạn Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn kế thừa, chọn lọc từ thành tựu có, để tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn hoạt động công tác xã hội trợ giúp ngƣời nghiện ma túy góp phần đƣa số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện ma túy tái hoà nhập cộng đồng 7 2.2 Nghiên cứu nƣớc Nghiên cứu công tác xã hội với vấn đề nghiện ma tuý Việt Nam thu hút đƣợc nhiều nhà khoa học quan chức quan tâm.Trên sở tiếp cận chuyên ngành khác nhau, số nghiên cứu gần sâu khảo cứu việc làm ngƣời sau cai nghiện ma túy thời gian qua, nguyên nhân nghiện ma tuý chế trị liệu cho ngƣời nghiện ma túy Nghiên cứu đặc điểm nhân cách ngƣời nghiện ma tuý biện pháp trị liệu cho ngƣời nghiện ma túy; nghiên cứu thị trƣờng lao động, tƣ vấn hƣớng nghiệp tổ chức việc làm cho ngƣời sau cai nghiện… Một số nghiên cứu điển hình nhƣ dƣới Trong đề tài nghiên cứu “Quản lý dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện: vấn đề kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh” Trần Nhu Hồ Bá Thâm cơng bố năm 2008 Các tác giả từ thực tế giải pháp quản lý, dạy nghề cho ngƣời sau cai nghiện chƣơng trình năm trung tâm Tp.HCM Từ đánh giá thực trạng để phát nhân tố khách quan chủ quan, xác định rõ khó khăn thuận lợi hoạt động quản lý dạy nghề cho NSCN Từ đƣa giải pháp hoạt động quản lý dạy nghề cho học viên NSCN có tính khả thi theo thời gian quy định (3 năm) đơn vị Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tập trung vào giải việc làm, cho NSCN Thành phố sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội Lực lƣợng Thanh niên xung phong thành phố quản lý Mặc dù đứng bình diện xã hội học nhƣng nghiên cứu cho thấy thách thức lớn mà NSCN phải đối mặt vấn đề việc làm thỏa mãn cho họ Nghiên cứu đƣa giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp sử dụng lao động NSCN Từ cách tiếp cận tâm lý học, tác giả Hồng Thị Hƣơng cơng bố năm 2013 “Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy”đã nhận định rằng, sau đƣợc cai nghiện trở tái hòa nhập cộng đồng, đa số ngƣời nghiện ma túy có nhu cầu việc làm Tuy nhiên, chất lƣợng việc làm ngƣời sau cai nghiện ma túy chƣa tốt chƣa thực đáp ứng, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng họ Nếu đƣợc giúp đỡ, hỗ trợ nhu cầu việc làm ngƣời sau cai nghiện ma túy cơng việc họ thuận lợi Nghiêncứu“Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy cộng đồng” (Tạ Hồng Vân, năm 2015) Nghiên cứu đề cập đến nghiên cứu trƣờng hợp sở điều trị Methadone thuộc Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS thành phố Nam Định Tác giả nhận định đƣợc nghiện ma túy bệnh mãn tính Điều trị nghiện ma túy q trình có hỗ trợ thuốc liệu pháp tâm lý hƣớng cộng đồng Tuy nhiên, tác giả tập trung vào hoạt động trợ giúp cho nhóm ngƣời nghiện ma túy điều trị thuốc thay Methadone Đây nhiều dịch vụ công tác xã hội cho ngƣời nghiện ma túy cộng đồng Nghiên cứu hoạt động cơng tác xã hội, mơ hình hoạt động cịn thiếu yếu địa bàn tỉnh Nam Định, dịch vụ Methadone hỗ trợ cho ngƣời nghiện ma tuý cịn có dịch vụ quản lý trƣờng hợp, dịch vụ tiếp cận cộng đồng thông qua giáo dục viên đồng đẳng Nghiên cứu sâu vào hoạt động trợ giúp cho ngƣời sử dụng ma tuý việc tham gia điều trị nghiện thay thuốc Methadone, sâu vào hoạt động trợ giúp nhóm tự lực, tƣ vấn cá nhân, tƣ vấn gia đình, kết nối dịch vụ chuyển gửi dịch vụ Đây nghiên cứu chi tiết hoạt động công tác xã hội hỗ trợ ngƣời nghiện ma tuý cộng đồng, nhiên nghiên cứu tập trung vào ngƣời nghiện ma tuý tham gia điều trị nghiện thay thuốc Methadone, số ngƣời sử dụng ma tuý cộng đồng số ngƣời cai nghiện Cơ sở cai nghiện ma tuý lớn nhu cầu sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội cịn nhiều hình thức đa dạng mà nghiêu cứu lại khơng tìm hiểu khảo sát nhóm đối tƣơng hạn chế lớn nghiên cứu Nghiên cứu “Dịchvụ công tác xã hội người nghiện ma túy cộng đồng từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa” (Lê Phƣơng Thảo, năm 2017) Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận, thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy Từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động dịch vụ công tác xã hội với ngƣời nghiện Kết nghiên cứu nội dung dịch vụ công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy cộng đồng bao gồm: Hoạt động tƣ vấn, hoạt động chăm sóc sức khoẻ, hoạt động hỗ trợ, hoạt động kết nối, mảng hoạt động đƣợc thực có tỉnh Khánh Hồ Bên cạnh nghiên cứu tìm hiều yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ công tác xã hội với ngƣời nghiện ma tuý Nhƣ yếu tố chủ quan: Tự tin, mặc cảm; sức khoẻ; Thiếu kỹ xã hội cần thiết, thiếu thông tin, thiếu tay nghề Những yếu tố khách quan: Định kiến xã hội, môi trƣờng sinh hoạt,Các tổ chức, đơn vị làm dịch vụ công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy, lực đội ngũ cán bộ, chế sách Đây nghiện cứu đầy đủ dịch vụ công tác xã hội cho ngƣời nghiện ma tuý cấn thiết việc sử dụng dịch vụ công tác xã hội để hỗ trợ cho ngƣời nghiện ma tuý hạn chế đƣợc tỷ tái nghiện nhƣ thực trạng ngƣời nghiện ma tuý Khánh Hoà tham gia vào dịch vụ công tác xã hội Tuy nhiên nghiên cứu tập trung thực tỉnh Khánh Hoà với cỡ mẫu nhỏ tính đại diện khơng cao, hạn chế nghiên cứu Tóm lại, nhiều nhà khoa học nƣớc với nhiều hƣớng tiếp cận khác nghiên cứu việc làm, đặc biệt việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy Riêng vấn đề việc làm, đƣợc nhiều nhà khoa học tiếp cận khía cạnh nhƣ tâm lýhọc, giáo dục học, kinh tế học xã hội học… Mỗi cách 10 tiếp cận nghiên cứu góp phần làm rõ khía cạnh khác việc làm, đặc biệt việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy Một số tác giả đề cập đến khía cạnh đáp ứng nhu cầu việc làm ngƣời nghiện ma túy nhƣ giải pháp hữu hiệu quy trình hỗ trợ cai nghiện ma tuý Số khác lại cho giáo dục quản lý gia đình có vai trò quan trọng vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu dừng việc mô tả thực trạng, phân tích ý tƣởng cịn hạn chế việc đƣa số liệu, khoa học cho việc nâng cao nhu cầu việc làm ngƣời nghiện ma túy.Trong tài liệu ra: Ngƣời nghiện ma túy nhóm xã hội đặc thù, họ không yếu mặt thể chất mà yếu mặt tinh thần Tuy vậy, nghiên cứu đƣợc thực quy mô lớn, thành phố nhƣ Hà Nội TP Hồ Chí Minh với đặc thù riêng đô thị lớn,với hội tiếp cận việc làm đa dạng phong phú Các nghiên cứu, viết hầu hết dừng số khía cạnh nhỏ đánh giá thực trạng vùng nƣớc, đƣa số liệu tình hình thực tế, tài liệu giảng dạy, lý thuyết Thực tế thiếu nghiên cứu hoạt động hỗ trợ xã hội cho đối tƣợng ngƣời sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng, đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm, phịng ngừa tái nghiện , sở khoa học cho tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ cho ngƣời sau cai nghiện ma túy (NSCNMT) xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, thành phố hải Phòng Từ thực trạng nghiên cứu lý luận tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ cho ngƣời sau cai nghiện matúy địa bàn ... BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ Xà HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – Xà HỘI HÀ THANH CẢNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI Xà HỊA BÌNH, HUYỆN THỦY NGUN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG... cơng tác hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC Xà HỘI HỖ TRỢ CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI Xà HỊA BÌNH, HUYỆN THỦY NGUN THÀNH PHỐ HẢI... cam đoan luận văn nghiên cứu “ Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện xã Hịa Bình, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng? ?? docá nhân thực Các liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn