CÊu tróc cña mét ®Ò tµi ( s¸ng kiÕn kinh nghiÖm) « Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 24 36 tháng thông qua hoạt động học” được áp dụng dạy trẻ nhà trẻ B của đơn vị trư.
« Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 2436 tháng thông qua hoạt động học” áp dụng dạy trẻ nhà trẻ B đơn vị trường mầm non Hướng Dương, Quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương I: Những vấn đề chung Khái quát đặc điểm tình hình đơn vị Trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Năm học 2017 - 2018 trường có 30nhóm lớp/ học sinh, nhóm trẻ có cháu; Mẫu giáo có cháu Quy mơ nhóm lớp tăng so với năm học trước Đội ngũ cán quản lý giáo viên, nhân viên tổng số: 65 CBGVNV * Thuận lợi: Trường mầm non Hướng Dương, Quận Hồng Mai - thành phố Hà Nội có đội ngũ cán giáo viên trẻ động, nhiệt tình với cơng việc, u trẻ, tâm huyết với nghề Tập thể cán giáo viên nhân viên ln đồn kết lịng hồn thành tốt nhiệm vụ giao Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường cơng tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, sát đạo nâng cao trình độ thơng qua việc bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ cán giáo viên đặc biệt giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo đến nhà trường khơng có giáo viên chưa chuẩn trình độ đào tạo Được quan tâm, giúp đỡ Phịng giáo dục đào tạo Quận Hồng Mai - thành phố Hà Nội, quan tâm cấp lãnh đạo tạo điều kiện sở vật chất với trường lớp rộng rãi, khang trang, thoáng mát, đặc biệt nhà trường xây dựng khu vui chơi nhằm phát triển thể chất cho trẻ tham gia hoạt động lúc nơi tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trường ủng hộ, quan tâm bậc phụ huynh đến em thực ni dạy theo khoa học, nhờ phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mà tạo điều kiện tốt cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội * Khó khăn: Bên cạnh nhiều thuận lợi nhà trường cịn có khó khăn: Mặc dù nhà trường ln quan tâm bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên toàn trường tỷ lệ giáo viên trẻ trường, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy cịn chiếm tỷ lệ cao Hiện tồn trường có 8/19 giáo viên có độ tuổi 25 chiếm 42% - Giáo viên chưa có nhiều sáng tạo hoạt động giáo dục thể chất; chưa có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt sáng tạo vào hoạt động khiến trẻ gị bó chưa hứng thú học hoạt động thể chất chưa đạt hiệu cao Lý sáng kiến Giáo dục phát triển thể chất lĩnh vực góp phần khơng nhỏ đến phát triển toàn diện trẻ chương trình giáo dục mầm non Giáo dục phát triển vận động cho trẻ không đơn dạy múa hay dạy vận động mà mục đích để phát triển cơ, bắp, xương, khớp, khéo léo, dẻo dai thông qua động tác hội phát huy lực vận động tiềm ẩn đứa trẻ Trẻ vận động cách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hệ thần kinh, giúp cho trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư phát triển tốt Đồng thời củng cố cho trẻ kiến thức vật tượng xung quanh Giúp trẻ phát triển thể lực nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ thực thơng qua nhiều nội dung: Chăm sóc, ni dưỡng, phát triển vận động.Trong đó, phát triển vận động, cử động nội dung đặc biệt trẻ nhà trẻ 24-36 tháng trẻ cịn non yếu nhiều vận động trẻ chưa thực sống hàng ngày phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lĩnh vực quan trọng cần thiết để trẻ nâng cao khả vận động thân trẻ Để giúp cô giáo nắm vững nội dung phát triển vận động cho trẻ; biết cách tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non Giáo viên biết lựa chọn sử dụng thiết kế tập phát triển chung; vận đọng trò chơi vận động; thường xuyên quan tâm đến thể lực cho trẻ thông qua hoạt động ngày Theo mục tiêu giáo dục trẻ nhà trẻ 24-36 tháng việc thực chương trình khai thác chủ đề sau trẻ học xong hệ thống chủ đề năm học trẻ đạt phát triển thể chất: Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Trẻ phát triển bình thường kênh A ) Trẻ trai : Cân nặng : Từ 12,2kg đến 14,3kg, chiều cao : Từ 87,8cm đến 96,1cm Đối với trẻ gái : Cân nặng : Từ 11,5kg đến 13, 9kg, chiều cao : Từ 86,4cm đến 95,1cm Trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ Thực vận động theo độ tuổi nhà trẻ, có số vận động ban đầu ( Nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thể ) Trẻ có khả phối hợp khéo léo vận động bàn tay ngón tay Trẻ có khả làm số việc tự phục vụ ăn : Tự bê cất ghế, ngủ : Lấy cất gối, vệ sinh cá nhân : Tự mặc quần kéo quần lên, đội mũ Vì vậy, từ mục tiêu giáo dục thể chất trẻ nhà trẻ 24-36 tháng cần đạt vào cuối độ tuổi Đòi hỏi giáo viên phải nắm vững mục tiêu cần đạt mà Bộ giáo dục Đào tạo quy định Tuy nhiên thực tế, tùy thuộc đặc điểm kinh tế xã hội, trình độ nhận thức khơng đồng vùng miền ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển thể chất trẻ lứa tuổi mầm non Đặc biệt trình độ chun mơn phận không nhỏ giáo viên không đồng nên việc nắm nội dung, yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục thể chất cho trẻ nhà trẻ nói riêng; trẻ mầm non nói chung cịn nhiều hạn chế nên việc tác động giáo dục thể chất làm hạn chế phát triển theo yêu cầu cần đạt độ tuổi trẻ mầm non Từ lý trên, trình giảng dạy sở giáo dục mầm non, trực tiếp dạy trẻ tơi đúc rút số kinh nghiệm với mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp số biện pháp “Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động học” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tác động đến phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ cho trẻ nhà trẻ trường mầm non Mục đích sáng kiến Giúp giáo viên nắm vững nội dung, hình thức tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động học Giúp trẻ có hội tham gia hoạt động vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non Giúp giáo có biện pháp tác động phù hợp trẻ chậm phát triển thể chất trường mầm non Làm tốt công tác tuyên truyền phụ huynh phối hợp rèn kỹ vận động cho trẻ Các sở khoa học sở pháp lý liên quan đến sáng kiến 4.1- Cơ sở khoa học: 4.1.1- Phương pháp giáo dục thể chất Bao gồm kiến thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non: nhiệm vụ, nội dung, phương tiện giáo dục thể chất, phát triển vận động chủ động cho trẻ, tập thể lực sáng tạo tự lực trẻ, sở việc dạy trẻ thói quen kỹ vận động, mối liên quan phát triển tố chất tâm vận động thói quen vận động; dạy trẻ tập vận động; phương pháp tổ chức hoạt động vận động trẻ Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực đánh giá hoạt động phát triển giáo dục thể chất cho trẻ sở giáo dục mầm non 4.1.2- Những khái niệm *Khái niệm “Phát triển” Phép biện chứng vật cho rằng: Phát triển vận động theo hướng lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện vật * Khái niệm “ Vận động“ Vận động phạm trù triết học Mác- Lênin dùng để phương thức tồn vật chất ( Cùng với cặp phạm trù khơng gian thời gian) Đó thay đổi tất vật tượng q trình diễn khơng gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp Theo quan điểm triết học MácLênin vận động khơng thay đổi vị trí khơng gian ( Hình thức vận động thấp giản đơn vật chất ) mà theo nghĩa chung vận động biến đổi Thông qua vận động vật chất biểu bộc lộ chất * Kh¸i niƯm vỊ ph¸t triĨn thĨ chÊt Là q trình hình thành thay đổi hình thái chức sinh học thể người, q trình diễn ảnh hưởng điều kiện sống môi trường giáo dục * Kh¸i niƯm vỊ gi¸o dơc thĨ chÊt Giáo dục thể chất trình giáo dục nhằm hồn thiện mặt hình thể chức thể người, nhằm hình thành củng cố kỹ kỹ xảo vận động Giáo dục thể chất tượng xã hội, phương tiện phục vụ xã hội chủ yếu nâng cao thể chất, tác động phát triển tinh thần người * Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho trẻ: Do thể trẻ non nớt, khả thích ứng chưa cao, sức đề kháng yếu, quan phát triển chưa hoàn thiện Vì phải chăm sóc ni dưỡng rèn luyện có khoa học Giúp trẻ củng cố tăng cường sức khoẻ , hoàn thiện chức Nhiệm vụ giáo dưỡng: Hình thành, phát triển thói quen vận động bản; Phát triển tố chất vận động bản; Cung cấp số khái niệm, kỹ xác rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ 4.1.3- Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ : * Nguyên tắc hệ thống Tính hệ thống thể thường xuyên liên tục trình GDTC, xếp liên tục, đặn có luân phiên hợp lý động tĩnh, từ dễ đến khó … hay việc thực chương trình thống đảm bảo mục đích u cầu khơng ngừng nâng cao hiệu học tập cho tre * Nguyên tắc tự giác tích cực Ý thức tự giác tích cực trẻ có ý nghĩa lớn đến kết tập, tính tích cực thể trẻ nắm tri thức ,kỹ năng,kỹ xảo vận động Vì sử dụng nguyên tắc giáo viên cần phải làm cho tập sinh động , chọn nội dung phù hợp vừa sức trẻ, tăng cường sử dụng dụng cụ đồ dùng trực quan hấp dẫn Chú ý động viên trẻ kịp thời, làm mẫu cần nhấn mạnh dễ dàng động tác giúp trẻ dễ hiểu thích thú u cầu thực cho lớp xem * Nguyên tắc trực quan Tính trực quan thể việc sử dụngcác cảm giác cơ, tri giác mắt, cảm giác khác qua trẻ tiếp xúc trực tiếp với thực tế Nguyên tắc thể đường làm mẫu tập giáo viên trực quan mắt trẻ lúc trẻ hình thành biểu tượng vận động tập có cảm giác vận động mong muốn thể vận động.Có hình thức : Trực quan trực tiếp gián tiếp * Nguyên tắc vừa sức chiếu cố cá biệt Nguyên tắc dự kiến trở ngại mà trẻ vượt qua mà không cần huy động lực nhằm đảm bảo cho sức khoẻ trẻ.Tính vừa sức ln thay đổi theo mức độ phát triển tinh thần thể lực trẻ, Sự phát triển trẻ tuổi có khác cần có khác biệt luyện tập dùng ngun tắc cá biệt có dự tính điểm khác biệt trẻ để tiến hành GDTC tốt * Nguyên tắc củng cố phát triển Trong trình luyện tập cần củng cố thường xuyên ( hình thành KNKX vận động) Và nâng cao yêu cầu tập đòi hỏi trẻ phải nổ lực thân Các hình thức: Trị chơi, thi đua… tiến hành ơn luyện tốt ngồi cần đưa thêm tình tập luyện , nâng cao tố chất vận động Tuy nhiên tránh thay đổi đột ngột dễ làm biến đổi định hình động học 4.1.4- Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ nhà trẻ: - Phát triển nhóm hơ hấp - Phát triển vận động bản: lẫy, bò, trườn, đi, chạy, ném, bắt - Phát triển cử động bàn tay, ngón tay 4.2- Cơ sở ph¸p lý - Căn điều lệ trường Mầm non Chương II Nội dung Thực trạng sáng kiến: 1.1.-Những ưu điểm, tồn tại: a- Ưu điểm: - Về nhà trường : Luôn trọng đến chất lượng gíao dục thể chất cho trẻ nhiệm vụ quan trọng tác động lớn đến phát triển vận động trẻ Nhờ tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ thường xuyên liên tục thực theo chế độ sinh hoạt ngày mà chiều cao trẻ đạt yêu cầu theo số cần đạt độ tuổi Nhà trường tổ chức tầm nhìn giới đầu tư xây dựng nhà đa nên điều kiện thuận lợi để trẻ đảm bảo việc tập luyện vận động chương trình giáo dục mầm non quy định Nhà trường huy động phụ huynh đóng xây dựng hố cát, làm hệ thống sân khấu phục vụ hoạt động thể dục học ngày hội ngày lễ trẻ Nhà trường trọng giáo dục phát triển vận động cho trẻ để giúp trẻ khỏe mạnh có kỹ vận động hoạt động ngày Việc lựa chọn nội dung hướng dẫn động tác giáo nắm vững để lựa chọn vận động phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Nhà trường thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt hợp lý phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, giáo dục thực tiễn xã hội địa phương Các hoạt động học tập, vui chơi, lao động, dạo, ăn ngủ, nghỉ ngơi trẻ tổ chức thực cách chu đáo đầy đủ Việc ăn uống trẻ giáo viên quan tâm ý Thực đơn trẻ xây dựng phù hợp dựa sở mức lượng cần thiết độ tuổi, đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo - Về đội ngũ giáo viên: Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, động nhiệt tình, sáng tạo bắt cập nhanh với đổi giáo dục Có đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề, cơng việc, ln có ý thức tự học tự bồi dưỡng để nâng chuẩn, nâng cao trình độ chun mơn, có kĩ sư phạm - Về trẻ: Trẻ nhận thức tốt, nhanh nhẹn, đa số trẻ trạng cân đối, thực tốt kĩ vận động - Về phía phụ huynh: Phụ huynh quan tâm đến em cơng tác chăm sóc giáo dục Trẻ học sẽ, ăn mặc phù hợp theo mùa Đa số phụ huynh có kiến thức chăm sóc theo khoa học nên trẻ trạng tốt b- Tồn tại: - Về nhà trường: Năm học 2017-2018 nhà trường ưu tiên quan tâm đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho chuyên đề phát triển vận động số thiết bị phục vụ cho tiết học thể dục thiếu; đồ chơi phục vụ hoạt động vui cũ hỏng, xuống cấp cần có đầu tư cấp, ngành cho nghiệp phát triển ngành học mầm non - Về đội ngũ giáo viên: Hiện nhà trường có đủ số lượng giáo viên nhóm lớp Tuy nhiên đội ngũ giáo viên trẻ, trường, kinh nghiệm giảng dạy hạn chế, giáo viên độ tuổi sinh đẻ thường xuyên có giáo viên nghỉ chế độ điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ Một phận giáo viên chưa trọng tổ chức thường xuyên, liên tục hình thức thể dục chống mệt mỏi, dạo chơi, thăm quan, thời gian tự hoạt động mà chủ yếu tổ chức ba hình thức: tiết học thể dục, thể dục sáng trò chơi vận động - Về trẻ: Một số trẻ thể lực hạn chế nên việc tham gia hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn, trẻ chưa tự tin tham gia vào vận động, chưa có kỹ thực vận động Một số trẻ đầu năm cịn khóc, chưa vào nề nếp, số trẻ cịn nhút nhát chưa tích cực tham gia vào hoạt - Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh chưa quan tâm rèn nề nếp, thói quen tốt chế độ sinh hoạt em thói quen ăn, ngủ giờ; số phụ huynh chưa thực quan tâm đến chế độ dinh dưỡng em mình: đến lớp trẻ chưa ăn sáng xong; chưa có cách chăm sóc sức khỏe hợp lý thời tiết giao mùa Tất điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến thể lực, sức khỏe trẻ nên trẻ tham gia học thể dục nhiều hạn chế 1.2 –Bảng tổng hợp kết khảo sát trẻ trước áp dụng sáng kiến Năm học 2017 - 2018 nhà trường phân công dạy lớp 2T với số trẻ 25 cháu Năm học 2017 - 2018 năm học thø thực chuyên đề phát triển vận động nên từ đầu năm học thực theo kế hoạch đạo nhà trường đánh giá khảo sát chất lượng trẻ đầu năm, tơi tiến hành khảo sát đánh giá chất lượng trẻ để tìm tồn tại, hạn chế cần nhằm đưa biện pháp, giải pháp phù hợp cho trẻ lớp phát triển vận động thông qua hoạt động hàng ngày Kết khảo sát sau: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TRẺ 24-36 THÁNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG STT Các hoạt động Đạt yêu cầu Số trẻ Tỉ lệ % Chưa đạt yêu cầu Số trẻ Tỉ lệ % Trẻ thực tập 13/25 15/25 phát triển chung Trẻ thực tập 10/25 18/25 vận động Trẻ thực trò chơi 13/25 15/25 vận động Qua kết kháo sát cho thấy số trẻ đạt yêu cầu hoạt động chưa cao Trẻ thực tập phát triển chung; 20/25 cháu chiếm 66% trẻ thực tập vận động bản; 19/25 cháu chiếm 63 % trẻ thực trò chơi vận động; phần đầu năm trẻ chưa vào nề nếp, số cháu cịn khóc đến lớp; phần giáo viên chưa biết cách khơi gợi hứng thú, niềm ham thích cho trẻ 1.3- Quan điểm thân Về sở vật chất nhà trường : Phát động hội thi làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề phát triển vận động nhằm bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng thiếu; tiếp tục đề nghị Sở giáo dục đào tạo cấp bổ sung đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học; tăng cường công tác huy động đóng góp phụ huynh học sinh Về đội ngũ giáo viên: Nhà trường thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, nhà trường khơng bồi dưỡng lý thuyết mà cịn bồi dưỡng phương pháp dạy vận động cho trẻ, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp tục học nâng chuẩn Về học sinh: Giáo viên lựa chọn nội dung phát triển vận động cho trẻ cần dựa sở : Các tập vận động cần đảm bảo phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính phát triển từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp giúp thể trẻ thích nghi dần, tập phải tác động đến tồn thể trẻ kích thích phát triển hệ trẻ Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ tham gia hoạt động ngày Về phía phụ huynh: Tăng cường cơng tác tuyên truyền đến phụ huynh kiến thức nuôi dạy theo khoa học; tuyên truyền bệnh thường gặp thời tiết giao mùa Thường xuyên trao đổi với phụ huynh việc dạy trẻ chơi trò chơi vận động gia đình kết hợp với quan tâm đến chế độ dinh dưỡng trẻ gia đình Tổ chức cho trẻ chế độ sinh hoạt rõ ràng luân phiên hợp lí hoạt động từ học – chơi – ăn – ngủ nghỉ ngơi nhằm thỏa mãn nhu cầu trẻ theo lứa tuổi Trẻ thực theo chế độ sinh hoạt hợp lí phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ có tinh thần tốt ổn định hệ thần kinh giúp thể phát triển tốt Khi nề nếp thói quen trẻ lớp thành thói quen thành thục phát triển trẻ tính tích cực, độc lập sinh hoạt hàng ngày rèn cho trẻ tính tự giác, có thói quen tự phục vụ việc đơn giản Xuất phát từ yêu cầu thực tế nhận thức trẻ, tô đề xuất « Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động học” áp dụng dạy trẻ nhà trẻ B đơn vị trường mầm non Hướng Dương\, Quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Nội dung sáng kiến 2.1 Giải vấn đề: Từ sở lý luận sở thực tiễn giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 24-36 tháng , đồng thời tác giả đề tài nghiên cứu áp dụng số biện pháp sau: 2.1.1- Biện pháp 1: Lựa chọn tập vận động phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ 24-36 tháng Giáo viên lựa chọn nội dung phát triển vận động cho trẻ cần dựa sở : Các tập vận động cần đảm bảo phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính phát triển từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp giúp thể trẻ thích nghi dần, tập phải tác động đến tồn thể trẻ kích thích phát triển hệ trẻ Tôi đồng đồng chí giáo khối lớp nhà trẻ lựa chọn xây dựng nội dung ác tập vận động phù hợp với mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mầm non đảm bảo tính vừa sức phát triển từ đễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Xây dựng tên vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng theo 10 chủ điểm điểm iểm m STT Tên CĐ Chủ đề : Nhánh : Lớp học bé Lớp học Nhánh : Bé bạn bé Nhánh : Bé biết nhiều thứ Đi theo hiệu lệnh CĐ 2: Đồ chơi Nhánh : Đồ chơi yêu thích bé bé – Ngày tết trung thu Nhánh : Bé vui tết trung thu Đi theo đường ngoằn nghốo Nhánh Tên vận động Đi theo hiệu lệnh Đi theo đường thẳng Bũ chui qua cổng Nhánh : Đồ dùng quen thuộc Đi theo đường hẹp bé Nhánh : Bé thích chơi Đi có mang vật tay CĐ : Các Nhánh : Cô giáo bé bác, cô Nhánh : Các cô bác trường trường Chạy theo hướng thẳng CĐ : Cây, Nhánh : Những hoa đẹp quả, rau Nhánh : Quả ngon bé Bật qua vạch Bò theo đường ngoằn nghèo Chạy đổi hướng hoa đẹp CĐ : Những vật đáng yêuNgày 20/11 Nhánh : Vườn rau bé Bị thẳng hướng có mang vật lưng Nhánh : Bé yêu xanh Bật xa chân Nhánh : Ngày hội thầy Tung bóng tay giáo Nhánh : Những vật nuôi Nhún bật phái trước gia đình có hai chân Nhánh : Những vật nuôi Đi bước qua gậy kê cao gia đình có chân Nhánh : Những vật sống Ném bóng phía trước nước Nhánh : Những vật sống Trườn qua vật cản rừng CĐ : Bé Nhánh : PTGT đường khắp nơi PTGT Nhánh : PTGT đường sắt Đứng co chân Chạy đổi hướng Nhánh : PTGT đường không Bước lên bậc cao 15cm Nhánh : PTGT đường thủy Đi bước vào 5-6 ô CĐ : Ngày Nhánh : Bé vui đón tết tết vui vẻ Ném bóng vào rổ cách 70-100 cm Nhánh : Mùa xuân đến Nhún bật phía trước Nhánh : Mùa xuân đến Tung bắt bóng cô CĐ : Mẹ Nhánh : Mẹ người thân Bò theo đường gấp khúc người yêu bé thân yêu Nhánh : Ngày 8/3 Bật qua vạch; bé Nhánh : Đồ dùng gia đình Bật qua vạch; bé Đi theo đường ngoằn nghèo 10 CĐ : Mùa Nhánh : Nước hè đến Nhánh : Thời tiết mùa hè Trườn phía trước Nhún bật phía trước Nhánh : Trang phục mùa hè Tung bóng tay Đi đường hẹp (lần 1) Nhánh : Mùa hè đến Tung bóng tay Đi đường hẹp (lần 1) CĐ 10 : Bé Nhánh : Lớp mẫu giáo bé Bò chui qua cổng; Chạy theo 10 mẫu giáo hướng thẳng (lần 1) Nhánh : Bé mẫu giáo Bò chui qua cổng; Chạy theo hướng thẳng (lần 1) Nhánh : Bé mẫu giáo Ném bóng phía trước Đi bước qua gậy kê cao (lần 1) Tóm lại: Các tập vận động xây dựng để đưa vào tiết học thể dục phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ 24-36 tháng Các tập vận động đảm bảo phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính phát triển từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp giúp thể trẻ thích nghi dần Các tập tác động đến toàn thể trẻ kích thích phát triển hệ trẻ Trẻ tham gia hứng thú đạt kết cao 2.1.2- Biện pháp 2: Lựa chọn hình thức sinh động, hấp dẫn để tổ chức học thể dục góp phần giáo dục thể chất cho trẻ Giờ học thể dục hình thức hình thức phát triển vận động cho trẻ Trong hoạt động học có chủ đích cung cấp rèn kỹ năng, kỹ xảo vận động cho trẻ Về cấu trúc hoạt động gồm phần tiến hành thời gian từ 12-15 phút theo trình tự: Khởi động, trọng động, hồi tĩnh Giờ học thể dục hình thức tổ chức cho trẻ vận động, dạy trẻ động tác mới, vận động Để giúp trẻ lĩnh hội kiến thức đầy đủ hiệu nhất, quan tâm việc cho trẻ di chuyển đội hình cách phù hợp vừa sức, khơng di chuyển đội hình q nhiều lần; lựa chọn tập phát triển chung phải có động tác hỗ trợ cho vận động bản, động tác hôc trợ cho trẻ tập thêm 1-2 lần Một điều quan trọng quan tâm đến cá nhân trẻ, đặc biệt trẻ non tháng, trẻ trạng yếu nhằm tránh tình trạng sức trẻ Để tổ chức tổ chức thành công thể dục nhằm gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội cách trọn vẹn đầy đủ quan tâm đến việc lựa chọn hình thức tổ chức * Đối với vận động Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ thể dục : Vận động “Lăn bóng di chuyển theo bóng” trò chơi “nhảy lò cò” chủ điểm Tết mùa xuân; dấn dắt trẻ đến với lệ hội mùa xuân Trẻ đến với nét đẹp truyền thống Tết cổ truyền, trẻ đến với học cách nhẹ nhàng thật hào hứng hoạt động trọng học phần thi lễ hội mùa xuân + Khởi động: Cho trẻ lên tàu tới tham dự hội thi + Bài tập phát triển chung: Phần thi đồng diễn ( Trẻ tập động tác thể dục theo hiệu lệng cô theo lời hát chủ điểm +Vận động bản: Phần thi Ai khéo ( Lăn bóng di chuyển theo bóng) 11 + Trò chơi: Phần thi : Nhảy đẹp (Trẻ nhảy lò cò) + Hồi tĩnh: cho trẻ thể niềm mơ ước (đi nhẹ nhàng ) Với nội dung xuyên suốt hội thi ngày hội trẻ thể hứng thú tích cực tham gia hoạt động Bên cạnh chọn lựa nội dung giáo dục cho trẻ biết truyền thống, phong tục, tập quán địa phương quê hương đất nước người Việt Được tham gia phần hội thi từ phần khởi động, trọng động hồi tĩnh phần có nội dung khác nhau, thời gian khác quan trọng, bổ trợ cho thiếu, giúp trẻ phát triển thể chất nột cách tốt Qua việc linh hoạt, sáng tạo sử dụng tối đa phương tiện trị chơi, nội dung mơn học khác chủ điểm để đưa vào hoạt động học cách hợp lý Tạo điều kiện cho trẻ phát triển bắp nhỏ, bắp lớn thơng qua hoạt động tích cực trẻ Trang phục cô trẻ phải thoải mái để trẻ dễ dàng vận động, chạy, nhảy… * Đối với trò chơi vận động Trị chơi vận động hình thức hoạt động phát triển vận động phù hợp có hiệu nhà trẻ Do giáo cần quan tâm đến trò chơi vận động sử dụng cách tối đa trị chơi vận động Ngồi ra, trò chơi vận động tạo điều kiện để trẻ rèn luyện tố chất phát triển thể lực Ví dụ: Trị chơi “đuổi bắt” trẻ rèn tính nhanh nhẹn qua hoạt động chạy nhanh, luồn khéo Để thiết kế trò chơi vận động nhằm cố vận động cô giáo cần nắm vững bước cần thiết thiết kế trò chơi sau: Bước 1: Cần xác định mục đích trị chơi Bước 2: Xác định hình thức chơi Bước 3: Đặt tên cho trò chơi Bước 4: Chuẩn bị dụng cụ địa điểm chơi Bước 5: Xác định luật chơi cách chơi Như nói hoạt động học thể dục hoạt động giúp trẻ phát triển vận động lại hoạt động quan trọng nhằm giáo dục thể chất cho trẻ 2.1.3- Biện pháp 3: Phát triển thể chất cho trẻ thông qua mơn học khác Ngồi hoc thể dục học kết hợp để đưa nội dung giáo dục thể chất vào tổ chức cho trẻ hoạt động Để phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua mơn học khác giáo viên nên lồng ghép tích hợp yếu tố vận động để trẻ hứng thú tham gia nâng cao hiệu môn học Tuy nhiên trình thực hoạt động 12 ngày việc đưa hình thức vận động cho phù hợp với chủ đề, chủ điểm, phù hợp với đặc điểm tình hình trẻ + Trong hoạt động nhận biết tập nói nhận biết phân biệt: Tùy vào nội dung dạy mà giáo tổ chức trị chơi vận động nhằm củng cố kiến thức, củng cố vận động bản, hình thành kỹ vận động trẻ Ví dụ: Hoạt động “nhận biết phân biệt to, nhỏ” tổ chức trị chơi ơn luyện củng cố giáo cho trẻ nhảy qua hàng rào (cơ dùng chiếu quận lại thành hàng rào) lên tìm vật to nhỏ theo yêu cầu cô Hay tổ chức trị chơi “tìm cửa hàng”(quần, áo, dép) bên cạnh việc củng có trẻ kiến thức nhận biết quần, áo, dép trẻ rèn thêm vận động chạy để cửa hàng nahnh đún theo yêu cầu cô giáo +Trong hoạt động với đồ vật: Bện cạnh việc giáo dục thẩm mĩ cho tr giáo cịn rèn cho trẻ vận động tinh, khéo kỹ nặn, xâu, xếp, ghép… Tóm lại: Có thể nói việc phát triển vận động cho trẻ qua môn hoạc khác giúp cho phát triển thể lực trẻ Mỗi học có chủ đích tổ chức cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tham gia hoạt động góp phần phát triển tồn diện cho trẻ nói chung phát triển vận động cho trẻ nói riêng Chính giáo viên cần tổ chức hoạt động cách linh hoạt nhằm lôi cuốn, hấp dẫn trẻ 2.1.4-Biện pháp 4: Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi phục vụ học thể dục Đồ chơi phần quan trọng vui chơi trẻ mầm non Đồ chơi người bạn đồng hành, thân thiết trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ khởi nguồn xúc cảm- tình cảm tích cực trẻ Việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo giáo viên có ý nghĩa lớn Việc phát động phong trào giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi bổ sung, thay đồ dùng mua sắm có vai trị quan trọng nhằm phát tính tích cực, sáng tạo giáo viên, góp phần tiết kiệm kinh phí mua sắm đồ dùng, đồ chơi nhà trường Với lòng tâm huyết với nghề cộng thêm sáng tạo đôi tay khéo léo cô giáo trường tạo nhiều đồ dùng đồ chơi đẹp, an toàn, bền tận dụng nguyên vật liệu qua sử dụng lốp xe ô tô cũ làm đu quay, bập bênh; chân quạt hỏng làm đồ chơi bóng rổ, đích đứng; bơng hoa, ống nước nhựa xếp thành đường hẹp đường ngoằn ngèo; cót làm ống chui; chai nước hết làm đồ chơi bowlinh nhiều đồ chơi hấp dẫn khác cho trẻ chơi Việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương trở thành hoạt động thường xuyên nhà trường, góp phần nâng cao hiệu việc thực chương trình giáo dục mầm non mới, thực tôt tốt tiết dạy thể dục tạo môi trường giáo dục thân thiện, an toàn.cho trẻ Năm học 2017-2018 năm thứ thực chuyên đề phát triển vận động cho trẻ khối lớp nhà trẻ mẫu giáo ngày trường nhằm bổ sung thêm 13 trang thiết bị đồ dùng đồ chơi thiếu phục vụ cho trẻ phát triển vận động, trẻ tham gia vận động nhiều thông qua đồ chơi tự tạo giáo nhiệt tình, động sáng tạo Không cô giáo muốn học sinh có thật nhiều đồ dùng đồ chơi để trẻ vận động, phát triển thể chất trẻ chơi nên cô không quản vất vả sau làm việc trường mà ngồi làm việc cịn miệt mài làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Nhà trường quan tâm cấp ngành đầu tư sở vật chất theo thông tư 34/ 2010 Bộ giáo dục đào tạo đầu trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc giáo dục trẻ nhiên chưa đồng đến tất nhóm lớp Nên nhà trường cần sở giáo dục đào tạo đầu tư thêm trang thiết bị đồ dùng dạy học cho giáo viên đồng cho tất nhóm lớp trường để việc thực chuyên đề tốt Đầu năm nhà trường tu sửa lại toàn đồ dùng đồ chơi trời phục vụ cho nhu cầu vui chơi trẻ sơn lại cho đồ chơi, sửa lại đồ chơi bị gẫy, hỏng để trẻ chơi an tồn Chính mà nhà trường tích cực đầu tư sở vật chất trang thiết bị thông qua việc xã hội hóa Trường mầm non nơi cha mẹ trẻ tin tưởng gửi gắm tất vào cô giáo, trẻ có chăm ngoan khỏe mạnh cha mẹ tin tưởng yên tâm với công động vui chơi Với quãng 2/3 thời gian với cô, việc trẻ tập luyện phát triển thể chất vấn đề thiếu hoạt động học tập trẻ cha mẹ nhận thức thấy rõ tầm quan trọng việc Tóm lại: Đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay trẻ khéo léo, đôi chân dẻo dai thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa; giúp trẻ phát triển vận động Đồ dùng, đồ chơi tự tạo có ý nghĩa bối cảnh nguồn ngân sách đầu tư nhà nước cho công tác giáo dục cịn nhiều hạn hẹp đồ dùng đồ chơi mà cô làm lại đáng quý đáng trân trọng 2.1.5-Biện pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh kiến thức nuôi dạy theo khoa học nhằm nâng cao sức khỏe thể lực cho trẻ Gia đình mơi trường xã hội gần gũi trẻ việc phải tuyên truyền phổ biến kiến thức giáo dục mầm non tới thành viên gia đình trẻ người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ việc làm vơ cần thiết quan trọng Theo chuyên gia sức khỏe giới muốn cho trẻ khỏe mạnh thơng minh bên cạnh yếu tố : Di truyền, môi trường sống, phương pháp giáo dục bậc cha mẹ cần xây dựng cho trẻ chế độ dinh dưỡng hợp lí Đây yếu tố vơ quan trọng việc phát triển trí tuệ thể lực trẻ em bữa ăn trẻ đảm bảo đầy đủ nhóm chất 14 Lứa tuổi 24-36 tháng giai đoạn quan trọng để phát triển thể chất trẻ Vì giai đoạn cần nhu cầu dinh dưỡng cao nên việc cung cấp đầy đủ bốn nhóm chất : Đạm, béo, tinh bột, vitamin muối khoáng cho trẻ vô cần thiết Giai đoạn trẻ 24-36 tháng giai đoạn hồn thiện tư thơng qua chế độ dinh dưỡng hàng ngày cung cấp cho trẻ Ở trường trẻ chăm sóc đầy đủ theo chế độ dinh dưỡng dành riêng cho lứa tuổi nhà trẻ.Cha mẹ cần xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ hàng ngày trẻ nhà bố mẹ độ tuổi sức khỏe trẻ hồn tồn phụ thuộc vào quan tâm chăm sóc người lớn nhiều quan tâm chưa mức cộng thêm thiếu hiểu biết kiến thức dinh dưỡng số phụ huynh dẫn đến trẻ lớp phát triển thể lực chưa đồng Qua việc cân đo chấm biểu đồ phân loại sức khỏe lần cho 28 cháu lớp nhiều trẻ phát triển thể lực chậm so với lứa tuổi, có trẻ gầy ( Suy dinh dưỡng cân nặng), có trẻ thấp q ( Suy dinh dưỡng chiều cao) Chính dinh dưỡng có vai trị quan trọng việc phát triển thể chất trẻ nhà trường thực tốt chế độ dinh dưỡng trẻ lớp cách tính phần ăn hợp lí cho trẻ trẻ đến trường đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ lớp Trẻ vận động tốt phát triển tốt phải có sức khỏe tốt qua việc cân đo chấm biểu đồ phân loại sức khỏe trẻ giúp nhà trường cô giáo biết thể trạng sức khỏe trẻ để có biện pháp can thiệp cải thiện sức khỏe cho trẻ cách trao đổi với phụ huynh tình tình sức khỏe trẻ để tìm biện pháp khắc phục ngồi ăn lớp giáo cịn ý đến trẻ bị suy dinh dưỡng thường xuyên động viên trẻ ăn hết suất cơm Hiểu mối quan tâm phụ huynh học sinh việc chăm sóc giáo dục phát triển tồn diện thể cho trẻ, nhận thức rõ trách nhiệm người giáo viên mầm non, suy nghĩ tìm cách vận dụng với thực tế lớp Trong buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm học tuyên truyền với bậc phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục thể chất trẻ cần thiết việc trang thiết bị sở vật chất phục vụ giảng dạy trẻ trường mầm non Tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh ủng hộ may rèm cửa để tạo giấc ngủ ngon cho trẻ đảm bảo sức khỏe cho trẻ học tập thật tốt Nhà trường phối hợp với y tế xã khám sức khỏe định kì cho trẻ để phòng tránh bệnh thường gặp trẻ theo mùa Hiện thời tiết thay đổi thất thường ảnh hưởng lớn đến khả vận động sinh hoạt tình hình sức 15 khỏe trẻ mà giáo đón trẻ trả trẻ tuyên truyền số bệnh thường gặp trẻ theo mùa cho phụ huynh biếtđể phịng tránh ví dụ : Bệnh chân, tay, miệng tuyên truyền cho phụ huynh thực vệ sinh cá nhân cho trẻ, thường xuyên cho trẻ rửa tay trước ăn sau vệ sinh, vệ sinh đồ dùng cá nhân cho trẻ Bệnh viêm cổ họng phải giữ ấm cổ cho trẻ trời trở lạnh, giao mùa Ngồi để giúp phụ huynh có thêm hiểu biết cách nuôi dạy theo khoa học phòng tránh số bệnh theo mùa để phụ huynh thấy tầm quan trọng phải cho trẻ ăn đầy đủ chất nhóm thực phẩm cần thiết cho trẻ Nhà trường phối hợp với y tế xã tổ chức tầm nhìn giới tổ chức hội thi cho phụ huynh tham gia để nâng cao kiến thức nuôi dạy cho phụ huynh đồng thời qua tuyên truyền tới rộng rãi phụ huynh xã thực Việc tuyên truyền xã hội hóa có ý nghĩa quan trọng nhà trường Được quan tâm ủng hộ ban ngành xã bậc phụ huynh nhà trường đầu tư nâng cấp trang thiết bị trời phục vụ cho nhu cầu vui chơi trẻ tồn trường Khơng nhà trường đầu tư xây sân cát cho trẻ tham gia vận động Nhà trường giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền đến bậc phụ huynh thấy tầm quan trọng việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất cho em tham gia vận động hàng ngày Tóm lại, Để cơng tác tun truyền nhà trường gia đình đạt kết tốt hoạt động trường mầm non, góp phần đẩy mạnh nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục tồn diện nhà trường Trường tuyên truyền theo hình thức như:; Trao đổi hàng ngày qua đón trả trẻ; Qua bảng thơng báo, góc tun truyền… Trong thời gian tới nhà trường tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp phụ huynh nhằm đổi công tác phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cách tồn diện 2.1.6- Biện pháp 6: Tích cực chủ động tham gia bồi dưỡng chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tích lũy kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học thể dục Mỗi giáo viên trước hết phải nhận thức vị trí,vai trị, trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng Chỉ nhận thức thân giáo viên chuyển hóa nhu cầu, địi hỏi xã hội thành động mục đích cá nhân, từ chủ động, tích cực, tự giác phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng thân cần xác định nội dung tự học, tự bồi dưỡng phù hợp Tự học, tự bồi dưỡng không bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ mà bồi dưỡng đạo đức, tác phong, kĩ sư phạm Trong trình bồi dưỡng đạo đức, tác phong, kĩ sư phạm người giáo viên cần học tập nơi, lúc sống công việc Học tập, bồi dưỡng thông qua mối quan hệ với đồng nghiệp, với phụ huynh, với học sinh, với xã hội Từ hoàn thiện nhân cách người giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu 16 thập thông tin cách có chọn lọc phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tơi tìm tài liệu bồi dưỡng qua sách báo, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet, qua sinh hoạt chuyên môn…Cần bổ sung kịp thời kiến thức tin học, ngoại ngữ, đổi phương pháp, trang bị cho kiến thức văn hóa, xã hội, hiểu biết pháp luật Là giáo viên tích cực tham gia cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, nhằm đáp ứng yêu cầu ngành, Nhờ tích cực tham gia lớp tập huấn PGD Quận Hồng Mai, trường, học qua mơ đun mà nhà trường phịng giáo dục triển khai, hồn thành chương trình tập huấn mơ đun nâng cao trực tuyến xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm chủ động tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đến tháng năm 2017 hồn chương trình đại học Thiết kế dạy chuẩn bị lên lớp việc làm quan trọng, khâu mà giáo viên trực tiếp giảng dạy phải có q trình thiết kế dạy, chuẩn bị lên lớp giúp tơi có chuẩn bị, nghiên cứu nội dung, chưa phải dự kiến hết tình xảy q trình giảng dạy để có biện pháp xử lí kịp thời đắn Trong trình thiết kế dạy thân lên ý tưởng để thực dạy để dạy sinh động đạt hiệu cao - Trong dạy linh hoạt, sáng tạo tìm tạo hứng thú cho trẻ tham gia học thể dục Tóm lại: Việc tích cực chủ động tham gia bồi dưỡng chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tích lũy kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học thể dục mang lại cho giáo viên kiến thức, kĩ tìm tòi phương pháp dạy học hiệu giúp thu hút trẻ vào học, để học không bị khô khan nhàm chán 2.1.7- Biện pháp 7: Xây dựng tạo môi trường hoạt động cho trẻ học thể dục Để cho trẻ tham gia hình thức vận động đạt kết cao giáo cần phải tạo môi trường thuận lợi cho trẻ tham gia hoạt động Xây dựng môi trường thân thiện, trẻ tích cực, hứng thú với học thể dục Mơi trường cần phải đảm bảo an tồn mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo Căn vào chương trình giáo duc mầm non để cô giáo lựa chọn nội dung theo chủ đề chủ điểm theo trình tự từ dễ đến khó Việc thiết kế hoat động phải phù hợp, vừa sức trẻ Tổ chức thực phải đảm bảo thời gian quy định độ tuổi Cơ tổ chức cho trẻ tập phòng tập, lớp sân tủy theo điều kiện nội dung thực Nơi tập đồ dùng dụng cụ phải thường xuyên kiểm tra để đảm bảo vệ sinh an toàn tuyệt đối cho trẻ 17 Bên cạnh đó, trước cho trẻ tập, giáo cần chuẩn bị quần sáo gọn gàng; đầy đủ dụng cụ cho trẻ cho cơ, bố trí để nơi thuận tiện trẻ dễ lấy dễ thực Cô giáo cần ý xem xét, điều chỉnh theo khả trẻ hướng dẫn trẻ đạt kết mong đợi Khi ựa chọn nội dung dạy thể chất cho trẻ điều quan trọng cô giáo phải biết lựa chọn nội dung phù hợp để tích hợp cách nhẹ nhàng như: cho trẻ đếm số ần bật nhảy tổ cho trẻ bật tiến phía trước trị chuyện cơng việc người tàu cho trẻ chơi trò chơi vận động “ Đồn tàu hỏa” Cơ cần tạo nhiều hội cho trẻ vận động Cô giáo cần chuẩn bị cho trẻ khoảng trống đủ rộng để trẻ vận động tự chơi trị chơi vận động Để trẻ nằm sàn nhà để làm động tác khác đạp xe đạp, lăn, bò, trườn, vận động tay chân theo ý thích nói chuyện Trẻ dùng hành động, động tác, vận động để mơ tả số đặc điểm bật nhân vật thơ, chuyện, tính cách mà trẻ yêu thích, bắt chước vận động vật Trẻ vận động theo nhạc động tác mà trẻ tự nghĩ biết sử dụng đồ dùng, dụng cụ sẵn có lớp để chơi vận động: xếp ghế thành đồn tàu, chui qua hộp bìa tông rỗng, nhảy qua hàng rào ( Chiếu cuộn lại) Sự xếp dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho tiết học thể dục xếp theo kích thước mục đích sử dụng chúng Thang leo, tường thể dục, dây, cột, thang dây cố định, chắn trần nhà gắn cố định chặt vào tường, kết hợp với dụng cụ khác thang, móc, ván, trượt dốc Những dụng cụ lớn cần đặt dọc theo tường Những ván, thang với móc cần treo, mọc, đặt nơi không ảnh hưởng đến tích cực vận động trẻ Các dụng cụ thể dục nhỏ nên giữ kệ tủ, ngăn kéo, đặt nằm dọc theo tường phòng thể dục Vòng thể dục, dây thừng, dây ngắn treo móc đặc biệt Lưới chơi bóng rổ, bóng chuyền, dây thừng, dây cao su cần treo cặp tường từ thấp đến cao Các thiết bị phải bố trí cho trẻ tự tiếp cận tự sử dụng chúng Tóm lại: Xây dựng tạo môi trường hoạt động cho trẻ học thể dục cần thiết qua việc tạo môi trường giúp trẻ hứng thú tham gia học, mơi trường an tồn giúp trẻ thối mái vận động * Điểm khác biệt tính sáng kiến so với biện pháp áp dụng Sau tiến hành điều tra thực trạng áp dụng gải pháp nhằm phát triển thể chất chất cho trẻ thông qua hoạt động học nhận thấy giả pháp mà đưa mang lại hiệu thiết thực áp dụng: + Biện pháp 1: Lựa chọn tập vận động phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ 24-36 tháng 18 + Biện pháp 2: Lựa chọn hình thức sinh động, hấp dẫn để tổ chức học thể dục góp phần giáo dục thể chất cho trẻ + Biện pháp 3: Phát triển thể chất cho trẻ thông qua môn học khác + Biện pháp 4: Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi phục vụ học thể dục + Biện pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh kiến thức nuôi dạy theo khoa học nhằm nâng cao sức khỏe thể lực cho trẻ + Biện pháp 6: Tích cực chủ động tham gia bồi dưỡng chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tích lũy kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học thể dục + Biện pháp 7: Xây dựng tạo môi trường hoạt động cho trẻ học thể dục 2.2 Khả áp dụng sáng kiến Kinh nghiệm “Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động học” áp dụng có hiệu đơn vị trường mầm non Hoa Lan 2.3 Phạm vi, đối tượng áp dụng sáng kiến: Kinh nghiệm “Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động học” áp dụng dạy trẻ nhà trẻ B đơn vị trường mầm non Hướng Dương, Quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Đề tài áp dụng rộng rãi toàn huyện 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu được: Thực kế hoạch đạo ngành, nhà trường đạo triển khai đến tổ chun mơn thực có hiệu chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ Đó nội dung lựa chọn nội dung bồi dưỡng thường xuyên với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Sau thời gian không dài tối áp dụng vào thực tế kinh nghiệm « Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động học” áp dụng dạy trẻ nhà trẻ B đơn vị trường mầm non Hướng Dương, Quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội, kết thu trẻ sau: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I VỀ THỂ CHẤT CỦA TRẺ 24-36 THÁNG STT Nội dung Trẻ thực tập phát triển chung Trẻ thực tập vận động Số trẻ tham gia khảo sát kỳ Sau áp dụng Đạt yêu Tỷ lệ cầu (%) (Số trẻ) 30 26 86 30 28 93 Tỷ lệ tăng % 40 57 19 Trẻ thực trò chơi vận động 30 28 93 47 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu Chương III: Kết luận kiến nghị Kết luận: Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng nhiệm vụ quan trọng q trình chăm sóc giáo dục trẻ u cầu quan trọng cô giáo mầm non để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ đảm bảo phát triển thể chất Từ tạo cho trẻ thể khỏe mạnh, tâm thoải mái, giúp cho việc học tập, lao động đạt hiệu cao, giúp cho trẻ lực tốt chuẩn bị lên mẫu giáo Để hoạt động phát triển thể chất đạt hiệu quả, giáo viên cần nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi để lựa chọn vận động cho phù hợp, kích thích trẻ hứng thú tham gia vận động nhằm phát triển tồn diện Đức -Trí -Thể - Mỹ cho trẻ Đó thành cơng việc dạy phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động ngày trường Mầm non Hoa Lan, TP Quảng Ninh Kiến nghị * Đối với phòng Giáo dục đào tạo Đề nghị cấp quản lý giáo dục quan tâm đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học đồng phục vụ chuyên đề giáo dục phát triển vận động để chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao Đề nghị Phòng giáo đào tạo tăng cường việc mở lớp bỗi dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ, trường, kinh nghiệm nhiều hạn chế * Đối với nhà trường: - Hàng năm tổ hội thi trưng bày đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ chuyên đề phát triển vận động để tạo môi trường thi đua phấn đấu giáo viên - Tạo điều kiện cho đội ngũ cho giáo viên tham quan học tập thành phố lớn có chất lượng cao giáo dục mầm non Trên kinh nghiệm tơi tích lũy q trình cơng tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Trong trình nghiên cứu áp dụng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đạo Hội đồng khoa hoc cấp đạo để kinh nghiệm hoàn thiện áp dụng rộng rãi Hoàng Mai ,ngày tháng năm 2017m 2017 NGƯỜI VIẾT 20 ... hoạt động phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động học Giúp trẻ có hội tham gia hoạt động vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non Giúp giáo có biện pháp tác động. .. dung phát triển vận động cho trẻ; biết cách tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non Giáo viên biết lựa chọn sử dụng thiết kế tập phát triển chung; vận. .. dục trẻ, lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ thực thơng qua nhiều nội dung: Chăm sóc, ni dưỡng, phát triển vận động. Trong đó, phát triển vận động, cử động nội dung đặc biệt trẻ nhà trẻ 24-36 tháng