I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phát triển thể chất là một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Hiện nay chiến lược “Phát triển nguồn lực con người” đã và đang được Đảng và nhà nước ta rất quân tâm. Vậy sự phát triển thể lực của trẻ em ở lứa tuổi Mầm non bây giờ như thế nào? Đặc điểm cơ thể trẻ luôn phát triển tuân theo những quy luật cơ bản của sinh học, trình tự và tốc độ của sự phát triển phụ thuộc vào những yếu tố về di truyền, môi trường sống, phương pháp nuôi dưỡng và rèn luyện thân thể một cách có ý thức. Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện. Cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, mất cân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được. Theo chương trình giáo dục mầm non hiện nay, giáo dục thể chất nhằm giúp trẻ có một thể lực tốt, cân đối, hài hòa, khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế. Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian. Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi bàn tay…Vì vậy việc giúp trẻ 56 tuổi phát triển tốt về thể chất là một vấn đề quan trọng trong toàn xã hội hiện nay. Chính vì thế mà tôi đã mạnh dạn đưa đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 56 tuổi” vào để nghiên cứu, áp dụng cho lớp, trường tôi đang công tác. Hệ thống các giải pháp tôi đưa ra sau đây nó mang tính thực thi cao, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đặc thù vùng miền, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 56 tuổi, phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ em cần phải tiến hành một cách thường xuyên và đồng bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển biến mọi mặt của xã hội và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế – xã hội, trẻ em đã có điều kiện được chăm sóc tốt hơn dẫn đến tình trạng béo phì rất nhiều. Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển thể chất của trẻ như: kinh tế, xã hội, chất lượng môi trường sống, song 3 yếu tố chính đó vẫn là hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ. Xuất phát từ những vấn đề trên, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong ngành học mầm non nói chung và trong trường mầm non của tôi nói riêng, là giáo viên mầm non vấn đề đặt ra hiện nay đối với tôi là cách tổ chức các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường ra sao? Vì thế tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 56 tuổi” để đưa vào nghiên cứu. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Trên cơ sở lý luận và thực trạng về chất lượng phát triển vận động của trẻ tại nhóm lớp tôi đang phụ trách, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 56 tuổi. 3. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 56 tuổi tại trường mầm non Hoa Hồng
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục phát triển thể chất là một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Hiện nay chiến lược “Phát triển nguồn lực conngười” đã và đang được Đảng và nhà nước ta rất quân tâm Vậy sự phát triển thểlực của trẻ em ở lứa tuổi Mầm non bây giờ như thế nào? Đặc điểm cơ thể trẻluôn phát triển tuân theo những quy luật cơ bản của sinh học, trình tự và tốc độcủa sự phát triển phụ thuộc vào những yếu tố về di truyền, môi trường sống,phương pháp nuôi dưỡng và rèn luyện thân thể một cách có ý thức
Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọnghơn bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thànhnhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện Cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triểnlệch lạc, mất cân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gâynên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được.Theo chương trình giáo dục mầm non hiện nay, giáo dục thể chất nhằm giúp trẻ có một thể lực tốt, cân đối, hài hòa, khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, thực hiện được các vận động cơ bản một cáchvững vàng, đúng tư thế Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động nhịpnhàng, biết định hướng trong không gian Có kĩ năng trong một số hoạt độngcần sự khéo léo của đôi bàn tay…Vì vậy việc giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tốt vềthể chất là một vấn đề quan trọng trong toàn xã hội hiện nay Chính vì thế mà tôi
đã mạnh dạn đưa đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháttriển vận động cho trẻ 5-6 tuổi” vào để nghiên cứu, áp dụng cho lớp, trường tôiđang công tác
Hệ thống các giải pháp tôi đưa ra sau đây nó mang tính thực thi cao, phùhợp với điều kiện cơ sở vật chất, đặc thù vùng miền, phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý của trẻ 5-6 tuổi, phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo dụctrẻ trong giai đoạn hiện nay
Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ em cần phải tiến hành một cách thườngxuyên và đồng bộ Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển biến mọi mặtcủa xã hội và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế – xã hội, trẻ em đã cóđiều kiện được chăm sóc tốt hơn dẫn đến tình trạng béo phì rất nhiều Trên thực
tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển thể chất của trẻ như:kinh tế, xã hội, chất lượng môi trường sống, song 3 yếu tố chính đó vẫn là hìnhthức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ
Xuất phát từ những vấn đề trên, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong ngành học mầm non nói chung và trong trường mầm non của tôi nói riêng, là giáo viên mầm non vấn đề đặt ra hiện nay đối với tôi là cách tổ chức
Trang 2các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường ra sao? Vì thế tôi đãmạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triểnvận động cho trẻ 5-6 tuổi” để đưa vào nghiên cứu
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Trên cơ sở lý luận và thực trạng về chất lượng phát triển vận động của trẻ tạinhóm lớp tôi đang phụ trách, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi
3 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất chotrẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hoa Hồng
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Trẻ 5-6 tuổi lớp 5A5
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận :
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luậncho đề tài Các phương pháp sử dụng là phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, kháiquát hóa lý thuyết
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra: Sử dụng bài tập đánh giá thu thập thông tin cần thiết đểlàm căn cứ xác định thể chất, kiến thức, kĩ năng của trẻ
- Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép các hoạt động phát triển thể chấtcủa trẻ để thu thập dữ liệu liên quan nhằm bổ sung cho nhiệm vụ nghiên cứu
đề tài Khảo sát đánh giá kết quả dạy trên trẻ, phân tích tổng hợp: nhằm thu thập,
xử lý các số liệu và phân tích kết quả nghiên cứu
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức các hoạt động sư phạm nhằmphát triển vận động cho trẻ
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất đặc biệt là phát triển vậnđộng luôn được các nhà giáo dục quan tâm Để có những biện pháp giải phápnâng cao chất lượng giáo dục phá triển vận động cho trẻ 5 tuổi trước hết cần tìmhiều và làm rõ các khái niệm của đề tài
pháp giải quyết vấn đề
Chất lượng là gì? "Chất lượng" là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng Hiện nay có
Trang 3một số định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia chất lượng đưa ra như sau: " Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu" (theo Juran - một Giáo sư người Mỹ) " Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định" Theo Giáo sư Crosby " Chất lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất" Theo Giáo sư người Nhật – Ishikawa Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm về chất lượng khác nhau Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được thừa nhận ở phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế Theo điều 3.1.1 của tiêu
chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là: Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có"
- Giáo dục phát triển vận động cho trẻ đòi hỏi giáo viên tổ chức các hoạt độnggiáo dục, các hoạt động vui chơi nhằm giúp trẻ tập các động tác phát triển
+ Kỹ năng vận động thô: Vận động thô là những kỹ năng liên quan đến vậnđộng, hoặc sự phối hợp vận động các cơ lớn của cơ thể Vận động thô gồmnhững khả năng như lăn, bò trườn, xoay cơ thể, chạy nhảy, đi đứng, cò cò, đáchân, ném, vung tay, kéo, đẩy, leo trèo, giữ thăng bằng trên một chân… Trẻphát triển kỹ năng vận động thô trước kỹ năng vận động tinh
+ Kỹ năng vận động tinh: Vận động tinh là những kỹ năng liên quan đến các
cơ nhỏ của mắt và bàn tay (điều khiển bàn tay và các ngón tay) Vận động tinhgồm khả năng cầm nắm đồ chơi, xoay, vặn, siết, lắp ghép khối và các động tácphức tạp hơn như thêu, đan, nặn tượng, vẽ tranh, cầm bút, viết chữ, cắt kéo, cầmmuỗng… Kỹ năng vận động tinh phát triển tùy theo việc chơi - tập luyện của trẻ Tùy thuộc vào độ tuổi giáo viên sẽ hướng dẫn, tổ chức tập các bài vận động,chơi những trò chơi phù hợp với khả năng vận động của trẻ
- Vì thế để phát triển thể chất cho trẻ đạt kết quả tốt giúp trẻ khỏe mạnh, cơthể phát triển cân đối; Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường; Thực hiệnđược các vận động cơ bản; Thích nghi với môi trường sinh hoạt ở trường mầmnon; Có một số thói quen tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh cá nhân đòi hỏingười giáo viên phải có kiến thức, năng lực sư phạm, có trình độ chuyên môn,
có sức khỏe và uy tín, luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo
Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ ở tuổi mầm non ý nghĩa rất quan trọngtrong quá trình giáo dục con người mới Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiêntrong hệ thống giáo dục quốc dân Nhà giáo dục cần hình thành những cơ sở banđầu của nhân cách tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện cho trẻ Đó là cả 1 vấn
đề đáng được đặt ra cho những người làm công tác giáo dục phải làm sao để đổimới việc giáo dục cho thế hệ trẻ Trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng giáo dụctrẻ ở trường mầm non nhiệm vụ phát triển thể chất cho trẻ cần được coi là 1
Trang 4nhiệm vụ quan trọng Hiểu được thực trạng đó tôi đã mạnh dạn đưa ra một sốgiải pháp bằng chính kinh nghiệm thực tế giảng dạy của mình.
2 Thực trạng của phát triển vận động cho trẻ tại trường MN Hoa Hồng
Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ tuổi mẫu giáo, nhiệm vụ đặt ra hàng đầu cho chúng ta là hoàn thiện kĩ năng vận động cơ bản như: đi, chạy,nhảy, bò, trườn, trèo, tung, bắt, ném và phát triển các tố chất vận động như:nhanh nhẹn, mạnh dạn, bền bỉ và khéo léo nhằm cho trẻ có đủ năng lực để đếntrường phổ thông
Năm học 2017-2018 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, qua thời gian nghiên cứu đề tài, bản thân tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
2.1 Thuận lợi
Bản thân nhận được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường để tôi thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tạo điều kiện cho tôi tíchcực tham gia vào các lớp học đào tạo nên trình độ chuyên môn khá vững vàng Được nhà trường lựa chọn làm lớp điểm về chuyên đề phát triển vận động tại trường nên luôn nhận được sự quan tâm, ưu ái của nhà trường về côngtác phát triển vận động cho trẻ
Nhà trường luôn đầu tư về cơ sở vật chất: Lớp học và sân tập rộng rãi, thoáng mát, đồ dùng trực quan khá đầy đủ, đẹp mắt Đặc biệt đã tạo được vựcphát triển thể chất cho trẻ, vì vậy đã thu hút trẻ tích cực tập luyện thể dục thểthao
Thường xuyên được tham dự các buổi sinh hoạt chuyên môn giữa các trường để trao đổi kinh nghiệm
Bản thân đã nhiều năm dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nên phần nào hiểu được đặc điểm tâm sinh lý, khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ ở lứa tuổi này
Một số phụ huynh có ý thức trách nhiệm, quan tâm đến việc học tập,sức khỏe của con em mình, phối hợp thường xuyên với giáo viên Các giáo viêntrong trường luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau
2.2 Khó khăn
Một số phụ huynh nhận thức chưa cao trong việc phát triển thể chất cho trẻ.Đặc biệt là chế độ dinh dưỡng trong các bữa ăn ở nhà của trẻ chưa cao, điều đócũng ảnh hưởng rất lớn đến thể lực của trẻ
Đa số trẻ mới đi học một số trẻ trong lớp còn chưa từng đến trường mầmnon kiến thức, kỹ năng vận động của trẻ còn hạn chế, lại không đồng đều Trẻđược tiếp cận với công nghệ thông tin nhiều hạn chế vận động của trẻ, trẻ lườivận động khiếm trẻ có nguy cơ thừa cân, béo phì ngày một gia tăng
Trang 5Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động phát triển vận độngcho trẻ chưa nhiều, chưa phong phú đa dạng đặc biệt là các loại đồ dùng, cụngthông minh.
2.3 Các nguyên nhân yếu tố tác động
Hiện nay đất nước ta từng bước đổi mới, đời sống người dân ngày một đượcnâng cao, đòi hỏi giáo dục phải thay đổi phù hợp với yêu cầu xã hội Trongnhững năm gần đây giáo dục đặc biệt quan tâm và có nhiều thay đổi đến sự pháttriển thể chất cho trẻ là tiền đề để phát triển các mặt lĩnh vực phát triển khác.Điều này buộc người giáo viên phải tìm ra những phương pháp dạy học phù hợpnhất, trẻ phải tích cực chủ động hơn dựa trên sự hướng dẫn của giáo viên
Bên cạnh đó việc nhận thức của phụ huynh cũng được thay đổi, nhiều phụhuynh quan tâm hơn đến chế dộ dinh dưỡng, các bài tập vận động… của con emmình
2.4 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra
Trước tình hình thay đổi liên tục của xã hội, con người không chỉ bó hẹptrong một môi trường, một khu vực sống nhất định mà vươn ra thế giới, để làmđược điều đó bắt buộc phải thay đổi trong nhận thức, phát triển tầm vóng, trí tuệViệt Nam Giáo dục giúp con người đổi mới, giải thoạt khỏi sự bị động trongphần lớn con người Việt Nam
Nếu trước đây tổ chức một hoạt động thể dục cho trẻ mầm non chỉ sử dụngmột phương pháp hình thức truyển thống cứng nhắc, trẻ ít được chủ động đưa ra
ý tưởng vận động, trẻ thực hiện rập khuôn, giáo viên đòi hỏi mức độ đạt đượccủa trẻ như nhau, trẻ chưa được coi trọng tính cá nhân, khả năng của trẻ
Sau khi áp dụng các giải pháp, phương pháp mới giáo ciên linh hoạt hơntrong việc lựa chọn vận động nào, phương pháp nào là phù hợp nhất đối với trẻ.Nhằm thúc đẩy khả năng của trẻ, hoạt động hấp dẫn, thoải mái hơn đối với trẻ
3.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện
Năm nay lớp tôi được lựa chọn làm lớp điểm về chuyên đề phát triển vận động, nên ngay từ đầu năm tôi đã căn cứ vào kế hoạch giáo dục của nhà trường đưa ra, căn cứ vào mục tiêu đặt ra trong Chương trình giáo dục mầm non, căn
cứ vào độ tuổi và khả năng của trẻ, căn cứ vào tình hình thực tế của lớp, tôi đã
Trang 6lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, cụ thể theo hướng gần gủi với trẻ, phù hợpvới vùng, miền
Từ nội dung giáo dục đó tôi đã cụ thể hóa thành các vận động cụ thể trongtừng giờ giáo dục phát triển vận động cho trẻ theo nguyên tắc hệ thống, liên tục
và có sự phối hợp giữa các vận động, theo mức độ tăng dần đi từ dễ đếnkhó, đồng thời phù hợp với từng chủ đề, phù hợp với thời gian nào trong năm,phù hợp với thời điểm nào trong chế độ sinh hoạt ở trường
Ví dụ: Lập kế hoạch giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi
- Hoạt động học
- Hoạt động vui chơingoài trời
- Trẻ vận động nhanh nhẹn,
kiểm soát được vận động khi
chạy liên tục 150 m không
hạn chế
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thờigian
- Hoạt động học
- Hoạt động vui chơingoài trời
- Trẻ biết phối hợp tay mắt
trong bài tập tung, đập và bắt
3.1.3 Điều kiện thực hiện giải pháp
- Trẻ cùng độ tuổi có khả năng nhận thức tương đối đồng đều
- Tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động chotrẻ đầy đủ
3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ
3.2.1 Mục tiêu
Tạo được môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ với nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú để mời gọi trẻ tích cực chủ động vận động trẻtiếp thu được những kiến thức, kĩ năng phù hợp
3.2.2 Nội dung, cách thực hiện
Là một lớp điểm về chuyên đề phát triển vận động nên tôi rất chú trọng công việc xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động trong và ngoài lớp cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trugn tâm, với mục đích là tạo cho trẻ cảmgiác thân thiện, tích cực, hứng thú với các hoạt động phát triển vận động
Trong lớp, tôi đã chọn một ví trí thích hợp để xây dựng “Góc vận động” cho trẻ Ở góc, các loại trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ tập luyện như: Bục bật, ghế,
Trang 7đích ném, cổng chui, vật cản, vòng, gậy, cờ……được tôi lựa chọn, đảm bảo độbền vững, an toàn cho trẻ; kích thước, trọng lượng phù hợp với cơ thể trẻ.Các loại đồ dùng, dụng cụ được sắp xếp gọn gàng, đảm bảo an toàn thân thiện
để mời gọi trẻ tích cực chủ động vận động với các loại thiết bị, đồ chơi và tậndụng mọi điều kiện phù hợp với từng vận động của trẻ để tạo cơ hội cho trẻđược vận động ở mọi lúc, mọi nơi, tăng cường vận động trong thời gian trẻ ởtrường Bên cạnh đó còn tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ có thể được tự do tiếpcận, tự lựa chọn và sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách hiệu quả, đồng thờithuận lợi cho sự quan sát của giáo viên
Việc sắp xếp hợp lý các dụng cụ luyện tập, trang thiết bị sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng của chúng và sự sắp xếp đó nó phụ thuộc vào kích thước, mục đích
sử dụng Ví dụ: Thang leo, thang dây được cố định chắc chắn trên nền nhà.Những dụng cụ như ghế thể dục, khối gỗ được đặt dọc theo tường Các dụng cụnhỏ như: bóng, túi cát được để vào ngăn tủ Vòng thể dục, dây thừng được treotrên tường…
Cùng với việc tạo môi trường trong lớp, ngoài lớp tôi cũng tạo được môi trường phát triển vận động cho trẻ, đó là làm các ống dài từ lốp xe cho trẻ chui, làm đường gồ ghề cho trẻ đi, vẽ các hình con sâu trên sân cho trẻ bật nhảy, làmcầu treo….Các thiết bị, đồ chơi được sắp xếp theo hướng khuyến khích trẻ tíchcực hoạt động theo nhóm, lớp, cá nhân, đảm bảo các mức độ vận động khácnhau để mọi trẻ đều có thể thực hiện vận động, đảm bảo an toàn, giáo viên dễquan sát trẻ
Khu vui chơi với thiết bị đồ chơi liên hoàn, trên mỗi thiết bị tôi có đánh sốthứ tự hoặc có kí hiệu (mũi tên) chỉ dẫn gợi ý giúp trẻ biết nên chơi liên hoànthiết bị nào trước, thiết bị nào sau…
3.2.3 Điều kiện thực hiện giải pháp
- BGH trang sắm các thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục vụ các hoạt dộng giáodục phát triển thể chất cho trẻ đầy đủ
- Nguồn nguyên vật liệu được phụ huynh ủng hộ nhiệt tình
- Diện tích khu vực cho trẻ học và chơi đảm bảo
- Giáo viên được bồi dưỡng công tác tạo môi trường giáo dục theo quanđiểm lấy trẻ làm trung tâm
Trang 8giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động ở trẻ, giúp trẻ hiểu được
ý nghĩa của nhiệm vụ do giáo viên đề ra và tích cực vượt qua khó khăn xuất hiệntrong hoạt động của mình
3.3.2 Nội dung, cách thực hiện
Giờ thể dục được coi là hình thức cơ bản để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Bởi trong giờ thể dục làthời điểm tốt nhất mà giáo viên cung cấp (rèn luyện) cho trẻ những kĩ năng, kĩxảo vận động có mục đích, có tổ chức, có hệ thống, có kế hoạch, qua đó pháttriển các tố chất vận động cho trẻ
Vì vậy khi thực hiện giờ học thể dục trước hết tôi xác định đúng mục tiêucủa bài dạy, xác định đúng nội dung trọng tâm của giờ thể dục và chuẩn bị đầy
đủ đồ dùng, dụng cụ cho trẻ học Sau đó tôi hướng dẫn trẻ giờ học thể dục gồm
3 phần (Khởi động, trọng động, hồi tĩnh), giữa các phần có sự chuyển tiếp tựnhiên, liên tục
chân-Ví dụ: Vận động cơ bản “Bật qua vật cản”, lựa chọn động tác:
Tay-vai 1: Tay đưa ra phía trước, lên cao.(2l x 8n)
Bụng- lườn 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (2l x 8n) Bật 2: Bật về phía trước ( 4l x 8n)
Với bài tập phát triển chung cô có thể hô cho trẻ tự tập hoặc cho trẻ tập theo bài hát Khi tập cô cho trẻ tập kết hợp với vòng, gậy để tạo sự hứng thú cho trẻ,các dụng cụ đó phải tạo cho trẻ lượng vận động chính xác, được sắp xếp sao chotrẻ dễ lấy, không mất thời gian
- Vận động cơ bản: (Đội hình 2 hàng ngang)
Trang 9Tùy theo vận động mới hoặc củ để hướng đẫn trẻ tập Đối với vận động củ
cô tổ chức cho trẻ nhắc lại cách thực hiện và tập thử, sau đó cả lớp tiến hànhtập Đối với vận động mới cô hướng dẫn trẻ thật tỉ mỉ, tiến hành theo các bước: Bước 1: Cô làm mẫu
Lần 1: Cô làm chậm rải, không giải thích động tác
Lần 2: Cô làm kết hợp giải thích động tác ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, độngtác từ tốn
Bước 2: Cho 1-2 trẻ làm thử
Bước 3: Trẻ thực hiện lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện 1 lần
Trẻ thực hiện lần 2: Cô có thể tăng dần độ khó( vật cản cao hơn, tăng thêm 1-2 vật cản) và cho 2 đội thi đua nhau lên thực hiện Cô chú ý sửa sai cho trẻ(nếu có)
- Trò chơi vận động: Đây là một hình thức rèn luyện, củng cố những kĩnăng vận động đã được hình thành ở các giờ thể dục trước Với trẻ mẫu giáo lớn
cô yêu cầu trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi, cô có thể cho trẻ tự chơi nhưng cô
3.3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp
- Trẻ cùng độ tuổi có khả năng nhận thức tương đối đồng đều
- Lớp có đầy đủ cơ sở vật chất thiết bị dạy học đáp những được nhu cầu tổchức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ
3.4 Giải pháp 4 Dạy trẻ vận động phối hợp các hình thức khác nhau
3.4.1 Mục tiêu
Việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục theo hướng đổi mới, sẽ giúpgiáo viên linh hoạt và sáng tạo hơn trong việc xác định lựa chọn, tổ chức cáchoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, cũng như nghiên cứu lồng ghép các hình thứcvới nhau, tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo điều kiện cho trẻphát triển các tố chất vận động một cách thoải mái, nắm được kiến thức kĩ năngmột cách hiệu quả, trẻ phát triển một cách toàn diện
3.4.2 Nội dung, cách thực hiện
Ngoài những giờ học giáo dục thể chất, việc tổ chức cho trẻ tham gia cáchoạt động, trò chơi vận động… góp phần rèn luyện thể lực, tăng khả năng vận
Trang 10động hình thành cho trẻ tính mạnh dạn, nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai và khảnăng tự lập Giáo viên có thể tổ chức hướng dẫn trẻ nội dung phát triển vận độngdưới các hình thức khác nhau như thi đua, trò chơi, hội thi … lồng ghép trongcác hoạt động giáo dục khác.
Để tránh sự nhàm chán, vậy khi tổ chức các vận động cho trẻ, giáo viên cần phải biết phối hợp, lồng ghép nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp trẻ hứngthú, lôi cuốn trẻ tham gia tích cực vào vận động một cách chủ động, điều đó làmcho trẻ phát triển theo đúng khả năng và nhu cầu của bản thân trẻ
Ví dụ: Khi dạy vận động cơ bản: “Đi trên ghế băng đầu đội túi cát”
Trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu”
Với bài tập này cô hướng cho trẻ đến tham gia hội thi “Điền kinh” Vào hội thi cô cho trẻ giới thiệu các đội chơi, cho trẻ khởi động để bước vào hội thi (Trẻ
đi các kiểu đi) Cô cho trẻ biết có 3 phần thi: Phần thi “Đồng diễn” (Bài tập pháttriển chung); Phần thi “Thử tài của bé” (Vận động cơ bản); Phần thi “Chungsức” (Trò chơi vận động), sau mỗi phần thi cô tổ chức nhận xét, động viên,khuyến khích các đội chơi
Hoặc: Khi dạy vận động: Bò thấp – chui qua cổng Giáo viên chỉ cần chọn nhạc và điều chỉnh nhanh hay chậm theo nhạc to – nhỏ rồi cho trẻ thi đua vậnđộng theo nhạc Khi bản nhạc kết thúc bạn nào về trước không làm đổ cổng làthắng cuộc
Hoặc: Vẫn là bài “Bò thấp – chui qua cổng” Chủ điểm: “Thế giới thực vật”, giáo viên sử dụng các biện pháp như: dạy trẻ vận động kết hợp với âm nhạc,thay đổi điều kiện học tập như giáo viên cho trẻ học dưới hình thức vào “Vườn
cổ tích” hỏi nhiều hoa thơm trái ngọt trong vườn cổ tích, cổng cô cuộn nhữngchiếc lá và tạo ra tình huống nếu bạn nào bò khéo, không làm đổ cổng thì khôngnhững hái được nhiều quả mà lại tìm được cô công chúa nữa, còn bạn nào chạmvào cổng làm đổ sẽ không tìm được gì mà còn bị lá che vào người nữa như vậytrẻ rất tò mò hào hứng bò cho khéo, thi đua nhau Trong lúc trẻ bò cô đánh đànbài hát: “Vườn cổ tích”, “Quả” các bài hát có nội dung về thế giới thực vật, nhưthế vừa bò rèn kỹ năng khéo léo lại vừa nghe nhạc Như vậy trẻ học một cáchnhẹ nhàng, vận động thấy thoải mái, không mệt mỏi Hay đối với những bài tậptổng hợp bao gồm từ 2 – 3 động tác mà yêu cầu kỹ năng đòi hỏi phối hợp nhiều,trẻ phải thực hiện liên hoàn các động tác mà không bị gián đoạn, giáo viên sửdụng hình thức biện pháp tổ chức hội thi “Bé nhanh trí”, “ Bé khoẻ – Bé ngoan”,
“ Hội khoẻ măng non” theo một chủ điểm Thế giới động vật chẳng hạn Ví dụ:Bài “ném xa – chạy nhanh”, giáo viên cho trẻ ném xa – chạy nhanh lấy con vậttheo yêu cầu của cô Trong khi trẻ thực hiện các vận động cơ bản cô kết hợp bậtnhạc các bài hát về thế giới động vật, lúc đó trẻ rất hứng thú và chủ động chạy