SKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáoSKKN Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN KHÊ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: “Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát
triển vận động cho trẻ mẫu giáo”
Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo
Tên tác giả : Phan Thị Nhung
Chức vụ : Hiệu phó
Năm học: 2015 – 2016
Trang 2MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 2
I Đặt vấn đề 2
1 Thực trạng của đề tài: 2
2 Ý nghĩa của phương pháp mới .3
3 Phạm vi nghiên cứu 4
II Phương pháp tiến hành 4
1 Cơ sở lý luận 4
2 Cơ sở thực tiễn 5
3 Các biện pháp tiến hành 10
4 Thời gian tạo ra giải pháp 11
B NỘI DUNG 12
I Mục tiêu 12
II Phương pháp tiến hành 12
1 Mô tả giải pháp của đề tài 12
1.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục 12
1.2.Giải pháp 2: Chuẩn bị tốt môi trường, đồ dùng trang thiết bị kích thích trẻ tích cực vận động. 16
1.3.Giải pháp 3: Chỉ đạo xây dựng lớp điểm, thực hiện tốt chuyên đề đúng theo kế hoạch. 23
1.4 Giải pháp 4: Tổ chức tiết học đạt hiệu quả 27
1.5 Giải pháp 5: Sử dụng trò chơi, biện pháp thi đua cho trẻ khi tham gia hoạt động thể dục. 29
1.6 Giải pháp 6: Đưa một phút thể dục vào các hoạt động trong ngày 30
1.7 Giải pháp 7: Lồng ghép hoạt động thể dục vào các hoạt động khác trong ngày và thực hiện mọi lúc mọi nơi 30
2 Phạm vi áp dụng 32
3 Hiệu quả 33
4 Những kết quả đạt được - Kinh nghiệm rút ra của đề tài 34
C KẾT LUẬN 36
1 Nhận định chung bao quát về đề tài 36
2 Điều kiện áp dụng SKKN 36
3 Triển vọng vận dụng và phát triển 37
4 Ý kiến đề xuất 37
5 Lời cam đoan 38
Trang 3Để giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện thì giáo dục thể chất làmột môn học cũng hết sức quan trọng, có ý nghĩa vô cùng trong việc rèn thểlực cho trẻ bởi thể lực trẻ có khỏe mạnh thì sự nhanh nhạy, trí tuệ, sự thôngminh mới phát triển Việc rèn luyện thể lực đều đặn và có hệ thống sẽ giúp
cơ thể trẻ phát triển toàn diện, nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với sựthay đổi của môi trường, rèn luyện các cơ bắp sẽ giúp trẻ duy trì sự cân bằngbền vững hơn trong nội tạng cơ thể, làm cho việc trao đổi chất được tốt hơn,củng cố hệ tuần hoàn và hô hấp, nhờ vậy mà thể lực được nâng cao Trẻkhỏe mạnh khi thể chất cơ thể phát triển tốt thì trẻ sẽ nhanh nhẹn, hoạt bát,tích cực trong mọi hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu khám phá môitrường xung quanh, trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng nhờ đó trẻ sẽphát triển tốt về mọi mặt
Trong thực tế hiện nay chương trình giáo dục mầm non trẻ được tiếp cậncác lĩnh vực hoạt đông như: Văn học; Âm nhạc; Tạo hìn; Thể dục… các mônhọc này phần nào đã được cải tiến về tổ chức với phương châm phát huy tínhtích cực cho trẻ dạy học lấy trẻ làm trung tâm trong các trường mầm non trong
đó có cả trường mầm non Liên Khê nơi tôi đang công tác, hầu hết giáo viên
Trang 4trong trường tôi đã nắm trắc phương pháp của các loại tiết ở tất cả các môn học
đã tiếp cận được phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên trong các hoạt độngthì hoạt động thể dục chưa mang tính sáng tạo cao, hình thức tổ chức các tiết dạychưa có tính hấp dẫn với trẻ, chưa pháp huy tính chủ động mạnh dạn tham giacủa trẻ, một số giáo viên trong trường chưa quan tâm tới hình thức tổ chức củamôn học thể dục này còn coi trọng các môn khác
Hiểu rõ tầm quan trọng về lĩnh vực này, năm học 2015-2016 Sở GD&ĐTHưng Yên, Phòng GD&ĐT huyện Khoái Châu đã chỉ đạo việc thực hiện chuyên
đề phát triển vân động cho trẻ ở tất cả các trường mầm non toàn tỉnh, toànhuyện
Để góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trong trường nầm non,nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên đề phát triển vận động trong trường mầmnon Liên Khê, bản thân là người quản lý phụ trách chuyên môn khối mẫu giáotôi trăn trở suy nghĩ mình phải làm sao giúp cho giáo viên nhà trường thực hiệntốt chuyên đề này trong năm học 2015-2016 và cả những năm học tiếp theo nữa.Tôi đã mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm nhỏ về công tác chỉ đạo trong lĩnh vực giáo
dục mẫu giáo: “Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo”.
2 Ý nghĩa của phương pháp mới
Khi nghiên cứu và viết đề tài này với ý nghĩa bản thân tôi phải tìm hiểuthực trạng của vấn đề mà mình cần nghiên cứu, tìm hiểu việc thực hiện giảngdạy của giáo viên và nhận thức của trẻ khối mẫu giáo từ đó có ý tưởng đề xuấtmột số biện pháp hay nhằm nâng cao việc thực hiện chuyên đề phát triển vậnđộng từ đó giúp cho các cô giáo, các cháu yêu thích bộ môn thể dục hơn Thôngqua bản SKKK này tôi có thể ghi lại và rút ra được một số kinh nghiệm củamình khi thực hiện nhiệm vụ quản lý giúp cho nhà trường khẳng định mìnhtrong công tác phát triển giáo dục
Trang 51.1 Đặc điểm phát triển và khả năng vận động của trẻ lứa tuổi mẫu giáo.
a, Với trẻ mầu giáo bé( 3-4tuổi): Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi đã có một bước
phát triển tốt hơn hẳn so với trẻ tuổi nhà trẻ, trẻ đã có khả năng chạy tương đốitốt, có thể chạy nhanh lên hoặc chậm lại tùy theo yêu cầu, trẻ có thể thực hiệnviệc nhảy có thể bật nhảy được cả hai chân hay lò cò một chân hoặc những độngtác khó hơn như nhảy xa hay nhảy từ trên cao xuống, trẻ đã trải nghiệm đượcnhững kỹ năng mới như ném và bắt bóng Các kỹ năng này sẽ được hoàn thiệndần lên ở tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn, ngoài ra trẻ còn có thể thực hiệnđược một số các vận động khác đòi hỏi sức mạnh của các cơ bắp như trườn, bò,leo, trèo, đu, bám hay kéo, đẩy một vật gì đó, ngoài ra trẻ có thể tự mình chơixếp hình, lắp ghép xếp chồng được nhiều khối, có thể xé, dán, vê, nặn và xâuhạt v.v làm được một số công việc như tự phục vụ cởi quần áo, tự rót nước, tựxúc thức ăn
b, Với trẻ mẫu giáo nhỡ ( 4-5 tuổi): Ở độ tuổi này trẻ có sự phát triển khá
tốt về thể lực, sức khỏe, trẻ có thể chơi các trò chơi đơn giản như: nhảy lò cò,đánh đu, ném bóng với những cử động có sự chuẩn bị tốt Trẻ có thể phối hợp các
kỹ năng đã có từ trước vào các hoạt động có hệ thống tích cực và phức tạp như trẻ
có thể ném, bắt bóng chính xác, có thể đi xe đạp 3 bánh, đu xà ngang và đu quay,
Trang 6trẻ có thể chạy nhanh, nhảy bước dài và nhảy lò cò được một đọan đường dài hơn5m, sự phối hợp vận động giữa cơ thể và chân tay nhịp nhàng hơn, trẻ có thể bòdưới một vật mà không bị đụng đầu, có thể duỗi người ra hay co quắp lại và đã cóthể bắt trước được các hoạt động bằng toàn cơ thể mình Trong vận động cơ bảnngoài việc trẻ đi, đứng, chạy, nhảy tương đối vững vàng, nhanh nhẹn có thể thựchiện được một số hoạt động khó hơn như giữ được thăng bằng khi đi trên đườnghẹp; có thể nhảy xa ( khoảng 25cm) hoặc nhảy qua rãnh nước nhỏ, có thể co đượcmột chân hay bước lên xuống cầu thang mà không cần bám…
c, Với trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi): Đối với trẻ mẫu giáo lớn trẻ có khả
năng thực hiện tốt tất cả các vận động cơ bản, trẻ có ý thức hơn đối với nhữnglời chỉ dẫn của cô, trẻ có khả năng quan sát tốt hơn và nhớ lại các động tác đượcnhiều hơn, đồng thời trẻ cũng tự tin hơn trong vận động, trẻ có thể thực hiệnđược các động tác khó với những yêu cầu cao hơn và phối hợp vận động mộtcách chính xác trẻ có thể đứng co một chân trong khoảng 10 giây, vừa đi vừađập bắt bóng và có thể dùng kéo cắt các hình theo đường thẳng, đường tròn,thậm chí đến cuối độ tuổi trẻ có thể cắt theo đường viền của hình vẽ…
2 Cơ sở thực tiễn:
a, Thuận lợi:
Trường mầm non Liên Khê rất nhiều năm nay trường được Phòng giáo dụcKhoái Châu, Ủy Ban nhân dân xã Liên Khê tạo điều kiện, quan tâm về mọi mặtnhư về cơ sở vật chất tạo đà cho công tác chỉ đạo chuyên môn cũng như việcgiảng dạy được nhiều thuận lợi
Trường có 12 lớp, số phòng học đủ cho 12 lớp, các phòng học vàkhuôn viên sân chơi đã được tu sửa khang trang Trường lớp được xây dựng ở 4
thôn xóm trên toàn xã ( Liên Thôn, Cẩm Bối, Kênh Thượng, Kênh hạ) và được
đặt trung tâm gần dân, liền kề đường giao thông rất thuận tiện phụ huynh họcsinh đưa và đón các cháu
Trang 73/3 đồng chí ban giám hiệu nhà trường có trình độ chuyên môn trên chuẩn,nhiệt tình, đoàn kết, trách nhiệm cao trong công tác quản lý và điều hành mọicông việc nhà trường, ban giám hiệu tích cực tham mưu các cấp trên đầu tư về cơ
sở vật chất, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để phục vụ cho việc giảng dạy Trường có 16 giáo viên trong đó là 11 giáo viên trong khối Mẫu giáo và 5giáo viên trong khối nhà trẻ 24-36 tháng, trình độ chuyên môn đạt chuẩn từTrung cấp trở lên cụ thể: 6 giáo viên đạt trình độ đại học, 4 giáo viên đạt trình
độ cao đẳng, còn lại 6 giáo viên đạt trình độ trung cấp
Phần đa giáo viên trong trường tuổi đời trẻ, thiết kế được bài giảng điện tử,soạn giáo án vi tính, khéo tay trong việc làm các đồ dùng đồ chơi từ các nguyênvật liệu sẵn có, nhiệt tình trách nhiệm cao trong giảng dạy
100% các giáo viên trong trường đều đáp ứng được yêu cầu thực tế trongviệc giảng dạy các hoạt động khác nói chung và hoạt động giáo dục thể chất nóiriêng, luôn đoàn kết, nhiệt tình trong công tác giảng dạy và chăm sóc các cháu Tổng số nhà trường có: 350 trẻ trong đó:
Nhà trường vẫn còn hai điểm trường đặt tại nhà văn hóa thôn do vậy phầnnào ảnh hưởng nhiều khi tổ chức hoạt động thể chất tại sân trường với nhữngngày hội họp của thôn
Trang 8Nhiều đồng chí giáo viên trong trường tuổi đời cao kinh nghiệm chămsóc rất tốt nhưng kinh nghiệm giảng dạy còn nhiều hạn chế, bên cạnh đó thựchiện công nghệ thông tin trên các tiết dạy chưa nhiều vì vậy chất lượng giảngdạy của nhà trường mấy năm gần đây chưa được cao.
Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các bài tập vận động cơ bản còn hạn chếnhư thang leo, ống dài, cổng chui.v.v chưa đầy đủ và chưa có tính thẩm mỹ cao
Lớp học phần đa các cháu là trẻ em nông thôn trình độ nhận thức
không đồng đều, kỹ năng thực hiện các động tác thể dục, các bài tập vận độngcòn hạn chế
Công tác xã hội hóa của phụ huynh học sinh và các nhà hảo tâm, doanhnghiệp trên địa bàn xã mấy năm gần đây chưa được nhiều
c, Khảo sát thực trạng giáo dục phát triển vận động khi chưa áp dụng các giải pháp:
+ Về giáo viên:
Kế hoạch giáo dục năm học phần đa các đồng chí giáo viên trong khốimẫu giáo chưa biết lựa chọn các động tác trong giờ thể dục buổi sáng, các bàitập vận động cơ bản chưa bám sát vào chương trình khung lên tiết dạy còn lậplại nhiều lần trong các chủ đề, chưa biết phân loại từng thể loại vận động, lựachọn các bài tập vận động chưa phù hợp với độ tuổi mà mình phụ trách
Giáo án trình bày chưa khoa học, phần trò chuyện các tiết hầu như giốngnhau không thay đổi, chưa xác định động tác nhấn mạnh bổ trợ cho bài tập vậnđộng cơ bản trong phần bài tập phát triển chung, hình thức các tiết đều gầngiống nhau chưa mang tích sáng tạo cao
Giáo viên chưa tích cực đầu tư trang thiết bị đồ dùng khi dạy trẻ nhiều đồdùng còn thiếu vì vậy có khu đồ dùng dạy giống nhau kích thước ở các độ tuổimẫu giáo tại các lớp như: Bục bật sâu; Ghế thể dục; Cổng chui.v giáo viên chưa
có ý tưởng tự làm bổ sung đồ dùng thể dục từ các vật liệu sẵn có của địa phương
Trang 9dẫn đến các tiết dạy chưa đạt hiệu quả cao, trẻ không được thử sức thực hiệnnhiều loại đồ dùng khác nhau trong một tiết dạy.
Lựa chọn bài dạy vận động có giáo viên ngay từ đầu năm học lựa chọncác bài tập khó, giữa năm học lựa chon bài tập vận động dễ
Ví dụ: Một đồng chí giáo viên lớp 4 tuổi xây dựng bài tập vận động cơ
bản: “Bò cao qua 5 điểm rích rắc” đưa vào trong chủ đề “Trường mầm non” vào ngay đầu năm học, lựa chon bài tập vận động “Đi trong đường hẹp, đi qua
các điểm rích rắc” đưa vào chủ đề “ Ngành nghề ” …
Một vài đồng chí còn lạm dụng công nghệ thông tin nhiều vào trong tiếtthể dục trong phần trò chuyện thời gian chiếm dài, phần trọng tâm thời gianngắn không đảm bảo dẫn đến tiết dạy kết quả trẻ chưa tốt, sự liên kết giữa cácphần không hấp dẫn, lời nói chưa có sự liên kết
Một số giáo viên phong cách chưa thực sự tự tin khi giảng dẫn đến lời nóichưa hấp dẫn, chưa mềm dẻo, chưa thể hiện được sự giao lưu giữa cô và trẻ
Còn một vài giáo viên thực hiện chưa chính xác các động tác trong bài tậpvận động cơ bản khi thực hiện làm mẫu cho trẻ
Giáo viên chưa quan tâm tới những trẻ yếu mà chỉ gọi những trẻ thôngminh có kỹ năng thực hiện các động tác thể dục, bài tập vận động cơ bản tốt lênthực hiện mẫu, khi trẻ thực hiện chưa chính xác giáo viên chưa chú ý sửa sai chotrẻ kịp thời
+ Về trẻ:
Tất cả trẻ trong khối mẫu giáo trường tôi đều được gia đình rất chăm sóc,quan tâm đến trẻ hàng ngày đưa các cháu đến lớp đầy đủ các cháu đã mạnh dạnthực hiện các bài tập khi cô yêu cầu, nhưng bên cạch đó vẫn còn có một số hạnchế 1 số cháu còn nhút nhát chưa mạnh dạn tập luyện thực hiện các bài tập vậnđộng, chưa dám thử sức với những bài tập vận động nâng cao cùng các bạn, một
số cháu kỹ năng thực hiện các động tác chưa chính xác
Trang 10Từ thực trạng trên qua một thời gian tiến hành quan sát, kiểm tra chấtlượng thực tế của các lớp khi chưa đưa sáng kiến kinh nghiệm vào áp dụng,bước đầu tôi đã khảo sát kết quả của trẻ theo tiêu chí đạt và chưa đạt, tỷ lệ phầntrăm trong toàn khối mẫu giáo trong trường như sau:
BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRẺ
( Tổng số trẻ trong toàn khối: 282 trẻ)
* Đánh giá về thực hiện kỹ năng các động tác trong bài tập phát triển chung.
Khối lớp
Kết quả
Mẫu giáo 4 tuổi 108 70 = 65% 38 = 35%
Với kết quả đánh giá trên tôi nhận thấy kết quả của trẻ ở 3 nhóm lớp mẫu giáo
ở trường tôi kết quả đạt tỷ lệ phần trăm còn thấp chưa được như mong muốn, tỷ lệchưa đạt vẫn cao Do vậy bản thân tôi thiết nghĩ mình cần phải mạnh dạn tìm tòi vàđưa ra một số biện pháp giúp cho giáo viên và trẻ đến với hoạt động phát triển thểchất một cách có hiệu quả
3 Các biện pháp tiến hành:
3.1 Phương pháp nghiên cứu
Trang 11* Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích hệ thống các lý luận tìmđọc các tài liệu có liên quan đến nội sáng kiến về môn thể dục, quá trình tổ chứchoạt động cho trẻ mẫu giáo đến với hoạt động thể dục từ đó tạo cơ sở địnhhướng cho việc nghiên cứu.
* Phương pháp quan sát tự nhiên: Khảo sát thực trạng để giải quyết nhữngnguyên nhân hạn chế cách làm cũ thông qua quan sát quá trình giảng của giáoviên và mọi hoạt động của trẻ trong giờ thể dục từ đó tìm ra các biện pháp tốtnhất giúp giáo viên khối mẫu giáo trong trường thực hiện tốt mọi hoạt động thểdục nhằm nâng cao chất lượng chuyên đề này
* Phương pháp sử dụng số liệu thống kê toán học
3.2 Đề xuất một số biện pháp tiến hành
Từ những lý do trên tôi đã đi sâu vào nghiên cứu để tìm ra những biệnpháp tối ưu nhất khi thực hiện chuyên đề phát triển vận động gồm có các biệnpháp sau đây:
+ Lồng ghép hoạt động thể dục vào các hoạt động khác trong ngày và
thực hiện mọi lúc mọi nơi.
4 Thời gian tạo ra giải pháp
Trang 12Để sáng kiến kinh nghiệm đạt được kết quả cao, bản thân tôi đã đầu tư,nghiên cứu và tìm ra những biện pháp hữu hiệu trong công tác quản lý chuyênmôn, sáng kiến kinh nghiệm hoàn thành trong 1 năm thực hiện bắt đầu từ ngày
05/1/2015 và kết thúc là ngày 05/2/2016
Trang 13II Phương pháp tiến hành
1 Mô tả giải pháp của đề tài
1.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch.
Sau khi tham dự lớp tập huấn huyên đề phát triển vận động do Phòng giáodục và đào tạo huyện Khoái Châu mở ngày 23 tháng 1 năm 2015 và lớp tậphuấn chuyên môn ngày 10 tháng 8 năm 2015 do Sở giáo dục và Đào tạo HưngYên mở trong đó có một phần về việc thực hiện chuyên đề phát triển vận động,
để 100% giáo viên trường tôi thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động và xâydựng kế hoạch giáo dục năm học của từng giáo viên đạt hiệu quả thì bản thân tôixây dựng kế hoạch năm học 2015-2016 ngay trong tháng 8 Sau khi được đồng
Trang 14chí Hiệu trường duyện bản kế hoạch tôi triển khai ngay tới toàn thể giáo viêntrong trường, rất nhiều chỉ tiêu trong bản kế hoạch của tôi nêu ra như: Chấtlượng giáo dục; Chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn như: Xây dựng các mụctiêu, chỉ số theo các độ tuổi trong các lĩnh vực thì chỉ tiêu, biện pháp viêc thựchiện chuyên đề phát triển vận động cũng được nhắc tới chỉ tiêu mà tôi đưa ra vàđược triển khai tới toàn thể giáo viên là:
- 100% các đồng chí giáo viên trong trường đổi mới trong các xây dựng
kế hoạch giáo dục năm học, khi xây dựng chi tiết cụ thể theo từng chủ đề, cáclĩnh vực gắn liền với thời gian thực hiện đầy đủ các môn học lĩnh vực
- Tổ chuyên môn cần đổi mới khi sinh hoạt tổ mỗi tuần trong tháng
- 100% các lớp mẫu giáo thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động
- 8/8 nhóm lớp thiết kế hoạt động chuyên đề thể dục hấp dẫn, sáng tạo đạthiệu quả, đồ dùng phục vụ chuyên đề đầy đủ, phù hợp
- 100% đồng chí giáo viên nhà trường nói chung, 11/11 giáo viên khốimẫu giáo nói riêng thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục phát huy tài năngcủa bản thân, làm bổ sung đồ dùng đồ chơi phục vụ việc giảng dạy trong cácmôn học và tập chung cho môn thể dục
Ngoài ra trong bản kế hoạch năm học của tôi còn nêu cụ thể từng đợtchuyên đề trong năm học về yêu cầu, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện như thế nào,năm học này tôi tập chung sâu về chuyên đề phát triển vận động được thực hiệnlàm 3 - 4 đợt trong năm ( Đợt 1: tháng 8/2015; Đợt 2: tháng 10/2015; Đợt 3:tháng 12/2015; Đợt 4: tháng 3/2016)
Sau khi giáo viên trong toàn nhà trường nghe bản kế hoạch năm học của tôi, tôi
đã chỉ đạo đồng chí Tường Thị Thúy Hòa là tổ trưởng xây dựng kế hoạch chuyên mônriêng của tổ, kế hoạch cần phải bám sát vào bản kế hoạch của bản thân tôi và cũngđược triển khai trong buổi họp chuyên môn tổ ngay trong tháng 8
Cuối tháng 8 chuẩn bị vào chương trình giảng dạy chính thức của nămhọc mới tôi chỉ đạo giáo viên xây dựng bản kế hoạch giáo dục năm học thực
Trang 15hiện theo đúng cấu trúc mà buổi tập huấn tại Sở giáo dục Hưng Yên, Phòng giáodục và Đào tạo khoái châu quy định, bản kế hoạch giáo dục cũng phải bám sátvào kế hoạch năm học của tổ trưởng chuyên môn, khi xây dựng các mục tiêu vềlĩnh vực thể chất thì bản thân giáo viên phải nắm rõ yêu cầu của từng hoạt động,tình hình thực tế nhận thức của trẻ, cơ sở vật chất trang thiết bị của lớp, nội dungbám sát vào chương trình khung của từng độ tuổi Để xây dựng kế hoạch một cáchhợp lý, tôi đã chỉ đạo giáo viên lựa chọn các động tác phát triển các nhóm cơ, hôhấp các động tác tay, chân, thân, bụng, bật từ rễ đến khó các động tác phù hợp vớichủ đề trong các tiết thể dục buổi sáng còn với những bài tập vận động cơ bản thì
đầu năm học giáo viên lên lựa chọn các bài tập vận động như “Đi” tiếp đến là
“Chạy”, xong rồi là bài tập “Bật; Nhảy; Tung bắt bóng”.v.v cuối năm học giáo
viên lựa chọn vật động “Bò; Trèo; Trườn” và các bài tập tổng hợp.
Còn đối với 2 lớp 5 tuổi khi thực hiện bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổingoài việc thực hiện các mục tiêu chỉ số về lĩnh vực phát triển thể chất đã có sẵntrong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi giáo viên cần thực hiện đủ các vận đôngnhư: bò, trườn không có trong bộ chuẩn lựa chọn từ chương trình khung để xâydựng vào kế hoạch giáo dục năm học, đưa vào chủ đề, khi xây dựng cũng thựchiện từ muc tiêu từ dễ đến mục tiêu khó Qua kiểm tra và duyệt kế hoạch giáodục giáo năm học hầu hết giáo viên trong các lớp mẫu giáo đã biết lựa chọn vàxây dựng các bài tập phát triển vận động các nhóm cơ hô hấp và bài tập vậnđộng cơ bản phù hợp với thời gian và chủ đề
Ví dụ: Bản kế hoạch giáo dục năm học 2015-2016 lớp 3 tuổi trong phần mục tiêu, nội dung.
+ Trẻ thực hiện được đầy đủ các động tác trongbài thể dục theo hiệu lệnh đếm và lời ca bài “Vui đến trường”
- ĐT tay; hai tay đưa lên cao hạ xuống
- ĐT chân: hai tay ra trước song song bằng vai
Trang 16lưng đồng thời nhún chân
- ĐT bụng; Hai tay đưa lên cao cúi gập người
về phía trước
- Bật: tại chỗ
- Trẻ thực hiện được
vận động đi hết đoạn đường hẹp ( 3mx0,2m) đi kiễng gót liên tục 3
m
- Đi trong đường hẹp ( 3mx 0,2m)
- Đi kiễng gót chân
- Đi kiễng gót liên tục 3 m
Trẻ thực hiện được đầy đủ, đúng các động táctrong bài thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh đếm
và lời ca bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
- ĐT tay: hai tay đưa ra phía trước sau đó nắmvào hai tai lắc lư đầu
- ĐT chân; Hai tay chắp gối đồng thời xoay gối
- ĐT lườn: Hai tay chống hông nghiêng ngườisang hai bên
- Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích rắc
- Trẻ thể hiện được
sự nhanh nhẹn trong
- Ném trúng đính nằm ngang bằng 1 tay
- Ném trúng đích ngang bằng 1 tay xa 1- 1,5 m
Trang 17ném trúng đích ngang xa 1,5m
Trẻ thực hiện được đầy đủ, đúng chính xác cácđộng tác trong bài thể dục buổi sáng theo lời cabài “ Yêu hà nội”
- ĐT tay: Hai tay đưa ngang bằng vai ra trướcđưa sang phải đưa sang trái
- ĐT chân: Hai tay chống hông một chân đưa raphía trước khuỵ gối
- ĐT bụng: Hai tay lên cao cúi qập người vềphía trước tay chạm ngón chân
- ĐT bật: Bật chụm tách chân
- Trẻ biết phối hợp tay , mắt , chân khi thực hiện vận động ném, trườn, bò
- Ném xa bằng một tay- chạy nhanh 12 m
- Trườn sấp kế hợp trèo qua ghế
- Bò chui qua cổng
Sau khi giáo viên các lớp mẫu giáo đã xây dựng bản kế hoạch giáo dục tôithu và duyện nhận xét kỹ ghi đầy đủ phần ưu điểm và hạn chế có đóng dấu củanhà trường để giáo viên biết được, từ bản kế hoạch của giáo viên tôi chỉ đạo giáoviên xây dựng kế hoạch chủ đề phải bám sát vào kế hoạch giáo dục năm học, kếhoạch tuần lựa chọn các hoạt động trong kế hoạch chủ đề để xây dựng các hoạtđộng trong tuần sau đó giáo viên soạn chi tiết cụ thể kế hoạch từng ngày trongchủ đề
1.2 Giải pháp 2: Chuẩn bị tối môi trường, đồ dùng trang thiết bị kích thích trẻ tích cực vận động.
+ Chuẩn bị tốt môi trường cho trẻ đến với thể dục.
Việc xây dựng môi trường có tốt hay không phụ thuộc vào chúng ta,nếu một môi trường tốt thì sẽ khuấy động sự tò mò, ham thích khám phá củatrẻ, tạo cho trẻ những thử thách, khám phá trong các hình thức hoạt động
Trang 18phát triển vận động hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tích cực hứng thú tham gia mộtcách tự nguyện hứng thú
Tôi đã chỉ đạo giao viên cần quan tâm môi trường ngoài lớp học và môitrường trong lớp học
- Với môi trường ngoài lớp học:
4/4 khu lớp tại trường tôi khoảng diện tích sân trường không rộng,khuôn viên sân trường nhỏ hẹp và được bê tông hóa, với môn học thể dục thìphần lớn trẻ đều phải tập luyện ngoài sân trường từ hoạt động chính đến cáchoạt động phụ do vậy giáo viên phải nghĩ cách làm sao đảm bảo an toàn chotrẻ Thực hiện tốt chuyên đề vận động này tôi đã bàn với 2 đồng chí ban giámhiệu tham mưu làm tờ trình xin UBND xã Liên Khê cho phép nhà trường làmcông tác xã hội hóa giáo dục từ phụ huynh học sinh, các nhà kinh doanh, cácdoanh nghiệp như công ty Mây tre đan, công ty gạch Bẩy Hương, quỹ tín dụngxã v.v khi được sự nhất trí của UBND xã, ban giám hiệu nhà trường cùng hộicha mẹ phụ huynh lên kế hoạch mua sắm từ các khoản đóng góp ủng hộ thuđược kết quả đã mua bổ sung được các tấm thảm mềm được tạo như nhữngmảng cỏ được đặt trên một góc sân bê tông hóa để giúp trẻ an toàn khi thựchiện các tiết vận động bên cạch đó mua bổ sung một số đồ dùng như thang leochữ A, xich đu, cầu trượt, nhà bóng.v.v
- Môi trường trong lớp học:
Nhà trường chúng tôi rất nhiều năm nay chưa có phòng thể chất dànhriêng cho trẻ học tập Để tạo không gian trong lớp học đảm bảo tất cả các lĩnhvực nói chung đặc biệt môn thể dục nói riêng trong 4 khu lớp, tôi đã chỉ đạogiáo viên cần sắp xếp một khoảng không gian đủ rộng có thể như tận dụnghành lang bên ngoài hiên hè tại các khu lớp, giáo viên tạo ra các mô hình cóthể cho trẻ luyện tập một số vận động như: đi thăng bằng trên dây thừng hoặctrên ghế thể dục, ném còn, ném vòng vào chai, giáo viên có thể tận dụng mảngtường treo các quả bóng ở độ cao thấp khác nhau để trẻ có thể nhảy lên đánh
Trang 19bóng, tạo một vài thùng cát tông để trẻ có thể bò chui qua đường hầm, tạonhững hình khối để trẻ có thể tự xắp xếp bật nhảy Còn những đồ dùng đồ chơinhư những quả bóng các loại kích cỡ khác nhau giáo viên để trong những chiếc
rổ lớn, những chiếc vòng, gậy thể dục giáo viên để ngay trên các tủ góc lớp đểnơi thuận tiện nhất cho trẻ tự lấy một cách rễ dàng hoặc giáo viên có thể treohay dán một số hình ảnh tập thể dục của trẻ tại lớp ngay tại bảng tuyên truyền
để hàng ngày kich thích sự yêu thích của trẻ khi đến với môn thể dục này
+ Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị kích thích trẻ tích cực vận động.
Với một số đồ dùng đồ chơi từ nguốn xã hội hóa và sự đóng góp của của cha
mẹ phụ huynh học sinh mua bổ sung ngay đầu năm học cho trẻ vẫn là chưa đủkhi dạy trẻ thực hiện tốt chuyên đề này, để kích thích trẻ tích cực vận động thì
số lượng đồ dùng đồ chơi đỏi hỏi cần nhiều và phong phú tất cả trẻ đều được
sử dụng
Thực hiện kế hoạch hội thi “Vẽ tranh và triển lãm đồ dùng đồ chơi sáng
tạo” cấp huyện năm học 2015-2016, ngay từ đầu tháng 8 nhà trường đã xây
dựng kế hoạch về tổ chức hội thi “vẽ tranh và triển lãm đồ dùng đồ chơi sáng
tạo cấp trường”, chủ đề triển lãm đồ dùng đồ chơi sáng tạo tập trung phục vụ
các lĩnh vực, chủ đề và các hoạt động vui chơi, (khuyến khích sáng tạo đồ dùngnâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động), kế hoạch thời gian tổchức hội thi trong tháng 12 Tôi nhận thấy sau khi triển khai kế hoạch vào cáctháng đầu năm các đồng chí giáo viên trường tôi rất nhiệt tình trong việc luyệntập cho trẻ và sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có giáo viên hăng say làm đồ dùng
đồ chơi trong những thời gian có thể như các buổi họp chuyên môn về làm bổsung đồ dùng đồ chơi, các buổi tối tranh thủ khi ở nhà, nhiều giáo viên đã biếtkết hợp với phụ huynh học sinh cùng chung tay góp sức làm để tạo ra rất nhiềusản phẩm mang đến hội thi và trong hội thi cấp trường ngày 26 tháng 12 năm
2015 kết quả từ ban tổ chức hội thi đã lựa chọn được rất nhiều đồ dùng đồ chơiphục vụ cho các lĩnh vực, môn học trong đó có một số đồ dùng nổi bật cho
Trang 20môn học thể dục của ba lớp đạt giải nhất, giải nhì , giải ba trong trường đó làlớp cô: Bùi Thanh Huyền, cô Đinh Thị Ngát, Cô Lê Thị Liên, cô Đỗ ThịHương đồ dùng thể dục gồm:
+ Đồ chơi: “Phi ngựa”
Nguyên vật liệu: Sưu tầm lốp ô tô, các thanh gỗ vông tròn của phụhuynh học sinh tại lớp mang đến
Tác dụng: Trong hoạt động chơi ngoài trời, mọi lúc mọi nơi, hoạt động mộtphút thể dục
Trang 21+ Đồ dùng, đồ chơi: “Bước qua vật cản , Cột ném bóng”