Bài viết Văn hóa nhận thức về môi trường tự nhiên qua địa danh ở thành phố Cần Thơ tập trung tìm hiểu những biểu hiện của thành tố văn hóa nhận thức về môi trường tự nhiên qua địa danh, qua đó góp phần khẳng định những tri thức bản địa của con người nơi đây.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 DOI: 10.35382/18594816.1.43.2021.816 VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA ĐỊA DANH Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Thúy Diễm1 COGNITIVE CULTURE OF NATURAL ENVIRONMENT THROUGH GEOGRAPHICAL NAMES IN CAN THO CITY Nguyen Thuy Diem1 Tóm tắt – Việc mở rộng cơng khẩn hoang phía Nam hoạt động sản xuất nơng nghiệp vùng Tây Nam Bộ nói chung, Cần Thơ nói riêng từ kỉ XVII làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên vùng đất này, đồng thời tác động mạnh mẽ đến nhận thức người dân địa phương nhiều phương diện thể rõ nét qua địa danh Cần Thơ Văn hóa nhận thức mơi trường tự nhiên qua địa danh thành phố Cần Thơ phần phản ánh qua địa danh liên quan đến kinh nghiệm tích lũy mơi trường sông nước, hệ thống động thực vật cạn lựa chọn nơi cư trú người dân địa phương Trên sở vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học văn hóa, lí thuyết vùng văn hóa, đặc biệt dựa đặc điểm tự nhiên vùng đất Cần Thơ, viết tập trung tìm hiểu biểu thành tố văn hóa nhận thức mơi trường tự nhiên qua địa danh, qua góp phần khẳng định tri thức địa người nơi Từ khóa: Cần Thơ, địa danh, mơi trường tự nhiên, văn hóa nhận thức in this land, and also this has had a strong impact on the perception of local people in many ways which are quite clearly shown through the geographical names in Can Tho The cognitive culture about the natural environment through geographical names in Can Tho City is partly reflected in the geographical names that related to accumulated experiences of local people about the river environment, terrestrial flora and fauna system, and residence selection Based on the application of the theory of cultural linguistics, the theory of cultural regions, especially the natural characteristics of Can Tho, the article focuses on understanding the manifestations of cognitive cultural elements about the natural environment through geographical names, thereby contributing to affirming the indigenous knowledge of the people of this region Keywords: Can Tho, cognitive culture, geographical names, natural environmen Abstract – The expansion of reclamation work to the South and agricultural production activities in the Southwest region in general and Can Tho in particular since the 17th century has fundamentally changed the natural landscape Con người tồn phát triển mơi trường tự nhiên Vì thế, mối quan hệ người môi trường tự nhiên mặt đời sống văn hóa Đây mối quan hệ nhiều chiều, vừa thích nghi với điều kiện sống mà tự nhiên áp đặt vừa biến đổi tự nhiên kĩ thuật, kinh nghiệm để buộc tự nhiên phục vụ lại người, từ hình thành nên lối sống, ngun tắc ứng xử thái độ nhận thức phù hợp người với điều kiện tự nhiên bao quanh họ Mối quan hệ phần thể qua địa danh mà người đặt I GIỚI THIỆU Trường Đại học Tây Đô Ngày nhận bài: 18/4/2021; Ngày nhận kết bình duyệt: 01/06/2021; Ngày chấp nhận đăng: 20/06/2021 Email: nguyenthuydiem8@gmail.com Tay Do University Received date: 18th April 2021; Revised date: 01st June 2021; Accepted date: 20th June 2021 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 hoi biên soạn công phu chuyên biệt địa danh Cần Thơ bình diện ngơn ngữ học, nhiên có đơi chỗ cịn sơ sài, chủ quan, thiếu sở khoa học, nhiên, giúp ích cho người viết tiếp cận địa danh Cần Thơ từ lí thuyết ngơn ngữ học văn hóa Nhìn chung, cơng trình vừa nêu thiên lịch sử hình thành, đặc điểm tự nhiên, văn hóa – xã hội, người Cần Thơ qua thời kì lịch sử tiếp cận địa danh góc nhìn ngơn ngữ học Tuy nhiên, chúng hữu ích thiết thực giúp người viết có sở vững tìm hiểu văn hóa nhận thức môi trường tự nhiên qua địa danh thành phố Cần Thơ từ lí thuyết ngơn ngữ học vùng văn hóa cách tồn diện, có hệ thống Lí thuyết ngơn ngữ học văn hóa: Đây khuynh hướng nghiên cứu phổ biến hình thành giới ngơn ngữ học từ năm cuối kỉ XX Cơng trình Trần Ngọc Thêm [18] khái quát khuynh hướng nghiên cứu giới qua ba thời kì: Thời kì Wilhelm von Humboldt (cuối kỉ XIX) với luận điểm tiếng tính thống ngơn ngữ linh hồn dân tộc Thời kì năm 30 kỉ XX Edward Sapir Sapir B Whorf với luận điểm áp lực cách chia cắt thực đặc thù ngôn ngữ người nói ngơn ngữ Thời kì năm 50 kỉ XX Claude Lévi-Strauss, người vận dụng thành công phương pháp cấu trúc ngôn ngữ học đương thời để nghiên cứu mối liên hệ quan hệ họ hàng ngôn ngữ Tác giả nhấn mạnh, nay, ‘chúng ta bước vào thời kì thứ tư, mà quan tâm đến văn hóa nói chung mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa nói riêng hồi sinh ’ [18] Khuynh hướng nghiên cứu từ lúc đời hình thành nên phân ngành khoa học ngơn ngữ văn hóa Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu Trần Trí Dõi, Nguyễn Đức Tồn, Lê Trung Hoa, Lí Tùng Hiếu, Nguyễn Tài Cẩn Có thể nói, nhà nghiên cứu theo lí thuyết ngơn ngữ học văn hóa đưa nhiều luận điểm có giá trị để giải mã ngơn ngữ từ góc độ văn hóa, đưa đặc trưng văn hóa bật nghiên cứu qua ngơn ngữ Nhìn chung, việc nghiên cứu ngơn ngữ nói chung địa danh nói riêng mối quan hệ chúng với văn hóa từ ngày đầu đặt chân đến vùng đất Để thích nghi, khai thác ưu đãi đương đầu với khó khăn, thử thách mà thiên nhiên mang lại, người Tây Nam Bộ nói chung, người Cần Thơ nói riêng buộc phải có kho tàng kinh nghiệm lượng tri thức định khơng gian văn hóa mà họ tồn tại, từ đó, văn hóa nhận thức mơi trường tự nhiên nhu cầu thiết yếu sống cư dân nơi đây, đặc biệt thể rõ qua địa danh tồn thành phố Cần Thơ II VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Về sở lí luận, số cơng trình tiêu biểu Trần Quốc Vượng [1], Nguyễn San – Phan Đăng [2], Trần Ngọc Thêm [3], [4] khái quát môi trường tự nhiên sở phân biệt với môi trường xã hội, đưa hệ thống tiểu hệ văn hóa, bao gồm văn hóa nhận thức – văn hóa tổ chức – văn hóa ứng xử Trong đó, thành tố văn hóa nhận thức đề cập cách chi tiết Về địa bàn nghiên cứu, kể đến cơng trình thuộc tiểu loại địa chí, biên khảo Sơn Nam [5] - [7], Tỉnh ủy – Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ [8], Đảng huyện Phong Điền [9], Nhâm Hùng [10] - [12] có đề cập đến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kiện lịch sử bật, đặc biệt tác giả mô tả chi tiết cảnh quan nét sinh hoạt người dân Cần Thơ qua thời kì Dù chưa lí giải nguồn gốc tên gọi địa danh Cần Thơ tiền đề hữu ích cho tác giả việc tìm hiểu đề tài từ lí thuyết vùng văn hóa Đáng ý cơng trình viết địa danh Lê Trung Hoa [13]-[15] nghiên cứu lí giải địa danh cách khoa học có hệ thống, có đề cập đến số địa danh Cần Thơ Cần Thơ, Cái Răng, Ơ Mơn, Cái Da, Bùng Binh, Huỳnh Minh [16] lí giải địa danh Cần Thơ dựa truyền thuyết Đặc biệt, cơng trình tác giả Nhâm Hùng [17] nghiên cứu kĩ lưỡng chi tiết địa danh Cần Thơ, tập hợp nhiều thơng tin, lí giải thuyết phục nguồn gốc, ý nghĩa nhiều địa danh thuộc 09 quận, huyện Cần Thơ, bao gồm địa danh dân gian Đây tư liệu 33 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT môi trường tự nhiên với việc đặt địa danh tri thức mà người dân Cần Thơ tích lũy qua trình chung sống với vùng đất (lí thuyết vùng văn hóa) quan tâm từ sớm đạt số thành tựu định Lí thuyết vùng văn hóa: Lí thuyết vùng văn hóa nhân chủng học Mĩ hình thành vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX với đại diện trường phái C.L Wisler A.L Kroeber sở chống lại thuyết tiến hóa (tiêu biểu L Morgan E.B Taylor), vùng văn hóa khuếch tán văn hóa (người khởi xướng F.Graeber W Schmidt) Năm 1955, nhà dân tộc học Xô Viết, sở phương pháp luận vật lịch sử, tiếp tục có có bước tiến lĩnh vực nghiên cứu quan trọng Thành tựu bật họ phân chia vùng văn hóa – lịch sử, loại hình kinh tế – văn hóa thể chúng lên đồ giới [19, tr.28-35] Ở Việt Nam, Ngô Đức Thịnh phân chia văn hóa thành bốn dạng thức: văn hóa cá nhân, văn hóa cộng đồng, văn hóa lãnh thổ văn hóa sinh thái Trong đó, ơng cho rằng: ‘Văn hóa lãnh thổ hay văn hóa vùng dạng thức văn hóa, mà khơng gian địa lí xác định, cộng đồng người sống môi trường tự nhiên định, điều kiện phát triển xã hội tương đồng, mối quan hệ giao lưu văn hóa sống động, nên trình lịch sử lâu dài hình thành đặc trưng văn hóa chung’ [19, tr.11] Nói cách khác, văn hóa vùng dạng thức liên văn hóa, địi hỏi phải phân bố khơng gian địa lí lãnh thổ định Khi vận dụng lí thuyết vùng văn hóa vào việc nghiên cứu địa danh, người viết tiến hành ‘phân tích nhân tố môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội lịch sử giao lưu văn hóa để hình thành vùng văn hóa, quy luật hình thành biến đổi vùng văn hóa tiến trình lịch sử; vai trò tác động qua lại trung tâm ngoại vi trình hình thành vùng văn hóa, việc vạch đường ranh giới mang tính chất tương đối vùng’ [19, tr.60] Với đề tài Văn hóa nhận thức mơi trường tự nhiên qua địa danh thành phố Cần Thơ, người viết kết hợp hai lí thuyết để tìm hiểu nguồn gốc tên gọi địa danh sở thành tố văn hóa nhận thức (lí thuyết ngơn ngữ học văn hóa); đồng thời, chúng tơi mối liên hệ III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Qua khảo sát điền dã, vấn kết hợp với số liệu thống kê từ sở, ban, ngành địa phương cung cấp, người viết phân loại, tổng hợp khoảng 666 địa danh thể văn hóa nhận thức môi trường tự nhiên thành phố Cần Thơ Bảng Thuật ngữ môi trường tự nhiên thường đặt mối tương quan với môi trường nhân tạo mơi trường xã hội Nói khái niệm mơi trường tự nhiên, Trần Quốc Vượng cho rằng: ‘Môi trường tự nhiên phận “môi trường lớn”, tổng thể nhân tố tự nhiên xung quanh bầu khí quyển, nước, thực vật, động vật, thổ nhưỡng, nham thạch, khoáng sản, xạ mặt trời’ [1, tr.27] Trần Ngọc Thêm cho rằng: ‘Trong trình tồn phát triển, cộng đồng người – chủ thể văn hóa ln có nhu cầu tìm hiểu, tích lũy kho tàng kinh nghiệm tri thức phong phú vũ trụ thân người – hai vi hệ tiểu hệ văn hóa nhận thức’ [4, tr.136] Theo tác giả, lịch sử tương tác với môi trường tự nhiên, người dân vùng Tây Nam Bộ ‘vừa vận dụng tri thức vốn có để tận dụng đối phó với mơi trường, lại vừa tích lũy nhiều tri thức sở đúc kết kinh nghiệm trình tương tác, tận dụng đối phó đó’ [4, tr.138] Trong khn khổ viết này, thống với quan niệm Trần Ngọc Thêm văn hóa nhận thức mơi trường tự nhiên A Văn hóa nhận thức môi trường sông nước qua địa danh thành phố Cần Thơ Văn hóa nhận thức hệ thống sơng ngịi, kênh rạch qua địa danh thành phố Cần Thơ Qua khảo sát thực địa kết hợp với phân tích số liệu thống kê thành phố Cần Thơ, người viết ghi nhận khoảng 295 địa danh gắn liền với dịng chảy kênh, rạch, sơng, tắc, vàm, góp phần minh chứng cho mạng lưới đường thủy dày đặc vùng đất Trấn Giang xưa, Cần 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 Thơ ngày Cần Thơ thủ phủ Tây Nam Bộ từ thời Pháp thuộc nằm bên hữu ngạn sông Hậu, thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, mệnh danh đô thị miền sông nước với hệ thống sông rạch dày đặc, tiếng với nhiều vườn ăn trái nằm dọc theo tuyến Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền quy mơ rộng lớn đến rạch Bình Thủy; chợ Cái Răng nơi thu hút khách du lịch nước Từ lúc khai phá, vùng đất Trấn Giang – Cần Thơ nằm tồn đất có nguồn gốc phù sa sông Mekong bồi đắp bồi lắng thường xun qua nguồn nước có phù sa dịng sơng Hậu2 Địa danh sông Cần Thơ xuất từ thời Nguyễn, có giai thoại cho Nguyễn Ánh đặt tên cho sông Cầm Thi giang (nghĩa dịng sơng có thi ca, đàn hát) Truyền thuyết kể rằng, lúc bôn tẩu quân Tây Sơn để mưu đồ phục quốc, có lần Nguyễn Ánh ngự thuyền ngang khúc sông Hậu, vàm sông thuộc địa phận huyện Phong Phú, ngài nghe văng vẳng có tiếng ngâm thơ, đàn hát đối đáp nhịp nhàng đêm vắng Cảm khái trước khung cảnh hữu tình bước đường lưu lạc, ông ban cho sông tên “Cầm Thi giang”, người dân đọc trại thành Cần Thơ [20, tr.74] Có thể thấy, sông Cần Thơ với nhánh sông lớn rẽ ngã góp phần khơng nhỏ cho phát triển giao thông đường thủy kinh tế nơng nghiệp Ngồi ra, địa danh vùng Cần Thơ (hoặc xứ Cần Thơ) dùng để vùng rạch Cần Thơ Ơ Mơn phía sát bờ Hậu Giang4 Giữa đoạn Hậu Giang lưu vực sông Cần Thơ trăm kinh rạch lớn nhỏ thông qua rạch: Cái Da, Cái Nai, Cái Răng, Ba Láng Một phía khác, rạch Cái Sơn, Trà Niềng, Cầu Nhiếm VĂN HĨA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT vơ sâu kết nối rạch Bình Thủy, Trà Nóc, Tắc Ông Thục đổ sông Hậu Ô Môn Nhận thức điều kiện tự nhiên sông nước phong phú, thuận lợi, mang đến nhiều tiềm kinh tế, cư dân địa phương phát triển nghề nông trồng lúa, khai thác nguồn lợi thủy sản, ổn định đời sống mưu sinh Sau hồn tất cơng khai hoang nhờ công Mạc Thiên Tứ, vùng đất Trấn Giang – Cần Thơ chủ yếu rừng rậm, giao thơng đường gặp nhiều trở ngại có nhiều đầm lầy, cỏ dại, chí thú Văn hóa nhận thức giao thông đường thủy Dựa kết khảo sát điền dã kết hợp phân tích số liệu, có khoảng 29 địa danh liên quan đến văn hóa nhận thức giao thơng đường thủy người dân đất Cần Thơ Đối với người dân sống ven sông rạch, cù lao, bưng, bàu, tắt họ thường tậu ghe, xuồng nhỏ để tiện việc lại, mua bán, sinh hoạt phòng có việc gấp, đau ốm bệnh tật bất thường có phương tiện mà chuyên chở kịp thời Hơn nữa, độ dốc chúng thấp nên trừ tháng mùa mưa nước đổ mạnh nước chảy êm xuôi quanh năm, thuận tiện cho việc lại ghe xuồng Vì thế, nhận thức quy luật vận động nước trở thành nhu cầu thiết vô quan trọng với người dân địa phương để tổ chức đời sống cá nhân cách hiệu phục vụ sản xuất Việc lưu thông đường thủy sinh hoạt người dân Đồng sơng Cửu Long nói chung Trấn Giang – Cần Thơ nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều chu kì lên xuống thủy triều Có vàm rạch nước sâu mặt nước n bình, khơng có sóng to gió lớn (rạch Bình Thủy (quận Bình Thủy)) Giai thoại kể rằng, đến đời Tự Đức thứ (Nhâm Tý 1852), quan Tuần phủ Huỳnh Mẫn Đạt ngồi thuyền tuần thú, đến cồn Linh gặp phải bão lớn Quan Tuần thấy rạch có chỗ nước n lặng cho thuyền núp gió an tồn, khen thầm địa rồng nằm nên đặt tên Bình Thủy [16, tr.145] Từ đó, nhiều địa danh địa bàn mang tên Bình Thủy quận Bình Thủy, chợ Bình Thủy, cầu Bình Thủy ‘Ở làng Bình Thủy, tên gọi nó, sơng nước hiền hòa phẳng lặng hơn; mà dân đến lập nghiệp sớm, Sơng Hậu cịn có tên gọi khác sông Bassac (Tonlé Bassac, Ba Thắc), nhánh sơng Mekong, có chiều dài khoảng 220 – 250 km, đoạn chảy qua đất Cần Thơ khoảng 65 km Âm gốc Khmer Kìn Tho, nghĩa “cá sặc rằn” (Bùi Đức Tịnh), gọi cá lị tho lịng rạch có nhiều cá này, có đọc trại dù tho, dì tho (dẫn theo Lê Trung Hoa) [15] Có ý kiến cho địa danh dân gian xứ Cần Thơ có trước địa danh hành đạo Trấn Giang vùng đất có dân cư sống rải rác trước Mạc Thiên Tứ đặt chân qua phía Đơng 35 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT nhanh chóng phát triển trở thành nơi đất gốc người dân Cần Thơ mà hệ sau tự hào nó’ [8, tr 30] Tuy nhiên, vùng từ xưa có số đầu vàm, ngã ba, ngã tư lại có tượng nước xoáy dễ gây nguy hiểm cho ghe xuồng qua lại Vì thế, kinh nghiệm lưu thơng sơng rạch mang ý nghĩa sống cịn Địa danh vàm Nước Vận, cầu Nước Vận, ngã ba Nước Vận, rạch Bùng Binh, cầu Bùng Binh (quận Cái Răng) lưu dấu nhận thức môi trường sông nước người dân đất Trấn Giang Ngã ba Nước Vận ngã sông phía trước đình Thường Thạnh (đình Thường Thạnh cịn có tên đình Nước Vận [10, tr.109]), tồn hàng trăm năm qua Tại lúc nước ròng nước chảy xiết, xốy (vận) trịn khiến ghe xuồng ngang dễ bị chìm Bùng binh theo Huỳnh Tịnh Của nghĩa ‘chỗ phình rộng sơng rạch, có nơi có cù lao giữa, ghe thuyền trở đầu’ (Dẫn theo Lê Trung Hoa) [15, tr.101] Xưa kia, đầu vàm khúc sông rộng lớn Để tránh nguy hiểm qua lại nơi đây, ghe tàu thường phải chậm cho an toàn để quay đầu trở lại hướng Cần Thơ xuống Sóc Trăng nên người dân gọi rạch Bùng Binh5 Ngoài ra, độ sâu sông rạch cư dân sở ghi nhận qua địa danh: sông Cái Sâu, cầu Cái Sâu (quận Cái Răng), rạch Xẻo Sâu, cầu Rạch Sâu Nhỏ (huyện Phong Điền) Khi lưu dân vùng Ngũ Quảng vượt biển Đông đến vùng đất phương Nam, ghe bầu chạy buồm không cịn thích hợp Người xưa tạo loại ghe xuồng nhỏ để dễ vào rừng sâu, len lỏi theo kinh rạch để khai thác sản vật Nhu cầu giao thơng địa hình địi hỏi phải có quy ước thống di chuyển Khi giao thông kinh rạch xảy nhiều cố nguy hiểm, việc sử dụng kinh nghiệm để ứng phó, người đặt quy luật để lại thuận tiện, tránh tổn thất, tranh chấp Đương thời, Tham mưu Nghi Biểu giữ chức điều khiển dinh đồn quy định giao thông đường thủy sau: ‘Phàm thuyền không kể chiều gió dịng nước thuận hay nghịch, đến gần hô lên “bát” (tục gọi sang bên tả “cậy”, sang bên hữu “bát”), thuyền ta sang bên hữu, thuyền người bên hữu, theo thuận mà lái muốn tránh người lái hơ “bát” Cịn có hơ “Cậy” thuyền bến đỗ, gặp gió mắc cạn, có cố cho hơ thế’ [21, tr.148-149] Như vậy, Bát6 – Cạy (Cậy) tập quán ghe thuyền sông rạch từ thời vua Gia Long Nhiều địa danh Cần Thơ ghi lại quy định rạch Ngã Bát, cầu Ngã Bát (quận Cái Răng), rạch Ngã Bát, cầu Ngã Bát, đường Ngã Bát, rạch Ngã Cạy, cầu Ngã Cạy (quận Ơ Mơn) Đến nay, người dân truyền câu ca dao: ‘Em bên bát phải thẳng hướng chèo Anh quẹo bên trái, cạy xeo mũi xuồng’ Văn hóa nhận thức lưu lượng phù sa Qua điều tra điền dã kết hợp phân tích số liệu thống kê, chúng tơi ghi nhận khoảng 80 địa danh liên quan đến thành tố văn hóa Vùng đồng châu thổ nói chung vùng Trấn Giang – Cần Thơ nói riêng ‘được phủ lên mạng lưới sông rạch kênh đào dày đặc, chằng chịt, phong phú phức tạp mặt thủy tính’ [22, tr.25] Đây điều kiện tự nhiên vơ thích hợp để phát triển loại hình kinh tế nơng nghiệp mới: làm vườn Khơng thế, hệ thống kinh rạch, sơng ngịi chằng chịt Cần Thơ ưu đãi lượng phù sa sông Hậu bồi đắp Địa danh miệt vườn hình thành từ Theo Sơn Nam, sơng Cửu Long có lưu lượng mạnh, sức nước sông Nil (Ai Cập) Về mùa khô, lưu lượng sông Cửu Long độ 60.000 thước khối giây, chứa độ 5/10.000 trọng lượng phù sa (mỗi thước khối nước có khoảng nửa kí lơ phù sa) Về mùa mưa, lưu lượng lên gấp đôi, 120.000 thước khối giây, chuyên chở độ 15/10.000 trọng lượng phù sa [7, tr.251] Nằm trung tâm bồi tụ phù sa nhiều năm sông Cửu Long, đất đai vùng đất Cần Thơ ngày màu mỡ nước quanh năm Nhận thức rõ điều kiện tự nhiên Cần Thơ nơi ‘sông sâu nước chảy’, đất nạc, phù sa bồi lắng, người dân Cần Thơ, đặc biệt người Phong Điền – Bình Thủy phát triển nghề làm vườn theo kĩ Đầu kỉ XX, từ bùng binh dùng để nơi giao lộ thành phố [15] Còn gọi “quát” để dễ nghe âm vang xa (Sơn Nam) 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT Mương Bố, rạch Mương Điều, rạch Mương Khai, cầu Mương Khai, cầu Mương Cao (Cau) Điều chứng tỏ kĩ thuật đào mương lên liếp làm vườn vùng đất mang lại hiệu kinh tế định Mương kinh nhỏ người dân đào để dẫn nước tưới tiêu Tên mương thường kèm với loại thực vật trồng dọc theo mương (Mương Điều, Mương Cao (Cau), Mương Bố) chức khai thông đường nước (Mương Khai) ‘Trai Nhơn Ái, gái Long Xuyên’ hay ‘Trai Hai Huyện, gái miệt Vườn’ lời ca ngợi dành cho dân miệt vườn Nhơn Ái vùng Phong Điền ‘nổi danh vườn cam vườn quýt rạch Cần Thơ, với nhiều nho sĩ, nhứt dân trung lưu bình dân ăn nói lễ phép, lưu lốt, biết hát biết hị nơi sơng sâu nước với tam hai chèo bốn chèo’ [7, tr.386] thuật mới, mang tính đặc thù Đồng sơng Cửu Long Tên loại trái phổ biến xuất khoảng 34 địa danh giồng Ổi, rạch Cái Chanh, chợ Cái Chanh, rạch Cam, rạch Chuối, rạch Điều, rạch Mương Dâu, Đây loại ăn trái trồng quy mơ lớn thích hợp với mật độ phù sa đặc trưng địa phương, trở thành đặc sản lưu lại địa danh nhằm ghi dấu miệt vườn hình thành phát triển từ triều Nguyễn Nhận thức màu mỡ lượng phù sa sông Hậu mang lại giúp người dân miệt vườn bắt đầu thay đổi thói quen làm nơng truyền thống sang làm vườn: ‘Nơi đất thấp gần ven sông, người Việt đào mương lên liếp Đây kĩ thuật làm vườn tinh vi Giữa hai mương liếp đất cao, mương đào sâu, rộng đất quăng lên bồi đắp nhiều nước lớn chảy vào mang phù sa theo Phù sa lắng xuống lại đáy mương Khi nước ngồi sơng rịng nước mương rút trở Chuyển vào nước đục, chuyển nước trong, mớ phù sa mương quăng lên liếp để đắp gốc cây, người làm vườn không cần mua phân bón’ [7, tr.274] Như vậy, miệt vườn Cần Thơ nói tiếng thời đó, hình thành từ triều Nguyễn, người Pháp đến, nơi mở mang phạm vi rộng lớn mà nôi nằm dọc theo tuyến Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền phạm vi nối dài tới rạch Bình Thủy Những nhận thức người dân đất Tây Đô môi trường sông nước, đặc biệt lượng phù sa màu mỡ mà sông Hậu mang lại góp phần hình thành phương thức sáng tạo sản xuất nơng nghiệp, thể rõ văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Địa danh miệt vườn dùng để vùng chuyên canh ăn trái nằm hai bên bờ sông Cần Thơ đoạn từ Cái Răng đến Ba Se Đây vùng đất màu mỡ với hệ thống kinh rạch chằng chịt tạo thành hệ thống dẫn nước giao thông đường thủy dài hàng trăm số len lỏi tận khóm ấp, khu vườn, xóm rẫy Mức độ sung túc miệt vườn đất Cần Thơ Sơn Nam ghi nhận: ‘ tiêu biểu cho miệt Vườn tỉnh Cần Thơ làng Long Tuyền rạch Bình Thủy, gồm 11.939 dân, làng Nhơn Ái (huyện Phong Điền) với 10.464 dân Mỗi làng miệt Vườn nói đơng dân dân số tỉnh lỵ Cần Thơ 10.000 người’ [7, tr.305-306] Về văn hóa nhận thức động vật nước Môi trường sông nước với mạng lưới sông ngòi, kinh rạch dày đặc mang đến nguồn lợi thủy sản không nhỏ cho người dân Cần Thơ Qua trình khảo sát điền dã phân loại, ghi nhận khoảng 35 địa danh Từ khai phá, thủ sở Trấn Giang – Cần Thơ có nhiều rừng rậm, cỏ lác, lau sậy mọc đầy Khoảng 29 địa danh ghi lại loài thủy sản có mặt lịng sơng rạch Cần Thơ xóm nghề liên quan đến hoạt động khai thác thủy sản Một số địa danh phổ biến rạch Dù Tho7 , rạch Cái Hơ8 (quận Ơ Mơn), Những người nơng dân miệt vườn ngồi việc tận dụng kinh rạch thiên nhiên tạo thêm mương đào quy mô nhỏ để tưới tiêu, rửa phèn, cải tạo đất môi trường để trồng ăn trái nơi đất trũng thấp vùng Phong Điền, Bình Thủy Qua trình điền dã, khảo sát thực địa phân tích số liệu địa danh Cần Thơ, tác giả ghi nhận khoảng 45 địa danh mang tên mương hình thành trình lên liếp, lập vườn xuất hiện: rạch Được đọc trại từ kìn tho (cá sặc rằn), sông rạch Cần Thơ nhiều cá Người dân địa phương cho biết, rạch xưa có nhiều cá hơ, lâu ngày đọc trại thành Cái Hơ 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 rạch Cần Thơ9 , rạch Cá Hô10 (quận Thốt Nốt) Ngoài ra, nơi xuất rái cá (địa danh rạch Phê11 (quận Ơ Mơn) Thiên nhiên sơng nước giàu có, mang lại nhiều lợi ích kinh tế khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm Khi giao thông đường cịn nhiều khó khăn lại xuồng ghe sông rạch xem phương thức di chuyển hữu hiệu Tuy nhiên, nạn sấu hoành hành mối họa lớn cho người dân Cần Thơ Vùng đất Trấn Giang xưa vốn nhiều sình lầy, bãi bùn, cá sấu dễ dàng sinh sôi, phát triển Nhiều địa danh ghi lại nỗi ám ảnh người dân địa phương cịn tồn đến hơm lung Sấu, cầu Lung Sấu12 (huyện Phong Điền), cầu Đầu Sấu, vàm Đầu Sấu, ngã ba Đầu Sấu13 (quận Ninh Kiều) VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT chưa đào kinh Xáng Xà No vùng đất sình lầy ( ) Đây mơi trường sinh sống lồi đỉa, vắt, muỗi mịng, ếch nhái, tơm, cá, rắn, rùa, cua đinh, cần đước, loại chim chuột, chồn đèn, kể số loài lớn cá sấu, voi rừng, có cọp từ miền Đơng dạt xuống’ [9, tr.12] Trong số đó, cọp, trâu rừng, voi rừng, heo rừng trở thành nỗi ám ảnh kí ức người buổi đầu khai hoang, lập ấp, thách thức khắc nghiệt thiên nhiên cho công mở đất phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp Đến nay, theo phân loại số liệu sở, ban, ngành cung cấp kết hợp với điều tra điền dã, khoảng 41 địa danh Cần Thơ lưu dấu động vật rạch Miễu Ông, cầu Miễu Ông, chợ Miễu Ông (Ông tức Cọp) (quận Bình Thủy), rạch Rầy14 , cầu Rạch Rầy, đường Rạch Rầy – Bà Chiêu, rạch Đường Xuồng15 , rạch Đường Trâu16 , làng Trâu (huyện Vĩnh Thạnh), cầu Mương Trâu (huyện Cờ Đỏ), cầu Mương Trâu, đường Mương Trâu (quận Thốt Nốt), rạch Xẻo Trâu, cầu Mương Trâu Trên, cầu Mương Trâu Dưới (quận Ơ Mơn), đường Trâu Lớn (Nam), đường Trâu Lớn (Bắc) (huyện Vĩnh Thạnh), rạch Ông Tượng17 (quận Thốt Nốt), cầu Lung Tượng (quận Ơ Mơn), rạch Mương Củi18 (huyện Phong Điền) Ngoài ra, đất Cần Thơ xưa xuất nhiều nai (rạch Cái Nai, cầu Cái Nai), nhím (cầu Nhiếm, rạch Cầu Nhiếm), cần đước (hoặc đước) (rạch Cần Đước, rạch Càng Đước, cầu Càng Đước (huyện Phong Điền) Vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung Cần Thơ nói riêng với hệ thống rừng rậm bao B Văn hóa nhận thức hệ thống động thực vật cạn Thiên nhiên buổi đầu khai hoang khắc nghiệt, rừng rậm âm u, nhiều đầm lầy, bờ sông dày cỏ Đó nơi trú ngụ nhiều lồi thú dữ, đe dọa tính mạng người khơng thua cá sấu sơng rạch Theo kết khảo sát, điền dã thống kê, phân loại chúng tơi, có khoảng 213 địa danh thể phong phú đa dạng hệ thống động thực vật cạn đất Trấn Giang – Cần Thơ từ thời mở đất Thiên nhiên hoang vu, rừng rậm mọc đầy Cỏ dại, lau sậy nguồn thức ăn dồi bầy nai, heo rừng, voi Trong đó, nai lại trở thành mồi ngon cho cọp Rừng xộp, rừng gừa um tùm, rậm rạp với rễ đan xen chằng chịt tạo điều kiện cho cọp ẩn nấp, trú ngụ Chính điều kiện tự nhiên tạo nên hệ thống động vật cạn phong phú, đa dạng Cần Thơ: ‘Phong Điền – Cần Thơ 14 Nơi cọp hay gầm, rống lên, người dân kiêng cữ nên gọi rạch (Ông) Rầy 15 Vào thời khẩn hoang, đường voi rừng uống nước lâu ngày thành rạch Người lập nghiệp tiếp tục nạo vét, mở rộng để xuồng di chuyển [17, tr.330] 16 Vào thời Pháp thuộc, nơi cịn hoang hóa, voi đàn thường kéo rạch để tắm uống nước Lâu ngày đường nước trũng xuống Những năm 80 kỉ trước, nông dân làm thủy lợi phát xương voi Để thuận tiện sản xuất nông nghiệp, rạch voi thành đường nước cho trâu di chuyển [17, tr.331] 17 Đường voi lâu ngày mà thành, dân gian coi trọng loài voi nên gọi Ông Tượng 18 Đường voi lâu ngày mà hình thành [9, tr.12] Cần Thơ gốc Khmer Kìn Tho, nghĩa “cá sặt rằn” (Bùi Đức Tịnh), gọi “cá lị tho”, lịng rạch có nhiều cá (Dẫn theo Lê Trung Hoa) [15] 10 Là lồi cá có kích thước lớn họ cá chép Những năm 1920 – 1940, người dân thường thấy đàn cá hô xuất nhiều đầu vàm 11 Phê: âm gốc Khmer Prek Phê, nghĩa ráy, loại sống nước, chuyên ăn cá [17, tr.170] 12 Lung có nhiều cá sấu sinh sống 13 Nghĩa “đầu cá sấu” người Nam Bộ xưa sợ cá sấu ăn thịt nên thường thờ đầu cá sấu bên sông (dẫn theo Lê Trung Hoa) [15] Hiện đầu vàm cịn ngơi chùa tên chùa Ông Vàm Đầu Sấu 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT triển loại hình cư trú độc đáo phù hợp với đặc điểm tự nhiên vừa hình thành nét đặc trưng cho vùng văn hóa Theo kết điều tra điền dã phân loại địa danh chúng tơi, có khoảng 14 địa danh thể thành tố văn hóa Điều kiện tự nhiên sơng ngòi dày đặc, quan niệm “nhất cận thị, nhị cận giang” người Cần Thơ đặc biệt trọng lựa chọn nơi cư trú, cho thuận tiện cho việc mua bán, sinh sống Nhiều chợ dựng cặp bờ kinh, bờ sông, thuận tiện cho việc lại, trao đổi mua bán đường thủy, thu hút cư dân đến lập nghiệp, từ đó, làng mạc, xóm ấp hình thành Những ngơi chợ mà người dân tập trung đông đảo, hoạt động mua bán sầm uất bậc hầu hết lập bờ sơng, bờ kinh, đầu vàm, điển hình chợ Cần Thơ (còn gọi chợ Hàng Dương, chợ Hàng Dừa), chợ Bình Thủy, chợ Cái Răng, chợ Ơ Môn, chợ Trà Niềng tọa lạc bên sông lớn, trở thành đầu mối giao thương quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Cần Thơ Nhiều minh chứng khác qua địa danh kinh Chợ, rạch Kênh Chợ, cầu Kênh Chợ, cầu Kênh Chợ 1, cầu Kênh Chợ 2, cầu Kênh Chợ 3, cầu Kênh Chợ 4, cầu Kênh Chợ (huyện Phong Điền) Điều chứng tỏ “nhất cận thị” kinh nghiệm lựa chọn địa điểm cư trú ưu tiên hàng đầu môi trường gắn liền với sơng nước Có thể kể đến địa danh chợ Vàm Xáng điển hình Vàm Xáng (vàm kinh Xáng, gọi ngã ba Vàm Xáng) ban đầu nơi máy xáng khởi đào kinh Xà No bên phía Cần Thơ, cách chợ Phong Điền khoảng ba số Sau kinh Xáng Xà No đào xong năm 1903, ‘ngã ba trở nên tấp nập, ghe xuồng đậu để chờ nước thuận lợi qua Rạch Giá hay chợ Cần Thơ Năm 1908, hương chức làng Nhơn Ái đứng đơn xin lập chợ, gọi chợ Vàm Xáng để thâu huê lợi cho làng’ [5, tr.309] Từ đó, ghe tàu, người tứ xứ lập nghiệp đông đúc, chợ ngày sầm uất, sung túc Trong điều kiện giao thông đường thủy phát triển nhanh chóng nhờ mạng lưới sơng rạch, kinh đào việc cư trú gần với dịng chảy ưu người, vừa đảm bảo có nước cho sinh hoạt, tưới tiêu vừa thuận tiện cho việc lại đường sá chưa mở mang phủ diện tích lớn, tàn rậm rạp với bãi bùn, đồng cỏ ẩm thấp môi trường trú ngụ nhiều loại chim cị Sự diện lồi chim cị Cần Thơ ghi nhận qua địa danh kinh Ông Cò, rạch Láng Chim, cầu Láng Chim (huyện Vĩnh Thạnh) (khởi nguồn rạch vùng nước ngập, trũng, có nhiều lồi chim, cị tụ tập), chợ Cồn Cò (quận Thốt Nốt) (nơi cồn lên, bần mọc nhiều, đàn cò bay trú ngụ nên dân gian gọi cồn Cò) Bên cạnh hệ thống động vật cạn phong phú, nhóm thực vật sinh sống đất Cần Thơ đa dạng, nhiều chủng loại, mọc nhiều ven sông rạch, nơi trước vốn nhiều rừng rậm Rừng dày bịt, um tùm, ngồi tràm, đước cịn có rừng gừa, phần lớn gừa; ngồi cịn có xộp, bàng, mù u, sắn, bần Qua khảo sát, điền dã phân loại địa danh Cần Thơ, người viết thống kê khoảng 172 địa danh thể đa dạng phong phú hệ thống thực vật địa phương, tiêu biểu rạch Rừng, đường Rạch Rừng (quận Thốt Nốt), rạch Gừa, cầu Rạch Gừa (quận Bình Thủy), rạch Chiếc, rạch Bần, cầu Rạch Bần (quận Cái Răng) Nhiều lung, rạch, xẻo mang tên lọai thực vật sống vùng đất Phong Điền lúc hoang sơ rạch Nứa, rạch Bông Vang, rạch Bông Điều, lung Sen, rạch Mật Cật, xẻo Tre, xẻo Cui, xẻo Đế, rạch Sung, rạch Xà No, rạch Mương Điều, rạch Vông Vùng đất Trấn Giang – Cần Thơ xưa vùng nê địa, thiên nhiên giàu có, trù phú với hệ thống động thực vật đa dạng, mang đến nhiều ưu đãi đặt cho người khơng khó khăn, thách thức mối hiểm nguy bờ, sơng rạch, chí phải trả tính mạng Đã có khơng câu ca dao, chuyện kể nói nỗi sợ hãi lớp người khai hoang trước thiên nhiên hoang dã, vơ lạ lẫm, kì bí đầy tai họa C Văn hóa nhận thức nơi cư trú Mỗi vùng miền có điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau, quy định có ảnh hưởng định đến hoạt động nhận thức người Địa hình sơng nước vùng Tây Nam Bộ nói chung, Cần Thơ nói riêng khơng phải ngoại lệ Từ bao đời nay, người dân địa phương hình thành, xây dựng phát 39 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT địa danh làng Cá Bè Cồn Sơn thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa quận Bình Thủy Người dân đất Cần Thơ nói chung, cồn Sơn nói riêng khéo léo tận dụng mơi trường nước dịng Mekong để làm nơi cư trú hình thành, phát triển nghề nuôi cá bè cặp theo dải đất cù lao Làng độc đáo hình thành khoảng hai mươi năm nay, gồm chừng 50 hộ dân sống nhà bè sông Người dân địa phương cho biết, nhà nằm phía trên, bè ni thủy sản, vừa nơi sinh sống hộ gia đình vừa nơi mua bán, làm du lịch19 Đây nét văn hóa độc đáo cư dân quanh cồn Sơn từ nhiều năm Địa danh ngày nhiều người biết đến tích hợp với hình thức du lịch sinh thái cồn Sơn Nơi cư trú, làm ăn mua bán người dân Cần Thơ chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa mưu sinh Những ngư dân xóm Lưới (quận Bình Thủy) sống nghề chài lưới, giăng câu, đóng đáy dọc theo sơng Hậu chọn phương thức cư trú ghe để thuận tiện với nghề hạ bạc Địa danh xóm Lưới làng Bình Thủy – Long Tuyền hình thành từ năm đầu thời khẩn hoang cuối kỉ XVIII Khu vực xóm Lưới chạy dài theo mé sơng Hậu đến bên rạch Bình Thủy, đối diện với cồn Sơn dài tới rạch Trà Nóc, nhiên, từ ngày hình thành, xóm Lưới khơng có nhiều nhà cửa Chiếc ghe vừa nhà vừa phương tiện mưu sinh sơng nước: ‘Thời xưa, xóm Lưới khơng có nhà cửa nhiều, người làm nghề hạ bạc chủ yếu sống làm nghề ghe Nếu thu hoạch cá, tôm, họ chèo chợ, tấp vào vàm, rạch gần để bán’ [17, tr.146] Có thể thấy, địa danh lưu lại văn hóa nhận thức nơi cư trú người dân Cần Thơ khơng cịn nhiều bật mơ hình gắn liền với phát triển du lịch Theo chúng tơi, đường sá ngày mở rộng, nâng cấp, phương tiện giao thông đường đa dạng nên cư dân sở đa số chuyển lên bờ định cư để việc lại nhanh chóng hơn, làm, học dễ dàng Tuy nhiên, Hơn thế, chỗ giáp nước lại dễ làm ăn, bn bán: ‘Ở Tây Nam Bộ, sông nước vừa thủy lộ cho việc lại, vừa nguồn sống, không kể chợ (không phải đâu có chợ) “cận giang” gần điều kiện để định cư: khơng có sơng nước kinh rạch gần không sống được’ [4, tr.149] Như vậy, việc cư trú nơi giáp nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Cần Thơ trao đổi hàng hóa Những chỗ giáp nước thường có bến bãi rộng lớn, ghe thuyền dừng lại để nghỉ ngơi, mua bán, đợi nước, gọi “bến bạ” Địa danh bến Bạ, rạch Bến Bạ, cầu Bến Bạ Cần Thơ hình thành sở Về nhà ở, nét văn hóa đặc sắc người dân Đồng sơng Cửu Long nói chung, Cần Thơ nói riêng ngơi nhà san sát nhau, mọc lên miền sông nước Theo Trần Ngọc Thêm, ‘địa hình Tây Nam Bộ kinh rạch chằng chịt, khơng thể dựa vào lí luận phong thủy truyền thống để tổ chức văn hóa cư trú mà phải chọn mơ hình mới’ [4, tr.149] Họ không trọng đến hướng nhà, chủ yếu có đủ ánh sáng thuận tiện cho việc làm ăn, mua bán Xóm Nhà Bè (quận Cái Răng) làng Cá Bè Cồn Sơn (quận Bình Thủy) ví dụ điển hình Chợ Cái Răng hình thành từ đầu kỉ XX hạ lưu sông Cần Thơ Khi bắt đầu manh nha lập chợ nổi, tài liệu báo cáo người Pháp Cần Thơ trước năm 1899 ghi lại: ‘Người ta đặc biệt thấy có nhiều nhà bè hai bên rạch Cái Răng Cần Thơ Tất ngơi nhà đó, làm tre, mảng bè, nhà buôn Trung Quốc An Nam Chúng gợi cho người ta nhớ tới làng Mã Lai, làng mà người ta thấy Châu Đốc’ (dẫn theo [10, tr.66]) Những xóm Nhà Bè thời chợ Cái Răng chưa hình thành tiền thân cho địa danh xóm Nhà Bè (xóm Nhà Nổi) khu vực Đó xóm nhà cất bè vật liệu đơn giản người dân chợ để sinh sống cung ứng dịch vụ xăng dầu, ăn uống cho ghe thương hồ nhu cầu ngắm cảnh, chụp hình du khách tham quan chợ Sự cộng sinh cư dân xóm Nhà Bè ghe xuồng thương hồ linh hồn chợ Cái Răng Mơ hình cư trú cịn ghi nhận qua 19 Theo ông L V Bon, chủ bè cá bảy Bon, người gốc Cà Mau, xứ cồn Sơn lập nghiệp với nghề nuôi cá bè từ năm 2000, hệ đến định cư nhà cắm dèo nuôi cá 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 43, THÁNG NĂM 2021 phủ nhận rằng, kinh nghiệm lựa chọn nơi cư trú người nơi góp phần tạo nên nét văn hóa sơng nước đặc trưng cho Cần Thơ khu vực Tây Nam Bộ IV [9] [10] [11] KẾT LUẬN [12] Qua khoảng 666 địa danh ghi nhận phương pháp khảo sát, điều tra điền dã phân loại, tổng hợp từ số liệu địa phương cung cấp dựa lí thuyết ngơn ngữ học văn hóa vùng văn hóa, nói rằng, mơi trường thiên nhiên vùng đất Cần Thơ từ thời khẩn hoang vừa chứa đựng nhiều yếu tố thuận lợi đất đai màu mỡ, thời tiết điều hịa, sơng ngịi chằng chịt bày trước mắt người lưu dân khơng chướng ngại khó thể vượt qua Điều tác động mạnh mẽ đến trình nhận thức người dân sở môi trường cộng sinh từ ngày đầu khai khẩn lưu dấu qua địa danh nơi họ sinh sống Tuy nhiên, với tri thức, kinh nghiệm tích lũy trình chung sống với điều kiện tự nhiên đó, người vùng Trấn Giang – Cần Thơ vừa đối phó với thách thức từ mơi trường tự nhiên vừa tận dụng ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng để tồn phát triển ba kỉ [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [20] Trần Quốc Vượng (chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam Tái lần thứ 15 Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục; 2015 Nguyễn San, Phan Đăng Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà Xuất Đại học Sư phạm; 2012 Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Thành phố Hồ Chí Minh; 1996 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Tái lần Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Văn hóa – Văn nghệ; 2018 Sơn Nam Lịch sử khẩn hoang miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Trẻ; 2014 Sơn Nam Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm tiếp cận đồng sơng Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Trẻ; 2015 Sơn Nam Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt Vườn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Trẻ; 2017 Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ Địa chí Cần Thơ; 2002 [21] [22] 41 VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT Đảng huyện Phong Điền Biên khảo lịch sử Phong Điền – Cần Thơ; 2007 Nhâm Hùng Cần Thơ phố cũ nét xưa Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Trẻ; 2017 Nhâm Hùng Cái Răng hình thành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Văn nghệ; 2007 Nhâm Hùng Phong Điền địa linh nhân kiệt Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Trẻ; 2013 Lê Trung Hoa Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ Tiếng Việt văn học Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Khoa học Xã hội; 2002 Lê Trung Hoa Từ địa phương địa hình địa danh Nam Bộ Truy cập từ [https://tailieu.vn/doc/tudia-phuong-chi-dia-hinh-trong-dia-danh-nam-bo2014553.html] [Ngày truy cập 10/11/2020] Lê Trung Hoa Từ điển địa danh Nam Bộ Bản thảo (tác giả cung cấp); 2014 Huỳnh Minh Cần Thơ xưa Hà Nội: Nhà Xuất Thanh niên; 1966 Nhâm Hùng Bước đầu tìm hiểu địa danh thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Trẻ; 2013 Trần Ngọc Thêm Đi tìm ngơn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngơn ngữ Trong Việt Nam: Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa 1992 Truy cập từ [http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luanvan-hoa-hoc/vhh-phuong-phap-nghien-cuu/1684tran-ngoc-them-di-tim-ngon-ngu-cua-van-hoa-vadac-trung-van-hoa-cua-ngon-ngu.html [Ngày truy cập 10/11/2020] Ngô Đức Thịnh Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Trẻ; 2004 Trần Văn Nam (chủ biên) Truyện dân gian Cần Thơ Cần Thơ: Nhà Xuất Đại học Cần Thơ; 2019 Trịnh Hoài Đức (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Đào Duy Anh dịch hiệu đính) Gia định thành thơng chí Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục; 1999 Huỳnh Lứa (chủ biên) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; 2017 ... với quan niệm Trần Ngọc Thêm văn hóa nhận thức mơi trường tự nhiên A Văn hóa nhận thức mơi trường sơng nước qua địa danh thành phố Cần Thơ Văn hóa nhận thức hệ thống sơng ngịi, kênh rạch qua địa. .. tri thức định không gian văn hóa mà họ tồn tại, từ đó, văn hóa nhận thức môi trường tự nhiên nhu cầu thiết yếu sống cư dân nơi đây, đặc biệt thể rõ qua địa danh tồn thành phố Cần Thơ II VĂN HÓA... ngành địa phương cung cấp, người viết phân loại, tổng hợp khoảng 666 địa danh thể văn hóa nhận thức mơi trường tự nhiên thành phố Cần Thơ Bảng Thuật ngữ môi trường tự nhiên thường đặt mối tương quan