1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam pdf

313 1K 14
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 313
Dung lượng 10,46 MB

Nội dung

Đó là Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung, từng là một võ tướng góp nhiều công trạng trong chiến đấu chống Nguyên lần thứ hai và thứ ba, đẳng thời cũng là người thây đã ảnh hưởng sâu sắc đến

Trang 1

iE eT VÓI

HIIỆN TŨN(

\IỆT !MIlI

Trang 2

TRUNG TAM NGHIEN CUU HAN NOM

TUE TRUNG THUONG SI

Với

THIEN TONG VIET NAM

NHA XUAT BAN DA NANG

Trang 3

LOI NOI DAU

Các bạn đang cầm trên tay một tập hợp những ý biến giéng nhau va khác nhau uề một hiện tượng độc đáo của lịch sử Việt Nam: Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung (1230 - 1291)

Ông lò người được ít người biết đến nhưng thực chất ông là một

danh nhân lịch sử 0ì chính ông đã góp phần quan trọng để tạo ra một

giai đoạn lịch sử lừng lẫy của Việt Nam uà nhân loại: Đại Việt 3 lần chiến thắng đế quốc Nguyên Mông thế bỷ 13 Nhưng điều đúng chú ý

nhất ông là một nhà triết học mà tư tưởng của ông đã ảnh hưởng sdu

sắc đối uới đệ nhất tổ phái Thiên Trúc Lam Yên Tử mò Điều Ngự Giúc Hoàng đệ nhất tổ Trần Nhân Tông lại chính là một trong những lãnh

tu tư tưởng của cuộc khóng chiến 0ï đại đó

Phân lớn những tham luận này đã được đọc tại hội thảo khoa học “Tuệ

Trung Thuong st voi Thién tông Việt Nam” - một hội thảo tranh luận

sôi nổi trong hơi ngày oà đã được G.S Trần Văn Giàu nhận xét: “Đôy là

một trong vai ba hội thảo có nội dụng khoa học thực sự! Chúng ta đáng

tự hào uì Việt Nam chúng ta cũng có tư tưởng triết học hẳn hoi.”

Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm

Trang 4

BAN THÊM VE THAN THE THƯỢNG SĨ

TUE TRUNG

Thuong si Tué Trung 1a mét nha Thién hoc xuất sắc nước ta về thời

kỳ hưng thịnh nhất của vương triều Trần Đương thời ông được vua quan, sĩ thứ, tăng lữ vô cùng kính trọng Sau khi ông mất, vị tổ sư đệ nhất Phật phái Trúc Lâm (tức vua Trần Nhân Tông) với cương vị một pháp tử đã tuyển chọn thơ từ cùng những bài thuyết pháp của ông biên sắp thành cuốn Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục và soạn bài tóm tắt tiểu

sử của ông với nhan đề Thượng sĩ hành trạng phụ vào cuối sách Ngoài

ra, sách Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục còn có lời bạt của Khắc Chung

cùng nhiều bài thơ ca ngợi Tuệ Trung của Trần Nhân Tông, Pháp Loa Nhưng rất tiếc, trong bài Thượng sĩ hành trạng, tác giả chỉ cho biết

pháp danh là Tuệ Trung cùng tước phong là Hưng Ninh Vương mà

không chép rõ tên húy, vì thế gây ra tình trạng râu ông cằm bà khá oái oăm, nhất là quan hệ gia tộc giữa Thượng sĩ Tuệ Trung và Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

Vì vậy, làm ré than thế Thượng sĩ Tuệ Trung không chỉ là vấn dé trả cái gì của César cho César mà còn góp phần cho việc nghiên cứu một nhà tư tưởng lỗi lạc nước ta ở thế kỷ 13 Như trên đã nói, Tuệ Trung

chỉ là pháp đanh của Hưng Ninh Vương Nhưng từ khi Hoàng Giáp

Bùi Huy Bích rút bài Phóng cuồng ngâm trong Thượng sĩ ngữ lục đưa vào cuốn Hoàng Việt uăn tuyển và ghi võ tác giá bài ngâm đó là Trần Quốc Tảng, một võ tướng đời Trần có nhiều công lao được phong tước Hưng Nhượng Vương, đến đời Trần Nhân Tông lại được tấn phong tới

tước Hưng Nhượng Đại Vương Chính sử nước ta chép rõ Hưng Nhượng

Vương là con trai thứ Trần Quốc Tuấn và là bố vợ Trần Anh Tông Gần đây, Chu Thiên trong cuốn Chống quân Nguyên (nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 1957) cho biết Hưng Ninh Vương tên húy là Trần Cao, Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm, tác giả Cuộc kháng chiến chống

Trang 5

xám lược Nguyên Mông thế ky XUI (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

1968) căn cứ vào Nguyên sử cho biết trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ II, Hưng Ninh Vương Tung đã cùng Hưng Đạo

Vương đem 2 vạn quân cán giặc và căn cứ vào sách An Nam chỉ lược của Lê Trắc ghi rõ việc Trần Nhân Tông “sai anh con nhà bác là Hưng

Ninh Vương Trần Tung nhiều lần đến hẹn hàng để làm quân ta mất

nhuệ khí, ban đèm lại sai những người cảm tứ đến cướp doanh trại” Như vậy căn cứ vào Nguyên sử và An Nam chí lược, các nhà sử học

Chu Thiên, Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm dã cho làm rõ thêm Hưng Ninh Vương có tên là Trần Cao hay Trần Tung, chứ không phải là Trần

Quốc Tảng Chúng tôi cho rằng ba nhà sử học trên chỉ phiên âm khác nhau chữ mà thôi Chữ Tung cũng có người đọc là Cao hoặc Chu Thiên

cho rằng vị trí chữ sơn đặt bên cạnh chữ không ở trên đầu chữ cao là

do cách đặt tên theo bộ Trong phần khảo luận thơ văn Lý - Trần (Nhà

xuất bản KHXH, Hà Nội 1977) Huệ Chi không chỉ dựa vào cứ liệu lich

sử trên mà còn căn cứ vào tuổi tác Trần Quốc Táng, Trần Nhân Tông,

vào nội dung những bài thơ của Trần Nhân Tông, của Pháp Loa ca ngợi Tuệ Trung, vào sự nghiệp của Tuệ Trung và Trần Quốc Tảng, vào Toàn

Thư (QVD) để tiếp tục làm rõ Hưng Ninh Vương là tước của Trần Tung

và ông là anh ruột chứ kbông phải là con Trần Quốc Tuấn

Kiến giải của Huệ Chỉ gây được sự tin cậy khá rộng Một vài bài viết

và sách Thiền sư Việt Nam của nhà sư Thích Thanh Từ (Hội Phật giáo

thành phố Hồ Chí Minh - xuất bản năm 1992) đã ghi thêm chữ lót vào tên húy Tuệ Trung là Trần Tung

* * Những tìm tòi, phân tích cẩn trọng, công phu của các học giả về

hành trạng Thượng sĩ Tuệ Trung thật đáng trân trọng Tuy nhiên cũng

có những chỉ tiết còn băn khoăn, xin nêu ra mong được chỉ giáo

I Vé nguén gốc sai lâm của Bùi Huy Bích

Soạn giả, như ta đã rõ ông là người thông mình, học rộng, học trò

Trang 6

giỏi của Lê Quí Đồn, ham trứ tác Ông lại làm quan to, trải thăng đến

chức hành tham tụng dưới thời chúa Trinh Sâm Tuy không trực tiếp

coi việc Quốc Tử Giám, nhưng theo tác giả Vũ Trung tùy bút, tại các

“cuộc bình văn trong nhà giám” lúc òng gtữ chức Hành tham tụng thì

quan chủ tọa buổi bình văn là Thái phó, quận công Nguyễn Hoãn trước

sau chỉ ngôi im, không nói năng gì Bùi Huy Bích tuy ở địa vị thấp hơn

Nguyén Hoan nhưng “cái quyền nhắc lên hay đánh xuống, lấy hay bỏ

thì chỉ do Bùi Huy Bích quyết định” Rõ ràng vai trò học thuật của

quan Hành tham là lớn lắm Chả thế mà hồi cuối Lê đầu Nguyễn, sách

của “Hành tham” được sĩ tử ham chuộng Có lẽ nó thuộc loại sách cẩm nang cho học trò đi thị, tựa như loại sách “ét mêmoa” của thí sinh thời Pháp thuộc Trong lời tựa sách Hoàng Việt tăn tuyển và Hoàng

Việt thí tuyển khắc in nim 1825, Bùi Huy Bích cho biết “ Thầy học

tôi là Duyên Hà tiền sinh vâng mệnh chép tập Toàn Viét thi luc I (và

cả Hoàng Việt van hai nita NDL chu) Sau con loan lạc, tôi theo đó

don bét ” Néu vay, phai chăng chính nhà bác học Lê Quí Đôn mới là người đầu tiền trích tuyển bài Phỏng cuỗng ngâm trong Thượng sĩ ngữ

lục vào bộ #oàng Việt uăn hải và ghì tên Trần Quốc Tầng dưới bài nay Chẳng lẽ cả hai thầy trò Lê Quí Đôn lại không đọc bài Thượng sĩ hành

trạng trong cuốn Thượng sĩ Ngữ lục mà năm Chính hòa thứ tư (1683)

đã khác ván ín lại

Mặt khác, các danh sĩ đương thời, trong đó có Ngô Thời Nhiệm tự nhận là Trúc Lâm đệ tứ tổ, rất thích nghiên cứu sách của Lê Quí Đôn,

đều không thấy họ có sự nghỉ ngờ hoặc đính chính sai lầm của thầy trò

Lê Quí Đôn - Bùi Huy Bích

Vậy thiết nghĩ việc truy nguyên sai lầm trên của Đùi Huy Bích cũng

cần tiếp tục

H Về mối quan hệ huyết thống giữa Hưng Ninh Vương Trần

Tung va Hung Đạo Vương Trân Quốc Tuấn

Vấn đề khá rắc rối, chính sử ghi rất sơ sài, nguồn sứ liệu điền da tuy phong phú nhưng tam sao thất bản Ngay cả anh hùng dân tộc lỗi lạc

Trang 7

như Trần Quốc Tuấn mà năm sinh cũng chưa thể khẳng định dứt khoát (năm 1226, năm 1228, năm 1230 hoặc năm 1232) Nếu các nhà làm sử ngày ấy, sau khi chép ngày mất cúa ông mà ghi thêm vài chữ thọ bao

nhiêu tuổi, như nhiều nhân vật lịch sử khác thì dễ dàng cho đời sau

biết bao, kể cả việc xác minh ông là em hay cha Hưng Ninh Vương Như trên đã trình bày, sách Án Nơưm chí lược chỉ mới cho biết Hưng

Ninh Vương tên là Trần Tung và là anh con bác (tòng huynh) của Trần

Thánh Tông Nguyên sử cũng chép rõ Hưng Ninh Vương tên húy là Tung Tư liệu điền đã ở vùng Ngự Thiên đời Trần, nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình cho biết đội tráng binh của Trần Nhật Hạo, đội hương binh A Lễ của Hưng Ninh Vương Trần Tung, phần lớn trang

bị cũng đều từ Cau Dương" Làng Cau Dương nay thuộc xã Thụy Việt, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Làng này chuyên nghề rèn sắt từ lâu

đời và thờ Da Tượng”, tỳ tướng của Trần Quốc Tuấn, làm tổ nghề rèn

Khi nhận xét về vua Trần Minh Tông, sử gia Ngô Sĩ Liên viết “ Vua

von hậu với họ hàng, nhất là đếi với bậc bề trên mà hiển quí lại càng

tôn kính Kẻ thần hạ hễ ai cùng tên đều phải đổi cả, như Bộ thành Su

Mạnh vì cùng tên với Thượng phụ, Tung đổi thành Thúc Cao vì cùng

tên với Hưng Ninh Vương (con trưởng của An Ninh Vương).”

Như vậy, cả bốn nguồn sử liệu trên đều thống nhất Hưng Ninh Vương (tước của Thượng sĩ Tuệ Trung) là Trần Tung

Nhưng những lời nhận xét của Ngô Sĩ Liên lai nay sinh vấn đề mới

Theo ông, Hưng Ninh Vương Tung là con trưởng An Ninh Vương An Ninh Vương là ai? Theo Huệ Chỉ “chỉ có một điểm đáng phân vân nhỏ

là Ngô Sĩ Liên nói ông Tung là con trưởng Án Ninh Vương, mà tước của

Trần Liễu lại là An Sinh Vương Chúng tôi e ở đây có sự lâm lẫn của bản khác gỗ (đời Nguyễn) Bởi vì, cũng chính An Nam chí lược nói ông

là con bác ruột (tòng huynh) của thế tứ Thế tử là Trần Thánh Tông thì bác ruột duy nhất chính là An Sinh Vương”

(1) Thời sắt Cau Dương với Thái Bình - Phạm Hóa trong tập Thái Bình uới sự nghiệp

thời Trần Ban NCLS tỉnh Thái Bình - 1986

(2) Chữ Dã Tượng có nghĩa là thợ đúc, thợ rèn Chứ không phải tượng là voi như có nhà sử học giải thích.

Trang 8

Lời bàn cúa Ngô Sĩ Liên không chỉ bản khắc gỗ đời Nguyễn mà cả bản khắc gỗ năm Chính Hòa thứ 18 (1697) cũng thống nhất ghi Hưng

Ninh Vương (con trưởng Án Ninh Vương) Vả chăng, An Sinh Vương

Liễu không phải là bác ruột duy nhất của Trần Thánh Tông Vì theo Đại Việt sử ký toàn thư “xưa Thượng hoàng (Trần Thừa) còn hàn vi, lấy

người con gái thôn Bà Liệt, người đó có mang thì bị ruồng bỏ Đến lúc

Bà Liệt ra đời, Thượng hoàng không nhận con Lớn lên, Bà Liệt khôi ngô, giỏi võ nghệ, xin sung vào đội đánh vật Một hôm, Bà Liệt đánh

cầu với người trong đội; người kia vật ngã, bóp cổ Liệt đến suýt tắc thở

Thượng hoàng thét lên: Con ta đó Ngay hôm đó Thượng hoàng nhận

Bà Liệt làm con” Và phong Bà Liệt làm Hoài Đức Vương

Như vậy, Bà Liệt cũng là bác ruột Trần Thánh Tông Theo Ngô Sĩ

Liên, Hưng Ninh Vương Tung là con trưởng An Ninh Vương - Chắc rằng nhà sử học họ Ngô biết rõ con trưởng An Bình Vương Liễu là Vũ

Thành Vương Doãn Vì òng đã chép sự kiện “Tháng 7 nam Binh Thin

(1256) Vũ Thành Vương Doăn đem cả nhà trốn sang nước Tống Doãn

là con An Sinh Vương do Hiển Từ (công chúa Thuận Thiên nhà Lý)

sinh” Vậy Trần Doãn là anh Trần Quốc Khang, tháng giêng năm Dinh Dậu 1237 Thuận Thiên đã có mang Quấc Khang 3 tháng thì bị ép lấy

Trần Thái Tông Suy tuổi Quốc Khang, đoán Trần Doãn sinh khoảng

năm 1233 - 1235, Vả chăng, theo tục nước ta, các con Trần Liễu do bà

vợ thứ Thiện Đạo phu nhân Trần Thị Nguyệt sinh như Trần Quốc Tuấn

đều là con thứ

Trong việc xác định mối quan hệ huyết thống giữa Trần Tung và Trần Quốc Tuấn, vài nhà nghiên cứu có chú ý đến chữ lót (chữ đệm) Nhưng chữ đệm chú yếu để phân biệt thứ bậc các chi, các ngành Còn

đặt tên con, người ta thường tìm tên đặt sao cho “gió nhà ai quai nhà

nấy”, Những nhà có học thường đặt tên theo bộ chữ Hán Nghiên cứu tôn chí Trần Quốc Tuấn thấy tên ông cùng các con Trần Nghiễn, Trần Hiện đều có chữ sơn trừ Trần Quốc Tảng Còn chỉ trực hệ Trần Cảnh

thì tên đều có bộ nhật như Trần Cảnh, Trần Hoàng, Trần Khâm, Trần Mạnh

8

Trang 9

Theo cuốn Đông A liệt thánh tiễu lục do cụ Ba Ngoan ở thôn Cổ Xá,

xã Phong Châu, huyện Đông Hung, Thái Bình còn giữ được? và nhiều

đến thờ Trần Hưng Đạo ở Thái Bình cũng có thì đòng họ Trần thường dùng tên cá để đặt tên như:

Trần Kính tên thực là Kình (cá kình)

Trần Hấp tên thực là Chắm (cá chắm)

Trần Lý tên thực là Chép (cá chép)

Trần Thừa tên thực là Dưa (cá đa)

Trần Liễu tên thực là Nheo (cá nheo)

Trần Cảnh tên thực là Canh (cá lành canh)

Khi nhà Trần được nước, sai làm sách Hoàng Tông ngọc điệp, mới

chuyển tên nôm thuộc bộ ca (ngư) sang tên chữ với bộ nhật, bộ sơn, bộ

mộc như sử chép

Chúng tôi xin nêu vấn đề để tham khảo

HII Về chuyện đi tu không muốn trở thành Phật

Thượng sĩ hành trạng có chép một việc vô cùng lý thú Một hôm,

Thái hậu làm tiệc lớn đãi Người Thượng sĩ dự tiệc gặp thịt cứ ăn, Thái

hậu lấy làm lạ, hoi “Anh tu thién ma ăn thịt thì sao thành Phật được?” Thượng sĩ cười đáp: “Phật là Phật, anh là anh Anh chẳng cần làm Phật Phật cũng chẳng cần làm anh Cô chẳng nghe các bậc cổ đức nỏi:

Văn thù là Văn thù, Giải thoát là Giải thoát, đó sao?”

Cố học giả Đặng Thai Mai cũng đặc biệt quan tâm đến “đôi đũa nhà

sư hoạt động riết trên mấy đĩa thịt” như Thái hậu Thiên Cảm và câu trả

lời tự nhiên rất mực nhưng phản ánh đúng trình độ lĩnh hội yếu chỉ đạo

Phật của Tuệ Trung Có điều đáng phàn nàn, Đặng Thai Mai và một số

nhà nghiên cứu vẫn còn có khía cạnh hiểu oan Tuệ Trung Các vị tưởng

ông là sư nhưng trước sau ông chỉ là cư sĩ Hành trạng còn cho biết luc

ông hấp hối ở trang Dưỡng Chân, thê thiếp và người hầu hạ kêu khóc

ầm 1 Thượng sĩ gượng đậy giảng giải cho họ Vì là cư sĩ, tu Phat tại gia nên không phải ăn trường chay như các nhà sư, vấn lấy vợ, sinh con

(1) Từ đất Thái họ Trần địng nghiệp - Dương Quảng Châu trong tập trên

Trang 10

Chúng tôi đã tìm hiểu thêm về trang Dưỡng Chân, nơi Tuệ Trung Thượng sĩ qua đời Nhưng tên trang này chỉ xuất hiện một lần ở Toàn thư - quyển XV chép việc ngày 6 tháng Ba năm Bính Tí (1516) Trần Cao người trang Dưỡng Chân, huyện Thủy Đường nổi loạn Đối chiếu với các sách cổ ghi tên làng xã cũ như các tổng trấn xà danh bị lãm soạn đời Gia Long, Đồng Khánh Địa dư chí thì cùng chỉ thấy riêng huyện Thúy Đường có tên trang Dưỡng Chân mà thôi Đến đời Nguyễn

Thành Thái do kiêng húy mới đổi là xã Dưỡng Chính, nay là thôn

Dưỡng Chính, xã Chính My, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng

Sau chiến tranh chống Pháp (1946 - 1954) đình chùa miếu mạo cúa thôn Dưỡng Chính đều bị hồng nát hết, bia ký, thần phả, thần sắc đều

không còn Tương truyền đình làng thờ Trần Cao, miếu vua Bà thờ

Hoàng hậu Thái vương nhưng không còn chứng cứ văn tự nên không khảo cứu được

* *

Tém lai, trong tinh hinh tu liéu hién cdn, chi nén khang định

Thượng sĩ Tuệ Trung là một thân vương triều Trần Thánh Tông Ông

đã tham gia chống Nguyên Mông xâm lược, có công, được phong tước Hưng Ninh Vương và húy là Trần Tung Còn mối quan hệ gia tộc giữa Hưng Ninh Vương Trần Tung và Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn hãy nên để ngỏ

Ngõ Đăng Lợi

Trang 11

TUE TRUNG THUGNG Si VA THIEN PHONG

ĐỜI TRẤN

Thiên tông du nhập sang mỗi nước đều qua sự tiếp thu, sáng tạo

khác nhau để mang cái thần thái riêng của mỗi dân tộc Thiển tông thịnh đạt ở Việt Nam song hành với thời đại hoàng kim của chế độ

phong kiến tự chủ thời Lý - Trần Ảnh hưởng tương tác giữa đôi bên

với nhau nhuâần thấm trong từng sinh hoạt xã hội, trong mỗi một quan

niệm, mỗi nét phong cách của con người Một thời đại mà thiển sư - những triết gia của học thuyết lấy “không” làm gốc - đi làm việc đời, tham gia chính trị Một thời đại anh dũng chiến thắng ngoại xâm với ý thức dân tộc cao ngất nhưng lại lấy Thiền tông làm chỗ dựa tỉnh thần

Mà sự kết hợp giữa hai yếu tố này - yêu nước và mộ Thiền - đã tạo nên

một, đường lối trị nước hợp lòng đân đời sau không thấy lại, tạo nên

những thành tựu văn hóa lớn lao ghi đậm vào lịch sứ Quả đáng là một hiện tượng đặc biệt cần tìm hiểu sâu xa Tác nhân làm nên thời đại phục hưng và phát triển khởi sắc này là ở đâu? Tất nhiên không chỉ

đơn thuần ở tư tưởng yêu nước tỉnh thần dân tộc, càng không thể chỉ ở

tư tưởng của Phật giáo Thiền tông mà cứu cánh nhằm đem đến sự giải

thoát cho con người Nó thuộc về công lao của sự kết hợp đầy sáng tạo

cả hai yếu tố trên

Thiền tông sang Việt Nam trong hoàn cảnh dân tộc đang phải đấu tranh liên tục, quyết liệt để sinh tổn và xây dựng một đất nước tự chủ

còn non trẻ Nên trước khi bàn đến triết lý này, tư tưởng nọ, trước khi trả lời cho những băn khoăn lớn lao, muôn thuở của nhân loại như con

người từ đâu sinh ra, chết rồi đi về đâu, bản chất vạn vật là gì , trước tất cá những điều đó, phải làm thế nào để sống còn đă Vì vậy già trẻ, lớn bé, mọi thành phản xã hội trước tiên đều phải tham gia xây dựng, bảo vệ đất nước Số khá đông thiển sư Việt Nam thời này đã có những cống hiến vào việc nước, nhiều người còn gìữ chức quan tại triều đình'° (1) Theo Thién Uyén Tap Anh - Phân viện nghiên cứu Phat hoc - NXB Van Hoc, HN

Trang 12

Họ góp phần quan trọng chỉ phối đường lối chính trị thời Lý - Trần Cuộc đời các thiền sư Việt Nam cũng như cuộc sống, sinh hoạt trong nhà chùa gắn rất chặt với đời sống dân tộc, với những thăng trầm của đất nước Và cũng bởi hoàn cảnh đặc thù này mà trong thiển lâm Việt

Nam có không ít những cư sĩ - những người tu hành nhưng không xuất gia, vừa làm việc đời, vừa nghiên cứu rèn luyện về đạo Tuy không

chính thức là thiền sư nhưng trong số họ đã nổi lên một nhân vật kiệt xuất có những đóng góp lớn lao cho Thiền tông Việt Nam nói chung và mang tính khai sáng đối với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần nói riêng Đó là Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung, từng là một võ tướng góp nhiều công trạng trong chiến đấu chống Nguyên lần thứ hai và thứ

ba, đẳng thời cũng là người thây đã ảnh hưởng sâu sắc đến Trần Nhân Tông, tổ sáng lập phái Thiền Trúc Lâm Yèn Tử Việt Nam mà tôn chỉ hầu như gói gọn trong bốn câu thơ ở cuối bài phú Cư trần lac dao:

“Cu tran lac đạo thả tùy duyên

Cơ tắc xan hè, khốn tắc miên

Gia trung hữu bảo, hưu tầm mich

Đối cảnh uô tôm, mạc uấn Thiên”

(Ở nơi trần tuc ma vui voi dao, hay cu thy duyén Đối thì ăn, mệt thì ngà

Trong nhà có của bảu, đừng tìm đâu xd xôi Đứng trước cảnh mà 0ô tâm thì bhông cần héi Thiền nữa) Tinh than bai tho cing là tôn chỉ của Đệ nhất tổ nằm ở bốn điểm:

- Hãy nên sống hòa mình với đời, không câu chấp

- Hành động tùy đuyên, tức làm việc cân làm, đúng lúc phải làm, và

không trái qui luật tự nhiên

- Tự tín vào mình, trở về kbơi đậy tiềm lực của chính mình, không tìm cầu tha lực

- Không nô lệ vào bất cứ cái gì, dù là Thiền hay Phật

Tỉnh thần này hoàn toàn nhất quán với quan điểm của Tuệ Trung được tìm thấy qua thơ và ngữ lục của ông

Trang 13

Ở Tuệ Trung nổi bật một tính thân “phá chấp” triệt để Ông cực lực

đả kích cái nhìn “nhị kiến” phân chia mọi vật ra thành hai cực giá trị để gán cho nó một cực này hoặc cực kia Theo Tuệ Trung, sự đối lập giữa “mê” và “ngộ”, giữa “sắc” và “không” (Mê ngộ bất dì), giữa

“nhàm” và “thánh”, “ta” và “người”, “Phật” và “chúng sinh”, “phải” và

“trái”, “tà” và “chính” (Phàm thánh bất đị), giữa “phiền não” và “bồ đê?” (Phật tâm ca) chỉ là một sự đối lập giả tạo Thực sự “không” và “có” không khác biệt nhau, sống và chết đầu từ một đợt sóng, xưa nay tất

c đều cùng một lẽt®' Mọi sự phân biệt lầm lẫn chỉ dẫn người ta đến chỗ tự mua dây buộc mình, suốt đời chạy vạy tìm kiếm cái không có thực Ông khuyên “chi cAn quên đi nhị kiến là có thể bao dung được

cả pháp giới”? Cũng trong tỉnh thần này, Tuệ Trung đã phá sự chấp trước vào cái khái niệm Trả lời câu hỏi “Thế nào là pháp thân thanh tịnh?”, thượng sĩ điểm nhiên bảo “Ra vào trong nước đái trâu, chui rúc giữa đống phân ngựa”%' Thật là một đòn chí mạng đánh vào những đầu óc mê muội, giáo điều Ông thẳng thắn chỉ rõ: “Vốn không có dơ sạch Dơ sạch đều hư danh Pháp thân không vướng ngại Nào trọc lại nào thanh?” Với tỉnh thần cởi mỡ này, Tuệ Trung đã đạt đến một cách sống tự do tự tại mà Trần Nhân Tông từng ca ngợi và tâm đắc:

“Trộn lẫn cùng thế tục, hòa cùng ánh sáng, đối với mọi vật chưa từng xúc phạm hay trái ngược”, Theo Tuệ Trung, không cần phải ăn chay, trì giới vì “ăn cổ hay ăn thịt là tập quán tự nhiên của mỗi loài khác nhau, cũng như xuân về thì trăm cây cô nảy nở, không cái nào là tội

và cái nào là phúc”®, Thậm chí ông còn bảo “trì giới và nhẫn nhục chỉ chuộc tội chứ không chuốc phúc”®, Thái độ quyết liệt này xét đến cùng nhằm đánh tan những đầu óc bảo thủ, cố chấp thường làm con người

ta trở thành kẻ nô lệ của mọi thứ và của cả chính mình Nhắc đến Tuệ Trung hẳn ít ai quên giai thoại độc đáo, lý thú về việc ông dự tiệc cùng

Trang 14

Nguyên Thánh Thién Cam thai hau”, gap thịt cứ ăn; thái hậu lấy làm

lạ hỏi: “Anh tu Thién ma ăn thịt thì thành Phật sao được?” Ông cười đáp: “Phật là Phật, anh là anh Anh chẳng cẩn làm Phật, Phật cũng chẳng cần làm anh Cô chẳng nghe các bậc cổ đức nói “Văn thù là Văn

thù, Giai thoát là Giải thoát đó sao?” Câu trả lời có một không hai này

phải chăng là sự gặp gỡ sâu xa với quan điểm “bản lai vô nhất vật, hà

xứ nhạ trần ai?” (xưa nay không một vật, lấy đâu vướng bụi đời?) của Lục tổ Huệ Năng, mặc dù Thượng sĩ không cần đến những lời lẽ quá khích như thiên sư Lâm Tế “gặp Phật giết Phát, gặp Tô giết Tể” dé biểu đạt quan điểm phá chấp triệt để của Thiên

Thiển của Tuệ Trung là cái gì rất gần gũi với đời sống, ở ngay trong chính đời sống thường ngày “Đi cũng Thiền, ngồi cũng Thiền Trong

lửa lò hồng một đóa sen”, Đặc biệt, ở bài thơ “Vật bất năng dung”,

quan điểm phá chấp và tùy duyên của Thiền được vận đụng sinh động vào đời sống để đem lại cho con người cái hạnh phúc thoấi mái, bình

dị: “Đến xứ cới trần liền vui vẻ bỏ áo; chẳng phải không biết lễ, chỉ

là tùy nghị theo thói tục” Người ta khổ bởi đầu óc bảo thủ, chấp nê, không biết tùy nghỉ, nên không sao đạt được sự hài hòa giữa mình và ngoại cảnh, không sao có được sự an nhiên tự tại, giếng như những kẻ

tự xem mình là quý, là có đạo hạnh, biết lễ nghĩa, có biết đâu “chiếc thoa vàng đối với bà già đầu hói chỉ là chiếc mác để treo Tấm gương sáng đối với anh mù chỉ là cái nắp đậy chén Dẫu tiếng ngọc có nhập vào đàn cầm thì trâu cũng chẳng thèm nghe Đông hoa có trang sức thêm chuỗi ngọc thì voi cũng không biết đến”® Nắm được cái tỉnh túy của Thiền, mà cái này cùng đầu óc phóng khoáng của Tuệ Trung có sự khế hợp tự nhiên, ông vận dụng nó vào đời sống để tạo một cách sống đẹp, hòa hợp với qui luật tự nhiên giống như “ánh sáng mùa thu lúc den lúc trắng tùy theo duyên sắc, nhụy sen đỏ thơm vẫn chẳng nhuốm bùn”4' Đối với Tuệ Trung, Thiền không chỉ là một tôn giáo mà là một cách sống, một đạo sống đẹp giúp con người đạt đến một hạnh phúc

(1) Em gái Tuệ Trung và là vợ Trần Thánh Tông, mẹ Nhãn Tông

(2) Phật tâm ca

(3) Vật bất năng dung

(4) Thị chúng

Trang 15

đích thực nơi trần thế với sự tự do tự tại và hài hịa cùng vạn vật, vũ

trụ Chọn lối sống cư sĩ, Tuệ Trung đã thực hành một đời sống Thiền trọn vẹn, nĩi theo cách nĩi của Trần Thánh Tơng “tung hồnh tự do mà

khơng rơi vào hữu, vơ”9', Đĩ là một đạo Thiền từng được Nhân Tơng,

mơn đệ chân truyền của ơng ca ngợi: “Nhìn lên càng thấy cao; khoan

vào càng thấy cứng Bỗng nhiên ở phía sau; nhìn lại thấy ở phía trước Cái đĩ gọi là: đạo Thiên của Thượng si”°),

Một điểm nổi bật khác trong tác phẩm của Tuệ Trung là sự khẳng

định chân lý - đạo - Phật ở ngay chính trong mỗi người, khơng phải ở bên ngồi Ơng quyết liệt và thống thiết kêu gọi mọi người tỉnh ngộ,

bỏ ngay sự tìm cầu bãn ngồi để trở về với chính mình, lắng nghe cái

âm thanh diệu kỳ trong chính bản thân ta Ơng nhiều lần xác định

bằng thái độ mạnh mê “Lơng mày ngang, lễ mũi dọc; Phật và chúng sinh đều cùng một bộ mặt mà thỡi”®', “Xưa khơng cĩ tâm, nay khơng cĩ Phat’ va luén miệng nhắc nhớ: “Đừng tìm Thiếu Thất với Tào Khê”,

“Chớ tìm Nam Bác với Đơng Tây””', “đừng nên dựa vào cửa ngõ nhà

người khác” ® Ơng truyền đến mọi người cái bản lĩnh tự tin mạnh mẽ của mình, cái niềm tin mỗi người đều cĩ con đường riêng tiếp cận chân lý: “Thanh văn ngồi thiền, ta khơng ngơi; Bồ Tát thuyết pháp, ta nĩi thực”?, Đĩ cũng là sự tự do của con người mà Tuệ Trung luơn rất mực

để cao Theo ơng, dù làm gì miễn giữ được tâm an nhiên, bình thản là

dat đạo, chẳng cần phải niệm Phật hay tu Thiền:

“Đường trung đoan tọo, tịch uơ nghiên (ngơn)

Nhàn khún Cơn Luân nhất lù yên

Tự thị quyện thời tâm tự tức Bất quan nhiếp niệm, bất quan Thiên”

Trang 16

(Ngồi ngay ngắn giữu nhà, lặng lẽ không nói

Thanh thơi nhìn một tia khỏi trên nút Côn Luân Khi nào môi mệt thì tâm tụ tắt

Chẳng cân niệm Phật, chẳng cần Thiên)

(Chợt hứng làm thơ)

Ông luôn kêu gọi mọi người đừng để bất cứ cái gì trói buộc mình, dù

đó là giáo lý, kinh điển, giới luật, Phật hay Tổ Cần phải trở về với đích thực chính mình - “Đừng gánh nặng vai mang, mới qua cầu khỉ được Về nhà chớ hỏi đường, lAm sao ma lac bude?” Danh rang day

là một trong những tỉnh thần quan yếu của Thiền nhưng triệt để nhấn mạnh vào chỗ này lại chính là dấu ấn của thời đại Thời đại Lý - Trần

là một thời đại tự chủ, phục hưng, đậm đà và phơi phới tỉnh thần nhân văn Thời đại đang cần những con người tự tin, độc lập-trong suy nghĩ,

đây sức sáng tạo trong cuộc sống Xu hướng này quán triệt trong chính

sách văn hóa thời Lý - Trần mà một biểu hiện cụ thể của nó là nội

dung giáo dục, thí cử luôn đòi hỏi sự độc lập suy nghĩ, phát hiện, loại trừ cái học nhai lại, rập khuôn

Đạo Thiền của Tuệ Trung là một đạo Thiền sống động đầy biến hóa Nhờ tỉnh thần cởi mở, nó có sức đụng hợp lớn lao Kế tục Trần Thái Tông, ở Tuệ Trung cũng thể hiện rõ tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”, trong đó Thiền tông dân tộc là cái cốt lõi Cuộc đời và con người Thượng

sĩ đủ là một minh chứng: là một nhà hoạt động quân sự, cũng đồng thời

là một thiển gia, lại có phong thái tiêu đao phóng đật của Lão Trang

Bài thơ “Phóng cuồng ngâm” có thể nói đã thể hiện đầy đủ phong cách của Tuệ Trung, trong đó tổng hợp được cá tính thân của Nho, Phật và Lão Câu thơ “Cơ tắc xan hề hòa la phạn; khốn tắc miên hề hà hữu hương” (Đói thì ăn cơm “tùy ý”, mệt thì ngủ làng “trống không”) vừa là tỉnh thần tùy duyên hành động của Thiển tông vừa là phong cách sống

“vô vi”, “phóng nhiệm” của Lão Trang Câu thơ “Thâm tắc lệ hề, thiển tắc yết Dụng tắc hành hề, xã tắc tàng” (Sâu thì đấn mà nông thì vén

Dùng thì làm mà bỏ thì cất đi) vừa theo quan niệm “hành tàng” của

(1) Tung cổ

Trang 17

Nho, cũng vừa là tiy duyén cua Phat Phai chang Tran Nhan Téng sau này khi nói “cơ tắc xan hề, khốn tắc miên” chính là khế hội tỉnh thần tùy duyên, phóng nhiệm vừa Thiền vừa Lão, cũng vừa rất nhân bản trên mà thầy ông đã chọn làm tôn chỉ?

Với 50 bài thơ và ngữ lục, Tuệ Trung là một nhà thơ thiên để lại tác phẩm nhiều nhất trong số các nhà thơ Thiền thời Lý - Trần Do

đó không có gì đáng ngạc nhiên là ông với một tư tưởng hết sức phóng

khoáng, một cá tính mạnh mẽ và một ý hướng thức tỉnh người đời

không mệt mối đã có ảnh hưởng hết sức sâu sắc đến tư tưởng Thiền

học Việt Nam đời Trần Ông là người mở đường thực sự cho phái Thiên

Trúc Lâm Yên Tứ, làm rạng rỡ cho thời đại và để lại một di phong tốt đẹp cho nhiều thế hệ về sau

Nói đến đời sống tỉnh thần - văn hóa của thời đại Lý - Trần, bên

cạnh những tên tuổi lớn như Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Chu Văn An , không thể

quên Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung, một võ tướng dày công giúp nước, một ẩn sĩ, một thiền gia và một nhà thơ Con người sống hết kích thước cuộc sống ấy xứng đáng tiêu biểu cho tĩnh thần thời đại

Thúng 3 - 1992 Đoàn Thị Thu Vân

Trang 18

CON NGƯỜI TUỆ TRƯNG THƯỢNG SĨ

Vua Trần Thánh Tông cảm phục đạo học của Tuệ Trung, và tôn gọi

ông là sư huynh, đồng thời nhờ ông dạy thiền học cho Thái tử sau này

là Trần Nhân Tông

Phải chăng, vì Tuệ Trung dạy Thiển cho Tran Nhân Tông từ nhỏ

mà Trần Nhân Tông tôn gọi dng là thây Không phải, chúng ta chỉ cần nghiên cứu kỹ bài thơ Trần Nhân Tông tán thán ông, cũng như bài

Trần Nhân Tông viết về ông, tức bài “Thượng sĩ hành trạng” thì rõ:

“Vong chi nhi cao Toàn chỉ nhĩ kiên,

Hết nhiên tại hộu

Chiêm chỉ tại tiền,

Pha thi chi vt,

Thuong si chi Thién”

Bản dich cua Dé Van Hy (Tho Van Ly - Tran II, tr 485):

“Càng nhìn càng cao, Còng khoan càng bền,

“Ta (tức Trần Nhân Tông) biết môn phong của Thượng sĩ thật là siêu

việt Một ngày ta hỏi người về cái gốc của tôn chỉ Thiển Thượng sĩ

Trang 19

ứng khẩu đáp: Hãy quay nhìn lại cái gốc của mình, chứ không tìm đâu

khác được Ta bỗng bừng tỉnh con đường phải di, bèn xốc áo thờ người

lam Thay”

“Ôi! Thượng sĩ là người thần thái nghiêm túc, cử chỉ đĩnh đạc Khi người đàm luận về lẽ cao siêu huyền diệu thì như gió mát trăng thanh Đương thời, các bậc đạo cao đức trọng đâu đâu cũng đều tôn trọng, cho

Thượng sĩ là người tin sâu biết rõ, ngược xuôi, thật khó mà lường được”

(Thơ văn Lý - Trần ÏL, tr 547)

Tại sao một cao tăng như Trần Nhân Tông, cả hai trình độ thế học và

thiền học đều cao thâm, lại là sơ Tổ khai sáng ra phái Thiền Trúc LÂm Yên Tử lại suy tôn Tuệ Trung, đù sao cũng là cư sĩ làm thầy? Hơn nữa lại tán thán Tuệ Trung với những lời lẽ mà ở một cao tăng như Trần

Nhân Tông không thể chỉ là lời khách khí xã giao được Nghĩa là một

sự thán phục chân thật đối với một người, cao hơn mình một cái đầu

“Càng nhìn càng cao, Còng khoan càng bên ”

Thậm chí, không phải cao hơn một cái đâu, mà là cao vời vợi, cao thắm Chúng ta biết, trong số các Thiền sư đời Lý và đời Trần, thuộc

ba dòng Thiển Tỳ ni đa Lưu chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường, đã

từng có những người không phải là tăng sĩ mà là cư sĩ Thí dụ Lý Thái

Tông, học trò đắc pháp của Thiền lão, là một thiền sư thuộc thế hệ 7 dòng Thiền Vô Ngôn Thông, Lý Thánh Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông và cư sĩ Ngô Xá, Ngô Ích đều được liệt vào các hàng Thiển sư thuộc những thế hệ khác nhau của phái Thiền Thảo Đường, cư sĩ Thông

Sư thuộc thế hệ 13 và cư sĩ Ứng Vương thuộc thế hệ 15 của đòng Thiển

Vô Ngồn Thông

Như vậy, trường hợp Tuệ Trung Thượng sĩ không phải là ngoại lệ

Phật giáo Thiền Việt Nam quan tâm đến con người đích thực, chứ không chú trọng đến con người hình tướng Và trong con người, nó trước hết chú trọng đến £âm địa, tức là chỗ sâu sắc nhất của con người, chứ không phải hình thức bề ngoài Một người là cư sĩ, nhưng có tâm

Trang 20

địa giải thoát, thì có khác gì xuất gia, mặc dù chưa xuống tóc và chưa khoác áo cà sa Trái lại, một người tuy đã xuống tóc và mặc áo cà sa, nhưng trong tâm còn vương vấn thế tục nặng nề, thì sẽ không tránh khỏi phạm giới và mắc tội

Đó chính là ý tứ của câu kệ sau đây của Thượng sĩ Tuệ Trung, một

câu rất dễ hiểu lầm:

“Trì giới kiêm nhẫn nhục, Chiêu tội bất chiêu phúc ”

Chúng ta cần chú ý là Thượng sĩ không nói: Trì giới, nhẫn nhục là tội lỗi Người xuất gia phát nguyện trì giới và nhẫn nhục, nhưng vì còn vương vấn thế tục, nên không trì giới nhẫn nhục được thì lại mắc tội Khi còn là người tại gia, thì không thành vấn đề, bởi vì không phải nhận lãnh sự cung kính và cúng đường của thập phương tín thí Nhưng một khi đã xuất gia, mặc nhiên đứng vào hàng Tăng bảo, chịu sự cung kính và cúng dường của tín đề mà lại không trì giới nhẫn nhục được, không thoát khỏi được dục vọng thế gian, thì sao lại không mắc tội?

Có khác nào một người đang đứng yên dưới đất lại leo lên cây cao,

càng lên cao, ngọn gió dục vọng càng thổi mạnh, tâm địa lại không

vững vàng, còn vấn vương bao chuyện thế tục, cho nên rất dễ sa ngã

Đó là ý tứ của bài kệ:

“Như nhân thượng thụ thì

An trung tự cầu nguy, Nhược nhân bất thượng thụ, Phong nguyệt ha sé vi?”

Dich:

“Như khi người leo cay, Đang yên tự tìm nguy,

Không trèo lên cây nữa,

Trăng gió làm được gì?

(Hành trạng của Thượng sĩ Tuệ Trung, TVLT II, 546)

Trang 21

Nói cách khác, đã xuất gia lam Tang, tho 10 giới làm Sa Di hay là

250 giới làm Tỷ kheo, nhưng không giữ giới được thì phạm tội Thí dụ người xuất gia đã thọ giới không đâm dục, dò là chánh dâm hay là tà

dâm cũng đều phạm giới Ngày xưa, khi Phật còn tại thế, có trường

hợp một tăng sĩ trẻ, thỉnh thoảng lại về thăm vợ cũ, ngủ lại đêm Phật

quở trách, nói không được Tăng sĩ muốn về với vợ cũ thì phải làm lễ

xả giới, hoàn tục, rồi hãy về với vợ, như vậy sẽ không phạm giới và

phạm tội

Xuất gia làm tăng sĩ, đứng vào hàng Tam bảo, được sự cúng đường

của tín thí thập phương, mang nhãn hiệu sứ giả của Như Lai mà lại sống không đạo đức, thậm chí phạm cả những giới luật tối thiểu của

người tại gia, thì đúng như Tuệ Trung Thượng sĩ nói:

“Trì giới kiềm nhẫn nhục,

Chiêu tội bất chiêu phúc ”

Nếu người đọc thiếu suy nghĩ, cho rằng Tuệ Trung muốn nói giữ giới

và nhẫn nhục là có tội và không được phúc, thì đó là một sự hiểu lâm

tai bại

Mà cũng vì sợ người thường không hiểu cho nên Thượng sĩ đã nhắn

với vua Trần Nhân Tông:

mắc, chấp trước vào chuyện ăn uống, ăn chay bay ăn mặn đối với Thượng sĩ đều không thành vấn đề Ăn đối với Thượng sĩ chỉ là để nuôi

thân và hành đạo

Tuy nhiên, trong câu trả lời của Thượng sĩ đối với câu hồi của Thái hậu, thì có người không biểu

Trang 22

Thượng sĩ nói:

“Phật là Phật, anh là anh Anh chẳng cần làm Phật, Phật cũng

chẳng cần làm anh Cô chẳng nhớ các bậc cổ đức nói: Văn thù là Văn thù, Giải thoát là Giải thoát đó sao?”

Trong nguyên bản chữ Hán viết:

(“Phật tự Phật, huynh tự huynh Huynh đà bất yếu tố Phật Phật đà bất yếu tố huynh Bất kiến cổ đức đạo: Văn Thù tự Văn Thù, Giải thoát

tự Giải thoát?”)

“Huynh giả bất yếu tổ Phật”, nếu dịch như trong tập Thơ văn Lý Trần thì không được ổn lắm: “Anh chẳng cần làm Phật” Theo tôi nèn dich: “Anh không dược làm Phật”, hay là “Anh không thể làm Phật” Bởi vì, với quá khứ tu hành và cuộc sống hiện tại của Thượng sĩ thì làm Phật sao được Cũng như đức Phật, với cương vị là vị Đạo sư của cả loài Trời và loài người, thì xử sự như Thượng sĩ sao được

Mỗi người đều có cương vị của mình, chỗ đứng của mình Thực ra, không ai có thể thay ai được, cũng như không ai có thể hoàn toàn bắt

chước ai được Sẽ là buồn cười, nếu Thượng sĩ lại sống như một tăng sĩ,

và cũng là không hợp lý, nếu có tăng sĩ nào đó lại muốn ăn nói, xử sự như Thượng sĩ là một người sống tại gia

Khi Thượng sĩ nói với Trần Nhân Tông là người hiểu đạo, thì Thượng

sĩ có thể nói:

“Trì giới kiêm nhẫn nhục Chiêu tội bất chiêu phúc ”

Nhưng đối với người khác, không phải là Trần Nhân Tông, Thượng

si sẽ không nói, hay là nói khác đi

Cũng như Thượng sĩ có thể nói: “Sanh £ nhàn nhỉ đi” nghĩa là: Sống chết nhòn mù thôi

“Ngu nhân điện đảo bố sanh tủ, Trí giả đạt quan nhan nhi di”

22

Trang 23

Dich:

“Kẻ ngu điên đảo (mới) sợ sanh tử

Người trí hiểu thấu đạo, xem sanh tử là chuyện nhàn” Nhưng Trần Nhân Tông, với cương vị là Tổ sư của phái Thiền Trúc Lâm, không thể nói như vậy Khi hai vị Tăng là Tử Dinh và Hoàn Trung đưa Trần Nhân Tông lên núi Ngọa Vân Yên Tử, lúc chia tay, Trần Nhân Tông đã ân cần đặn hai vị rằng:

“Quý vị xuống núi tu hành, đừng xem ckuyện sanh tử là nhàn hạ” Trần Nhân Tông là bậc đại trí, chứ đâu có phải là kể ngu, nhưng

vì cương vị của Ngài là Tổ sư phái Thiền Trúc Lâm, không thể nói ra những lời có thể gây hiểu lầm, cho nên Ngài không thể có giọng phóng khoáng như Tuệ Trung là một cư sĩ được

Vì sao?

Vì chúng sanh đau khổ chỉ là đo còn nằm trong vòng sanh tứ luân hải, cảnh giới Niét Ban cua bac Thanh ngộ đạo chính là cảnh giới của sự bất tử Đức Phật trong ba đời thị hiện xuất gia tu đạo cũng là để chỉ cho chúng sanh con đường thoát khỏi vòng sanh tử luân hải Vì vậy, đã là người xuất gia, như Trần Nhân Tông thì không thể nói với học trò: sanh

tử là chuyện nhàn, không cần thiết phải thoát khỏi vòng sanh tử! Cũng như đối với người xuất gia, giữ giới là việc quan trọng hàng đầu Chính giới luật phân biệt người tại gia và người xuất gia, chính giới luật phân biệt người mới tu hành với người đã tụ lâu năm Vì vậy

mà Trân Thái Tông trong Khóa Hư lục đã viết rất nghiêm túc:

“Giới như mặt đất bằng, mọi điều thiện từ đó sinh ra, giới như thầy

thuốc giỏi, chữa được mọi loại bệnh, giới như ngọc Minh Châu, phá tan mọi tối tăm, giới như thuyền bè vượt qua biển khổ, giới như chuỗi ngọc, trang nghiêm pháp thân ”

(Khóa Hư Lục - Thọ giới luận)

Trân Thái Tông viết cuốn “Khóa Hư Lục” để dạy học trò đồng đảo không thể nói như Thượng sĩ:

Trang 24

“Trì giới kiêm nhẫn nhục Chiêu tội bất chiêu phúc ”

Nói tóm lại, phương châm tu đạo cũng như xử thế vẫn là lời dạy của Thượng sĩ đối với Trần Nhân Tông:

“Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bốt câu tha đắc”

“Mỗi người hãy trở về với cương vị, với phận sự gốc của mình, chớ

câu ở bên ngoài”

Hay là nói theo lời Phật, trong Kinh Đại Bát Niết Bàn: “Hãy tự mình

là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một gì khác ”

(Trường Bộ kinh - Kinh Đại Bất Niết Bàn - tr 584, Đại Tạng Kinh Việt

Nam) Phật giáo Việt Nam rất coi trọng Kinh Kìm Cang, một bộ Kinh Đại

thừa mà tông chỉ là phá chấp tướng Trong Kinh có câu: “Phàm sở hữu

tướng giai thị hư vọng” Nghĩa là: Đã có tướng là hư vọng Trần Thái

Tông, nhờ đọc một câu trong Kinh Kim Cang mà hoát nhiên đại ngộ,

viết trong Khóa Hự lục: “Mặc vấn đại ẩn tiểu ẩn, hưu biệt xuất gia, tại

gia, bất câu tăng Lục, chỉ yếu biện tâm Bản vô nam nữ, hà tu trước tướng?" (Phổ khuyến phát Bồ Đề tâm)

Nghĩa: Chẳng kể là sống giữa thành thị hay là lánh trên rừng núi, chẳng kể là tại gia hay xuất gia, tăng hay là tục, điều cốt yếu là biện

tâm, vốn không có nam, nữ sao còn chấp tướng?

(Bài rộng khuyến mọi người mở lòng Bỏ để)

Điều chủ yếu đối với Trần Thái Tông là biện tâm, tức là hiểu rõ được

tâm mình, làm sáng tỏ được tâm mình, gạt bỏ khỏi tâm mọi phiền não, mê lầm, chuyển vọng tâm thành trí tuệ Bát Nhã sáng chói, thì sẽ không gì không biết, không thấy

Khi cư sĩ Thông Thiền, thuộc thế hệ 13 đòng Thiền Vô Ngôn Thông được hỏi “Thế nào là bậc xuất thế?”

Cư sĩ trả lời:

24

Trang 25

“Chỉ cần xem năm uẩn đều là không, bôn đại là vô ngã, chân tâm là

không có tướng, không đi không đến, khi người sanh thì tánh không

đến, khi người chết thì tánh không đi, trong suốt, tròn đầy và vắng lặng, tâm cảnh hòa vào một, chỉ cẦn trực nhận như vậy thì sẽ không

bị ba đời trói buộc, đó chính bậc xuất thé !”

Nguyên văn chữ Hán

“Bản thị ngũ uấn giai không, tứ đại vô ngã, chân tâm vô tướng, vô

khứ vô lai, sinh thời tánh bất lai, tử thời tánh bất khứ, trạm nhiên

viên tịch, tâm cảnh nhất như, đản năng như thị trực hạ đốn liễu, bất

vị tam thế sở câu hệ, tiện thị xuất thế”

Nói tóm lại, xuất thế đối với cư sĩ Thông Thiền không phái là cái

tướng xuống tóc và khoác áo cà sa, mà là giác ngộ cái lý năm uẩn đều không, bốn đại vô ngâ, chàn tâm không tướng, Phật tánh không đi không đến, trong suốt, vắng lặng, tròn đây Và nếu giác ngộ được cái

tánh đó, thì cá ba đời quá khứ, hiện tại, vị lai đều không còn trói buộc mình được nữa Đó chính là xuất thế

Thượng sĩ Tuệ Trung hẳn là, phải là một bậc xuất thế kiểu như vậy,

cho nên mặc di An man và có thể có thiếp, thế nhưng cả tăng lẫn tục thời bấy giờ, kể cá Trần Nhân Tông đều kính trọng như một bậc thầy trong đạo, không phải là bậc thầy bình thường mà là một minh sư xuất sắc lỗi lạc, mà những lời dạy, những câu Thiền đã được Trần Nhân Tông cho khắc ín lại, để lưu truyền cho hậu thế đời đời không quên, còn

bản thân Trần Nhân Tông thì cho vẽ chân dung để phụng thờ

Đạo Phật là đạo giải thoát Còn chấp tướng thì sẽ bị tướng trỏi buộc, gây phiền não, làm sao mà giải thoát được: Người theo đạo Phật, dù tại

gia hay xuất gia, đều phải giữ tâm bình đẳng, giữ thái độ thật sự khiêm

tốn đối với tất cả mọi người, không vướng vào tướng nhân, tướng ngã,

tướng mình, tướng người, lại cằng không nên khởi niệm ta là thánh,

họ là phàm, ta hơn, người kém

Theo tôi, đó là bài học cúa nhân cách Tuệ Trung Thượng sĩ

25

Trang 26

Mà không phải chỉ là bài học về nhân cách của Tuệ Trung Thượng

sĩ Đó là bài học của Phật giáo đời Trần, đồng thời đó cũng là bài học

của Phật giáo Việt Nam Bài học đó có hai điểm chính:

Một là Phật giáo không có chấp tướng Người nào cũng có thể hành

đạo, tu đạo Xuất gìa hành đạo, tu đạo được; tại gia cũng hành đạo, tu đạo được Ở trên núi, tu đạo hành đạo được, giữa thị thành cũng vẫn tu đạo, hành đạo được Đúng như câu thơ chữ Hán của Trần Nhân Tông:

“Cư trần lạc đạo thả tùy duyên”

Vâng, đúng như vậy, ở giữa trần vẫn tu đạo và vui với đạo được Chỉ

với một nhận thức như vậy, đạo Phật mới thật sự có sức mạnh, mới

thật sự là của mọi người, chứ không phải của riêng tăng lữ, mà là của

cả nước, cả xã hội, chứ không bó hẹp trong chùa chiển!

Phật giáo Thái Lan có nhiều truyền thống tốt đẹp, ngoại trừ điểm này mà chúng ta không thể hoan nghênh Tức là ở Thái Lan, có quan điểm chỉ có người xuất gia mới tu hành được Và, đã là phụ nữ, vì bị

xem là không thanh tịnh, thì suốt đời không được xuất gia Đảo vệ sự trong sáng thuần khiết của đạo Phật theo kiếu chỉ lạ vậy? Thế thì tính bình đẳng và tính thần từ bi, hỷ xã của đạo Phật còn đầu nữa?

Điểm thứ hai trong bài học của nhân cách Tuệ Trung Thượng sĩ,

đẳng thời cũng là bài học của Phật giáo đời Trần, là phải: sống, tu tập, ứng xử theo đúng cương vị và phận sự của mình, “phản quan tự kỷ bốn

phận sự, bất cầu tha đắc” (Tuệ Trung), hay là nói theo Hòa Thượng Thich Minh Chau: “Hay tu minh thốp duốc lên mà dì”

Hay như Phật dạy ông A Nan trong Kinh Dai Bat Niét Ban:

“Này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình.”

Vì sao?

Vì theo đạo Phật, trong mọi chúng ta đều có sẵn đầy đủ tất cả trí tuệ

và đức tướng của Như Lai Vâng, trong chúng ta có tất cả nhưng mâu

thuẫn thay, chúng ta lại lăng xăng chạy khắp nơi và cầu xin mọi người

cái vốn có sẵn ở trong chúng tai!

26

Trang 27

Đó là bài học của sự tự tin và nỗ lực tối đa Xử sự và hành đạo như Tuệ Trung Thượng sĩ biểu hiện một lòng tự tin đáng thán phục

Hiện nay, chúng ta ở ngoài đời cũng như trong đạo, rất cần có một lòng tự tìin như vậy để sống và làm việc, tin ở khả năng tuyệt vời và giá trị tối thượng của nhân sinh, của con người

Tin như vậy và sống, làm việc tương xứng với niềm tin đó

Xin cảm ơn sự chú ý của qui vi!

Minh Chi

27

Trang 28

TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ VỚI TƯ TƯỞNG VÀ

SỨC MẠNH VĂN HIẾN VIỆT NAM

Nhan loại chấp nhận tôn giáo vì mọi tôn giáo đều hướng tới sự cứu

rỗi con người Sự cứu rỗi là luôn luôn cần thiết đối với những bộ phận

của cộng đồng gặp rủi ro, tai nạn hoặc do hoàn cảnh chỉ phối nên chưa

đủ điều kiện và khả năng tự lực giải quyết những vấn để thuộc quyền sống của bán thân mình Mọi lý thuyết mang tính chất định mệnh hoặc quyết định luận đều vô bổ và vô nghĩa đối với con người Mọi nỗ lực của con người từ hàng chục vạn năm nay nhằm khẳng định mình

trong cuộc sống, tìm mọi cách vươn tới địa vị làm chủ bán thân, thiên

nhiên và xã hội biểu hiện tính năng động, và ý thức hướng thiện: như thế là rất xứng đáng với danh hiệu CON NGƯỜI

Mọi lực lượng vật chất hoặc tỉnh thần nhằm làm cho con người mất

tin tưởng ở bản thân mình, sống buông trôi trong đời, gặp chăng hay

chớ đầu đáng phê phán và gạt bỏ Con người là cao quý hơn mọi sinh

vật có mặt trên hành tỉnh, không đáng bị khinh khi hạ nhục, nó hoàn toàn có khả năng tự hoàn thiện

Mọi vĩ nhân từ xưa tới nay đều bàn khoăn trước tình trạng thiên nhiên và xã hội chưa xứng đáng với con người, càng nhức nhối khôn

nguôi trước tình trạng con người bị áp bức, đày đọa, lăng nhục, sát hại,

và đau xót nhất là khi thấy con người luôn luôn nhâm lẫn, chưa thức

nhận đầy đủ rằng: bản thân mình có khả năng tự lập, tự cường, bản

thân mình là tự đo với điều kiện là đừng nhẫn nhục cam tâm chấp

nhận thân phận nô lệ

Thích-ca-mâu-ni trở nên vĩ đại và được ngưỡng mộ vì Người đã thương

yêu con người, muốn cho con người tin rằng dù xuất thân từ đẳng cấp nào - paria hay brahman - môi người đều có phật tinh nghia là con người là bình đẳng tự do và có khả năng tự giải thoát

Bồ-đề-đạt-ma trở nên vĩ đại và đáng tưởng nhớ vì Người có thiện ý 28

Trang 29

muốn thức tỉnh dân tộc Trung Hoa, thay thế các thứ kinh tạng bằng phương pháp thiên định “trực chỉ nhân tâm” để tự giải thoát mà

thành Phật

Tuệ Năng vừa giã gạo vừa ngẫm nghĩ về bản thần và giáo lý nhà Phật đã tìm ra phép “đốn ngộ” rất thích hợp với quan điểm sống thực tiến cúa đân tộc Trung Hoa: hãy cứ sống, cứ làm việc, cứ suy ngẫm và chúng sinh hỡi! Các người nhất định sẽ có lúc ngộ đạo và

thành Phật

Và Tuệ Trung đáng kính của chúng ta trở nên vĩ đại vì Người đã

mở rộng thém biên giới nhận thức cúa con người, đã táo bạo lật ngược

một số mệnh đề trong kinh bổn giáo lý nhà Phật cho phù hợp với thực

tiễn Việt Nam Với toàn bộ tư tưởng và hoạt động thực tiến của mình,

Người đã khẳng định một quan điểm sống phù hợp với nhu câu tổn tại

và phát triển của dân tộc ở thé ky XIII

+ Thiên la gi ư? Gốc của THIÊN lò gì ư?

- “Hãy quay lại nhìn cái gốc của chính mình chứ không thể theo cái

gì khác!” (trả lời Trần Nhân Tông)

+ Ăn chay hay ăn mặn để thành Phật ư?

- Phật là Phật, anh là anh Anh chẳng cần làm Phật, Phật cũng

chẳng cần làm anh Văn Thù cứ Văn Thù, Giải thoát cứ Giải thoát?

(Trả lời Nguyên Thánh Thiên Cam)

+ Trì giới uà nhẫn nhục ư2

Trì giới uà nhẫn nhục

Chuốc tội chẳng chuốc phúc - Muốn biết không tội phúc Đừng trì giới nhẫn nhục

(Hiểu dụ Trần Nhân Tông) + Tọa thiền ư?

- Thanh van ngéi thiền, ta không ngôi

Bé Tat noi pháp, ta nói thực tại

Trang 30

Đối với ta:

Đi cũng thiền Ngồi cũng thiền Trong lò lủa đó một bông sen

(Sinh tử nhàn nhỉ đĩ)

Hình ảnh “bông sen trong lửa đỏ” tượng trưng cho cái TÂM trong sạch, sáng suốt của Tuệ Trung cũng như của tất cả những ai đạt đạo

Người ta lo đi từ TÂM đến Bát nhã, đến Chân như, đến Phật Tuệ

Trung lo đi từ TÂM đến THỰC TẠI Suốt đời Người, Người đã quan tâm

đến thực tại của đất nước và dân tộc Có thể nói không nhầm lẫn rằng: đối với Tuệ Trung “đi cũng thién, ngồi cũng Thiển” và đánh giặc để cứu

dân, cứu nước cũng vẫn là Tiên Đây là một truyền thấng rất đẹp của

dòng Thiền Đại Việt phát triển rực rỡ nhất dưới thời Lý - Trần và chảy suốt trong trường kỳ lịch sử của dân tộc cho đến tận hôm nay

Vua quan quý tộc, quốc sư, thiển sư và Phật tử thời Lý không hề

tách rời việc tu tập giáo lý với công việc dựng nước và giữ nước Phật

tử Lý Thường Kiệt trở thành anh hùng dân tộc sau võ công phá Tống bình Chiêm

Hải Lượng đại thiền sư Ngô Thì Nhậm sau vụ án Canh tý (1780) lánh lên tu ở Yên Tử nhưng kbi phong trào Tây Sơn bùng nổ, ông

xuống núi đi theo Tây Sơn đẹp thù trong giặc ngoài Tư tưởng sáng suốt

và hành động đúng đắn của ông khiến ông xứng đáng được tôn vinh là

đệ tứ tổ thiền phái Trúc Lâm Có lẽ chỉ riêng Ngô Thì Nhậm và các đệ

tử thuộc phái Trúc Lâm mới hiểu rõ phong cách và mục đích tu thiền

của đệ nhất tổ Trần Nhân Tông

“Người ta thấy Điều Ngự đệ nhất tổ đến ở chùa Hoa Yên thì bảo là

Ngài xuất gia, ta biết rằng Đức Ngài lúc bấy giờ biết xem Thiên hạ là công; trong nước vô sự, nhưng ở phía Bắc vẫn có nước láng giềng mạnh

mẽ, chưa được an tâm Cái ý ấy là không tiện nói ra sợ người ta dao động cho nên nhắm được ngọn núi Yên Tứ là núi cao nhất, phía đông

nhìn về Yên Quảng, phía bắc liếc sang hai tỉnh Cao Lạng, dựng lên

Trang 31

ngôi chùa, thời thường đạo chơi để xem động tĩnh, cốt để ngừa cái mối

lo nước ngoài xâm phạm Thật là một vị Vô Lượng Lực Đại Thế Chí Bỏ Tát ” (Đặng Văn Sở)

Quan niệm tụ thiền như Tuệ Trung và phái Trúc Lâm là luôn luôn gắn bó lợi ích của bản thân mình với lợi ích của cộng đồng Và các ngài đặt lợi ích cộng đồng trên lợi ích bản thân Vấn để giỏi phóng cộng đồng dân tộc được đặt trước vấn đề giải thoái cá nhân

Đặc biệt về mặt nhận thức luận, Tuệ Trung chủ trương “vong nhị

kiến” Ngài chống lại lối nhìn chia tách sự vật, không thấy mối liên

hệ nội tại giữa hai mặt đối lập nằm trong một chỉnh thể, chúng vừa

mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau Có thể nói “Phật tâm ca” của

Tuệ Trung là một bản tuyên ngôn triết lý bao gềm những quan điểm cơ bản về bản thể luận và nhận thức luận Nhưng điều đáng quan tâm là Tuệ Trung đã di xa hơn các bậc tiễn bối ở điểm đã gắn lý luận với thực tiễn và đề xuất một nhân sinh quan cũng rất thực tiễn, lại phơi phới

lạc quan tin tưởng Ngài bàn về những vấn đề cơ bản, cao sâu của đạo

Phật với một tỉnh thần phê phán có pha chút hài hước:

Khi Tâm sữth ấy tức Phát sùnh Nếu Phật diệt cũng là Tóm diệt Diệt Tám còn Phật chuyện không đâu Diệt Phật còn tâm buo thuở hết

Muốn biết Tâm - Phát, Tám diệt sinh

Hãng chờ uê sau, Di Lặc quyết

Di Lặc (Maitroya) tức là Phật vị lai Theo kinh nhà Phật, hiện nay

ngài còn đang ngự ở cõi Trời Đâu suất (Tusita) và phải 8.108.000 nam

mới hạ sinh (nếu tính theo Phật lịch thì cũng còn những 7.107.464 năm

nữa ngài mới xuất hiện) Như vậy là cùng với nhiều bài thơ khác, Tuệ Trung muốn nhú mọi người rằng cứ bàn những chuyện Phật - Tâm, Sinh - Diệt, Sắc - Không, Mê - Ngộ làm chỉ cho mệt, đó là những

chuyện vớ vấn không đâu Hay lo bàn chuyện trước mắt đây này Và

điều hết sức hệ trọng là hãy lo giữ lấy cái “nếp tổ tông”:

Trang 32

Nay lại xưa qua luống quần quanh Đâu chỉ chôn uùi nếp tổ lông Con gọi yêu ma uê lộng hành

Nói theo ngân từ hiện kim tức là phải giữ vững những truyền thống tốt đẹp của tổ tiên ông bà, chớ để mai một, chớ có dại dột rước các thứ yêu ma quỷ quái vào làm loạn Bỏ “nếp tổ tông” để vọng ngoại rồi làm băng hoại bắn sắc tốt đẹp của dân tộc là tội rất nặng Như thế là thông điệp của Tuệ Trung Thượng sĩ vượt qua 7 thế kỷ đến với chúng

ta trong “thời kỳ mở cửa” vẫn còn nguyên vẹn giá trị Đó là lời cảnh tỉnh nghiêm khác Và ngài không quên cất tiếng kêu gọi và thúc giục mọi người:

“Tỉnh táo lên!

Tỉnh táo lâm!

Giẫm đốt bốn bề chớ ngủ nghiêng

Ay ai dat tới niềm tín đó

Trén chém Ty-lu cất bước lên!"

thì Việt Nam mình lo bảo nhau bám chắc lấy thực tại hôm nay rồi từng

bước vững tiến về tương lai - Không ngừng tăng cường tỉnh thần “học tập đội bạn” nhưng tuyệt đối không sao chép, không rập khuôn Thuyền mình mình lái, đường mình mình đi Sao chép, rập khuôn thường dẫn đến sai lâm hoặc thất bại đau đớn Hai thế kỷ trước Tuệ Trung, thiển

sư Quảng Nghiêm đời Lý cũng đã ca vang hành khúc này:

Lư tịch phương ngôn tịch diệt khứ

Vô sinh sinh hậu thuyết 0ô sinh

Trang 33

Nam nhị tự hữu xung thiên chỉ Hưu hướng Như Lai hành sự hành

(Thoút ly được lòng hưm muốn ởi oào Niết Bàn mới có thể bàn tới chuyện đi uào Niết bàn

Sau khi sinh oào cõi 0ô sinh mới nên nói uễ 0ô sinh

Lam trai tự mình phỏi có cúi chí tung trời Dung ởi theo bước đi của Nhu Lai)

Một thế kỷ sau Tuệ Trung có Hô Quý Ly là người đầu tiền cho ¡in tiền

giấy và đưa môn toán vào các kỳ thi - là người đã viết sách Minh đạo

trong đó có đoạn chê Trình, Chu, Hàn Dũ là lũ đạo nho chuyên nghề lấy cắp văn chương của người xưa và mắng thẳng mấy vị đại thần mê Tống Nho rằng: biết gì mà cứ mở miệng là nói chuyện Hán, Đường Phải công bằng mà đánh giá rằng các thiền sư thời Lý - Trần so với các nho sĩ bị Tống Nho hóa sau này là cao hơn hẳn một cái đầu

Do đó cũng không đến nỗi khó khăn quá khi tìm xem hệ tư tưởng nào

đã giữ địa vị chủ đạo và khiến cho Đại Việt chiến thắng cả Đại Tống

Nho hoàn chỉnh đã không cứu nổi Đại Tống Đánh nhau thì hết thủ hòa

với Khiết Đan lại đến thua Tây Hạ, thua Kim, thua Đại Việt và cuối cùng thì bị Mông Thát tiêu điệt và bị thống trị liền 97 năm Vả lại xét

toàn bộ lịch sử Trung Quốc cũng chưa bao giờ thấy Khống Nho tạo ra

cho chính cái đân tộc đã sản sinh ra nó một sức mạnh nào đáng kể

Gần đây có một số vị nghiên cứu lại quy công cho hệ tư tưởng Phật giáo: “Tự tin đấy là yếu tổ quyết định chiến thắng quân Nguyên xâm lược, mà sức mạnh ấy vốn là sức mạnh của tình thần Phật giáo”U' (1) Thích Phước Sơn - Nhìn khưới quới Phật giáo đè Trin Tap chi Van hoc thing 4 - 1992 (tr 26)

Trang 34

- Vấn đề này đáng được thảo luận Theo tôi hiểu, bản thân hệ tư

tưởng cũng như tỉnh thần Phật giáo chưa hề tạo ra ngay cho cái nước

sản sinh ra nó là Ấn Độ một sức mạnh nào đáng kể và trước sức ép

của Ấn Độ giáo, Phật giáo đã phải “di tan” sang các quốc gia khác Tư tưởng Phật giáo cũng chưa hề làm cho quốc gia nào mạnh thêm, điển hình là Trung Quốc, một nước sùng đạo Phật vào bậc nhất Cả tư tưởng

Khống giáo và tư tưởng Phật giáo cũng đều không tạo ra một sức mạnh nào đủ để cứu Trung Quốc thoát khối bại trận

- Còn tư tưởng Lão giáo thì khỏi phải bàn nhiều Vậy thì phải chăng sức mạnh Đại Việt là bắt nguồn từ tư tưởng “Tam giáo đồng

nguyên” chăng?

- Thiết tưởng cũng không phải! Vì “Tam giáo đồng nguyên” xuất

phát từ Trung Quốc và hai trong ba giáo này đã là sản phẩm nội địa

Trung Quốc Còn lại phần ngoại nhập thì họ cho giao phối với Lão giáo để lai tạo thành Thiên Trung Hoa, thực đáng khâm phục về tỉnh thần cách mạng

Rõ ràng nếu ông bà ta xưa kia cứ tiếp thu “trọn gói” từng giáo hoặc

cả tam giáo làm hệ tư tưởng của mình, hắn cũng chẳng làm nên công chuyện gì Thua trận như Trung Hoa là cái chắc Làm gì lại có chuyện

thắng tới 3 lần và có vinh dự là người đầu tiên dạy cho Hoàng đế và các

danh tướng cúa Đại Nguyên bài học vỡ lòng: “Thế nào là đại bại?” Vậy hệ tư tưởng nào đã tạo ra sức mạnh Đại Việt thời Trần? -

Không còn nghi ngờ gì nữa, chì có thể là một hệ tư tưởng của Đại Việt

- Đúng! Nhưng chưa đủ Có dân tộc nào lại không biết yêu nước

Riêng Việt Nam thì có thời nào mà dân mình vơi cạn tính thần nồng nàn yêu nước? Nhưng kỳ lạ thay! Cũng vẫn Việt Nam giàu tư tưởng và

Trang 35

tinh than yéu nuée thé dé ma khi thì hùng mạnh tuyệt vời, khi lại suy yếu cùng cực, lúc thì văn minh vượt bậc, lúc lại lạc hậu tột cùng; khi thì

ngẩng cao đầu cười hào sảng, khi phải âm thầm chịu đựng

Sẽ phải nghiên cứu sâu một loạt sự kiện tạo nên các nhân tố cấu

thành hệ tư tưởng của Đại Việt trước khi chọn đặt cho nó một cái tân chính xác: tình thương yêu đồng bào, tình làng nghĩa xóm, ý thức kết

chạ, tục thờ Mẫu, cuộc hôn phối giữa đạo Phật Ấn Độ với đạo Mẫu Việt Nam trong buổi đầu công nguyên, tỉnh thần lạc quan yêu đời và nhất là

ý chí bất khuất, độc lập tự cường của dân tộc (mà sử Trung Hoa thường gọi là tư tưởng phản loạn, khó cai trị) Các nhà nghiên cứu xưa nay

đã chú ý đến cộng đồng làng xã và coi nó là một hằng số uăn hóa VN

Nhưng có lẽ không nên bỏ qua một hằng số ăn hóa khác: đó là TRÍ

TUỆ VIỆT NAM Trí tuệ này nằm trong đâu hàng triệu người nhưng lại tập trung cao 6 tang lớp trí thức dân tộc ở mỗi thời, kết tỉnh ở bậc

nam nữ anh hùng hào kiệt và có một hệ số vô cùng quan trọng, là bộ phận được trao quyền quần lý quốc gia - xã hội Cái hệ số này là một

biến số có biền độ dao động rất rộng Có thể cực kỳ cao thượng thông tuệ, cũng có thể là cực kỳ ngu xuẩn, sa đọa May mắn thay ở thế kỷ XIII đân tộc ta đã có những cái đầu thông tuệ biết hấp thụ những tỉnh hoa của Tam giáo, nhất là tỉnh hoa của Phật giáo Ấn Độ và Thiên giáo Trung Hoa để bổ sung cho tỉnh hoa dân tộc, biết tổ chức một xã hội theo pháp độ kỷ cương riêng của mình tạo mở ra một kỷ nguyên mới

trong lịch sứ: Ký nguyên Đại Việt (Kỹ nguyên Đại Việt là do lực lượng

văn hiến Đại Việt, tư tưởng văn hiến Đại Việt và sức mạnh văn hiến

Đại Việt tổ hợp thành)

Tuệ Trung Thượng sĩ và phái Thiển Trúc Lâm đã góp phần xứng đáng của mình trong việc xây đựng lực lượng oăn hiến uò tư tưởng 0ăn hiến để tạo ra sức mạnh uăn hiến kỳ diệu hiếm có trong lịch sử nhân

loại Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung không chỉ là một nhà thiển học, một nhà thơ, một dũng tướng, mà còn là một triết gia, một nhà tư tưởng của VN ta

Trang 36

Tuệ Trung Thượng sĩ chính là một đỉnh cao của tư tưởng Việt Nam

ở thế kỷ XIII Đó không phải chỉ là niềm tự hào riêng của Thiền tông

VN và các phật tử VN, đó là niềm tự hào chung của toàn thể nhân dân

VN Nghiên cứu Tuệ Trung chúng ta hy vọng góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa tư tưởng của nhân loại Khảo cứu về Tuệ Trung Thượng sĩ ta có thể rút ra được một định lý sống đẹp có khả năng dùng làm chuẩn mực cho mọi người tham khảo:

“Sống ouà hành động hết mình, tùy duyên theo lẽ trời, tùy tục theo lẽ người, uì lợi ích của bản thân uò của cộng đồng dân tộc”

Tôi gọi đó là: ĐỊNH LÝ TUỆ TRUNG

Tháng Tóm - 1992 Trần Khuê

Trang 37

MACH THIEN TRONG VAN HOA - TU TUGNG

VIET NAM

Nhan một cách tổng quát, có thể nói rằng văn hóa tư tưởng Việt

Nam là một hợp lưu của các dòng tư tưởng lớn của khu vực chau A va

của cả thế giới Do vị trí địa lý đặc biệt và cùng do số phận cúa lịch

sử, trong suốt quá trình tiến hóa của dân tộc, tính chất hợp lưu này

của văn hóa - tư tưởng Việt Nam càng nổi bật và thể hiện rõ rệt trong những thời điểm xảy ra những bước ngoặt cúa lịch sử

Văn hóa - tư tưởng Việt Nam là một nền văn hóa được xây đựng và phát triển trên ba trụ cột chính:

(a) Những yếu tố văn hóa - tư tưởng bản địa (vốn có trước khi các luông tư tưởng khác từ bân ngoài nhập vào)

(b) Những suối nguồn tư tưởng Phương Đông: Khổng giáo, Lão giáo,

Nếu thu dé la giai đoạn đầu của quá trình hợp lưu thì đồng qui lai

là giai đoạn của sự tổng hợp các nguồn, các đồng tư tưởng khác nhau

Trong tư tưởng, từ tập hợp đến tổng hợp là cả một quá trình lâu dài mà chỉ có sự bao dung của tư tưởng và sự hóø thân của triết học và xã hội mới có thể đi đến một sự tổng hợp tư tưởng có giá trị đích thực Đồng qui nhì thò đô và thù đô nhỉ đồng qui, đó là một đặc trưng quan trọng của văn hóa - tư tưởng Việt Nam Chữ “NHI” là một chữ đặc biệt và có

hiểu được chữ “NHT” này thì mới có thể hiểu được những gì có tính chất

cốt löi nhất của văn hóa - tư tưởng Việt Nam

Trang 38

Thiền học, hiểu như một bộ phận của dòng bợp lưu tư tưởng Việt

Nam, bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ bao giờ? Về vấn đề này có

nhiều ý kiến khác nhau Theo tài liệu của GS Nguyễn Đăng Thục, thiển học Việt Nam bắt đầu từ cuộc gặp gỡ giữa Tổ đệ nhất Tì-Ni-Đa-Luu-

Chi (Vinitaruei) với nhà sư Pháp Hiền ở chùa Pháp Vân làng Cổ Châu

(thuộc tỉnh Bắc Ninh) vào khoảng thế ký thứ 6 Nhưng theo một tài

liệu khác, thiền học Việt Nam đã bắt đầu có mặt ngay từ nửa đầu thế

ký thứ ba kỷ nguyên Tây lịch cùng lúc với thiển sư Khương Tăng Hội (Khương Tăng Hội là một trong những vị thiển sư đầu tiên của Việt Nam, sinh vào khoảng 190 sau Tây lịch tại một vùng thuộc tỉnh Bắc

Ninh, cha mẹ của Ngài thuộc gốc người Khương Cư (Sogdian) sang Giao Chỉ buôn bán đã lâu năm và sanh Ngài tại đây Thuớ nhỏ, Ngài theo

học chữ Phạn và chữ Hán, và bắt đầu nghiên cứu ba tạng giáo điển Khi Ngài lên 10 tuổi, song thân mất, chờ mãn tang xong, Ngài quyết định xuất gia, cống hiến trọn đời cho Phật pháp)

Khác với bất cứ một hệ thống tư tưởng nào kháe THIÊN không phải

là một hệ thống khái niệm có thể lãnh hội bằng con đường lý trí hoặc

bằng con đường phân tích khoa học Diễn tả theo ngôn ngữ hình tượng

(một cách hết sức tương đối và hoàn toàn có tính chất biểu trưng!),

THIÊN là một vòng tròn vô tận không thể xác định được chu vi và chính

vì thế có thể tìm thấy tâm điểm của vòng tròn này ở bất cứ chỗ nào!

Tùy theo căn cơ, sở học và trình độ thực chứng của từng người, môi người đều có thể hiểu và “ngộ” THIÊN một cách khác nhau:

- Thiển là một phương pháp tu hành, một pháp môn giải thoát

- Thiền là một khoa học thực nghiệm về tâm lý

- Thiền là giai đoạn tu luyện thứ 7 trong tám giai đoạn căn bản của

khoa Yoga ở Bà La Môn giáo (giai đoạn “Định niệm” (Dhyana))

- Thiền là một nền hạnh trong sáu nền hanh (lục độ) mà một nhà tu trì thực hành từ đời này đến đời kia để đắc quả Phật

- Thiền là một thái độ sống, một phong cách sống của người đã thực hiện được sự huyền đồng giữa tiểu ngã và đại ngã

Trang 39

- Thiển là một sự tỉnh thức của con người trước những ảo mộng của

trần gian

- Thiền là một phương pháp trị liệu của tâm hồn (Thiền liệu pháp) v.v Mặc dù cùng phát xuất từ một nguồn gốc duy nhất (Phật tổ Như Lai) khi du nhập vào các vùng đất khác nhau, Thiền mang một sắc thái mới, phù hợp với môi trường tâm thức và văn hóa của nơi Thiển du

nhập Vì thế, nếu thién Ấn Độ là một phương pháp tu hành thiên trọng

về lý trí thì khi qua đến Trung Hoa, thiền lại chú trọng hơn về mặt

hành nghỉ và lễ giáo (xuất phát từ đặc trưng “trọng hành” của nền văn hóa Trung Hoa) Khi truyền bá qua các nước khác ở trong vùng (Việt

Nam, Triều Tiên, Nhật Bản), thiển lại bao gồm đủ cả hai phương diện

trí (chịu ảnh hướng Ấn Đậ) và hành (chịu ảnh hưởng Trung Hoa), tình

và lý, tôn giáo và triết học, thực chứng và suy niệm Riêng thiền Việt

Nam (nối bật nhất ở thời Lý - Trần), ảnh hưởng của thiền Trung Hoa

có phần lấn át hơn ảnh hưởng của thiển Ấn Độ

Nhung db la Dhyana ở An Do, Ch’an G6 Trung Hoa, Zen ¢ Nhat hay

Thiền ở Việt Nam thì tất cả đều đặt trên một căn bản chung là giải phóng tâm linh con người ra khỏi vọng tưởng, mê lầm, thực hiện sự giải thoát ngay tại thế gian này Hay nói theo “ngôn ngữ” của Bê Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 ở xứ Thiên Trúc nhưng đồng thời cũng là Tổ thứ nhất ở xứ Đông Độ, thì dù theo phương pháp tu hành nào đi nữa, đến ngộ hoặc tiệm ngộ, Nam tông hay Bắc tông, mục đích sau cùng của các phương pháp tu tập là “kiến tính thành Phát”; và một khi tâm địa trở

nên trống không (kiến tính) thì mặt trời trí tuệ tự nhiên chiếu sáng (“Tâm địa nhược không tuệ nhật tự chiếu” - Vô Ngôn Thông)

Khi đi vào đời sống tâm linh và tư tưởng của Việt Nam, Thiền mang

một số đặc trưng rất dễ nhận thấy như sau:

- Trụ tích chấn uương bỳ (Thiền sư đem gậy Thiền học bảo vệ cho

lãnh thể quốc gia): Thiền Việt Nam không bao giờ tách đạo ra khỏi đời

mà luôn luôn thực hiện sự hợp nhất giữa đạo và đời, khâng tìm riêng

sự giải thoát cho bản thân mình mà luôn luôn thể hiện được tỉnh thần

Trang 40

“tự giác nhi giác tha” Một phần lớn các thiền sư Việt Nam ở thời Lý

- Trần cũng là những người có công với vua, với nước trong công cuộc

chấn hưng tỉnh thản, dạo đức, văn hóa của dan tộc cũng như trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc (như Vạn Hạnh thiền sư, Khuông Việt thiền sư, Tuệ Trung thiền sư ) Ngược lại, cũng trong giai đoạn đặc biét này của lịch sử dân tộc, có một hiện tượng rất đặc biệt ít thấy ở những thời đại

khác: đó là sự xuât hiện của những ông vua thiền sư, những nhà lãnh đạo kiêm nhà tu hành như Trần Thái Tông, Trần Nhân Tòng Thiển của Vạn Hạnh cũng như cúa một số thién sư khác là thiền hành động, thực tế để phụng sự cho dân tộc chứ không phải chi cau giải thoát cho

mình, cũng không phải lãnh đạm với xã hội Đó chính là một nét đẹp của Thiền Việt Nam

- Bất lập uăn tự: Thiền Việt Nam không nặng về tính chất suy lý

như thiển Ấn Độ nên cũng không cần lập những hệ thống quan niệm triết học đổ sộ, như đối với một số hệ thống tư tướng (chữ “văn tự” ở đây được hiểu theo nghĩa bóng, dùng để chỉ các hệ thống quan niệm triết học, tư tưởng) Các trước tác của các thiền sư Việt Nam (như Khóa

hư lục, Thiền tông chỉ nam ca của Trần Thái Tông, hoặc các bài kệ )

mặc dù có sử dụng đến ngôn ngữ văn tự nhưng luôn luôn tự ý thức được

tính chất giới hạn của ngôn ngữ văn tự, xem đấy là ngón tay chỉ mặt trăng chứ không phải chính là mật trăng Tính than ué tu cha thiền Việt Nam cũng chính là tỉnh thần oô ngõ va v6 thường của Phật giáo

nói chung Tất cả đều thể hiện triệt để tính thần “Bản lai vô nhất vật” của Lục Tổ Huệ Năng Đó cũng là tính chất đặc biệt của thién phương

Nam so với thién phương Bắc (mọi sự so sánh ở đây có giá trị hết sức

tương đối) Đặt trên căn bản vô tự, vô thường và vô ngã (tam vô), BẢN

HỌC của Thiền Việt Nam chính là cái “học” có ý nghĩa quan trong và

sâu xa nhất (Có thể xem bản học này là một thứ “siêu hình học” đặc biệt của phương Đông)

- Đình tiền tạc dạ nhất chỉ mai (Đêm qua sân trước nở cành mai) Một đặc trưng quan trọng khác của thiển Việt Nam, đó là sự gắn liền

với thiên nhiên và với nghệ thuật Nói cách khác, lý tưởng thẩm mỹ

Ngày đăng: 30/03/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w