RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT 159 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DI CƯ CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN Phan Đức Nam* Tóm tắt Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đố[.]
RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DI CƯ CỦA NGƯỜI NƠNG DÂN Phan Đức Nam* Tóm tắt: Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Việt Nam đánh giá quốc gia bị tác động mạnh mẽ BĐKH BĐKH tác động đến nhóm xã hội chiều cạnh khác nhau, có vấn đề di cư Bài viết tập trung xem xét ảnh hưởng mối liên hệ BĐKH vấn đề di cư người nông dân; đồng thời đưa giải pháp ứng phó, thích ứng với BĐKH người nông dân Tài liệu sử dụng viết bao gồm nghiên cứu, ấn phẩm công bố nguồn liệu, thơng tin từ website Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Di cư; Nông dân Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm tăng khả bị tổn thương có nguy làm chậm đảo ngược trình phát triển (Bộ Tài Ngun Mơi trường, 2008) BĐKH tác động đến nhóm xã hội chiều cạnh khác nhau, có vấn đề di cư Theo Trung tâm Theo dõi Di trú nước (IDMC, 2013), với triệu người phải di dời nơi sinh sống giai đoạn 2008-2012, Việt Nam đứng hàng thứ 17 số 82 quốc gia có số người di trú lớn thiên tai (UNDP, 2014) Nhận thức đầy đủ tác động BĐKH đến tình trạng di cư người nơng dân điều có ý nghĩa quan trọng Từ tìm giải pháp có tính khả thi, ứng phó hiệu với BĐKH nhằm đảm bảo phát triển bền vững Dựa phương pháp phân tích tài liệu, viết đề cập đến tác động BĐKH đến vấn đề di cư người nông dân Việt Nam Di cư cách ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu người nơng dân Di cư giải pháp quan trọng góp phần đa dạng hóa thu nhập cải thiện lực chung cho hộ dân cộng đồng để ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH (IOM, 2010, dẫn lại từ UNDP, 2014) Nghiên cứu CARE tỉnh Đồng Tháp cho thấy BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế, hộ khơng có đất dễ bị tổn thương Một biện pháp ứng phó với tình trạng lũ lụt thiếu đất sản xuất người nông dân di dời để tìm kiếm hội miền đất khác, “cánh đồng xanh hơn”, đến khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (UNDP, 2014) * Thạc sĩ, Nghiên cứu viên, Viện Xã hội học, email paduna777@yahoo.com 159 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Di cư xem chiến lược thích nghi hiệu với BĐKH, giúp người chuẩn bị phục hồi sau tác động BĐKH (CARE, 2007; UNISDR, 2011) Tuy nhiên, cá nhân hay hộ nông dân di cư ứng phó, phục hồi thích nghi với những hậu tiêu cực từ BĐKH cách hiệu quả, đặc biệt nông dân nghèo “họ có nguồn lực cho việc tái thiết sống họ sau thiên tai” (UNDP, 2002) Ở góc nhìn này, di cư thường xem kết thất bại sách phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn minh chứng cho thích ứng thành cơng BĐKH “Điều đáng nói là, hộ nông dân sử dụng di cư giải pháp quan trọng để ứng phó, thích ứng trước tác động tiêu cực BĐKH, dẫn đến tổn thương tổn thương lớn người di cư nơi họ đến, thành viên gia đình lại” (IOM, 2012, dẫn lại từ UNDP, 2014) Cách xem xét di cư kết thất bại ứng phó, thích nghi với BĐKH cộng đồng nơng thơn, chủ yếu người nơng dân dẫn đến việc nhóm xã hội nhận hỗ trợ để di dời khỏi khu vực bị tác động BĐKH hay khu định cư (nơi đến), họ trở nhà người lại địa phương hộ gia đình có người di cư Các sách hạn chế di cư thời gian dài phủ làm trầm trọng thêm tình hình, sau đó, chúng dần nới lỏng Người di cư gặp nhiều khó khăn việc thích ứng với BĐKH nơi đến từ việc tạo sinh kế khó khăn việc hạn chế tiếp cận dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nhà ở,… Những nông dân di cư thuộc nhóm dễ bị tổn thương người nghèo, người dân tộc thiểu số,… người chịu ảnh hưởng nặng nề Họ bị đẩy tới sinh sống khu vực dễ bị tổn thương vòng luẩn quẩn di cư với BĐKH tái diễn Di cư cần nhà hoạch định sách xem giải pháp thích ứng giải pháp đối phó với BĐKH, qua có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho nông dân di cư nơi đến nơi Mặc dù vậy, theo Warner (2013), khơng phải hộ dân thích ứng với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu thơng qua hình thức di cư, hộ bị “mắc kẹt” lại Một cách thức ứng phó thích ứng với BĐKH người nơng dân lại bối cảnh sử dụng tri thức địa sinh sống, canh tác Chẳng hạn, Đồng sông Cửu Long, người nông dân “thuận theo tự nhiên để ứng phó với BĐKH” theo cách “hịa thực thở nhịp thở hệ thống sơng ngịi, kênh rạch nhịp điệu mùa tự nhiên”, “tìm cách chung sống thỏa hiệp tác động (BĐKH)” thơng qua việc phát triển mơ hình nơng nghiệp sinh thái thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng (Bảo Minh, 2013) Một số tác động biến đổi khí hậu đến tình trạng di cư người nơng dân 3.1 Biến đổi khí hậu góp phần đẩy mạnh tình trạng di cư người nơng dân Di cư phần lớn có ngun nhân từ khí hậu (IDMC, 2013, dẫn lại từ UNDP, 2014) Nói cách khác, BĐKH góp phần đẩy mạnh tình trạng di cư người (CARE, 2007) Thậm 160 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT chí, BĐKH dự báo trở thành nguyên nhân lớn khiến người dân phải di dời (Minh Huệ, 2014) Trong yếu tố định di cư, BĐKH đóng vai trò thứ yếu gián tiếp (Chun Sang, 2012, dẫn lại từ UNDP, 2014) tác động trực tiếp hình thức ảnh hưởng đến sinh kế tùy theo khu vực bị ảnh hưởng BĐKH (UNDP, 2014) Ngay BĐKH không trực tiếp buộc người dân phải di dời nơi ở, nguyên nhân “làm cho người dân khó mà trụ lại nơi mà họ sinh sống” (IOM, 2009a; IOM, 2009b; Nelson, 2010, dẫn lại từ UNDP, 2014) Các yếu tố môi trường bao gồm tượng thời tiết cực đoan làm mùa, sinh kế trở nên khó khăn gián tiếp tác động đến định di cư (Hải, 2012, dẫn lại từ UNDP, 2014) Nói cách khác, hình thái phát triển khơng bền vững cộng với tính trạng biến đổi khí hậu ngày trầm trọng ngun nhân làm suy thối mơi trường ngun nhân quan trọng dẫn đến tình trạng di cư (UNDP, 2014) Như vậy, người dân di cư để lánh nạn hậu thiên tai (IDMC, 2016), nhiên, có người buộc phải di cư biện pháp thực nhằm bảo vệ họ trước tác động BĐKH (Nguyễn Thị Thanh Nhiện, Lâm Thị Thu Thảo Trương Hiểu, 2021) BĐKH tương tác với động lực khác di cư động lực xã hội (giáo dục, gia đình/họ hàng), động lực trị (chính sách khuyến khích, ép buộc trực tiếp), động lực kinh tế (cơ hội việc làm, thu nhập), động lực nhân (quy mô, mật độ, cấu trúc dân số, đặc điểm cá nhân/gia đình (tuổi, tình trạng nhân…) Nghiên cứu tổ chức CARE (2010) (dẫn lại từ Lê Anh Tuấn, 2010) mối liên hệ BĐKH di cư thông qua yếu tố cư trú Những ảnh hưởng lũ lụt gây tác nhân dẫn đến tình trạng chỗ di cư khỏi khu vực nông thôn đồng sông Mê Kông Việt Nam (đồng sông Cửu Long) Cũng theo nghiên cứu CARE, nhân tố tình trạng di cư sụp đổ dạng sinh kế phụ thuộc vào hệ sinh thái Nghiên cứu Lê Anh Tuấn (2010) mối liên hệ BĐKH di dân thông qua tương tác với yếu tố sinh thái, tài nguyên cho thấy, suy giảm diện tích canh tác, thiếu lương thực, nước sạch,… tác động BĐKH khiến nhiều người nghèo vùng nông thôn, vùng ven biển, vùng sâu đổ xô lên vùng đô thị để bán sức lao động làm dịch vụ nhỏ Một số người di cư khơng thích nghi với sống đô thị quay trở lại khai thác nguồn tài ngun cịn sót lại khiến tài nguyên ngày suy kiệt làm trầm trọng thêm tình hình BĐKH Di cư theo thời vụ di cư lâu dài nhằm mục đích cải thiện sinh kế cá nhân gửi tiền hỗ trợ gia đình cộng đồng q nhà suy thối mơi trường biến đổi khí hậu (Đặng Ngun Anh, Irene Leonardelli, Ana Alicia Dipierri, 2016) Nghiên cứu Trường Đại học Văn Lang năm 2015 mối tương quan BĐKH khả di cư Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) khẳng định: BĐKH 161 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG nguyên nhân dẫn đến định di dân, thơng qua nhóm động lực thúc đẩy người di cư gồm: ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất địa phương; ảnh hưởng đến chất lượng sống; ảnh hưởng đến chất lượng môi trường Số liệu khảo sát cho thấy, tác động BĐKH đến khu vực ĐBSCL chủ yếu xâm nhập mặn, nước biển dâng, mưa bão thất thường thời tiết nắng nóng cực đoan Đây nguyên nhân làm cho số lượng lớn người dân di cư khỏi ĐBSCL đến Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Dự báo, vào năm 2030, độ mặn 4% tổng số người dân ĐBSCL di cư đến TPHCM gần 600.000 người, số vào năm 2050 khoảng 1,4 triệu người (Minh Hải, 2021) Nhìn chung, mơi trường động lực dẫn đến di cư, người phải di dời để sinh tồn trước thảm họa tự nhiên đối mặt với điều kiện môi trường khắc nghiệt ngày xuống cấp nghiêm trọng, di dời để tìm kiếm hội miền đất khác BĐKH khiến nhiều di cư khác tiếp tục diễn (IOM, 2009b, dẫn lại từ UNDP, 2014) 3.2 Biến đổi khí hậu làm xuất hình thức di cư Di cư thời gian ngắn, di cư lâu dài, di cư tạm thời mùa vụ trở Nghiên cứu trường hợp ĐBSCL IOM Đại học Erasmus, Rotterdam năm 2016 cho thấy, BĐKH ảnh hưởng đến hình thái di cư quan trọng miền Nam Việt Nam (chủ yếu di cư nước) Một hành lang di cư hình thành nối vùng Đồng sơng Cửu Long thành phố Cần Thơ đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh (Han Entzinger, Peter Scholten, 2016) Cũng theo nghiên cứu này, tác động loại áp lực môi trường hạn hán/mưa bất thường; sạt lở đất; cháy rừng; lũ lụt, lốc xốy, bão biển;… có loại di cư sau: dịch chuyển thời gian ngắn (từ ba tháng đến năm); dịch chuyển lâu dài/vĩnh viễn (ít năm); dịch chuyển lưu động theo mùa vụ (đi về thời gian ba tháng đến năm); tạm lánh liên quan đến thiên tai, cách khác ngồi chuyển đến nơi sinh sống mới; tái định cư/quay trở có hỗ trợ theo định quyền (Han Entzinger, Peter Scholten, 2016) Di cư cách ứng phó, thích ứng với BĐKH người nơng dân, đặc biệt sinh kế họ vốn phụ thuộc chặt chẽ vào hệ sinh thái Thông qua tác động tiêu cực đến mơ hình sinh kế hệ thống sản xuất, dịch vụ hệ sinh thái mà cộng đồng sống phụ thuộc vào, BĐKH dẫn đến hình thức di cư khác (IOM, 2009, dẫn lại từ UNDP, 2014) Di cư nước chủ yếu tính bao gồm tái định cư Theo Chun Sang (UNDP, 2014), kết phân tích 188 khảo sát nơng thơn 200 khảo sát hộ tái định cư hai tỉnh Long An Đồng Tháp cho thấy tất nhóm đối tượng vấn trả lời áp lực mơi trường có “nhiều” tác động đến sinh kế họ, coi ngun nhân việc “đẩy” dịng di cư nơng thơn, chủ yếu nơng dân đến vùng có điều kiện phát triển tốt hơn, đặc biệt khu vực đô thị 162 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Trong giai đoạn đầu chuyển tiếp cú sốc áp lực khí hậu, di cư giải pháp đa dạng hóa sinh kế Nó giải pháp thích ứng để giúp đối tượng bị ảnh hưởng đối phó với tác động BĐKH Trong bối cảnh đó, di cư chất thường có tính tạm thời thời vụ trở nhà thường lựa chọn phù hợp dài hạn Tuy nhiên, trường hợp thay đổi khơng thể đảo ngược, ví dụ nước biển dâng, di cư có tính chất lâu dài (IOM 2009a, dẫn lại từ UNDP, 2014) loại hình di cư biện pháp ứng phó với biến động thời tiết bất ổn sinh kế Theo Warner (2013), có loại hình di cư với tư cách biện pháp ứng phó với biến động thời tiết bất ổn sinh kế Các hộ dân sử dụng di cư biện pháp thích ứng, nâng cao khả chống chịu chuyển sang làm cơng việc thời vụ phi nông nghiệp thành phố lớn Những hộ nhiều lựa chọn để đa dạng hóa sinh kế, khơng có đất, học vấn thấp, thường sử dụng di cư chỗ giải pháp tồn Theo cách khác, hộ dân thường di chuyển theo mùa vụ sang vùng nông thôn khác làm lao động nông nghiệp Tuy nhiên, hộ sử dụng di cư biện pháp ứng phó với biến động thời tiết bất ổn sinh kế khía cạnh tồn khơng phát đạt Một phương thức khác đảm bảo an toàn giải pháp đối phó hộ dân thường di dời thời kỳ khó khăn để đáp ứng nhu cầu Di cư “bắt buộc” di cư “tự nguyện” Khi xem xét dòng dịch chuyển dân cư hậu BĐKH, Warner (2010) phân tích tượng khí hậu có khởi đầu dồn dập hay chậm chạp dẫn đến di cư “bắt buộc” “tự nguyện” dựa vào khả tìm kiếm sinh kế thay vùng bị ảnh hưởng khả phục hồi kinh tế xã hội tự nhiên vùng bị ảnh hưởng (UNDP, 2014) Tuy nhiên, “việc phân biệt rạch ròi trường hợp di cư “bắt buộc” hay “tự nguyện” mơi trường điều khó Do vậy, di cư môi trường tốt nên hiểu theo hướng tiếp nối từ trường hợp di cư bắt buộc rõ ràng đến trường hợp di cư tự nguyện rõ ràng với vùng xám giữa” (Hugo, 1996; IOM, 2009c, dẫn lại từ UNDP, 2014) Theo cách phân loại khác, ông chia di trú làm ba loại, bao gồm di dời nơi ở, di cư di dời theo quy hoạch (UNDP, 2014) 3.3 Biến đổi khí hậu làm gia tăng tính dễ tổn thương nhóm nơng dân di cư Ở nước ta năm gần đây, số lượng người nhà cửa kinh tế lâm vào khó khăn sau trận bão, lũ lụt… lớn Điển hình bão số năm 2008 làm 162 người chết, làm sập, hỏng 11.500 nhà, trường học, gây ngập úng 27.200 lúa hoa màu, làm chết 28.000 gia súc, gia cầm, thiệt hại lên tới 1.900 tỉ đồng Hậu thiên tai khơng dừng lại đó, ảnh hưởng chúng tồn sau thời gian dài, chất lượng sống người nông dân ảnh hưởng nghiêm trọng thiếu ăn, thiếu nhà ở, y tế giáo dục không đảm bảo (Trần Thanh Lâm, 2010) Người dân nông thôn Việt Nam cảm nhận BĐKH làm suy yếu thành phát triển (UNDP Oxfam, 2009) 163 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Như phân tích trên, BĐKH tác động đến nhóm xã hội khác nhau, nhóm xã hội dễ bị tổn thương nơng dân di cư Điển hình bão số năm 2008 làm 162 người chết, làm sập, hỏng 11.500 nhà, trường học,tác nông nghiệp để sinh sống, chất lượng đất nước giảm đi, hiệu sản xuất nông nghiệp, chất lượng sống họ bị giảm theo “Theo đánh giá Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc - UNDP (2007), nước biển dâng lên mét, Việt Nam 5% diện tích đất đai, giảm 7% sản lượng nông nghiệp (tương đương với triệu lúa)” (Lê Anh Tuấn, 2009) BĐKH làm gia tăng tính dễ tổn thương nơng dân di cư tiếp cận dịch vụ xã hội Người nông dân, nhóm nơng dân nghèo, khuyết tật, dân tộc thiểu số đối tượng dễ bị tác động BĐKH Họ khơng có có nguồn lực để chống chọi lại cú sốc kinh tế chủ động đưa định, thiếu tiếp cận đến dịch vụ xã hội thiết yếu, sở hạ tầng thơng tin cần thiết để giúp họ thích ứng với BĐKH (UNDP, 2002) Có nghiên cứu cho thấy tác động BĐKH người dân vùng ven biển, có vấn đề sở hạ tầng, nhà tái định cư (Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu, 2012) Họ thường gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ xã hội nơi đến, có điều kiện ăn (phải thuê nhà,…) sinh sống nhà tạm bợ, thiếu nước sạch, chăm sóc sức khỏe, giáo dục,… Người di cư chủ yếu làm việc khu vực phi thức, việc làm không ổn định, thất nghiệp thiếu bảo vệ sức khỏe Tác động thực cộng đồng di dời đánh giá dựa nơi họ định cư họ nhận Đối với cộng đồng sở tại, tác động BĐKH liên quan đến di cư dự kiến ảnh hưởng tới tất yếu tố kể sức khỏe, việc làm, nhà cửa giáo dục (UNISDR, 2011) BĐKH tác động trực tiếp đến sinh kế nông dân sống lưu vực sông gần bờ biển, tác động đến sản xuất, việc làm, thu nhập, chất lượng sở hạ tầng, nước sinh hoạt nhà ở nơi họ di cư đến Theo nghiên cứu CARE (2007), nhiều nông dân Đồng sông Cửu Long sống vùng thấp, lưu vực sông bị ảnh hưởng xâm nhập mặn từ biển, lũ lụt thường xuyên mức độ ngày trở nên nguy hiểm Sinh kế người nông dân bị ảnh hưởng áp lực từ BĐKH Xâm nhập mặn hay lũ lụt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp hộ nông dân sống vùng này, cụ thể sản lượng nông nghiệp bị giảm chí khơng sản xuất Kết nghiên cứu hộ dân nằm diện tái định cư, di chuyển lên cạn sinh sống hai xã Phú Xuân Phú Thuận quanh vùng đầm phá Tam Giang, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy, hộ dân gặp nhiều khó khăn việc ổn định sinh kế (Phạm Văn Thiện, 2011) Nghiên cứu Chun Sang (2012) chất lượng nhà khơng có nhiều cải thiện so với nơi trước tái định cư, chí số nơi hơn, người dân tái định cư khơng có hội việc làm (Danh Mushtaq, 2011) Trong thực tế, tái định cư làm gia tăng mức độ tổn thương người dân, ví dụ làm gia tăng tình trạng thất nghiệp (Xe Đăng, 2006, dẫn lại từ Danh Mushtaq, 2011), thiếu hội việc làm cụm dân cư, chất lượng cơng trình hạ tầng nhà yếu (Danh Mushtaq, 164 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT 2011) Theo nghiên cứu Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2012), di cư gây ảnh hưởng bất lợi cho nơi nhập cư áp lực lên sở hạ tầng tình trạng việc làm Nghiên cứu Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Việt Nam Viện Xã hội họcđược khảo sát hai xã có cộng đồng cần di dời (nơi chịu ảnh hưởng thiên tai) ba xã có điểm tái định cư thuộc địa bàn tỉnh Hịa Bình cho thấy, hộ nêu lên số vấn đề liên quan đến hai điều kiện hỗ trợ sinh kế quan trọng đất sản xuất nước Hầu hết hộ tái định cư nhận diện tích đất nhỏ so với nơi cũ Nhiều hộ giao đất nông nghiệp chất lượng thấp làm ảnh hưởng đáng kể đến khả sản xuất Thiếu nước cho trồng trọt vấn đề chung, điểm tái định cư thiếu hệ thống tưới tiêu Khả tiếp cận việc làm phi nông nghiệp giúp giảm thiểu phần vấn đề nhiên, hội hạn chế Các hộ gặp khó khăn việc điều chỉnh hoạt động nông nghiệp điểm tái định cư tình trạng đất xấu, khơ hạn thiếu kiến thức loại trồng vật nuôi phù hợp Bên cạnh đó, khó khăn việc thay đổi sinh kế để phù hợp với điều kiện sống nhiều hộ đề cập, bao gồm vấn đề sâu hại, mùa, suất thấp đất tổn thất đàn gia súc Trong đó, số hộ tiếp cận với đào tạo nghề hỗ trợ để phát triển phương thức sản xuất họ chưa nhận hỗ trợ hướng dẫn đầy đủ Nhìn chung, vấn đề liên quan đến đất đai, nước hội việc làm lý khiến gần nửa số hộ tái định cư đánh giá tình trạng việc làm thu nhập họ sau tái định cư Điều cho thấy việc đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng tái định cư thách thức Ngồi khó khăn nguồn nước cho trồng trọt việc thiếu hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt vấn đề lớn nhiều hộ tái định cư (IOM Viện Xã hội học, 2017) Kết luận BĐKH yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng di cư người nơng dân bên cạnh nguyên nhân kinh tế - xã hội khác Nơng dân nhóm xã hội dễ bị tổn thương tác động BĐKH họ sống canh tác nông nghiệp khu vực nông thôn, nơi dễ xảy ảnh hưởng BĐKH Sinh kế người nông dân bị ảnh hưởng áp lực từ BĐKH yếu tố thúc đẩy q trình di cư người nơng dân tăng dần Biến đổi khí hậu tác nhân làm hình thành nhiều loại di cư mới, có di cư người nơng dân Các loại hình di cư tác động BĐKH kể đến di cư thời gian ngắn, di cư lâu dài, di cư tạm thời mùa vụ, trở Các loại hình di cư biện pháp ứng phó với biến động thời tiết bất ổn sinh kế việc chuyển sang làm công việc thời vụ phi nông nghiệp thành phố lớn; di cư chỗ; di cư mùa vụ; di cư theo phương thức đảm bảo an toàn thời kỳ khó khăn để đáp ứng nhu cầu Ngồi ra, tượng khí hậu có khởi đầu dồn dập hay chậm chạp dẫn đến di cư theo hình thức “bắt buộc” di cư “tự nguyện” BĐKH làm gia tăng tính dễ tổn thương nơng dân di cư nơi họ đến bao gồm khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe, tìm kiếm việc làm, giáo 165 ... loại di cư mới, có di cư người nơng dân Các loại hình di cư tác động BĐKH kể đến di cư thời gian ngắn, di cư lâu dài, di cư tạm thời mùa vụ, trở Các loại hình di cư biện pháp ứng phó với biến động. .. biến đổi khí hậu đến tình trạng di cư người nơng dân 3.1 Biến đổi khí hậu góp phần đẩy mạnh tình trạng di cư người nông dân Di cư phần lớn có ngun nhân từ khí hậu (IDMC, 2013, dẫn lại từ UNDP,... canh tác nông nghiệp khu vực nông thôn, nơi dễ xảy ảnh hưởng BĐKH Sinh kế người nông dân bị ảnh hưởng áp lực từ BĐKH yếu tố thúc đẩy trình di cư người nơng dân tăng dần Biến đổi khí hậu tác nhân