1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hdtn bai 4,5,6

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 4 TAY KHÉO, TAY ĐẢM I MỤC TIÊU *Kiến thức, kĩ năng HS hiểu được lợi ích của việc rèn luyện thói quen cẩn thận để làm việc nhà cho khéo *Phát triển năng lực và phẩm c[.]

Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 4: TAY KHÉO, TAY ĐẢM I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS hiểu lợi ích việc rèn luyện thói quen cẩn thận để làm việc nhà cho khéo *Phát triển lực phẩm chất: - HS thực việc chung, thể khéo léo người - Thái độ phối hợp nhịp nhàng thành viên tổ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Hoa, cành, lọ hoa đủ cho tổ, giẻ lau thấm nước, Thẻ chữ: QUEN TAY - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Tham gia kể câu chuyện tương tác Cậu bé hậu đậu − GV HS kể câu chuyện Cậu bé hậu đậu GV mời HS đóng vai cậu bé hậu đậu; GV vừa kể vừa tương tác HS ngồi bên dưới: “Ngày xửa ngày xưa, hành tinh Xủng Xoảng có cậu bé tên Úi Chà! Cậu bé nhanh, ăn nhanh, chạy nhanh, làm nhanh gió có điều nhanh nhảu, khơng chịu nhìn trước nhìn sau nên cậu hay làm đổ vỡ, làm rơi đồ Chiếc bát rơi vỡ vừa ăn Úi Chà vừa xem điện thoại − Tiếng bát rơi vỡ tạo âm gì? GV mời HS nói thật to âm Vì mải với tay lấy rơ bốt trái nên Úi Chà làm đổ cốc nước rồi! Nước đổ nào, rơi xuống đâu, làm ướt đồ đạc nhà khơng? Chà chà… xem Cậu bé cầm tay rổ rau mà mắt nhìn theo phim hoạt hình ti vi Điều xảy tiếp theo? − GV khuyến khích để HS sáng tạo tiếp câu chuyện Cậu bé hậu đậu Kết luận: Thật lãng phí làm sao, Hoạt động HS - HS quan sát, theo dõi, thực theo HD -HS sáng tạo tiếp câu chuyện -HS lắng nghe HẬU ĐẬU nên đồ đạc bị hỏng, bị rơi bẩn sử dụng tiếp Hậu đậu không cẩn thận, hay làm rơi, làm vỡ đồ đạc - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động : Muốn thực việc nhà cho khéo, phải làm gì? − GV HS chia sẻ, thảo luận trải nghiệm cũ + Em đánh vỡ bát chưa hay nhìn thấy đánh rơi, đánh vỡ bát chưa? + Điều xảy sau đó? + Tại điều lại xảy ra? + Làm để không đánh rơi, đánh vỡ, làm đổ đồ đạc? Kết luận: Người xưa hay có câu “Trăm hay khơng tay quen” bí kíp giúp ta rèn luyện tính cẩn thận là: “LÀM NHIỀU CHO QUEN TAY – TẬP TRUNG, KHƠNG VỘI VÀNG” GV đính thẻ chữ: QUEN TAY Mở rộng tổng kết chủ đề: Chủ đề: Thực hành cắm hoa theo tổ − GV phát cho nhóm vài bơng hoa loại (những lồi hoa đơn giản, dễ kiếm, không đắt tiền) tổ lọ hoa − GV hướng dẫn HS biết cách dùng kéo an toàn, cắt chéo cuống hoa, cắm cành lá, cành hoa không cắm túm, bó vào lọ HS phân cơng việc: HS lấy nước, HS cắt hoa; HS cắm hoa, cành vào lọ; HS sửa sang lại cho đẹp; HS tìm chỗ đặt lọ hoa để trưng bày – Sau nhóm hồn thành, GV mời nhóm chia sẻ q trình cắm lọ hoa chia sẻ cảm xúc ngắm lọ hoa tự tay cắm GV có - 2-3 HS nêu - 3-5 HS trả lời - HS lắng nghe -HS đọc: QUEN TAY - Các tổ nhận hoa lọ - Các tổ theo dõi, tự phân công nhiệm vụ tiến hành thực “Cắm hoa” - Các tổ chia sẻ thể đố HS tên gọi loại hoa - HS lắng nghe Kết luận: GV gợi ý HS nhà bố mẹ thực việc cắm hoa tuần để nhà thêm ấm cúng - HS trả lời Cam kết, hành động: - HS lựa chọn việc nhà để tập làm - Hơm em học gì? cho khéo - GV phát cho HS vòng tay nhắc việc, đề nghị HS lựa chọn việc nhà để tập làm cho khéo Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN CUỘC THI: “ AI KHÉO LÉO HƠN” I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Thực rèn luyện khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Khay đựng nước, cốc nước bình nước - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 4: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 5: - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - HS chia sẻ cá nhân - GV hỏi vài HS lắng nghe chia sẻ việc nhà em làm thể khéo tay, cẩn thận - HS chia sẻ theo cặp đôi - GV mời HS thảo luận theo cặp đơi Kết luận: Thật vui tự hào - HS lắng nghe người cẩn thận, biết giữ gìn đồ đạc gia đình góp phần làm cho nhà gọn gàng, đẹp! b Hoạt động nhóm: - HDHS tham gia thi “Ai khéo léo hơn” - HDHS thảo luận theo nhóm việc tổ chức thi “Ai khéo léo hơn”; đặt câu hỏi gợi mở để HS đưa phương án chơi cho nước khơng bị đổ ngồi Lấy nước đủ? Bê khay nước tay? Lúc bê nước để tránh cho nước rớt ngoài? Mời bạn uống nước lịch sự! - Khen ngợi, đánh giá Kết luận: Luôn biết quan sát, làm thật từ từ - HS tổ tham gia thi - HS thảo luận theo tổ, sau chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe không vội vàng em trở thành người cẩn thận, khéo léo Cam kết hành động GV gợi ý để HS luyện tập thắt nơ giúp mẹ trang trí q năm Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 5: VUI TRUNG THU I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Tăng hiểu biết bạn tết Trung thu, thu hút quan tâm tới việc bày biện mâm hoa quả, yếu tố thiếu việc bày biện tết Trung thu *Phát triển lực phẩm chất: - Luyện khéo tay, cẩn thận làm đồ chơi Trung thu tiêu biểu - Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS khám phá chủ đề vui Trung thu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Một vài hình ảnh mâm quả, tết Trung thu, đồ chơi Trung thu - HS: Sách giáo khoa; giấy màu, kéo, thước, hồ dán, dây sợi nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chia sẻ em biết Tết Trung thu − GV giơ cụm từ “Trung thu …” - HS quan sát, thực theo HD sau mời HS nói phương án - HS nhóm thi tìm từ − GV chia lớp thành nhóm (bên phải bên trái GV) để thi đua xem nhóm tìm nhiều từ diễn tả Trung thu Kết luận: Tết Trung thu có nhiều hình ảnh tiêu biểu, quen thuộc với người Việt Nam mâm quả, trăng sáng, rước đèn, bày cỗ Trung thu, mùa thu, đồ chơi,… - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động : Gọi tên loại - HS lắng nghe - 2-3 HS nêu trong mâm bày Tết Trung thu − GV đưa vài hình ảnh mâm - HS quan sát, trả lời đưa yêu cầu: - 2-3 HS trả lời + Em ăn loại đó? Mùi vị nào? Nó có màu gì? Em có thích loại khơng? + Các loại thường bày nào? + Ngoài việc bày nguyên mâm cỗ Trung thu, loại cịn cắt tỉa thành hình đẹp mắt chó bơng làm từ múi bưởi, nhím làm từ nho, hoa từ loại khác, − GV mang tới lớp loại thật đặc trưng cho Trung thu - HS nhắm mắt sờ ngửi để nêu hồng, bưởi, na, doi, chuối GV đề nghị tên HS nhắm mắt sờ, ngửi loại để phân biệt Kết luận: GV giới thiệu với HS - HS lắng nghe loại thường dùng để bày cỗ Trung thu cách bày biện mâm Trung thu Mở rộng tổng kết chủ đề: Thực hành làm đèn lồng đón Tết Trung thu − GV kiểm tra giấy màu, hồ dán, kéo, - Các tổ bày đồ dùng dây tổ − GV hướng dẫn bước để làm - HS lắng nghe đèn lồng hoàn thiện theo tranh vẽ SGK − HS trưng bày, treo đèn - Các tổ làm lồng đèn trưng bày sản lồng vào góc lớp, tổ góc phẩm − GV nhận xét sản phẩm tổ - HS lắng nghe Kết luận: HS rèn luyện khéo - HS lắng nghe léo thơng qua việc làm đèn lồng Có nhiều kiểu đèn lồng Chúng ta sáng tạo đèn lồng riêng Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? − GV đề nghị HS lựa chọn việc để chuẩn bị Tết Trung thu gia đình − GV nhắc lại hướng dẫn bày mâm quả, gợi ý số đồ chơi Trung thu tự làm − GV gợi ý hoạt động vui chơi đêm Trung thu nhà − GV gợi ý HS góp bánh kẹo, hoa cho mâm cỗ Trung thu bạn lớp GV nhắc HS mang mặt nạ đến lớp chơi Trung thu - 2-3 HS trả lời - HS lựa chọn - HS lắng nghe - HS ý - HS lắng nghe Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN GÓP QUÀ CÙNG CÁC BẠN BÀY TIỆC VUI TRUNG THU I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS bày biện hoa quả, bánh kẹo cho đẹp mắt để tổ chức vui Trung thu lớp - Tổ chức hoạt động vui vẻ sinh hoạt lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Tivi chiếu Đĩa khay to để bày cỗ.Trang phục chị Hằng, vương miện, số trống bỏi (nếu có), mặt nạ gấu - HS: SGK, mặt nạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 5: - Từng tổ báo cáo Hoạt động HS - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 6: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước − GV hỏi vài HS để lắng nghe - HS chia sẻ cá nhân chia sẻ việc em làm, góp sức người thân chuẩn bị đón Trung thu − Sau GV mời HS thảo luận theo cặp - HS chia sẻ nhóm đơi đơi Kết luận: Thật vui tự hào làm - HS lắng nghe nên Trung thu bàn tay khéo léo, cẩn thận b Hoạt động nhóm: - Các tổ thi bày biện đẹp mâm cỗ - GV tổ chức cho tổ thi bày biện đẹp thuyết trình đơn giản mâm cỗ cho mâm cỗ tổ Kết luận: GV vai chị Hằng đến mâm cỗ ngắm khen ngợi Sau đó, lớp - HS lắng nghe liên hoan vui vẻ - Khen ngợi, đánh giá 3 Cam kết hành động − GV gợi ý HS sẵn sàng tham gia vui Trung thu bạn hàng xóm - HS ghi nhớ, thực − GV đề nghị hỏi thêm bố mẹ tích truyện khác liên quan tới Trung thu Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 6: GÓC HỌC TẬP CỦA EM I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết quan tâm đến đồ dùng học tập mình, ln để chỗ, ngăn nắp *Phát triển lực phẩm chất: - Bằng sáng tạo bàn tay khéo léo, HS tự làm đồ để đồ dùng học tập thật xinh xắn, gọn gàng - HS nói lên tình cảm, gắn bó với đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, bìa màu, màu vẽ bút dạ, bút chì màu, keo dán - HS: Sách giáo khoa; bìa màu, màu vẽ bút dạ, bút chì màu, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chia sẻ đồ dùng học tập em - GV dẫn dắt để lớp đọc Rap - HS theo dõi, thực theo HD đồ dùng học tập, sử dụng câu hỏi: “Cái bút để làm gì? – Cái bút dùng để viết” − GV mời HS ngồi cạnh chia sẻ - HS chia sẻ nhóm đơi đồ dùng học tập mà em coi “người bạn thân nhất” GV đặt câu hỏi gợi ý: Em yêu quý đồ dùng - 2-3 HS trả lời học tập nhất? Vì sao? “Người bạn” gắn với kỉ niệm em? Kết luận: Mỗi đồ dùng học tập - HS lắng nghe người bạn bên ta, giúp ta học tập ngày - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động: Thực hành xếp đồ dùng học tập em − GV dành thời gian để HS tự quan sát cặp sách, đồ dùng học tập, bàn học - HS quan sát thực cá nhân phát “bạn” cần “chăm sóc” (Ví dụ: Cặp có bẩn khơng? Bút chì mịn chưa? Mỗi đồ dùng để chỗ chưa?) − Sau quan sát, HS tự thực - HS thực việc cần thiết để giữ gìn đồ dùng học tập mình, xếp lại cặp sách, bàn học cho ngăn nắp − GV HS đánh giá thưởng sticker cho HS làm nhanh tốt Kết luận: Cả lớp đọc to “Đồ đạc - HS lắng nghe em thường dùng – Em chăm bạn quý” Mở rộng tổng kết chủ đề: Tự làm số vật dụng để đựng đồ dùng học tập − GV giới thiệu số sản phẩm mẫu - HS lắng nghe để HS quan sát chia HS theo nhóm dựa sản phẩm mà em lựa chọn làm Ví dụ: gấp ống đựng bút lõi giấy vệ sinh, hộp đựng bút, − GV hướng dẫn HS cách làm sản - HS thực phẩm Khi HS thực hiện, GV theo dõi hỗ trợ cần thiết HS trưng bày giới thiệu sản phẩm − GV khen, tặng sticker cho HS có đồ sáng tạo đẹp mắt Kết luận: Khi đồ dùng học tập - HS lắng nghe để chỗ, cách, góc học tập ngăn nắp Cam kết, hành động: - HS trả lời - Hơm em học gì? - GV phát cho HS thẻ chữ có - HS thực nhớ việc hình bút để em viết / vẽ nhớ việc xếp trang trí góc học tập nhà - HS nhắc bố mẹ chụp ảnh lại gửi cô - GV đề nghị HS nhờ bố mẹ chụp ảnh giáo lại góc học tập xếp dọn gọn gàng, ngăn nắp Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN THỰC HÀNH SẮP XẾP SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TRÊN BÀN HỌC Ở LỚP I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: HS chia sẻ niềm vui xếp đồ dùng học tập ngăn nắp tự hào điều II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 6: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 7: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - GV mời HS ngồi theo tổ, chia sẻ niềm vui - HS chia sẻ theo tổ tự xếp đồ dùng học tập qua ảnh chụp tranh vẽ - GV hỏi HS số câu gợi ý: Nhiệm vụ này, em làm lúc nào? Em làm để - HS trả lời trang trí góc học tập? Có giúp em khơng hay em làm mình? Có điều thú vị hay có khó khăn q trình thực không? - GV hỏi HS: Khi đồ dùng học tập xếp gọn gàng, đẹp, em cảm thấy - HS chia sẻ trước lớp nào? Kết luận: GV mời HS nhắc lại bí kíp em biết, đưa bìa ghi: “Sống ngăn - HS lắng nghe nắp – Nhắm mắt thấy đồ” b Hoạt động nhóm: − GV mời HS quan sát bàn học tìm bàn học gọn gàng nhất, tặng - HS quan sát, tìm bàn gọn gàng thưởng cho HS bàn − GV dành thời gian ngắn để HS lại dọn sách đồ dùng học tập ngăn nắp - Hs xếp lại bàn học gọn gàng bàn Kết luận: Bàn học ngăn nắp khiến thao tác học tập dễ dàng, nhanh nhẹn - HS lắng nghe - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động − GV khuyến khích HS ln giữ bàn học ngăn nắp, có thi đột xuất - HS thực tặng thưởng cho bạn làm − GV gợi ý HS thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập: bút chì mịn, cùn gọt; đồ dùng bị bẩn lau, thiếu cần bổ sung cho đủ

Ngày đăng: 22/02/2023, 18:05

Xem thêm:

w