1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của người phụ nữ thái trong việc giữ gìn văn hóa truyền thống

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 9,62 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Thái 54 tộc người sống lãnh thổ Việt Nam Trong trình tồn phát triển, người Thái sáng tạo giá trị văn hóa vơ đặc sắc, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Một nét văn hóa độc đáo đặc sắc người Thái nghề dệt may truyền thống Đây nghề thủ cơng có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế văn hóa người Thái Điều đặc biệt nghề thủ công người phụ nữ đối tượng định đến tồn phát triển Trong xã hội Thái cổ truyền, kỹ dệt thêu xem tiêu chuẩn để đánh giá phẩm hạnh người gái trước nhà chồng Vai trò người phụ nữ Thái nghề dệt may truyền thống thể ở: người phụ nữ người thầy, người truyền nghề dạy biết dệt, biết thêu coi chương trình giáo dục dân gian bắt buộc thiếu nữ Thái Vì thế, họ người góp phần thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy nghề thủ cơng truyền thống nói riêng, văn hóa tộc người nói chung Như vậy, nói người phụ nữ có vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống người Thái Nghề dệt, thêu người Thái đề cập đến số cơng trình, viết nhiều học giả, nhà nghiên cứu ngồi nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun luận đề cập cách sâu sắc toàn diện vấn đề Quan tâm đến vấn đề trên, Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A đồng ý khoa Văn hóa Dân tộc, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi định chọn đề tài Vai trò người phụ nữ Thái việc giữ gìn văn hóa truyền thống (Qua nghiên cứu nghề dệt, may Noong Bua, thành phố Điện Biên) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống nói riêng văn hóa người Thái nói chung Lịch sử nghiên cứu Nghề dệt may truyền thống người Thái đề cập số cơng trình nghiên cứu, viết tác giả như: Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Trần Bình; Người Thái Tây Bắc Việt Nam Cầm Trọng 1978); Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam Lê Ngọc Thắng; Nghệ thuật trang phục Thái Lê Ngọc Thắng; Nghề dệt Thái Tây Bắc sống đại Nguyễn Thị Thanh Nga; Hoa văn mặt chăn Thái Mường Tấc – Phù Yên Hoàng Lương Tuy nhiên, hầu hết cơng trình, viết tập trung đề cập đến nghề dệt thổ cẩm nói chung, cịn vai trị người phụ nữ nghề dệt may truyền thống chưa tác giả ý bao Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu vai trò người phụ nữ Thái việc trì bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống người Thái Noong Bua, thành phố Điện Biên - Thơng qua việc tìm hiểu cơng đoạn, chu trình việc tạo sản phẩm đồ vải, phương diện kỹ thuật, mỹ thuật mơ típ hoa văn sản phẩm dệt, thêu để từ nhấn mạnh vai trị người phụ nữ Thái việc gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nghề dệt bị mai dần mảnh đất Điện Biên lịch sử Trong điều kiện kinh tế thị trường, nghề dệt không dừng lại việc thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt gia đình cộng đồng mà trở thành hoạt động sản xuất hàng hóa vừa có giá trị kinh tế, vừa phản ánh sắc thái văn hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho chị em phụ nữ Thái Ngoài ra, nghề dệt may truyền thống Thái cịn có ý nghĩa thực tiễn phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn đề cập tới nội dung sau: - Phác họa tổng quan điều kiện tự nhiên – xã hội phường Noong Bua, thành phố Điện Biên nơi có đồng bào Thái sinh sống - Nghiên cứu vai trò người phụ nữ việc bảo tồn phát huy nghề truyền thống Đề tài đưa số giải pháp để để phát huy vai trò người phụ nữ nghề thủ công này, nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt; hướng trở thành yếu tố phát huy nguồn tiềm năng, nội lực cộng đồng Thái vào việc tạo cơng ăn, việc làm; góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội Noong Bua Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghề dệt vai trò người phụ nữ Thái trong việc giữ gìn văn hố truyền thống Noong Bua, thành phố Điện Biên Phạm vi nghiên cứu Về không gian: phường Noong Bua, thành phố Điện Biên Về thời gian: Từ năm 1986 tới Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận trình bày chương chính: Chương 1: Khái quát người Thái Đen Noong Bua, thành phố Điện Biên Chương 2: Nghề dệt, may người Thái Đen Noong Bua Chương 3: Vai trò phụ nữ Thái nghề dệt, may truyền thống Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN PHNG NOONG BUA, IN BIấN 1.1 Đặc đim t nhiên Phường Noong Bua đơn vị hành thuộc thành phố Điện Biên Phủ (7 phường xã), hình thành từ thị xã Điện Biên Phủ (nay thành phố Điện Biên Phủ) thành lập ngày 18 tháng năm 1992 Phường thức thành lập ngày 16 tháng năm 2003 Toàn đất đai, dân cư phường trước trực thuộc thành phố phận xã Thanh Minh, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu trước + Phía Đơng: Giáp xã Pu Nhi xã Mường Phăng (huyện Điên Biên Đơng) + Phía Bắc: Giáp phường Him lam, thành phố Điện Biên + Phía Nam: Giáp phường Nam Thanh, phố Điện Biên + Phía Tây: Giáp phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phường Noong Bua có tổng diện tích đất đai tự nhiên 1800 Trong diện tích đất canh tác nơng nghiệp 443 Trong diện tích đất nơng nghiệp diện tích trồng lúa nước 89,4 diện tích trồng lúa nương 45 ha, cịn lại đất khác đồi núi tự nhiên Địa hình phường Noong Bua gồm hai vùng rõ rệt: * Vùng Thấp: vùng có địa hình tương đối phẳng, bị chia cắt, độ dốc nhỏ 150, độ cao 400 m so với mực nước biển, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch Đặc biệt, phường Noong Bua phần cánh đồng Mường Thanh với diện tích 4000 ha, cánh đồng rộng vùng Tây Bắc (nhất Thanh, nhì Lị, tam Than, tứ Tấc), với khả sản xuất lương thực dồi cánh đồng Mường Thanh vựa lúa tỉnh Điện Biên Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A * Vùng núi cao: Gồm có bản: Tà Lènh, Nà Nghè, Kê Nênh, với địa hình chủ yếu đồi núi cao đất dốc, thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp, trồng lúa nương, ngô, chăn nuôi đại gia súc Đất đai có độ phì cao, phân bố thành nhóm: - Nhóm đất mùn: phân bố vùng cao dọc ven chân đồi vùng thấp - Nhóm đất phù sa: phân bố dọc theo hai suối suối (huổi nọi) suối lớn (hong phen) Sự phì nhiêu mầu mỡ loại đất thích hợp cho phát triển lương thực, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày phát triển lâm nghiệp: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu tương, khoai tây, chàm, Khí hậu: Điện Biên nói chung phường Noong Bua nói riêng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô tháng 10 kết thúc vào tháng dương lịch Đó mùa bắt đầu tháng lạnh kết thúc ngày nóng nực vào tháng theo lịch Thái Về mùa khô, thung lũng sáng sớm sương mù bao phủ, người ta trông thấy núi trước mặt vào buổi trưa mặt trời lên cao Mùa đơng tương đối lạnh, mưa, mùa hạ nóng, mưa nhiều với đặc tính diễn biến thất thường, phân hóa đa dạng, chịu ảnh hưởng bão, chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam (gió lào) khơ, nóng Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 9, tháng 10 dương lịch Khí hậu ẩm thấp, có nhiều lúc mưa kéo dài đổ xuống suốt liền, lại nhiều mưa dầm, rả lê thê kéo dài hàng tuần Lũ lụt gây nên tai họa vào tháng lịch Thái (tức tháng 7, tháng dương lịch) Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Mùa khô lạnh Tây Bắc thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau (dương lịch) Đặc điểm bật khí hậu Tây Bắc mùa khơ hanh kèm theo lạnh buốt Có tháng mùa Tây Bắc lượng mưa đạt tới 5mm - 20mm vào đợt rét nhiều nơi có nhiệt độ trung bình xuống 4-50C, kèm theo lạnh sương mù dày đặc, gió bấc sương muối Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,60C, cao 36-370C, thấp 10 0C, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1500mm, độ ẩm trung bình 84 - 85%, số nắng 1900-2000 giờ/năm Vào thời điểm giao mùa, tức từ tháng 2- tháng (dương lịch) Tây Bắc trời chuyển từ lạnh sang nóng Vào thời gian chênh lệch nhiệt độ ban ngày ban đem Tây Bắc cao, nhiều buổi trưa nhiệt độ lên tới 380C, đêm nhiệt độ lại xuống cịn 18-20 0C Chính khoảng cách chênh lệch Tây Bắc hay có gió khơ, nóng từ Lào thổi sang Đặc điểm thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn đến đời sống tập quán cư dân Tây Bắc Xưa nhiều cộng đồng sống chủ yếu canh tác lương thực sườn dốc, kỹ thuật nông cụ đơn giản Họ phải dựa vào chế độ mưa nắng tự nhiên Vì thế, mùa mưa mùa canh tác năm họ, mùa khô cạn mùa nông nhàn, khoảng thời gian dành cho cưới xin, làm nhà mới, tổ chức lễ hội, tham hỏi lẫn Như vậy, rõ ràng nông lịch cư dân có dấu ấn đậm nét chế độ thời tiết, khí hậu vùng Mặt khác, loại vật nuôi, trồng mà họ tuyển chọn, sử dụng hàng trăm năm qua giống trồng vật ni có đặc điểm thích hợp với khí hậu nóng ẩm, rét buốt thiên nhiên Hơn nữa, đặc điểm tự nhiên in đậm dấu ấn tập quán sinh hoạt khác (ăn, mặc, ở, lễ tết, hội hè ) họ Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Vùng Điện Biên nói chung đất, lại nhiều Lê Quý Đôn “kiến văn tiểu lục” nhận xét tinh tường: “Châu núi vịng quanh, nước sơng bao bọc, đồn sở giữa, ruộng đất phẳng, màu mỡ, bốn bên chân núi, phải ngày đường, công việc làm ruộng nửa công việc châu khác mà số thu hoạch lại gấp đôi ” 1.2 Đặc điểm xã hội Nằm khu vực hội tụ đông dân tộc anh em, song cư dân phường Noong Bua chủ yếu người Thái Toàn phường có 734 hộ, dân số 3180 người, nam 1589 người, nữ 1591 người Trong đó, người Thái tập trung bản: Noong Bua, Phiêng Bua, Hồng Lứu, Khe chít Người Thái chiếm 60% dân số tồn phường, cịn lại người Kinh chiếm 30%, người Khơ-mú 10%, người Hmơng chiếm 5%, cịn lại 5% dân tộc khác người Tày, Nùng, Dao , mật độ dân số 87 người/km Đời sống tinh thần đồng bào Thái phong phú từ nghệ thuật dân gian đến phong tục tập quán, tín ngưỡng tơn giáo Người Thái theo tín ngưỡng đa thần, xuất phát từ người sống phụ thuộc vào tự nhiên nên họ sợ tất tượng tự nhiên từ mây, mưa, sấm, chớp họ nghĩ tất có thần linh hay đấng siêu nhiên cai quản Vì họ thờ cúng tất mong sống bình n phù hộ Là cư dân nơng nghiệp, nên hàng năm họ tổ chức lễ hội liên quan đến nông nghiệp lễ hội: cầu mùa, mừng cơm mới, để cầu mong cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sơi nảy nở Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, người Thái nơi giữ nhiều lễ hội: xên bản, cầu mùa lễ hội tổ chức hàng năm có ý nghĩa vơ to lớn đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Thái Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A 1.3 Khái quát người Thái Đen phường Noong Bua 1.3.1 Tên gọi, dân số phân bố Từ trước đến nay, người Thái Tây Bắc nói chung, Điện Biên nói riêng tự gọi Côn Tay hay Phủ Tay (người Thái, đó: phủ = người; Tay = Thái), giống người Tày vùng Đông Bắc tự gọi Cần Tày (người Tày) Có hai ngành Thái là: Thái Đen (Tay Đăm) Thái Trắng (Tay Khao/Đón) Ngành Thái Đen cư trú tập trung Thành phố Điện Biên Phủ, huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Ẳng, Điện Biên, Điện Biên Đơng; cịn ngành Thái Trắng cư trú tập trung thị xã Mường Lay huyện Mường Nhé Mường Chà Ở phường Noong Bua (TP Điện Biên), theo số liệu thống kê phường có 1590 người Thái, chiếm 50% dân số tồn phường, phân bố cụ thể bản: Noong Bua: 464 chiếm 29,1% Phiêng Bua: 340 chiếm 21,38% Khe Chít: 365 chiếm 22,9% Hồng Lứu: 429 chiếm 26,98% 1.3.2 Nguồn gốc lịch sử Nguồn gốc lịch sử người Thái Việt Nam nói chung, người Thái Tây Bắc tỉnh Điện Biên nói riêng vấn đề phức tạp Bởi thế, nay, tồn hai loại ý kiến: loại ý kiến cho rằng, ngành Thái Trắng (có thể phận ngành Thái Đen) vốn có nguồn gốc địa Vào đầu thiên niên kỷ I, tổ tiên người Tày-Thái cổ, tham gia vào việc xây dựng quốc gia Âu Lạc Thục An Dương Vương, sau đó, phận di cư sang phía tây, tách khỏi phận gốc người Tày Loại ý kiến thứ hai cho rằng, người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam vốn di cư Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A từ miền tây nam tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) sang vào nhiều giai đoạn khác Loại ý kiến soi sáng ghi chép tập sử thi “Quam tô mương” (kể chuyện mường), “Tay pú xấc” (Chuyện cha ông đánh giặc) người Thái Tây Bắc Theo ghi chép hai tập sử thi này, biết được, người Thái di cư vào miền Tây Bắc Việt Nam làm nhiều đợt khác nhau, kỷ thứ IX đến kỷ XI Theo tập sử thi “Quam tô mương”, phận Thái Đen có mặt Mường Thanh, Điện Biên vào kỷ thứ X Thời ấy, có vị chủ tướng tên Khun Bó Rơm, sinh Na nọi (bản Ruộng Bé, thuộc xã Nà Tấu huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), nơi có phiến đá lớn tên Đá Ang Nàng (Hin Chong Nang) vốn người đời cho "cái ang" Mẹ Then tắm rửa cho chủ tướng sinh nở Lớn lên, Khun Bó Rơm phát đất Mường Thanh rộng lớn, phẳng, ngài cho dân Thái xuống khai khẩn thành cánh đồng rộng lớn Về sau thấy đất Mường Thanh màu mỡ, người Lự di cư đến xây đắp nên Viêng Xam Mứn (thành "ba vạn") Tương truyền, vịng thành có 30.000 cối giã gạo Đến kỷ XVIII, di tích ghi sử sách Việt Nam gọi Tam Vạn Thành Khun Bó Rơm có người trai, anh Khun Lò đưa người Thái Đen từ đất Mường Thanh theo đoàn chinh chiến xâm nhập nước Lào Quân Thái Đen Khun Lò huy đánh bại sức kháng cự người Khạ nơi sông Nậm U đổ vào sông Mê Kông (Pák U), Khun Cán Hạng cầm đầu, chiếm Mường Swa (Thái Đen gọi Mường Sao Va), lập mường Xiêng Đông - Xiêng Thong theo cung cách tổ chức mường đóng vai trung tâm (Chiềng) người Thái Đen xưa Sau tiếp thu Phật giáo, Xiêng Đông - Xiêng Thong phát triển thành Mường Luông Pra băng, nghĩa tiếng Thái "mường lớn có núi thiêng che chở" Người Thái Đen nơi chuyển thành người Lào quên hẳn gốc Thái Đen trước 10 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 5: Dụng cụ kéo sợi (La) Ảnh: Điền dã Ảnh 6: Cô gái Thái kéo sợi (pắn phải) Ảnh: Điền dã 94 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 7: Guồng sợi (Công quạng) Ảnh: Điền dã Ảnh 8: Tải sợi từ guồng sợi (Phiến) Ảnh: Điền dã 95 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 9: Bông sau tách hạt (phải) Ảnh: Điền dã Ảnh 10: Kén tằm Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” 96 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 11: Cây “sum pu” dùng để nhuộm sợi tơ tằm Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” Ảnh 12: Nhóm dệt thổ cẩm Thái Noong Bua Ảnh: Điền dã 97 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 13: Trang phục truyền thống phụ nữ Thái dịp lễ, tết, hội hè… Ảnh: Điền dã Ảnh 14: Trang phục truyền thống nam giới Ảnh: Điền dã 98 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 15: Phụ nữ Thái thêu “piêu” (siếu piêu) Ảnh: Điền dã Ảnh 16: Hoa văn hình tứ giác xếp chồng lên mặt “piêu” Ảnh: Điền dã 99 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 17: Mơ típ hoa văn hình tam giác đối xứng đầu khăn piêu Ảnh: Điền dã Ảnh 18: Mơ típ hoa văn hình cành (ngá mạy) Ảnh: Điền dã 100 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 19: Túi thổ cẩm Thái Ảnh: Điền dã Ảnh 20: Mơ típ hoa văn hình bướm (cáp bửa) túi thổ cẩm Ảnh: Điền dã 101 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 21: Suốt (Xuôi) Ảnh: Điền dã Ảnh 22: Khung cửi dụng cụ dệt nhà Ảnh: Điền dã 102 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 23: Nhuộm chàm (nhọm phải) Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” Ảnh 24: Phơi sợi sau nhuộm màu (ták phải) Nguồn: Cuốn Đồ Vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: Tiếp nối biến đổi- BTDTHVN 2006” 103 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 25: May áo cóm người Thái Đen Noong Bua Ảnh: Điền dã Ảnh 26: Sản phẩm nghề may Noong Bua Ảnh: Điền dã 104 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Ảnh 27: Một cuộn vải thổ cẩm vừa dệt xong (dài 40 sải) Ảnh: Điền dã Hình 28: Mơ típ hoa văn hình tứ giác đối đỉnh hai đầu khăn piêu Ảnh: Điền dã 105 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A môc lôc Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận .4 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở PHƯỜNG NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN 1.1 Đặc đim t nhiên 1.2 Đặc điểm xã hội 1.3 Khái quát người Thái Đen phường Noong Bua 1.3.1 Tên gọi, dân số phân bố .9 1.3.2 Nguồn gốc lịch sử 1.3.3 Đơn vị tụ cư xã hội truyền thống 12 1.3.4 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội .14 Chương 2: NGHỀ DỆT, MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở NOONG BUA…………………………………………………………………… 19 2.1 Nghề dệt truyền thống người Thái Đen 19 2.1.1 Lịch sử nghề dệt 19 2.1.2 Nguyên liệu dệt, nhuộm 19 2.1.3 Cơng cụ quy trình tạo vải 23 2.1.4 Nguyên liệu nhuộm .26 2.1.5 Kỹ thuật dệt, thêu 27 106 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A 2.1.5.1 Kỹ thuật nhuộm (nhọm) 27 2.1.5.2 Kỹ thuật dệt (tắm húk) .30 2.1.5.3 Kỹ thuật thêu 33 2.1.6 Mơ típ hoa văn sản phẩm dệt, thêu .36 2.1.7 Các loại sản phẩm dệt, may, thêu truyền thống 41 2.1.8 Tiêu thụ sản phẩm 49 2.2 Nghề may người Thái Noong Bua 51 2.3 Những biến đổi nghề dệt, may người Thái Đen Noong Bua .54 2.4 Những thách thức dối với nghề dệt may Noong Bua .60 Chương 3: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THÁI TRONG NGHỀ DỆT, MAY TRUYỀN THỐNG .63 3.1 Người Thái với nghề dệt, may 63 3.2 Vai trò phụ nữ truyền dạy nghề dệt, may 67 3.3 Phụ nữ Thái người góp phần giữ gìn sắc văn hóa tộc người 70 3.4 Phụ nữ người trì nghề thủ cơng truyền thống 74 3.5 Để bảo tồn phát triển nghề dệt may Noong Bua .77 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 88 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ DỆT, THÊU VÀ MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN…………… 90 107 Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận đà nhận đợc giúp đỡ tận tình cán nhân dân phờng Noong Bua,tỉnh Điện Biên, thầy cô giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số TS Vi Văn An Nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất Vì khả có hạn nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Lêng ThÞ Hêng 108 ...Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A đồng ý khoa Văn hóa Dân tộc, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi định chọn đề tài Vai trò người phụ nữ Thái việc giữ gìn văn hóa truyền thống. .. để từ nhấn mạnh vai trị người phụ nữ Thái việc gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc Khóa luận tốt nghiệp - Lường Thị Hường - VHDT 11A - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát... Điện Biên nơi có đồng bào Thái sinh sống - Nghiên cứu vai trò người phụ nữ việc bảo tồn phát huy nghề truyền thống Đề tài đưa số giải pháp để để phát huy vai trò người phụ nữ nghề thủ công này, nhằm

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w