MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết 48NQTW ngày 2452005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã chỉ ra định hướng cơ bản của việc cải cách tư pháp nước ta. Cụ thể là cần phải Cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ, nhưng thuận tiện, bảo đảm sự tham gia và giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng tại các phiên toà xét xử, lấy kết quả tranh tụng tại toà làm căn cứ quan trọng để phán quyết bản án, coi đây là khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp…. Định hướng trên đặt ra đòi hỏi cao trong việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp của hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) nói riêng. Tiếp thu tinh thần đó, Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 ra đời đã có nhiều sửa đổi, bổ sung so với BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 nhằm xây dựng một thủ tục tố tụng đơn giản, tiết kiệm, hiệu quả và tạo cơ hội tối đa cho người dân được tiếp cận công lý. Một trong những chế định trọng tâm được sửa đổi, bổ sung là chế định chuẩn bị xét xử sơ thẩm (CBXXST) vụ án dân sự (VADS). Giai đoạn CBXXST VADS là cơ sở để giải quyết VADS được thuận lợi, triệt để, hiệu quả và đúng đắn. Dễ dàng nhận thấy, sau khi ban hành và được áp dụng trên thực tế, ngoài những ưu điểm, BLTTDS năm 2015 còn bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết các VADS. Điều đó thể hiện ở việc, các quy định về thời hạn CBXXST VADS chưa hợp lý, các quy định về việc thông báo cho bị đơn và người có quyền nghĩa vụ liên quan chưa đầy đủ; các quy định về đình chỉ giải quyết VADS, tạm đình chỉ giải quyết VADS còn thiếu thống nhất; quy định về thu thập chứng cứ của Toà án còn chưa rõ ràng và thiếu văn bản hướng dẫn; các quy định về phiên họp giao nộp, tiếp cập, công khai chứng cứ còn sơ sài và chưa được hướng dẫn cụ thể. Sự thiếu sót của các quy định pháp luật về CBXXST VADS làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật còn thiếu thống nhất và gặp nhiều khó khăn. Là cán bộ công tác trong ngành Toà án tại huyện Mai Châu tỉnh Hoà Bình, tác giả có điều kiện trực tiếp giải quyết các VADS cũng gặp không ít khó khăn và vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật. Nhiều vấn đề về CBXXST VADS được đưa ra trao đổi chuyên môn còn gây ra nhiều tranh cãi. Với mục đích hoàn thiện quy định của pháp luật về CBXXST VADS và nâng cao chất lượng xét xử các VADS tại Toà án nhân dân (TAND) huyện Mai Châu, tác giả đã lựa chọn đề tài: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình để nghiên cứu và đúc kết kinh nghiệm trong quá trình hành nghề.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 1.2 Các yếu tố chi phối hiệu việc thực hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 20 1.3 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 24 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 50 2.2 Một số kiến nghị hồn thiện bảo đảm đảm áp dụng pháp luật chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 65 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS: : Bộ luật tố tụng dân CBXXST: : Chuẩn bị xét xử sơ thẩm GCSQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân UBND : Ủy ban nhân dân VADS : Vụ án dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 định hướng việc cải cách tư pháp nước ta Cụ thể cần phải "Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên xét xử, lấy kết tranh tụng làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp…" Định hướng đặt địi hỏi cao việc hồn thiện nâng cao hiệu giải tranh chấp hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật tố tụng dân (TTDS) nói riêng Tiếp thu tinh thần đó, Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 đời có nhiều sửa đổi, bổ sung so với BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 nhằm xây dựng thủ tục tố tụng đơn giản, tiết kiệm, hiệu tạo hội tối đa cho người dân tiếp cận công lý Một chế định trọng tâm sửa đổi, bổ sung chế định chuẩn bị xét xử sơ thẩm (CBXXST) vụ án dân (VADS) Giai đoạn CBXXST VADS sở để giải VADS thuận lợi, triệt để, hiệu đắn Dễ dàng nhận thấy, sau ban hành áp dụng thực tế, ưu điểm, BLTTDS năm 2015 bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập ảnh hưởng đến chất lượng giải VADS Điều thể việc, quy định thời hạn CBXXST VADS chưa hợp lý, quy định việc thông báo cho bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan chưa đầy đủ; quy định đình giải VADS, tạm đình giải VADS cịn thiếu thống nhất; quy định thu thập chứng Toà án chưa rõ ràng thiếu văn hướng dẫn; quy định phiên họp giao nộp, tiếp cập, cơng khai chứng cịn sơ sài chưa hướng dẫn cụ thể Sự thiếu sót quy định pháp luật CBXXST VADS làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật thiếu thống gặp nhiều khó khăn Là cán cơng tác ngành Tồ án huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình, tác giả có điều kiện trực tiếp giải VADS gặp khơng khó khăn vướng mắc trình áp dụng pháp luật Nhiều vấn đề CBXXST VADS đưa trao đổi chuyên môn cịn gây nhiều tranh cãi Với mục đích hồn thiện quy định pháp luật CBXXST VADS nâng cao chất lượng xét xử VADS Toà án nhân dân (TAND) huyện Mai Châu, tác giả lựa chọn đề tài: "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn áp dụng Tồ án nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình"để nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm trình hành nghề Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề CBXXST VADS có nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình thể nhiều hình thức khác như: sách chuyên khảo, báo đăng tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sĩ Cụ thể sau: - Về sách chuyên khảo: sách "Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền người, quyền công dân giải vụ án dân Toà án nhân dân"năm 2017 tác giả Nguyễn Thị Thu Hà có nghiên cứu hoàn thiện số quy định CBXXST VADS Cuốn sách B " ình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015"do tác giả Bùi Thị Huyền chủ biên sách "Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam"của tác giả Trần Anh Tuấn chủ biên nghiên cứu chế định CBXXST VADS góc độ phân tích điểm BLTTDS năm 2015 so với BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 mà chưa sâu phân tích ngun lý định hướng hồn thiện quy định bất cập - Về luận văn liên quan đến đề tài gồm có: "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn áp dụng Tồ án nhân dân huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn"của tác giả Tạ Huyền Trang bảo vệ năm 2019; luận văn "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự"của tác giả Nông Thị Biển bảo vệ năm 2017; luận văn "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn áp dụng Tồ án nhân dân thành phố Thái Bình" tác giả Trần Thị Tuyết Trinh bảo vệ năm 2018; luận văn "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn Toà án nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La" tác giả Nguyễn Anh Đức bảo vệ năm 2018 Các luận văn bảo vệ thành công Trường Đại học Luật Hà Nội Mặc dù nghiên cứu CBXXST VADS theo quy định BLTTDS năm 2015 luận văn lại nghiên cứu góc độ khác Ví dụ, luận văn "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự"của tác giả Nông Thị Biển định hướng nghiên cứu chọn tiếp cận CBXXST VADS góc độ chế định pháp luật; đề tài "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn áp dụng Toà án nhân dân huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn"của tác giả Tạ Huyền Trang định hướng ứng dụng tiếp cận CBXXST VADS góc độ hoạt động tố tụng Ngồi ra, phạm vi nghiên cứu đề tài lựa chọn khác phù hợp với tình hình áp dụng pháp luật địa phương Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu vấn đề CBXXST VADS thực tiễn thực huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình, phạm vi nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố - Về đề tài khoa học cấp trường: có liên quan đến đề tài tác giả có đề tài khoa học cấp trường "Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng dân thời hạn tố tụng"do tác giả Trần Anh Tuấn chủ biên Đề tài có góc độ nghiên cứu rộng tồn diện thời hạn TTDS đề tài tác giả nghiên cứu góc độ hẹp thời hạn CBXXST VADS - Về báo có liên quan: Bài viết "Một số vấn đề cần ý thời hạn chuẩn bị xét xử hoà giải vụ án dân sự"của tác giả Duy Kiên đăng Tạp chí Kiểm sát, số 14/2013; viết "Một số ý kiến đình giải vụ án dân vụ án tạm đình chỉ"của tác giả Dương Tuấn Khanh đăng Tạp chí Kiểm sát, số 8/2019; viết "Những vấn đề rút từ số vụ án dân Tồ án cấp sơ thẩm đình giải quyết"của tác giả Nguyễn Thị Trà Giang đăng Tạp chí Kiểm sát năm 2016, viết "Một số nội dung yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập BLTTDS năm 2015"của tác giả Nguyễn Thị Thu Dung đăng tạp chí Kiểm sát, số 7/2017; viết "Một số vấn đề tạm đình giải vụ án theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự"của tác giả Duy Kiên đăng Tạp chí TAND, số 7/2014; viết "Yêu cầu phản tố bù trừ với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan"của tác giả Phạm Thị Thuý đăng Tạp chí TAND, số 23/2017 Các cơng trình liệt kê liệt kê phần nội dung liên quan đến hoạt động CBXXST VADS không nghiên cứu chuyên sâu lý luận thực tiễn áp dụng quy định hoạt động CBXXST VADS Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam CBXXST VADS; đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật TTDS CBXXST VADS huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, tác giả đưa ý kiến hai phương diện: hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành CBXXST VADS, hai kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động CBXXST VADS TAND huyện Mai Châu * Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu CBXXST VADS theo thủ tục tố tụng thông thường, không nghiên cứu CBXXST VADS theo thủ tục rút gọn - Đề tài tập trung nghiên cứu CBXXST VADS khơng có yếu tố nước ngồi - Đề tài nghiên cứu hoạt động CBXXST VADS Tồ án, khơng nghiên cứu hoạt động CBXXST VADS quan tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng - Khi nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật TTDS Việt Nam CBXXST VADS, đề tài khơng nghiên cứu hoạt động hồ giải Toà án; phần định tố tụng giai đoạn CBXXST VADS đề tài không nghiên cứu định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hơn nữa, phân tích thực trạng pháp luật TTDS CBXXST VADS tác giả đánh giá quy định hạn chế, vướng mắc cịn có quan điểm khác - Trong phần thực tiễn thực quy định pháp luật CBXXST VADS, đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình mà không nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận CBXXST VADS, phần xác định làm tảng định hướng để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật TTDS CBXXST VADS; sau tác giả nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật CBXXST VADS Kế thừa kết nghiên cứu hai phần trên, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Việt Nam CBXXST VADS kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng xét xử VADS địa bàn tỉnh Hồ Bình nói chung huyện Mai Châu nói riêng * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận CBXXST VADS như: khái niệm đặc điểm CBXXST VADS; ý nghĩa CBXXST VADS; điều kiện bảo đảm thực tốt quy định CBXXST VADS - Làm rõ thực trạng quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành CBXXST VADS hai góc độ: là, điểm phát triển tiến quy định CBXXST VADS BLTTDS năm 2015 so với pháp luật trước đó; hai là, điểm bất cập, vướng mắc tồn quy định pháp luật CBXXST VADS - Làm rõ thực tiễn thực quy định pháp luật CBXXST VADS địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình hai góc độ: là, kết đạt TAND huyện Mai Châu việc triển khai thực quy định CBXXST VADS; hai là, hạn chế, bất cập, khó khăn thực quy định CBXXST VADS lý giải rõ nguyên nhân - Đưa kiến nghị có giá trị nhằm hồn thiện quy định BLTTDS năm 2015 CBXXST VADS kiến nghị nâng cao chất lượng giải VADS TAND huyện Mai Châu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Việc nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin * Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh sử dụng nhằm đánh giá phát triển quy định CBXXST VADS pháp luật TTDS hành; Phương pháp phân tích bình luận sử dụng để làm rõ lập luận nhận định tác giả quy định pháp luật hành CBXXST VADS Phương pháp tổng hợp sử dụng để đúc kết luận điểm khái quát thành học thuyết nghiên cứu nội dung CBXXST VADS đưa kiến nghị có giá trị việc hoàn thiện quy định pháp luật CBXXST VADS Phương pháp thống kê sử dụng nhằm đánh giá khối lượng VADS mà TAND huyện Mai Châu phải xét xử qua năm thành tích cực đạt qua năm Những đóng góp việc nghiên cứu đề tài Đề tài đem lại điểm sau: - Trình bày đánh giá nhiều góc độ tiếp cận khái niệm CBXXST VADS, qua đưa quan điểm riêng khái niệm CBXXST VADS - Trình bày luận giải sở khoa học điều kiện bảo đảm tốt việc thực quy định pháp luật CBXXST VADS - Phân tích điểm tiến hạn chế, vướng mắc BLTTDS năm 2015 CBXXST VADS - Trình bày thực tiễn áp dụng quy định CBXXST VADS TAND huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình - Đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định BLTTDS năm 2015 CBXXST VADS kiến nghị phù hợp với thực tiễn giải VADS TAND huyện Mai Châu nhằm nâng chất lượng xét xử vụ án Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm có 02 chương: Chương 1: Những vấn đề chung chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Toà án nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình số kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 1.1.1 Khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Để xây dựng khái niệm CBXXST VADS, phải làm rõ thành tố khái niệm bao gồm: VADS, sơ thẩm dân chuẩn bị xét xử Thứ nhất, khái niệm VADS Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật TTDS Việt Nam, nhận thấy rằng, trước có BLTTDS năm 2004, văn pháp luật TTDS, sử dụng thuật ngữ khác để minh thị quan hệ pháp luật dân Các khái niệm hay dùng vụ kiện dân sự, việc kiện dân VADS Trong khái niệm đó, khái niệm VADS xuất Pháp lệnh thủ tục giải VADS năm 1989 khái niệm dùng phổ biến sau Nội hàm khái niệm vụ kiện dân sự, việc kiện dân VADS tranh chấp yêu cầu dân Toà án chấp nhận giải Khi xây dựng BLTTDS năm 2004, có nhiều tranh luận đưa xoay quanh khái niệm VADS Kết tranh luận tác động mạnh mẽ tới nhận thức khái niệm VADS Nhiều quan điểm cho rằng, sử dụng thuật ngữ VADS để yêu cầu dân giải Toà án không hợp lý Bởi việc dân sự, Tồ án cơng nhận khơng cơng nhận kiện pháp lý khơng có việc "kết án" giống tranh chấp Với tính chất đặc trưng yêu cầu dân xung đột, mâu thuẫn, bất đồng quyền lợi giống tranh chấp dân sự, nhà lập pháp tư cần xây dựng thủ tục tố tụng riêng phù hợp cho loại quan hệ Điều giúp yêu cầu dân giải nhanh chóng, thuận lợi, hiệu tiết kiệm Tên gọi thủ tục xác định "thủ tục giải việc dân sự" Như vậy, từ năm 2004 đến nay, thuật ngữ VADS sử dụng văn pháp luật sau thay đổi nội hàm Lúc này, nội hàm VADS không bao hàm tranh chấp yêu cầu dân mà chứa đựng tranh chấp dân Thêm vào đó, nhà lập pháp thống quan điểm, xây dựng thủ tục chung để giải tranh chấp quan hệ tư Theo đó, khái niệm "dân sự" khái niệm "VADS" phải hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa mơ tả quan hệ có liên quan tới nhân thân tài sản bao gồm lĩnh vực: dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động Do đó, Việt Nam nay, BLTTDS luật sử dụng chung để giải tranh chấp bốn lĩnh vực Như vậy, hiểu: VADS tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án theo thủ tục TTDS mà cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Toà án giải theo quy định pháp luật TTDS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng Thứ hai, khái niệm sơ thẩm dân Tuỳ theo quan điểm lập pháp ảnh hưởng truyền thống pháp luật mà quốc gia lựa chọn mơ hình tố tụng khác Ở Việt Nam, chịu ảnh hưởng truyền thống pháp luật dân luật Pháp nên nguyên tắc xét xử xác định theo hai cấp sơ thẩm phúc thẩm Khi vụ án phát sinh Toà án giải theo thủ tục sơ thẩm Khi Toà án phán phán chưa có hiệu lực pháp luật Các đương có quyền chống lại phán Toà án cấp sơ thẩm cho phán thiếu cơng minh bất hợp lý Khi đương thực quyền chống án, Toà án cấp phúc thẩm thụ lý giải theo thủ tục phúc thẩm dân Nguyên lý xây dựng nguyên tắc hai cấp xét xử thể quan điểm "một định tư pháp, có cố gắng quan tài phán để xét xử cho luật công bằng, có lầm lẫn bất minh"1 Vì vậy, quy định vụ án kết thúc phán phán có hiệu lực nhiều trường hợp không bảo đảm công lý Xét ngôn ngữ học, Đại từ Điển Tiếng Việt đưa khái niệm "sơ thẩm xét xử lần đầu vụ việc Toà án cấp thấp"2 Theo từ điển Luật học "sơ thẩm xét xử vụ án lần thứ nhất" Hoặc Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 12 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 1460 Từ điển Luật học online, https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-s%C6%A1%20th%E1%BA%A9m, truy cập ngày 20/6/2020 ... bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Toà án nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình số kiến nghị 7 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUẨN... có: "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn áp dụng Toà án nhân dân huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn"của tác giả Tạ Huyền Trang bảo vệ năm 2019; luận văn "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự" của... "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn áp dụng Tồ án nhân dân thành phố Thái Bình" tác giả Trần Thị Tuyết Trinh bảo vệ năm 2018; luận văn "Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân thực tiễn Toà