1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình Hình Dịch Cúm Gia Cầm Đang Quay Trở Lại Trên Địa Bàn Huyện Hoa Lư.pdf

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Thú y cùng các thầy cô giáo trong nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp cận với những kiến thức khoa học về nông ng[.]

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Thú y thầy cô giáo nhà trường tạo điều kiện cho tiếp cận với kiến thức khoa học nông nghiệp năm học trường Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình tồn thể cán thú y xã Ninh Mỹ cán thú y thuộc trạm thú y huyện Hoa Lư – Ninh Bình Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Bệnh lý-khoa Thú y trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trực tiếp thầy hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Nam giúp đỡ, bảo q trình thực đề tài Nhân dịp hồn thành đề tài, lần xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà trường, thầy giáo, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Cuối xin chúc thầy giáo, gia đình, bạn bè lời chúc sức khỏe hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Thành ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gia cầm nghề chăn ni truyền thống nước ta nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng, nguồn thu nhập quan trọng hộ gia đình nơng thơn nghề có tác dụng đóng góp quan trọng cơng xố đói giảm nghèo phát triển Nông nghiệp, nông thôn Hàng năm chăn nuôi gia cầm nước ta cung cấp khối lượng thực phẩm lớn thứ hai sau chăn nuôi lợn, chiếm 17% tổng số thịt loại Tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm bình quân khoảng 7,5-7,6% năm Tỉnh Ninh Bình huyện nằm phía nam đồng Bắc bộ, với diện tích 1.384 km2, dân số 950.000 người, gồm huyện, Thị xã thành phố Ninh Bình có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cố đô Hoa lư, Tam cốc bích động, Nhà thờ đá, Rừng quốc gia Cúc Phương điểm du lịch hàng năm đón nhiều lượt khách nước Đặc biệt huyện Hoa Lư huyện có tiềm phát triển kinh tế du lịch nhu cầu tiêu dùng thực phẩm địa bàn, việc phát triển chăn nuôi gắn liền vệ sinh tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm lây sang người quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội huyện Thực trạng chăn nuôi tỉnh Hoa Lư chăn nuôi nhỏ, phần lớn chăn ni gia đình mang tính tận dụng, manh mún; quy mơ trang trại, gia trại phát triển chậm Vì việc quản lý, giám sát dịch bệnh gặp nhiều khó khăn Hiện tình hình dịch cúm gia cầm quay trở lại địa bàn huyện Hoa Lư khắp tỉnh Để chủ động cơng tác phịng chống dịch, vấn đề đặt u cầu thiết phải tìm hiểu, giám sát virus cúm gia cầm địa bàn huyện để đưa giải pháp phịng chống dịch thích hợp làm hạn chế thấp thiệt hại dịch cúm gia cầm gây tiến hành điều tra chủ điểm xã Ninh Mỹ thuộc huyện Hoa Lư PHẦN I KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CƠ SỞ I.VÀI NÉT VỀ ĐỊA PHƯƠNG THỰC TẬP 1.1 Điều kiện tự nhiên xã Ninh Mỹ 1.1.1 Vị trí địa lý Ninh Mỹ vùng đồng huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, cách Thành phố Ninh Bình 35km Phía Bắc giáp Thị trấn Thiên Tơn Phía Tây giáp xã Ninh Hịa phần xã Ninh Nhất Phía Nam giáp xã Ninh Khánh Phía Đơng giáp xã Ninh Khang 1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn Nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc vào mùa đơng gió mùa đơng nam mùa hè, mang khí hậu lục địa rõ rệt chia mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khơ Thời tiết khí hậu xã thích hợp cho nhiều loại trồng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân 1.1.3 Đất đai Đất đai tư liệu đặc biệt đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp xã Ninh Mỹ Hiện nay, xã có cấu sử dụng đất đai sau: Bảng Cơ cấu sử dụng đất xã Ninh Mỹ Loại đất Diện tích (ha) % Diện tích 540,0 100 Đất nơng nghiệp 295,4 54,7 Đất phi nông nghiệp 199,6 36,97 Đất chưa sử dụng 45,0 8,33 Tổng diện tích tự nhiên (Nguồn: Số liệu thống kê xã tháng 10 năm 2011) Xã có diện tích đất tự nhiên 540 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 295,4ha, chiếm 54,7%, điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi trồng trọt Bên cạnh đó, xã cịn đất chưa sử dụng (45 ha) chiếm 8,33% diện tích đất tự nhiên Đây nguồn lợi xã khai thác để đưa vào sử dụng phát triển gia trại, trang trại chăn nuôi gia cầm 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện kinh tế xã hội nhân tố thúc đẩy kìm hãm mặt khác hoạt động kinh tế nông hộ, ảnh hưởng đến việc khai thác tiềm môi trường tự nhiên vùng Qua điều tra tổng hợp địa phương, thu số liệu thể bảng Bảng Điều kiện kinh tế xã hội xã Ninh Mỹ - Hoa Lư – Ninh Bình Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Người 5260 Hộ 1285 Người 2498 Mật độ dân cư Người/Km2 975 Gia tăng dân số % 1,22 Mức sống trung bình trở lên % 96,2 Mức sống nghèo % 3,8 Tổng số dân Tổng số hộ gia đình Tổng số lao động (Nguồn: Số liệu thống kê xã tháng 10 năm 2011) Dân sốNinh Mỹ thuộc loại dân số trẻ: với 46,94% dân số lao động Có thể nói nguồn lực dồi cho phát triển sản xuất đa ngành đa nghề Bởi vì, tính trung bình có tới 883,9m đất nông nghiệp để canh tác, sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ, sau thu hoạch sản phẩm, có lực lượng lớn lao động nhàn rỗi Với mức gia tăng dân số thấp (1,22%) yếu tố tích cực cho sản xuất nông nghiệp, làm giảm áp lực dân số dẫn đến tăng diện tích đất canh tác đầu người xã Dân số ổn định chìa khố để phát triển kinh tế đầu tư cho phát triển văn hoá xã hội địa phương Mặt khác, hợp tác xã thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, phổ biến kinh nghiệm hộ gia đình điển hình, biện pháp khuyến nơng, tín dụng xã cố gắng thực để xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân Hiện nay, mức sống trung bình đến khá, giàu người dân chiếm 96,2%, lại 3,8% hộ nghèo xố hộ đói 1.3 Tình hình chăn ni nơng hộ xã Ninh Mỹ Ninh Mỹ xã có diện tích nông nghiệp đầu người thấp, tập quán chăn nuôi mang tính chất nhỏ lẻ, tận dụng Mặt khác, lao động dư thừa, điều thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi Trong năm vừa qua, tình hình chăn ni hộ xã có nhiều chuyển biến, số lượng đàn gia súc, gia cầm thay đổi năm.Điều chúng tơi trình bày bảng Bảng Số lượng gia súc, gia cầm qua năm từ 2010 – 2011 xãNinh Mỹ - Hoa Lư – Ninh Bình Năm Lồi vật ni Lợn (Con) Trâu, Bị (Con) Gia cầm (Con) 2010 9965 838 60500 2011 7300 780 60200 (Nguồn: Số liệu thống kê xã) Qua bảng cho thấy: Số lượng vật nuôi giảm dần qua năm gia súc gia cầm Đối với chăn nuôi lợn: Năm 2010 có9965 đến năm 2011 giảm mạnh cịn 7300 Đó số hộ chăn ni nhỏ lẻ giảm Ngồi ra, dịch “tai xanh”, dịch lở mồm long móng ảnh hưởng đến số lượng đàn vật nuôi Đối với chăn nuôi trâu bị: Qua năm chúng tơi nhận thấy số trâu, bò giảm (từ 838 năm 2010 780 năm 2011) Điều hệ việc chuyển đổi cơng cụ lao động trâu, bị sang máy móc (máy cày, máy kéo) nên số lượng trâu, bò ngày giảm dần Mặt khác, diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm dẫn đến trâu, bị khơng có chỗ chăn thả nên số lượng trâu bị giảm Đối với chăn ni gia cầm: Do dịch cúm gia cầm xảy năm vừa qua làm ảnh hưởng đến đàn gia cầm xã, số lượng giảm dần từ60500 (năm 2010) xuống 60200 (năm 2011) Hiện nay, với giúp đỡ cấp, ngành nên số lượng gia cầm dần nâng lên 1.4 Công tác thú y xã Mặcdù tỉnh đồng bằng, dọc đường quốc lộ lớn kinh tế có phần phát triển bên cạnh cịn số huyện xã cịn khó khăn, có xã Ninh Mỹ, trồng trọt chăn nuôi hai ngành kinh tế chủ đạo xã, song số bệnh thường xảy gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho hộ chăn nuôi làm giảm thu nhập người dân, từ nhận thức tàm quan trọng cơng tác thú y chăn ni, phịng chống dịch bệnh Được Đảng Nhà nước quan tâm mạng lưới thú y xã tương đối hoàn chỉnh.Đội ngũ thú y trạm từ huyện đến sở 21 người cán thú y trạm người lại 16 người thú y xã, Ninh Mỹ chiếm người Có trình độ trung cấp trở lên, cán thú y xã thường xuyên cử học, tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hàng năm đội ngũ cán thú y xã tổ chức tiêm phòng số bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh cúm gia cầm 2.6 Các loại vacxin sử dụng phòng bệnh cúm gia cầm Hiện giới có loại vacxin phịng bệnh cúm gia cầm sử dụng lưu hành sau: *Vacxin vơ hoạt đồng chủng: Ví dụ vacxin H5N1 Weike(Trung Quốc) Loại vacxin đạt hiệu cao việc ngăn ngừa bệnh giảm lượng virus thải môi trường Nhược điểm loại vacxin phân biệt gia cầm tiêm chủng với gia cầm tiếp xúc với mầm bệnh thực địa * Vacxin vơ hoạt dị chủng: Ví dụ vacxin vô hoạt H5N2 Intervet (Hà Lan) Weike (Trung Quốc) Mức độ bảo hộ loại vacxin không tỷ lệ chặt chẽ với mức độ đồng chủng kháng nguyên N vacxin chủng thực địa chúng lại sử dụng chất đánh dấu lây nhiễm virus thực địa * Vacxin tái tổ hợp: Ví dụ vacxin sống virus đậu tái tổ hợp H5 Trovac Merial H5N1 Weike (Trung Quốc) Vacxin tái tổ hợp cho phép phân biệt động vật nhiễm bệnh động vật tiêm chủng vacxin chúng khơng sản sinh kháng thể chống lại kháng nguyên Nucleoprotein phổ biến tất virus cúm gà Chỉ động vật nhiễm bệnh thực địa tạo kháng thể nhóm A PHẦN II KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần ngành chăn nuôi thuỷ cầm trọng phát triển nước tỉnh Ninh Bình Nhờ tận dụng nguồn mặt nước dồi dào, tận dụng nguồn thức ăn phong phú thúc đẩy chăn nuôi thuỷ cầm phát triển Đặc biệt, thời gian gần mơ hình VAC thu hút quan tâm người chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên phương thức chăn nuôi thuỷ cầm thường chăn thả tự do, quy trình vệ sinh phịng bệnh chưa thực nghiêm ngặt Do số bệnh có hội phát triển bệnh dịch tả vịt, bệnh tụ huyết trùng gia cầm, viêm gan vịt …Đặc biệt đáng sợ bệnh Cúm gia cầm Huyện Hoa Lư huyện dân cư đông, nằm đường quốc lộ 1A diện tích rộng nhiều xã nên huyện phát triển với nhiều ngành nghề khác Nhưng bên cạnh lại có nhiều xã cách xa đường quốc lộ nên nghèo đời sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, gồm trồng trọt chăn nuôi, tiện lợi chăn nuôi thủy cầm dịch bệnh vần thường xảy bụi, khói xe, gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi địa phương Trong xã Ninh Mỹ xã chăn ni nhiều thủy cầm hay xảy dịch bệnh Để nắm rõ thực tế tình hình chăn ni đáp ứng miễn dịch thủy cầm vacxin cúm gia cầm H5N1 sở phát áp dụng biện pháp phòng trị kịp thời nhằm giảm dịch bệnh địa bàn huyện Hoa Lư tiến hành điều tra chủ điểm xã huyện: “ Điều tra tình hình chăn ni giám sát virus cúm gia cầm đàn thuỷ cầm xã Ninh Mỹ huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra tình hình chăn ni thuỷ cầm xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình - Điều tra tình hình sử dụng vacxin đàn thuỷ cầm nuôi xã - Xác định lưu hành virus cúm gia cầm đàn thủy cầm - Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch thủy cầm vacxin cúm gia cầm H5N1 III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các đàn vịt, ngan nuôi xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 3.2 Nội dung - Điều tra tình hình chăn nuôi địa bàn xã Ninh Mỹ - Điều tra tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm đàn thuỷ cầm xã - Giám sát lưu hành virus cúm gia cầm đàn thuỷ cầm địa bàn xã - Giám sát huyết học đàn thuỷ cầm tiêm vacxin xã 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào số liệu lưu trữ trạm thú y huyện Hoa Lư số liệu xã Ninh Mỹ - Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua việc điều tra nông hộ, điều tra số hộ nuôi hai mức khác nhau: Nhỏ 100 lớn 100 vịt, nhỏ 50 lớn 50 ngan - Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Thống kê tình hình dịch bệnh đàn thủy cầm dựa vào báo cáo hàng năm ban thú y xã trạm thú y huyện + Xác định tỷ lệ tiêm phịng tính theo cơng thức: + Mẫu huyết sau tiêm vacxin cúm gia cầm có hiệu giá kháng thể ≥4 log2 coi đạt mức bảo hộ Cơng thức tính tỷ lệ bảo hộ cá thể, tỷ lệ bảo hộ theo đàn Số mẫu đạt HGKT bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ = Tổng số mẫu Một đàn có TLBH ≥ 70% coi bảo hộ đàn Số đàn bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ theo đàn = Tổng số đàn kiểm tra 3.4 Địa điểm thực tập Tại Trạm thú y huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Nơi điều tra xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư IV KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 4.1 Tình hình chăn ni , dịch bệnh đàn thủy cầm công tác thú y xã 4.1.1 Tình hình chăn ni Tình hình chăn ni gia cầm nói chung chăn ni thuỷ cầm nói riêng nước ta năm trở lại có bước phát triển mạnh mẽ ,ngành chăn ni thuỷ cầm huyện Hoa Lư có bước phát triển lớn nhằm đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm ngày cao nhân dân Nhằm đánh giá tình hình chăn ni đàn thuỷ cầm địa bàn huyện Hoa Lư, tiến hành điều tra tình hình chăn ni thuỷ cầm xã Ninh Mỹ Ninh Mỹ xã nhỏ nằm phía nam, nên diện tích đất nơng nghiệp ít, số hộ chăn ni ko nhiều Tính từ tháng 01/2010 đến tháng 04/2010 tồn xã có 1950 hộ , có 60 hộ chăn ni thuỷ cầm chiếm tỷ lệ 3.08% Hình thức chăn ni chủ yếu xã chủ yếu hình thức chăn ni nhỏ lẻ, chưa tập trung mà phân tán, toàn xã có hộ có số lượng vịt 100 10 trại hợp lý , thực nghiêm ngặt, quy trình phịng bệnh nên dịch bệnh xảy Đàn thuỷ cầm thường mắc bệnh như: tụ huyết trùng gia cầm, dịch tả vịt, viêm gan vịt… Chăn ni nói chung chăn ni thuỷ cầm nói riêng việc phịng bệnh vacxin có hiệu quả, cần phải triển khai thực nghiêm ngặt Tuy nhiên theo điều tra việc phịng bệnh vacxin xã cịn gặp nhiều khó khăn Tuy hộ có sử dụng vacxin phòng bệnh cho đàn gia cầm đa số thực chưa lịch làm giảm hiệu lực vacxin Việc vệ sinh phòng bệnh chưa đạt tiêu chuẩn, chuồng trại ẩm thấp khơng sẽ, khơng thường xun thay lớp lót chuồng phun thuốc sát trùng tạo điều kiện cho mầm bệnh lưu cữu phát triển Ngoài tập quán chăn thả vịt chạy đồng, chăn thả ao, mương, kênh rạch ô nhiễm làm cho mầm bệnh ngày phát tát dịch bệnh lây lan nhanh khó kiểm sốt * Cơng tác thú y Thú y xã người có trách nhiệm theo dõi, giám sát tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm báo cáo với cấp ngành có liên quan có dịch bệnh nguy hiểm xảy gây thiệt hại lớn cho người chăn ni Đồng thời có nhiệm vụ quản lý việc vận chuyển gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm tránh để mầm bệnh có điều kiện phát tán, làm lây lan dịch bệnh Tuy nhiên phụ cấp cịn ít, kiến thức thú y hạn chế nên việc thực cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi chủ hộ chăn nuôi dùng thuốc tuỳ tiện, không nguyên tắc dẫn đến dùng thuốc không đảm bảo đủ liều lượng nồng độ , gây lãng phí mà khơng đem lại hiệu 20 4.2 Tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm đàn thủy cầm xã năm 2010 – 2011 4.2.1 Kế hoạch tiêm phòng Thực kế hoạch tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 cho đàn gia cầm có đàn thuỷ cầm Bộ NN& PTNT, Cục thú y, Chi cục thú y tỉnh Ninh Bình, Ban phịng chống dịch cúm gia cầm huyện Hoa Lư thực kế hoạch tiêm vacxin phòng cúm gia cầm cho đàn thuỷ cầm toàn địa bàn huyện - Thời gian tiêm phòng: gồm hai đợt, đợt vào vào tháng 4,5 đợt vào tháng 9,10 hàng năm - Đối tượng tiêm phòng: + Đối tượng bắt buộc: đàn vịt đẻ trứng ( làm giống thương phẩm) bao gồm đàn vịt đẻ trứng chạy đồng, đàn vịt thịt phạm vi khu dân cư ( xóm, làng ) + Đối tượng không bắt buộc: đàn vịt thịt chạy đồng, đàn vịt thịt nuôi nhốt, đàn ngan - Loại vacxin : Vacxin H5N1 vô hoạt nhũ dầu Trung Quốc dùng chung cho gà, vịt Vaxcin H5N9 vô hoạt nhũ dầu hãng Marial (Pháp) sản xuất dùng cho ngan - Lứa tuổi tiêm phòng: tiêm vacxin H5N1 lần đầu cho đàn vịt từ 15 ngày tuổi trở lên, tiêm nhắc lại lần hai sau 28 ngày kể từ lần tiêm mũi Tiêm vacxin cho đàn ngan từ 21 ngày tuổi Sau 28 ngày tiếm nhắc lại - Liều lượng tiêm phòng: + Đối với vịt ( 2- tuần tuổi) tiêm 0.5 ml/ liều/con + Đối với vịt lớn ( tuần tuổi) tiêm ml/liều/con + Đối với ngan ( > 21 ngày tuổi) tiêm 0.5ml/con 21 4.2.2 Kết tiêm phòng Nhằm điều tra đánh giá tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm đàn thuỷ cầm địa bàn huyện năm (2010, 2011) , tiến hành điều tra tình hình tiêm phịng vacxin cúm gia cầm đàn thuỷ cầm xãNinh Mỹ Kết tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho đàn thuỷ cầm chúng tơi trình bày bảng 22 Bảng Kết tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho đàn thuỷ cầm Loại gia cầm Tổng số Vịt 12500 Ngan 3000 Tổng 15500 Năm 2010 Độ tuổi Lứa Số tuổi 0-13 3750 14-35 4500 >35 4250 0-20 300 >20 2500 15300 Số tiêm 4000 3250 1875 9125 Tỷ lệ tiêm (%) Tổng số 58.00 4000 62.50 1000 59.64 5000 23 Tháng 4/2011 Độ tuổi Số Lứa Số tiêm tuổi 0-14 1000 14-35 1800 1500 >35 1200 1000 0-20 200 >20 800 5000 2500 Tỷ lệ tiêm (%) 62.50 50.00 Qua bảng ta thấy: Số lượng thuỷ cầm tiêm năm 2010 9125 vịt 7250 ngan 1875 Trung bình tiêm xã đạt 59.64% Số lượng thuỷ cầm tiêm ( vịt tiêm cịn ngan khơng tiêm) vào tháng 4/2011 2500 đạt tỷ lệ 50.00% so với kế hoạch Qua bảng có nhận xét sau: Tỷ lệ tiêm phịng tháng 4/ 2011 đạt thấp(50.00%) thấp năm 2010 (59.64%) Do chưa chuẩn bị chu đáo, có kế hoạch triển khai chi tiết nên kết tiêm phòng vacxin đạt kết khơng cao, tháng năm 2011 cịn thấp trung bình năm 2010 4.3 GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM TRÊN ĐÀN THUỶ CẦM TẠI XÃ NINH MỸ 4.3.1.Giám sát virus cúm gia cầm đàn thuỷ cầm có ni lẫn gia cầm cạn không nuôi lẫn gia cầm cạn Việc giám sát virus quan trọng, qua giám sát biết lưu hành virus, đàn thuỷ cầm có nhiễm virus khơng Đế giám sát virus tiễn hành lấy mẫu dịch hầu họng thuỷ cầm ( 10 mẫu vịt 10 mẫu ngan) xã hai đối tượng nghiên cứu thủy cầm nuôi lẫn gia cầm cạn không nuôi lẫn gia cầm cạn, với mẫu tiến hành tiêm cho trứng Sau khoảng ngày thu hoạch nước trứng gửi làm phản ứng HA để kiểm tra có mặt virus Kết thu cho thấy tất mẫu mang làm xét nghiệm âm tính, phơi sống khỏe mạnh 4.3.2.Giám sát virus cúm gia cầm đàn thuỷ cầm tiêm vacxin không tiêm vacxin Chúng chúng tiến hành lẫy mẫu dịch ổ nhớp thủy cầm (vịt ngan) hai đối tượng nghiên cứu thủy cầm có tiêm vacxin khơng tiêm vacxin, với mẫu tiêm cho trứng Theo dõi sau ngày thu hoạch 24 nước trứng làm gửi phản ứng HA để kiểm tra có mặt virus Kết tương tự thí nghiệm trên, toàn 50 mẫu dịch ổ nhớp lấy xã xét nghiệm làm phản ứng HA cho kết âm tính, phơi sống khoẻ mạnh Từ kết phản ứng cho thấy: - Khơng có cảm nhiễm lưu hành virus cúm H5N1 đàn thủy cầm nuôi lẫn gia cầm cạn không nuôi lẫn gia cầm cạn - Không có cảm nhiễm lưu hành virus cúm H5N1 đàn thủy cầm có tiêm vacxin khơng tiêm vacxin 4.4 GIÁM SÁT HUYẾT THANH HỌC ĐỐI VỚI ĐÀN THUỶ CẦM ĐÃ TIÊM VACXIN Để đánh giá hiệu tiêm phòng vacxin cúm gia cầm đàn thuỷ cầm giám sát huyết khâu vô quan trọng Song song với việc kiểm tra lưu hành virus cúm H5N, tiến hành lấy mẫu đàn thuỷ cầm tiêm vacxin Mẫu kiểm tra hàm lượng kháng thể phản ứng HI Trong điều kiện thí nghiệm, mẫu huyết đạt bảo hộ vacxin cúm gia cầm Trung Quốc 6log2 Nhưng thực tế điều kiện tiêm phòng đại trà , mẫu huyết với đàn vịt gà 4log2 có khả đạt bảo hộ 4.4.1 Giám sát huyết học đàn thuỷ cầm nuôi xã Ninh Mỹ trước tiêm phòng vacxin cúm H5N1 năm 2011 Trước tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cuối năm 2011 tiến hành lấy mẫu huyết ngan, vịt xã Ninh Mỹ Mẫu gửi lên phòng thí nghiệm để làm phản ứng HI Kết giám sát huyết gửi trình bày bảng 25 Bảng Kết giám sát kháng thể cúm H5 huyết đàn thuỷ cầm trước dùng vacxin cúm H5N1 năm 2011 Loài thủy cầm Số mẫu Tỷ lệ có Hiệu giá HI( log2) Số mẫu kiểm tra dương kháng tính thể HI>4 log2 Số mẫu (%) (%) Vịt 13 2 38.46 0 Ngan 10 2 1 70.00 20.00 ... trại, gia trại phát triển chậm Vì việc quản lý, giám sát dịch bệnh gặp nhiều khó khăn Hiện tình hình dịch cúm gia cầm quay trở lại địa bàn huyện Hoa Lư khắp tỉnh Để chủ động công tác phòng chống dịch, ... dung - Điều tra tình hình chăn nuôi địa bàn xã Ninh Mỹ - Điều tra tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm đàn thuỷ cầm xã - Giám sát lưu hành virus cúm gia cầm đàn thuỷ cầm địa bàn xã - Giám sát... giá tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm đàn thuỷ cầm địa bàn huyện năm (2010, 2011) , tiến hành điều tra tình hình tiêm phịng vacxin cúm gia cầm đàn thuỷ cầm xãNinh Mỹ Kết tiêm phòng vacxin cúm

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w