1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án 8các tiết ôn tập kì 2 (1)

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 GIÁO ÁN CÁC TIẾT ÔN TẬP THAY CHO CÁC TIẾT KIỂM TRA KÌ II LỚP Tiết ƠN TẬP THƠ MỚI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh: - Sự giống khác tác phảm thơ học phương diện thể loại, PTBĐ, nội dung, nghệ thuật - Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hoá nhận xét văn học số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo văn học - Tiếp tục bồi dưỡng lực viết đoạn cảm thụ hình ảnh, đoạn thơ, người cảnh Thái độ: Tự giác, nghiêm túc Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn II Chuẩn bị: Giáo viên : - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu - Chuẩn bị ảnh tranh ảnh minh hoạ cho học Học sinh : - Soạn - Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: - Phát vấn, Thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, phân tích mẩu IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 Kiểm tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU GV đưa số ảnh liên quan đên văn cho HS gọi tên văn Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 B HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống lại kiến thức học (GV in sẵn bảng để HS kẹp vào HS lập bảng vào ) HS hoàn thiện nội dung theo bảng I Hệ thống kiến thức T T Tên văn Nhớ rừng (Thơ mới) Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Thế Lữ (1907-1989) Thơ tám chữ Bút pháp lãng mạn truyền cảm, đổi câu thơ, vần điệu, nhịp điệu, phép tương phản, đối lập Nghệ thuật tạo hình đặc sắc Quê hươg (Thơ mới) Tế Hanh (sinh 1921) Thơ tám chữ Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng khao khát tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở Tình yêu quê hương sáng, thân thiết thể qua tranh tươi sáng, sinh động làng q miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt làng chài Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng(cánh buồm-hồn làng, thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ,…) Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 Ông đồ - Vũ Đình Liên (1913 1996) quê gốc Hải Dương, sống HN Thể thơ ngũ ngôn - Niềm cảm thương chân thành với lớp người tàn tạ (thương người) - Thể thơ ngũ ngôn - Kết cấu giản dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật - Tiếc thương giá trị tình thần đẹp đẽ bị lãng quên ( hoài cổ)  Giá trị nhân văn, lòng yêu nước tinh thần dân tộc - Ngơn ngữ thơ sáng, bình dị, chắt lọc tinh luyện nên hàm súc, dư ba - Nghệ thuật: nhân hóa, tương phản… C HOẠT ĐỘNG HDHS LUYỆN TẬP GV phát phiếu học tập Rèn kĩ làm đề đọc hiểu GV chấm chữa HS làm đề vào II Luyện tập HS trình bày ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Cho đoạn thơ sau: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Của ai? Giải thích nhan đề văn ? Câu 2: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ? Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Đằng sau việc miêu tả tâm trạng hổ, tác giả cịn có dụng ý nghệ thuạt khác” Theo em dụng ý gì? Câu 4: Viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên?Trong đoạn có sử dụng câu bị động Gợi ý Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 Câu 1: Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ Giải thích nhan đề: Câu 2: Tư “ nằm dài trơng ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ: buông xuôi, bất lực, ngày đêm gậm nhấm khối căm hờn, mà theo thời gian rắn thêm, lớn thêm Câu 3: Nhà thơ tả tâm trạng hổ với dụng ý : nói lên nỗi đau đớn tầng lớp trí thức chứng kiến cảnh đất nước nô lệ mà thân không giúp cho Tổ quốc, cho đồng bào, biết thét lên câm lặng, nỗi căm hờn uất ức giận sôi Qua tác giả gửi gắm lịng u nước thầm kín Câu HS viết hình thức đoạn nội dung đảm bảo yas sau: - Hoàn cảnh bị nhốt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi - Tâm trạng căm hờn, phẫn uất tạo thành khối âm thầm dội muốn nghiền nát, nghiền tan - “Ta nằm dài” – cách xưng hô đầy kiêu hãnh vị chúa tể ⇒ Sự ngao ngán cảnh tượng chầm chậm trôi, nằm buông xuôi bất lực ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Có ý kiến cho : Hai từ “mỗi” điệp lại câu thơ diễn tả bước cảu thời gian.Nếu trước : “Mỗi năm hoa đào nở” lại đưa đến cho ông đồ già “bao nhiêu người thuê viết” “mỗi năm” lại “mỗi vắng” Nhịp thời gian bao hàm mài mịn, suy thối a Theo em nhận định viết thơ ai? Hãy chép lại khổ thơ mà em cho tướng ứng với nhận định b Hai khổ thơ vừa chép nằm vị trí bài, cho biết nội dung chúng c.Từ ngữ mở đầu đoạn thơ vừa chép báo hiệu điều gì? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật qua từ ngữ mở đầu đoạn thơ, rõ nêu tác dụng d Viết doạn văn quy nạp khoảng 10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn có sử dụng câu ghép e Kể tên văn học sử dụng nghệ thật tương phản đối lập giữ khứ vàng son bế tắc Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 Gợi ý: a Nhận định viết thơ “Ông đồ” tác giả Vũ Đình Liên - Chép khổ thơ tuong ứng Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ơng đồ ngồi Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay b – Vị trí: khổ thứ thứ - Nội dung: Hình ảnh ơng đồ thời Nho học suy tàn c Từ Nhưng mở đầu đoạn thơ vừa chép báo hiệu điều thay đổi , không cũ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ tương phản đối lập khứ - Quá khứ: Ông đồ trọng dụng, ngưỡng mộ, ngợi ca tài - Hiện tại: Ông đồ bị quên lãng d Viết doạn văn quy nạp khoảng 10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn có sử dụng câu ghép Yêu cầu: - HT: Viết dúng đoạn quy nạp có câu ghép - Nội dung đảm bảo ý sau: + “Nhưng năm vắng”: từ “nhưng” tạo bước ngoặt cảm xúc người đọc, suy vi ngày rõ nét, người ta cảm nhận cách rõ ràng, day dứt + “Người thuê viết đâu?”: câu hỏi thời thế, câu hỏi tự vấn ⇒ Sự đối lập khung cảnh với khổ đầu ⇒ nỗi niềm day dứt, ông đồ xưa, tài xuất không cần thuê viết, ngợi khen + “Giấy đỏ nghiên sầu”: Hình ảnh nhân hố, giấy bẽ bàng sầu tủi, mực buồn động nghiên hay tâm tình người nghệ sĩ buồn đọng, tan biến + “Lá bàng mưa bị bay”: Tả cảnh ngụ tình: nỗi lịng ơng đồ Đây hai câu thơ đặc Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 sắc thơ Lá vàng rơi gợi cô đơn, tàn tạ, buồn bã, mưa bụi bay gợi ảm đạm, lạnh lẽo ⇒ tâm trạng người u buồn, cô đơn, tủi phận e VB Nhớ rừng Thế Lữ ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Cho đoạn thơ: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! 1.- Những câu thơ trích văn nào? Của ai? - Có thể cảm nhận mùi nồng mặn nỗi nhớ quê tác nào? Viết đoạn văn ngắn khoảng câu nêu cảm nhận em câu thơ trên, đoạn có sử dụng câu phủ định câu hỏi tu từ, gạch chân rõ câu văn Tình u q hương đất nước ln bồi đắp từ điều thật bình dị mà quen thuộc, gần gũi Triết lý em gặp văn học chương trình Ngữ văn 6? Cho biết tên văn bản, tên tác giả Học sinh nêu đúng: 1.Tên văn bản; Quê hương Tên tác giả: Tế Hanh * Cảm nhận”cái mùi nồng mặn”trong nỗi nhớ quê tác giả Đó mùi vị đặc trưng làng chài (Mùi nắng, gió, cá, biển khơi ), mùi vị quê hương (mỗi gạch chân 0,5đ) Viết đoạn văn: Nội dung: tình yêu quê hương da diết bộc lộ trực tiếp qua điệp từ “nhớ”, câu cảm thán; nhà thơ nhớ nét đặc trưng quê hương, hình ảnh khắc sâu trở thành ấn tượng riêng tác giả (nghệ thuật liệt kê) Có câu phủ định, câu hỏi tu từ Học sinh nêu được: văn Lòng yêu nước; tác giả Ê – ren – bua ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Cho câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Câu 1: Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh? Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 Câu 2: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nội dung đoạn thơ gì? Câu 3: Viết đoạn văn (12 – 15 câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ có sử dụng câu cảm thán Gợi ý Câu 1: Chép đầy đủ câu để tạo thành đoạn thơ (0,5 điểm) Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Câu - Đoạn thơ trích thơ”Quê hương”của Tế Hanh (0,5 điểm) - Nội dung đoạn thơ: miêu tả cảnh đồn thuyền khơi đánh cá buổi sáng đẹp trời (0,5 điểm) Câu (3,5 điểm) a Hình thức (1,0 điểm) * Viết hình thức đoạn văn Đủ số câu (12 – 15 câu) (0,5 điểm) * Có sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu (0,5 điểm) b Về nội dung cần trình bày ý sau (2,5 điểm) - Đoàn thuyền xuất phát buổi bình minh sáng, dịu mát rực rỡ nắng mai hồng - Những chàng trai miền biển khỏe mạnh, vạm vỡ hăng hái chèo khơi - Hình ảnh so sánh kết hợp với động từ mạnh”hăng, phăng, vượt”cho ta thấy khí mạnh mẽ, dũng mãnh thuyền khơi - Hình ảnh so sánh xác, giàu ý nghĩa:”cánh buồm - mảnh hồn làng”làm cho hình ảnh cánh buồm trở lên lớn lao, kì vĩ, thiêng liêng thơ mộng Nhà thơ nhận linh hồn làng chài quê hương hình ảnh cánh buồm - Cánh buồm nhân hóa người, rướn cao thân thu hết gió Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 đại dương đẩy thuyền nhanh - Đoạn thơ vẽ lên tranh lao động khoẻ khoắn tràn đầy sức sống thể khát vọng chinh phục thiên nhiên người dân làng chài D HOẠT ĐỘNG LIÊN HỆ - VẬN DỤNG Gv đưa số dề văn NLXH từ VB để HS ứng dụng vào thực tế HS trao đỏi thảo luận viết đoạn NLXH ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TỪ CÁC VĂN BẢN ÔN TẬP Lịng u nước truyền thống vơ quý báu dân tộc ta từ ngàn đời nay, từ khứ đến tương lai, khó khăn gian khổ hịa bình Từ tâm trạng hổ tâm trạng người dân nước lúc giờ, em có suy nghĩ lịng u nước nhândân ta? Từ nỗi nhớ q ln thường trực lịng tác giả, em có suy nghĩ đạo lí uống nước nhớ nguồn “Uống nước nhớ nguồn” câu tục ngữ súc tích, ngắn gọn lại chứa đựng truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc, nhắc nhở lối sống ân nghĩa, thủy chung với khứ Vận dụng cao Hs suy nghĩ cá nhân theo nhóm trả lời Câu 1: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều qua đoạn thơ sau đây: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” (Nhớ rừng – Thế Lữ) Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 2022 -2023 Học sinh trình bày tranh tứ bình (bốn hình ảnh) bật đoạn thơ: *Yêu cầu kĩ năng: học sinh trình bày thành đoạn văn quy nạp * Yêu cầu kiến thức: - "Thi trung hữu họa" - Trong thơ có tranh Thế ữ chất liệu ngôn ngữ vẽ nên tranh tứ bình "chúa sơn lâm" hồnhảo + " Nào đâu trăng tan" : Cảnh đêm trăng dòng suối đại ngàn Hổ no mồi say sƣa ngắm cảnh đẹp huyềnảo + " Đâu ngày đổi mới": Cảnh mƣa rung chuyển đại ngàn Hổ lặng ngắm giang sơn đổi +" Đâu bình minh tƣng bừng" : bình minh tinh khơi, mẻ Hổ ngủ "tƣng bừng" vật thức dậy + " Đâu chiều gay gắt": Hổ mãnh thú uy nghi đợi đêm buông xuống, chúa tể mn lồi - Nghệ thuật: phối cảnh hài hòa, bố cục thẩm mĩ, đƣờng nét tao, gam màu chuẩn xác, kết hợp với phép tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa, câu hỏi tu từ tạo nên tranh ngôn ngữ độc đáo, đặc sắc Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh Đây đoạn thơ đặc sắc thể tài quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tưởng tượng, xếp, tơt chức sáng tạo ngôn từ thành câu thơ tuyệt bút Thế Lữ Câu 2.Phân tích giá trị biểu đạt từ : già, xưa, cũ câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? (Trích Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Gợi ý - Các từ già, xưa,cũ câu thơ cho trường từ vựng,cùng đối tượng : ông đồ - Già – cao tuổi , sống – tồn Xưa- khuất - thời khứ trái nghĩa với Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- - Ý nghĩa cách biểu đạt : Qua từ khiến cho người đọc cảm nhận vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước lớp người tàn tạ : ông đồ 10 ... Tuấn 19 Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 20 22 -20 23 - Hoàn cảnh đời: Vào khoảng trước kháng chiến chống qn MơngNgun lần thứ hai ( 128 5), nhằm khích lệ tướng sĩ học tập cuốn”Binh thư yếu lươc”do ông biên... lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn II Chuẩn bị: Giáo viên : - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 14 Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 20 22 -20 23 - Chuẩn bị ảnh tranh ảnh minh hoạ cho học Học... cho toàn bài; xứng đáng Thiên cổ hùng văn 16 Giáo án Ngữ Văn 8Năm học: 20 22 -20 23 Bàn luận phép học (Luận học pháp) (1791) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1 723 -1804) Tấu Chữ Hán Nghị luận trung đại

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:07

w