1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 1 tuần 19 tiết 1 2

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn 01/01/2022 Ngày dạy 6A 13/012022 Ngày dạy 6B 10/01/2022 VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Tiết 1 Bài 1 LỄ HỘI Ở SƠN LA ( 2 tiết) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Mô tả được đặc điểm một số lễ hội tiêu[.]

Ngày soạn: 01/01/2022 Ngày dạy 6A: 13/012022 Ngày dạy 6B: 10/01/2022 VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Tiết 1- Bài LỄ HỘI Ở SƠN LA ( tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Mô tả đặc điểm số lễ hội tiêu biểu Sơn La - Nêu ý nghĩa lễ hội Sơn La - Đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan toả văn hoá lễ hội địa phương Về lực: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào truyền thống lễ hội quê hương người dân Sơn La - Chăm chỉ: có ý thức tìm hiểu kiến thức lễ hội quê hương đất nước II Thiết bị day học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Tư liệu, viết tham khảo lễ hội Sơn La - Tranh ảnh, đoạn video người số lễ hội Sơn La Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III Tiến trình day học: Hoat động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào Lễ hội Sơn La mang đặc trưng riêng biệt dân tộc quần cư mảnh đất Những đặc trưng khởi nguồn từ điều kiện địa lí, lịch sử, văn hố cộng đồng dân cư tồn từ lâu đời Các lễ hội góp phần tạo nên tranh văn hoá nhiều sắc màu, độc đáo đời sống vật chất, tinh thần tộc người nơi Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc miền đất gìn giữ, phát huy giá trị lễ hội Cầu mưa dân tộc Thái; lễ Pang A dân tộc La Ha; nghi lễ Mạng Ma dân tộc Xinh Mun; nghi lễ Xé Pang Á dân tộc Kháng… b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi kể tên số lễ hội mà em biết? c) Sản phẩm: - HS dựa vào hình ảnh - GV động viên khích lệ số phần thưởng nhỏ cho HS: tràng pháo tay, điểm số, … d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hỏi – đáp nhanh”, GV đưa yêu cầu bạn Hs kể số lễ hội Sơn La mà em biết Bước 2: Một vài HS kể lễ hội Sơn La mà em biết Bước 3: Gv khen ngợi Hs tham gia trò chơi dẫn vào Hoat động 2: Hình thành kiến thức Hoat động 2.1: Nghi lễ Gội đầu a) Mục tiêu: - Mục tiêu: + Học sinh hiểu lễ hội gội đầu dân tộc Thái trắng b) Nội dung: - HS khai thác thông tin sgk để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoat động: Hoat động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm NV 1: Nghi lễ Gội đầu Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập + Nghi lễ Gội đầu dân tộc nào, diễn - Nghi lễ Gội đầu người dân Thái trắng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đâu? - Tổ chức năm vào chiều 30 Tết +Hình thức nghi lễ Gội đầu? (ngày cuối năm cũ) + Nguồn gốc nghi lễ? - Hình thức, thời gian diễn ra: vào chiều + Qua thông tin nghi lễ Gội đầu em có 30 tết hàng năm người phải biết ý nghĩa nghi lễ Gội đầu sông, suối tắm rửa sẽ, mặc quần dân tộc Thái trắng? áo để đón mừng năm Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Nguồn gốc: bắt nguồn từ truyền thuyết + GV hỗ trợ, gợi ý Hs thực nhiệm nàng Han – vị nữ tướng anh hùng cầm vụ quân đánh đuổi giặc phương Bắc + Hs trả lời câu hỏi - Ý nghĩa: Nghi lễ Gội đầu nhằm tôn + Hs khác nhận xét, bổ sung + HS tự trình bày ý nghĩa nghi lễ vinh vẻ đẹp người gái Thái với Gội đầu Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức mái tóc dài tha thướt + GV nhận xét, tuyên dương HS tích cực + GV tóm tắt khái quát lại kiến thức Hoat động 2.2: Nghi lễ Mạng Ma (nghi lễ cầu sức khoẻ) người Xinh Mun a) Mục tiêu - Mục tiêu: HS hiểu nghi lễ Mạng Ma người Xinh Mun b) Nội dung: - HS khai thác, tìm hiểu thông tin nghi lễ Mạng Ma c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoat động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm NV 1: Nghi lễ Gội đầu Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập + Gv chia lớp thành nhóm trả lời câu - Nghi lễ Mạng Ma người Xinh hỏi vào bảng phụ (mỗi nhóm trả lời Mun ý theo phân công GV) - Nghi lễ thường tổ chức vào mùa + Nghi lễ Mạng Ma dân tộc nào? xuân, hoa Ban, hoa Mạ nở rộ + Thời gian diễn ra?  phần lễ, thầy mo dâng lễ cầu + Phần lễ? mong lên thần linh, tổ tiên phù + Phần hội? hộ cho bà dân khoẻ + Ý nghĩa lễ hội cầu mưa? mạnh, vạn vật sinh sôi, mưa Bước 2: HS thực nhiệm vụ thuận, gió hoà, mùa màng tươi - GV hỗ trợ, gợi ý Hs thực nhiệm tốt, bội thu vụ  Phần hội diễn với điệu - HS đại diện lên thuyết trình sản múa rộn ràng, vui tươi: Múa phẩm nhóm khăn, múa x vịng, múa tăng - Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS tự trình bày ý nghĩa nghi lễ bu, múa chèo thuyền Gội đầu tiếng trống, chiêng, tăng bu Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến trò diễn tái cảnh lao thức động sản xuất, sinh hoạt + GV nhận xét nhóm + GV tóm tắt khái quát lại kiến người, hoạt động muông thú thức thiên nhiên - Ý nghĩa: Nghi lễ dịp để cháu gia đình tụ họp, cầu mong cho bố mẹ khoẻ mạnh, làng ấm no, không dịch bệnh Ngày soạn: 13/01/2022 Ngày dạy 6A: 14/012022 Ngày dạy 6B: 17/01/2022 VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Tiết 2- Bài LỄ HỘI Ở SƠN LA ( tiết) Hoat động 3: Luyện tập a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học, hệ thống lại nội dung kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: trò chơi ( Y/c HS chuẩn bị trước) - Kĩ thuật: Động não b) Nội dung: - Thể kiến thức vừa học cách chơi trò chơi theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giới thiệu trò chơi “Bắt bướm” + Gv chia lớp thành đội chơi + Luật chơi: Mỗi đội chọn lễ hội bảng Trả lời câu cơng điểm Nhóm nhiều điểm giành chiến thắng Dân tộc Thời Các hoạt động ST Lễ hội gian T Lễ hội Xên Mường hay gọi Lễ hội Hoa Ban dân tộc Thái đen “Đông xên” Mé, xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La ngày 31/12 Lễ hội gồm nghi lễ: Lễ rước Nàng Tánh dự hội, bà Một cúng cầu may, lễ qua cầu Mường; lễ té nước cầu phúc Phần lễ Xên Mường (cúng mường) gồm ông mo, bà “một” (người khấn vái chính) gọi “mời” vị thần linh thần sông, thần núi, thần thổ địa, thần cai quản ruộng nương, vùng miền, linh hồn người có công dựng mường, đất nước linh hồn người mường dự, “ăn”, nhận lễ vật mường, cháu dâng lễ Phần hội diễn sau phần cúng lễ kết thúc, gồm trò chơi dân gian như: ném cịn, kéo co, bắn nỏ, tó má lẹ, trò chơi đánh chân đánh đầu, múa xoè bên đống lửa, tổ chức dân ca dân vũ, thăm hỏi, chúc tụng Tổ chức giao lưu văn hóa – văn nghệ, thi đấu trò chơi dân gian xã, phường, thưởng thức ẩm thực ăn dân tộc 2 Lễ hội dâng hoa măng dân tộc La Ha Lễ hội tổ chức vào trước ngày rằm hàng tháng mùa xuân Lễ hội chọi trâu Nhiều dân tộc địa bàn Phù Yên Mùa xuân Lễ hội gồm hai phần: lễ hội Phần lễ cảm tạ đất trời tổ tiên, sông núi phù hộ cho dân tộc La Ha mạnh khoẻ, ốm đau mách bảo cho dân tộc La Ha có loại thuốc chữa bệnh Phần hội sơi động vui vẻ, khẳng định tính sáng tạo Các điệu múa xuất phát từ lao động, công việc hàng ngày gần gũi với dân tộc La Ha, đồng thời khẳng định dân tộc La Ha cầu cho mưa thuận gió hồ, cối tốt tươi, làng bệnh tật, dịng tộc phát triển hạnh phúc  Lễ hội đua thuyền Quỳnh Nhai  Lễ hội Mợi dân tộc Mường huyện Phù Yên  Lễ hội Mương A Ma dân tộc Xinh Mun  Lễ hội Xen Pang Ả dân tộc Kháng  Lễ hội Mah Grợ dân tộc Khơ Mú Bước 2: HS chơi trò chơi theo hướng dẫn GV Bước 3: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức công bố đội chơi thắng 4.Hoat động 4: Vận dụng a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Giả sử hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu truyền thống lễ hội dân tộc Tỉnh Sơn La? - Bước 2: Hs thực nhiệm vụ + Gv gợi ý học sinh thực nhiệm vụ + Hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu truyền thống lễ hội dân tộc Tỉnh Sơn La - Bước 3: Gv nhận xét chuẩn kiến thức * Hướng dẫn học nha: Học bài: + Xem lại học - Chuẩn bị tiết sau: Bài 2: TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC Ở SƠN LA + Tìm hiểu, kể tên số truyện cổ tích dân tộc Sơn La + Kể nội dung câu truyện mà em sưu tầm + ST: tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học - ... ấm no, khơng cịn dịch bệnh Ngày soạn: 13 / 01/ 20 22 Ngày dạy 6A: 14 / 0 12 022 Ngày dạy 6B: 17 / 01/ 20 22 VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Tiết 2- Bài LỄ HỘI Ở SƠN LA ( tiết) Hoat động 3: Luyện tập a) Mục tiêu,... Tỉnh Sơn La - Bước 3: Gv nhận xét chuẩn kiến thức * Hướng dẫn học nha: Học bài: + Xem lại học - Chuẩn bị tiết sau: Bài 2: TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC Ở SƠN LA + Tìm hiểu, kể tên số truyện cổ... Mường hay gọi Lễ hội Hoa Ban dân tộc Thái đen “Đông xên” Mé, xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La ngày 31/ 12 Lễ hội gồm nghi lễ: Lễ rước Nàng Tánh dự hội, bà Một cúng cầu may, lễ qua cầu Mường; lễ té nước

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:04

Xem thêm:

w