KẾ HOẠCH bài học TUẦN 14 KHỐI lớp 2 kết nối TRI THỨC, GIÁO án NGANG lớp 2 KNTT

35 3 0
KẾ HOẠCH bài học TUẦN 14 KHỐI lớp 2 kết nối TRI THỨC, GIÁO án NGANG lớp 2 KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC HOẰNG THANH KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14 ( Từ ngày 5/12- 9/12/2022) Giáo viên: Phạm Thị Nga Lớp : 2C Ngày… tháng 12 năm 2022 Kí duyệt Năm học 2022- 2023 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ: EM VỚI CỘNG ĐỒNG TIẾT 40: SINH HOẠT DƯỚI CỜ KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG VIỆC TỐT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết số gương việc tốt sống xung quanh việc giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn - Có ý thức rèn luyện, phấn đấu để trở thành người có trách nhiệm với cộng đồng - Hình thành - phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác : Tự chủ, tự học Nhận thức số gương việc tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Một số dụng cụ cần thiết để HS thực việc đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức (30p): Thực nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới Hoạt động cờ theo chủ điểm - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi sinh hoạt cho HS kể chuyện gương làm việc tốt: + Mỗi khối lớp lựa chọn số HS đại diện để tham gia kể chuyện trước toàn trường + Kết thúc câu chuyện, GV mời số HS phát biểu cảm nghĩ câu chuyện nghe - GV nhận xét lời kể học sinh Hoạt động củng cố (5p): - GV nêu nhiệm vụ: HS nhà trao đổi người thân để thực kế hoạch giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn vào thời gian ngồi lên lớp - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI ĐỌC: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc tiếng Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật ( Tiết 1) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết Nết Na.Từ hiểu hoa tỉ muội lồi hoa mọc thành chùm, bơng hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, chị che chở cho em ( Tiết 2) - HS thể yêu thương với anh chị, em người - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng tình yêu thương anh, chị, em người thân gia đình rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm + Giúp hình thành phát triển lực văn học:)( trí tưởng tượng vật, việc tự nhiên) rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS đọc Làm anh - Trong thơ anh làm cho em mình? - HS trả lời Gv nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(30’) Đọc văn Bước 1: GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm - Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến ôm ngủ + Đoạn 2: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: sườn núi, ơm chồng, dân làng, rúc rích, Bước 2: Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/có hai chị em Nết Na/ mồ côi cha mẹ,/ sống nhà nhỏ/ bên sườn núi.// Bước 3: Luyện đọc đoạn: - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn - HS nhóm đọc nối tiếp đoạn TIẾT 2: Hoạt động khởi động (2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu Câu1: Những chi tiết cho thấy chị em Nết, Na sống bên đầm ấm.(Chị Nết nhường em; Đêm đông, Nết ôm em cho em đỡ rét; Na ôm chồng lấy chị, cười rúc rích; Nết ơm em thật chặt, thầm thì; hai chị em ơm ngủ, ) Câu2:Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn cách nào?( Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn cách cõng em chạy theo dân làng) Câu 3: Nói điều kì lại xảy Nết cõng em chạy lũ?( Điều kì lạ xảy bàn chân Nết rớm máu, lành hẳn, nơi bàn chân Nết qua mọc lên khóm hoa đỏ thắm.) Câu 4: Theo em, dân làng đặt tên lồi hoa hoa tỉ muội?( Vì có bơng hoa lớn che chở nụ hoa bé nhỏ Nết che chở cho em Na, ) - GV nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - HS đọc toàn - GV nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Xếp từ ngữ vào nhóm - HS đọc yêu cầu tập - HS làm tập theo nhóm Một số nhóm trình bày kết - HS làm vào VBTTV - GV theo dõi HS làm bài, nhận xét Câu 2: Đặt câu nói việc chị Nết làm cho em Na - HS đọc yêu cầu - HS đọc lại toàn - HS hoạt động theo nhóm tìm việc chị Nết làm để chăm sóc, thể tình yêu thương với em Na - HS làm vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Một số HS chia sẻ câu vừa viết - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dị: - Về nhà nói thể yêu thương với anh chị em - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************** ĐẠO ĐỨC: Bài 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 1) TLBH: BÀI 4: CÂY BỤT MỌC ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân - Nêu phải bảo quản đồ dùng cá nhân - Thực việc bảo quản đồ dùng cá nhân - Nhắc nhở bạn bè , người thân bảo quản đồ dùng cá nhân *TLBH: Cảm nhận tình u xanh, mơi trường sống Bác Hồ - Hình thành -phát triển phẩm chất- lực: +Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Ở nhà em thường bảo quản đồ nào?- HS chia sẻ - GV khen ngợi HS kết luận- giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30’) Tìm hiểu biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân - GV xuất tranh- HS quan sát tranh kể nội dung tranh - HS kể nội dung tranh + Các bạn tranh làm gì? Các bạn bảo quản sách nào? + Các bạn bảo quản đồ chơi nào? Các bạn bảo quản giấy dép nào? - HS hoạt động theo nhóm - GV mời nhóm lên trình bày theo thứ tự tranh - Các nhóm lên trình bày theo thứ tự tranh - GV khen ngợi HS nhắc lại nội dung tranh - GV mời HS chia sẻ: Theo em, cách bạn tranh làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân theo em , em cịn cách khác khơng , chia trước lớp ? - HS chia sẻ: Theo em, cần làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân ? - GV khen ngợi ý kiến HS kết luận cách bảo quản đồ dùng cá nhân cách Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo quản đồ dùng cá nhân - GV cho HS quan sát tranh đọc tình - Gv nêu câu hỏi - GV cho HS quan sát tranh, mời HS chuẩn bị trước (đóng vai minh hoạ nội dung tranh ) HS người dẫn chuyện - GV mời HS lớp chia sẻ: + Vì bút Linh ln bền, đẹp? Vì đồ dùng Mai hay bị hỏng? +Nếu em em làm ? - HS trả lời Cả lớp lắng nghe, góp ý cho bạn - GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS kết luận - GV kết luận: Biết bảo quản đồ dùng cá nhân, giúp đồ dùng đẹp, bền sử dụng lâu dài; tiết kiệm tiền , công sức bố mẹ, người thân Rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng ý thức trách nhiệm việc bảo quản sử dụng đồ dùng cá nhân Đọc hiểu bài: Cây bụt mọc ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr14) a Hoạt động cá nhân - HS đọc đoạn văn “Cây bụt mọc” - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi HS trả lời câu hỏi + Vì Bác đặt tên thơng bụt mọc?( Vì lồi thông sống vùng đầm lầy Nam Mĩ, mang trồng khu nhà sàn nên Bác Hồ đặt tên “ bụt mọc” + Khi phát bụt mọc bị mối xông đến nửa, anh em phục vụ định làm gì?( anh em phục vụ đề nghị Bác cho chặt bỏ.) + Bác Hồ nói bày cách để cứu cây? Kết sao?( Bác Hồ nói bày cách dùng vơi, rơm xi măng trộn lẫn trát vào thân Kết sống phát triễn bình thường.) b Hoạt động nhóm + Các em trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Bác Hồ yêu quy xanh Bác ln tự tay chăm sóc cối khu vườn nơi Bác Hoạt động củng cố (1’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************** TOÁN: BÀI 24: LUYỆN TẬP ( Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập, củng cố kiến thức phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số cho số có chữ số; ơn tập thực tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính; vận dụng vào giải tốn thực tế tổ chức trị chơi - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Hình thành phát triển lực: tư lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng phương tiện cơng cụ học tốn, tính tốn + Hình thành phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên làm vào bảng - GV nhận xét, chữa - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành (30’): Củng cố phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số cho số có chữ số; ơn tập thực tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính; vận dụng vào giải tốn Bài 1: Rèn kĩ tính - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS làm vào - HS lên bảng làm nói lại cách đặt tính, cách tính 25 + 65 – 30 = 90 – 30 90 – 40 – 26 = 50 – 26 = 60 = 24 - Gv nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ tính - Gv xuất yêu cầu HS đọc yêu câu - Cần tính tổng số nào? Cần thực phép tính nào? - HS làm vào vở, HS lên bảng chia sẻ cách làm + 61 + = 74 - HS + GV nhận xét - Gv chốt Bài 3: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc tốn - GV nêu câu hỏi, HS phân tích tốn - HS giải toán vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Hs lên bảng làm – Gv kiểm tra lớp - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 4: Rèn kĩ tìm chữ số vào trống - HS đọc yêu cầu tập - Để tìm số có dấu “?”, cần làm nào? - HS thảo luận nhóm theo bàn để tìm câu trả lời - Một số nhóm chia sẻ kết cách làm trước lớp 60 – > 5? 42 - < 3? 60 – > 50 42 – < 39 - GV nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS * Trò chơi “Cặp thẻ anh em”: - GV nêu tên trò chơi cách chơi - GV tổ chức HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm, nhóm người - Quan sát, cổ vũ, động viên học sinh - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố ( 3’): - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ********************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Nêu cách mua, bán hàng hóa cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua - Hình thành -pthát triển phẩm chất lực: + Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp giá chất lượng + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Đặt câu hỏi để tìm hiểu hoạt động mua, bán hàng hóa Biết quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Ở nhà em mua giúp mẹ chưa? - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương giới thiệu vào Hoạt động Khám phá kiến thức (12’): Hoạt động mua, bán hàng hóa chợ - HS thảo luận theo nhóm - GV xuất tranh, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: + Kể tên số hàng hóa bán chợ? + Nêu cách mua, bán hàng hóa chợ? - GV hướng dẫn HS dựa vào bóng nói nhân vật hình để trả lời - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời Hoạt động luyện tập thực hành(18’): Liên hệ thực tế Bước 1: HS làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS nhóm trả lời câu hỏi: ? Kể tên chợ mà gia đình em thường mua hàng? ? Gia đình em thường mua hàng chợ? + Kể tên số hàng hóa bán chợ: rau, củ, quả, thịt, cá, gà, + Cách mua, bán hàng hóa chợ: hỏi giá hàng, lựa chọn hàng hóa, mặc cả/trả giá, trả tiền cho người bán hàng - GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa chợ Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS, tun dương nhóm trình bày hấp dẫn có hình ảnh minh họa - GV giới thiệu thêm cho HS số chợ đặc sắc Việt Nam: Chợ phiên vùng cao, chợ Cần Thơ Hoạt động củng cố(2’): - GV chia sẻ lợi ích người tham gia giao thơng có đội mũ bảo hiể - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************************************* Thứ ba ngày tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI VIẾT: CHỮ HOA N ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa N cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Nói lời hay, làm việc tốt - HS thực nói lời hay, làm việc tốt Mọi lúc, nơi - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa N - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối - HS nhắc lại chữ hoa học tiết trước ( Chữ hoa M) - HS viết bảng chữ hoa M - GV nhận xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (10’): Hướng dẫn viết chữ hoa - GV xuất chữ hoa N hỏi: + Đây chữ hoa gì? + Độ cao, độ rộng chữ hoa N + Chữ hoa N gồm nét? - GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa N - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết Nói lời hay, làm việc tốt - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa N đầu câu + Cách nối từ N sang o + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động thực hành, vận dụng ( 20’) - HS thực luyện viết chữ hoa N câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá HS Bài tốn: Trong bến xe có 40 tơ Lúc sau có 16 tơ rời bến Hỏi bến cịn lại tơ? - HS đọc lời toán - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS tóm tắt lời (sơ đồ) - HS làm vào ô li, 1HS lên bảng làm bài, HS chia sẻ cách làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV lưu ý HS câu lời giải đơn vị Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ năm ngày tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 26: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG NGHE – VIẾT: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết đoạn tả Em mang yêu thương - Làm tập tả phân biệt iên/ yên/ uyên; d/ r/ gi ai/ ay - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + HS có ý thức chăm học tập + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 5’): Khởi động - Kết nối - GV đọc Em mang yêu thương ? Có khổ thơ? - HS trả lời - HS + GV nhận xét chữa sai - GV giới thiệu dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): Hướng dẫn HS nghe- viết Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? ( Nụ cười, lẫm chẫm) - Hướng dẫn HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): HS thực hành viết làm tập Nghe viết - GV đọc cho HS nghe viết - HS đổi soát lỗi tả - GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV nhận xét, đánh giá HS Làm tập tả Bài 2: Luyện kĩ điền iên/ yên uyên - HS đọc yêu câu HS làm việc theo nhóm đơi - HS làm vào phiếu tập nhóm trình bày kết - HS hoàn thiện vào VBTTV VD: Ngồi hiên, trời lặng gió Hàng đứng lặng yên trưa hè oi ả Chim vành khuyên cất vang tiếng hót - HS chia sẻ trước lớp HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung Bài 3a: Luyện kĩ điền tiếng ngoặc vào chỗ trống - GV xuất câu cần điền - Cả lớp quan sát, đọc thầm HS thảo luận nhóm + Mẹ( dắt/ rắt) dắt em đến trường + Tiếng sáo diều réo( dắt/ rắt) rắt + Em bé( gieo/ reo) reo lên thấy mẹ + Chị Bống cẩn thận( gieo/ reo) gieo hạt vào chậu đất nhỏ - nhóm lên bảng chữa - HS làm vào VBTTV - HS + GV nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (2’) Củng cố, dặn dị: - GV dặn HS nhà tìm thêm tiếng có âm d/ r gi - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *************************** TIẾNG VIỆT BÀI 26: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIA ĐÌNH, TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tìm từ ngữ họ hàng, từ đặc điểm - Đặt câu nêu đặc điểm theo mẫu - Hình thành- phát triển phẩm chất lực: + Phát triển vốn từ họ hàng, từ đặc điểm Rèn kĩ đặt câu nêu đặc điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS nêu đặc điểm đồ dùng gia đình em - Mọt số HS chia sẻ - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV giới thiệu dẫn dắt vào Hoạt động khám phá, luyện tập (30’): Thực hành kĩ tìm từ ngữ Bài 1: Rèn kĩ tìm từ ngữ họ hàng - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( tìm từ ngữ họ hàng.) - HS thảo luận nhóm Điền kết vào phiếu - nhóm trình bày kết phiếu trước lớp + Nêu từ ngữ họ hàng thích hợp: a) Cậu b) c) dì d) + Tìm từ ngữ đặc điểm: (Vắng vẻ, mát, thơm.) - HS làm vào VBTTV GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Rèn kĩ tìm từ đặc điểm - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( tìm từ đặc điểm) - GV xuất thơ - HS đọc, lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm đơi - Một số HS nêu kết thảo luận + Tìm từ ngữ đặc điểm: (Vắng vẻ, mát, thơm.) - HS làm vào VBTTV - GV theo dõi HS làm Bài 3: HS đọc yêu cầu - HS đặt câu theo mẫu - HS đọc từ ngữ cột A, cột B + HS đặt câu: Đôi mắt em bé đen láy - GV tổ chức HS ghép từ ngữ tạo thành câu nêu đặc điểm - HS làm vào VBTTV - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dị: - GV dặn dị HS tìm đặt câu có từ đặc điểm người - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ***************************************** TOÁN: BÀI 26: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TỨ GIÁC ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết đường gấp khúc thơng qua hình ảnh trực quan; tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng - Nhận dạng hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học toán thông qua vật thật - Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản lien quan đến hình học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực: Giao tiếp tốn học, mơ hình hóa tốn học + Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử + Một số vật dụng có dạng hình chữ nhật, hình vng - HS: Bộ đồ dùng học tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV xuất số đoạn thẳng AB, BC, CD lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đoạn thẳng - HS quan sát, đọc tên đoạn thẳng - Gv nhận xét giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết đường gấp khúc thơng qua hình ảnh trực quan; tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc: - GV xuất tranh vẽ - HS quan sát tranh dựa vào bóng nói Rơ-bốt, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Cầu thang lên Thác Bạc (Sa Pa) Có dạng hình gì? + Trên bảng có đường gấp khúc nào? + Đường gấp khúc MNPQ có đoạn thẳng? + Tổng độ dài đoạn thẳng MN, NP, PQ cm? + Tổng độ dài đoạn thẳng MN, NP, PQ gọi gì? - Đại diện nhóm chia sẻ kết trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt kiến thức Hình tứ giác: - HS quan sát hình, đóng vai, đọc lời nhân vật - GV đưa số hình tứ giác khác nhau: ? Đây hình gì? - HS thảo luận nhóm 4, lấy hình tứ giác có đồ dùng học toán - Theo dõi, hỗ trợ HS chậm - HS tìm đồ vật có dạng hình tứ giác có lớp Hoạt động luyện tập, thực hành (20’): Bài 1: Rèn kĩ kể tên đường gấp khúc - HS đọc yêu cầu - HS Thả luận nhóm 2: Thảo luận, nêu tên đường gấp khúc có hình - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp a) Đường gấp khúc A, B, C b)Đường gấp khúc D, E, G, H - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: rèn kĩ tìm nêu tên hình tứ giác - Khi HS nêu kết quả, GV yêu cầu HS vào hình tứ giác - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ giải toán có lời văn - HS đọc yêu cầu ? Bài tốn u cầu gì? ? Bài tốn cho biết gì? - HS trả lời GV nhận xét - HS làm vào VBT Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: + + = 13( cm) Đáp số: 13 cm - HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (3’): - Quan sát, nhận dạng đường gấp khúc, hình tứ giác có thực tiễn sống - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ************************************************ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Nêu cách mua, bán hàng hóa cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp giá chất lượng + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Đặt câu hỏi để tìm hiểu hoạt động mua, bán hàng hóa Biết quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử Bộ thẻ chữ (mỗi nhóm bộ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động Mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS nêu số hàng hóa cần thiêt sống ngày.- HS trả lời - GV nhận xét giới thiệu Hoạt động Khám phá kiến thức (12’): Khám phá hoạt động mua, bán hàng hóa siêu thị Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi + Các quầy hình bán gì? + Nêu cách mua, bán hàng hóa siêu thị? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp + Các quầy hình bán: quần áo, túi xách; bánh mì, sữa; loại trái cây; loại thịt; chất tẩy rửa; + Cách mua, bán hàng hóa siêu thị: lựa chọn hàng hóa; xem giá, hạn sử dụng; trả tiền quầy tốn; kiểm tra hóa đơn tốn - GV yêu cầu HS lại nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hoàn thiện phần trình bày HS Hoạt động Luyện tập, vận dụng (18’) Liên hệ thực tế Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi: ? Kể tên siêu thị gia đình em thường mua hàng? ? Gia đình em thường mua siêu thị? - GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa siêu thị Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS lại nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS - GV giới thiệu thêm cho HS trung thâm thương mại Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************ TOÁN: BÀI 26: LUYỆN TẬP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết đường gấp khúc thơng qua hình ảnh trực quan; tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng - Nhận dạng hình tứ giác thông qua việc sử dụng đồ dùng học tốn thơng qua vật thật - Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản lien quan đến hình học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực: Giao tiếp tốn học, mơ hình hóa tốn học + Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV yêu cầu HS nêu điểm đoạn thẳng bảng, yêu cầu HS đọc tên đoạn thẳng - HS quan sát, đọc tên đoạn thẳng - GV nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động thực hành, vận dụng (30’): Củng cố kĩ nhận dạng đường gấp khúc, hình tứ giác, xác định đoạn thẳng Bài 1: Củng cố kĩ nhận dạng đường gấp khúc, hình tứ giác - HS đọc yêu cầu - HS hoạt động nhóm 2: Thảo luận, nêu tên đường gấp khúc có hình - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp a) Đường gấp khúc giá sách giá để chậu hoa - GV cho HS liên tưởng đồ vật phòng học, gia đình - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Củng cố kĩ nhận dạng hình học - GV yêu cầu HS vào hình nêu tên hình ? Hình A có hình học?(có hình học hình tam giác, hình tứ giác) ? Hình B có hình học? ( có hình học hình tứ giác, hình trịn) ? Hình C có hình học? ( có hình học hình tam giác) + hình tam giác; hình tứ giác; hình tròn - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Củng cố kĩ nhận dạng xác định đoạn thẳng đường gấp khúc - HS đọc yêu cầu HS làm việc nhóm đơi - Một số nhóm trình bày kết trước lớp b) Bạn Mai chạy qua bãi cỏ theo đường gấp khúc Vì bạn chạy qua bãi cỏ tốn sức c) Bạn Mai chạy đường gấp khúc hai đoạn thẳng Bạn Việt chạy đường gấp khúc ba đoạn thẳng - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: Củng cố kĩ tính độ dài đường gấp khúc - HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT - GV lưu ý câu b làm theo cách - HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 5: Củng cố kĩ tính so sánh độ dài hai đường gấp khúc - HS đọc yêu cầu ? Có đường gấp khúc? Đường gấp khúc dài hơn? ? Muốn biết đường gấp khúc dài em phải gì? ( đo độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc.) - HS nêu: đường gấp khúc màu xanh dài - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố(3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ******************************************* TỐN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: PHÉP TRỪ (CĨ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập, củng cố kiến thức phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số - Ơn tập thành phần phép trừ so sánh số; vận dụng vào giải toán thực tế - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên làm 2( trang 90) Đặt tính tính 63 + 36 72 – 27 54 – 16 80 - 43 - HS + GV nhận xét, chữa - GV giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng (30’): Củng cố phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số, thành phần phép trừ so sánh số; vận dụng vào giải toán thực tế Bài 1: Củng cố kĩ tìm hiệu - HS đọc yêu cầu Số bị trừ 46 60 70 51 Số trừ 19 27 32 15 Hiệu 27 - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm vào ô li, HS lên bảng chữa chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương HS + Muốn tìm hiệu biết số bị trừ số trừ ta làm nào? - HS trả lời HS + GV nhận xét Bài 2: Củng cố kĩ đặt tính tính 90 20 - HS đọc yêu cầu 51 – 25 72 – 36 96 – 48 70 - 35 - Bài yêu cầu làm gì? - Nêu lại cách đặt tính phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số - HS làm cá nhân vào - HS chữa trước lớp, HS chia sẻ bài, nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Một tịa nhà có 90 cửa sổ Có 52 cửa sổ mở Hỏi có cửa sổ không mở? - HS đọc yêu cầu Bài u cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS tóm tắt lời (sơ đồ) - HS làm cá nhân, 1HS làm bảng chia sẻ cách làm - HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV lưu ý HS câu lời giải đơn vị Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ************************************ TIẾNG VIỆT (CỦNG CỐ): CỦNG CỐ: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ ĐỒ CHƠI; DẤU PHẨY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố từ đặc điểm đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy - Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + Giúp hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ việc kể, tả đặc điểm đồ chơi quen thuộc, gần gũi xung quanh + Biết chia sẻ chơi, biết quan tâm đến người khác hành động đơn giản II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS tìm từ đặc điểm, từ vật - HS + GV nhận xét Hoạt động khám phá, luyện tập (30’): Bài 1: Củng cố kĩ giới thiệu đồ chơi theo mẫu - HS đọc yêu cầu - Bài 1yêu cầu làm gì?(giới thiệu đồ chơi theo mẫu.) - HS làm việc theo nhóm Nêu tên đồ chơi mà em có + GV hướng dẫn HS: Với đồ chơi chọn, HS quan sát thật kĩ để tìm từ đặc điểm tương ứng VD: Đèn ông sao: nhiều màu rực rỡ; chong chóng: hình bơng hoa cánh; búp bê: dễ thương; máy bay: nhiều màu, - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS hồn thiện chia sẻ trước lớp - GV chữa bài, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố kĩ đặt dấu phẩy vào câu - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?(đặt dấu phẩy vào câu.) + GV hướng dẫn HS ý công dụng dấu phẩy câu mẫu - HS thực theo cặp/nhóm HS đọc thành tiếng câu tập + HS xác định danh giới từ/cụm từ câu + HS xác định từ/cụm từ chức chưa ngăn cách dấu phẩy a) Em thích Rơ – bốt, lê - gơ b) Bố dạy em làm diều, xếp hình c) Các bạn kéo co, đá cầu, đọc chuyện sân trưòng - GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - GV thống đáp án GV hướng dẫn HS làm vào ô li - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY **************************************************************** Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 26: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ MỘT VIỆC NGƯỜI THÂN ĐÃ LÀM CHO EM ( Tiết + 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết - câu kể việc người thân làm cho em - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn câu thơ, thơ, câu chuyện nói tình cảm anh chị em nhà - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ, câu chuyện + Phát triển kĩ đặt câu việc người thân làm cho em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - Kết nối - HS đọc lại đoạn văn viết tuần trước ? Đoạn văn em vừa đọc kể đồ chơi gì? Nó có đặc điểm gì? - HS + GV nhận xét - GV giới thiệu dẫn dắt vào Hoạt động khám phá, luyện tập (15’): 1.Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi Bài 1: HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc đọc câu hỏi - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS lên thực a)Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể ai?( Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể ông ngoại.) b) Người làm cho bạn nhỏ?(Ơng ngoại thường kể cho bạn nghe truyện cổ tích, dạy bạn vẽ.) c) Câu thể rõ tình cảm bạn nhỏ người đó?( Câu thể rõ tình cảm bạn nhỏ với ơng ngoại là: Mỗi ơng có việc đâu, tơi nhớ ông mong ông sớm với tôi.) - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động luyện tập, thực hành(25’) Viết – câu kể người thân làm cho em Bài 2: HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV đưa đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe - GV đưa cấu trúc đoạn văn lên bảng phân tích cho học sinh hiểu đoạn văn kể người thân gia đình.( tên người thân, việc làm người đó, tình cảm em với người đó.) - HS thực hành viết bài10 vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - – HS đọc làm - HS + GV nhận xét, chữa cách diễn đạt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (25’): Đọc mở rộng Tìm đọc thơ tả tình cảm anh chị em nhà - HS làm việc theo nhóm - Tổ chức cho HS tìm đọc thơ, câu chuyện - HS chia sẻ tên thơ, câu chuyện, tên tác giả - Một số nhóm thi đọc số câu thơ, câu chuyện hay trước lớp - GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Đọc cho bạn nghe câu thơ em thích - HS lên bảng đọc thơ, câu chuyện nói ang chị em nhà cho bạn nghe - HS + GV nhận xét Hoạt động Vận dụng , trải nghiệm (5’): - GV dặn dò HS: Về nhà đọc lại đoạn viết cho người gia đình nghe - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ********************************************** HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐIỂM: EM VỚI CỘNG ĐỒNG TIẾT 42: SINH HOẠT LỚP: CÙNG NHAU CHIA SẺ GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: CHỦ ĐỀ 3: BÁNH LÁ RĂNG BỪA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS chia sẻ việc tốt làm để giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn cảm nghĩ thân sau thực việc làm ý nghĩa - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học + Hiểu ý nghĩa việc giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn * GDĐP: HS nắm nguồn gốc đặc điểm bánh bừa HS nắm nguyên liệu cách làm bánh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV xuất hình ảnh Bánh bừa hỏi : ? Em biết loại bánh khơng? ? Em ăn loại bánh chưa? - HS chia sẻ trước lớp + GV nhận xét dẫn dắt học Hoạt động giáo dục địa phương (15’) : Giới thiệu cho HS biết bánh bừa - GV xuất hình ảnh bánh bừa.: Bánh bừa loại bánh quen thuộc Thanh Hóa - GV xuất hình ảnh bừa ? Vì gọi bánh bừa? ( Vì bánh có hình dáng giống bừa) Nguyên liệu làm bánh - HS quan sát tranh hình, thảo luận theo nhóm (3’) - GV chia tổ cho HS thực hành giới thiệu vần lẫn nguyên liệu cách làm bánh - HS thực hành tổ sau tổ lên trình bày - GV HS nhận xét tổ trình bày tốt GV khen ngợi, tuyên dương - HS nhà giới thiệu cho người thân bánh bừa Cách làm bánh - GV cho HS xem video cách làm bánh bừa số sở - HS nhắc lại cách làm bánh: gồm bước B1: Rửa B2: Xay bột B 3: Giáo bột B4: Làm nhân bánh B5: Gói bánh B6: Luộc (hấp) Thành phẩm: - Gv xuất hiện, HS quan sát hình ảnh bánh bừa ? Em nêu hiểu biết cảu bánh bừa? - HS chia sẻ trước lớp – GV nhận xét - 4, HS đọc phần em có biết Hoạt động sinh hoạt theo chủ đề: (10’) Làm việc nhóm 4: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm chia sẻ với việc làm để giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn: + Em giúp đỡ ai? Hồn cảnh khó khăn họ gì? + Em làm để giúp đỡ họ? + Em cảm thấy làm việc tốt vậy? Làm việc lớp - GV mời số HS lên chia sẻ trước lớp theo nội dung gợi ý - GV đưa kết luận ý nghĩa việc làm tốt: - HS trình bày trước lớp HS lắng nghe, tiếp thu + Mỗi HS làm việc tốt, lớp tạo nên vườn hoa việc tốt + Mỗi việc tốt em làm khơng có ý nghĩa với người gặp hồn cảnh khó khăn, với xã hội mà vơ có ý nghĩa với thân em Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 14; đề kế hoạch tuần 15(10’): Đánh giá, nhận xét tuần 14 - Lớp trưởng lên điều hành, mời tổ trưởng lên nhận xét tổ - Lớp trưởng sơ kết tình hình lớp tuần 14 + Các bạn lớp học chuyên cần, có ý thức xếp hàng vào lớp + Các bạn có ý thức học tập tốt: Trúc, Đạt, Tâm - GV bổ sung thêm, tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều cố gắng học tập - GV cho HS có ý thức phê tự phê trước lớp HS - Những HS vi phạm nề lớp, đội: Quân, Đăng, Chinh - Tổ chức bình bầu thi đua tuần + Loại A: Trúc, Đạt, lâm, Bảo Ngọc, Hoàng Dung Đề kế hoạch tuần 15 - GV nêu kế hoạch tuần 15 Tiếp tục xây dựng kế hoạch đôi bạn tiến, rèn luyện thêm chữ viết cho số em: Phương Anh, Thành, Đăng - Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề biện pháp thực - Cả lớp thống nhật kế hoạch thực - HS thảo luận, đề kế hoạch tuần sau - Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề biện pháp thực - Cả lớp thống nhật kế hoạch thực - Nhắc nhở HS mạnh dạn tham gia hoạt động tự nhận xét đánh giá thân điều đạt sau tham gia hoạt động Hoạt động củng cố (1’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... đánh giá, nhận xét tuần 14; đề kế hoạch tuần 15(10’): Đánh giá, nhận xét tuần 14 - Lớp trưởng lên điều hành, mời tổ trưởng lên nhận xét tổ - Lớp trưởng sơ kết tình hình lớp tuần 14 + Các bạn lớp. .. chữa trước lớp, HS chia sẻ bài, nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố kĩ điền dấu thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu 42 – 15…… 20 + 10 62 – 25 … 50 – 25 70 – 26 … 20 + 30 51... bán hàng hóa Biết quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối

Ngày đăng: 06/12/2022, 01:01

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:

    CHỦ ĐỀ: EM VỚI CỘNG ĐỒNG

    TIẾT 40: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

    KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG VIỆC TỐT

    TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:

    BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA ( Tiết 1)

    CHỦ ĐIỂM: EM VỚI CỘNG ĐỒNG

    TIẾT 41: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

    GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

    BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA (Tiết 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan