1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3 ôn luyện bài quê hương

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN LUYỆN BÀI THƠ: QUÊ HƯƠNG -Tế Hanh- Đề Cho câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” Chép lại theo trí nhớ ba câu thơ để hoàn thiện ý thơ 2.Cho biết tên tác giả, tác phẩm có chứa đoạn thơ Tác phẩm sáng tác hồn cảnh nào? 3.Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng Viết đoạn văn T_P_H trình bày suy nghĩ em đoạn thơ Gợi ý Câu 2: Cho biết tên tác giả, tác phẩm có chứa đoạn thơ Tác phẩm sáng tác hồn cảnh nào? Trả lời: - Tác giả: Tế Hanh - Tác phẩm: Quê hương - Hoàn cảnh đời:Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh viết năm 1939 ông 18 tuổi học Trung học trường Quốc học Huế Bài thơ rút tập “ Nghẹn ngào” (1939), sau in tập “ Hoa niên” (1945) Câu 3: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng Trả lời: - So sánh, nhân hóa - Biện pháp so sánh Hình ảnh “Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) tuấn mã” so sánh thuyền tuấn mã -“Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng” Cánh buồm trắng hình ảnh quen thuộc so sánh linh hồn quê hương.(lấy cụ thể so sánh với trừu tượng) Biện pháp tu từ nhân hóa: cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió” -Tác dụng: + Gợi tả vẻ đẹp mạnh mẽ, lớn lao, kì vĩ, mang vẻ đẹp hùng tráng thuyền khơi đánh cá +Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi vốn gần gũi quen thuộc trở nên vừa lớn lao, thiêng liêng vừa thơ mộng => Việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật, Tế Hanh để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống 4 Viết đoạn văn T_P_H trình bày suy nghĩ em đoạn thơ *Mở đoạn: Tạo câu chủ đề: - Trích thơ: Bốn câu thơ trích từ phần hai “Q hương” nói cảnh đồn thuyền khơi đánh cá - Hoặc: Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá tiếp tục nhà thơ Tế Hanh khắc họa câu thơ trích Quê hương : (trích thơ)- Chỉ trích đoạn thơ câu , *Thân đoạn:: Chuyển ý: Nếu câu thơ trước tác giả nói thời điểm đồn thuyền khơi buổi sáng đẹp trời, thời tiết thuận lợi cho việc biển: bầu trời cao rộng, trẻo, gió mát nhẹ, bình minh nhuốm màu hồng rực rỡ,dân chài chàng trai căng tràn sức lực, háo hức khơi đến nhà thơ lại tập chung miêu tả làm bật hình ảnh khí khơi thuyền - Tập trung phân tích ý thơ tín hiệu nghệ thuật đoạn thơ: - Bằng kết hợp hài hoà bút pháp tả thực bút pháp lãng mạn: + Con thuyền so sánh “hăng tuấn mã” so sánh độc đáo =>Con thuyền ngựa đẹp đẽ, sức lực phi thường, vươn biển mênh mơng +Động từ “hăng,phăng , vượt” sử dụng thể hiên ngang, sức sống mãnh liệt thuyền +Cánh buồm vốn giản dị, mộc mạc trở nên lớn lao, vĩ đại“Cánh buồm giương to (như mảnh hồn làng” Cánh buồm trắng hình ảnh quen thuộc so sánh linh hồn quê hương nằm cánh buồm +Cùng với hình ảnh nhân hóa “rướn” khơng cho thấy sức mạnh thuyền căng lao phía trước mà cịn niềm tin, khát vọng vào sống ấm no, hạnh phúc Ôi hình ảnh q hương thể cách khơng thể đẹp qua ngòi bút sắc sảo Tế Hanh Cái tinh tế nhà thơ lấy cụ thể để nói trừu tượng, lấy hữu hình để nói vơ hình, lấy vơ hồn để nói có hồn Tất tài tình cảm nhà thơ thăng hoa, ngưng kết lại tạo cảnh khơi làng chài lãng mạn tràn đầy sức sống * Kết đoạn: Tóm lai với câu thơ ngắn gọn với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc, nhà thơ Tế Hanh để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống Đề Cho thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Câu (0,5 điểm): Nêu nội dung đoạn thơ? Câu (1,0 điểm): Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói thực hành động nói nào?  Câu (2 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối Câu 5:Cảm nhận Vẻ đẹp hình ảnh “Chiếc thuyền” hai câu thơ cuối đoạn văn ngắn Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Gợi ý Câu 1: Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Trả lời: - Đoạn thơ trích văn bản: Quê hương - Tác giả: Tế Hanh Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ? Trả lời: - Nội dung đoạn thơ: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở bến Câu 3: Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói thực hành động nói nào? Trả lời: - Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu trần thuật - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc Câu 4: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối Trả lời: * Các biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối: - Nhân hóa (im, mỏi, trở về, nằm thuyền có trạng thái người dân chài) - Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ "nghe")  Tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ cuối đoạn: - Các từ "im, mỏi, trở về, nằm "cho ta cảm nhận phút giây thư giãn thuyền vơ tri trở nên sống động, có tâm hồn người - Từ "nghe" thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế, thuyền thể sống nhận biết chất muối ngấm dần vào vào da thịt =>Hai câu thơ cuối đoạn cho ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhà thơ Tế Hanh Câu 5: Cảm nhận Vẻ đẹp hình ảnh “Chiếc thuyền” hai câu thơ cuối đoạn văn ngắn Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Trả lời: * Cảm nhận vẻ đep thuyền ( viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh thơ) - Hình ảnh “Chiếc thuyền” đoạn thơ hình ảnh đẹp, gợi nhiều liên tưởng - Hình ảnh “Chiếc thuyền” xây dựng biện pháp tu từ nhân hóa ẩn dụ: + Các từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi, thư giãn thuyền sau chuyến khơi vật lộn với sóng gió biển khơi Nghệ thuật nhân hóa khiến thuyền vô tri trở nên sống động, có hồn người + Từ “nghe” thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế Con thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt =>Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài khía cạnh vất vả, cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài Hai câu thơ cho ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tình yêu, gắn bó máu thịt với q hương nhà thơ Tế Hanh ĐỀ 3: Cho đoạn văn sau: “ …Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng ……………………………………………… …………………………………………… Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ…” 1.Chép xác hai câu thơ cịn thiếu vào chỗ trống đoạn cho biết tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác tác phẩm chứa đoạn trích 2.Phân tích tác dụng việc xếp trật tự từ tác giả hai câu thơ em vừa chép 3.Dấu ngoặc kép câu thơ thứ đoạn trích có tác dụng gì? 4.Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng- phân- hợp nêu cảm nhận em đoạn văn ( sau điền hai câu thơ vào chỗ trống) Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân thích câu cảm thán Câu 1:Chép xác hai câu thơ thiếu vào chỗ trống đoạn cho biết tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác tác phẩm chứa đoạn trích - chép xác hai câu thơ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm - Đoạn trích trích thơ: Quê hương Tế Hanh - Hoàn cảnh đời:Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh viết năm 1939 ông 18 tuổi học Trung học trường Quốc học Huế Bài thơ rút tập “ Nghẹn ngào” (1939), sau in tập “ Hoa niên” (1945) 2.Phân tích tác dụng việc xếp trật tự từ tác giả hai câu thơ em vừa chép Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm + Trật tự từ ngữ xếp theo trình tự miêu tả: giới thiệu đối tượng miêu tả “ Dân chài lưới” -> miêu tả cụ thể đối tượng “làn da” “ thân hình” + Sắp xếp câu miêu tả theo bút pháp thực trước (qua nhìn, quan sát đơi mắt); đến câu miêu tả theo bút pháp lãng sau ( tả tâm hồn cảm xúc) , người dân chài lên vừa gần gũi thân thương, vừa phi thường kì diệu + Đảm bảo hài hòa ngữ âm thơ chữ: gieo vần chân, vần liền (trắng- nắng; xăm – nằm) câu liền trước liền sau 3.Dấu ngoặc kép câu thơ thứ đoạn trích có tác dụng gì? - Dấu ngoặc kép câu thơ thứ ba có tác dụng đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp, trích dẫn ngun văn lời nói người dân làng chài cảm tạ thiên nhiên 4.Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng- phân- hợp nêu cảm nhận em đoạn văn ( sau điền hai câu thơ vào chỗ trống) Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân thích câu cảm thán 1- Hình - Đúng thức:đoạn văn tổng – phân – hợp - Đúng số câu theo quy định - Gạch chân ghi thích câu cảm thán 2- Nội dung: HS hiểu trình bày ý sau: Đoạn thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: *Cảnh dân làng đón ghe cá trở : + Náo nhiệt, ăm ắp niềm vui sống (từ láy :“ồn ào”, “tấp nập”, ghe đầy cá, cá “tươi ngon thân bạc trắng”) + Lời cảm tạ trời yên bể lặng người dân làng chài (“Nhờ ơn trời đầy ghe”) + Cá tươi ngon, ánh lên tương lai huy hoàng > Cuộc sống bình yên, no ấm hạnh phúc *Hình ảnh dân chài: vừa chân thực, vừa lãng mạn với tầm vóc phi thường (tả thực: da + qua tâm hồn cảm quan lãng mạn tác giả: thân hình nồng thở vị xa xăm) *Hình ảnh thuyền: hình dung người mệt mỏi say sưa, hài lòng sau tháng ngày lao động miệt mài, gian khổ biển xa (qua nhân hóa: “im, mỏi, nằm” + ẩn dụ “nghe”) -> trở thành người có hồn – tâm hồn tinh tế ====>Khổ thơ tranh sinh hoạt thật đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị người dân chài ven biển, lên tình yêu quê hương tha thiết sâu đậm nhà thơ ĐỀ 4: Cho câu thơ: “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ”, Câu :Viết tiếp để hoàn thiện khổ thơ Ở đoạn thơ vừa chép, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ?Nêu nội dung đoạn thơ Câu 2: Câu thơ "Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói? Chỉ đặc điểm hình thức chức kiểu câu đó? Câu 3: Trong khoảng thời gian xa cách, lòng tác giả nhớ tới điều nơi quê nhà? Từ " nhớ" lặp lại hai lần kèm với hình ảnh gợi nhớ giúp em cảm nhận thêm tình cảm nhà thơ quê hương? Câu Trong tác phẩm có đoạn thơ trên, nhiều lần tác giả viết hình ảnh “chiếc thuyền”, em ghi lại câu thơ đó? Câu Viết đoạn văn (khoảng đến câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ trên, đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến (gạch chân câu cầu khiến đó) Câu 6: Từ nội dung đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 15 - 20 dịng) trình bày suy nghĩ em q hương? Gợi ý Câu :Viết tiếp để hoàn thiện khổ thơ Ở đoạn thơ vừa chép, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ?Nêu nội dung đoạn thơ -HS viết: “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” - Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm -Nội dung đoạn thơ : Tình cảm tác giả với quê hương Câu 2: Câu thơ "Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói? Chỉ đặc điểm hình thức chức kiểu câu đó? - Kiểu câu: Cảm thán +Đặc điểm hình thức: có từ ngữ cảm thán “quá”, kết thúc câu dấu chấm hỏi + Chức năng: Bộc lộ cảm xúc, nỗi nhớ quê hương tha thiết, sâu nặng tác giả Câu 3: Trong khoảng thời gian xa cách, lòng tác giả nhớ tới điều nơi quê nhà? Từ " nhớ" lặp lại hai lần kèm với hình ảnh gợi nhớ giúp em cảm nhận thêm tình cảm nhà thơ quê hương? - Trong khoảng thời gian xa cách lòng tác giả nhớ tới quê nhà với hình ảnh gần gũi, quen thuộc: màu nước (xanh) ,cá (bạc), buồm (vôi), thuyền ,mùi nồng mặn - Từ “ nhớ" lặp lại hai lần kèm với hình ảnh màu mước xanh, cá bạc, buồm vôi, mùi nông mặn cho thấy nỗi nhớ da diết tình yêu chân thành, sâu đậm tác giả quê hương Câu Trong tác phẩm có đoạn thơ trên, nhiều lần tác giả viết hình ảnh “chiếc thuyền”, em ghi lại câu thơ đó? Câu thơ miêu tả hình ảnh “chiếc thuyền” văn bản” Quê hương”: - Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang - Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu Viết đoạn văn (khoảng đến câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ trên, đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến (gạch chân câu cầu khiến đó) - Hình thức: +Trình bày hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu (5-7 câu) +Trong sử dụng câu cầu khiến, gạch chân (ghi chú) - Nội dung: + Mở đoạn: Giới thiệu khái quát thơ, tác giả, dẫn dắt đến khổ thơ: Tình cảm nhà thơ quê hương + Thân đoạn: nêu nội dung sau: Lời thơ giản dị, tự nhiên; liệt kê loạt hình ảnh tiêu biểu quê hương( nước xanh, cá bạc, buồm vơi…) nhằm cụ thể hóa đối tượng nỗi nhớ; -Điệp từ “ nhớ”- > diễn tả tình cảm chân thành, tha thiết người xa quê nhớ quê hương Nỗi nhớ nhà thơ da diết nhớ mùi vị “ nồng mặn”-> cho thấy tình cảm yêu thương, gắn bó thủy chung với quê hương dù phải xa cách + Kết đoạn: Khái quát lại tâm trạng tác giả liên hệ thân ... phẩm: Quê hương - Hoàn cảnh đời :Bài thơ ? ?Quê hương? ?? Tế Hanh viết năm 1 939 ông 18 tuổi học Trung học trường Quốc học Huế Bài thơ rút tập “ Nghẹn ngào” (1 939 ), sau in tập “ Hoa niên” (1945) Câu 3: ... Đoạn trích trích thơ: Quê hương Tế Hanh - Hoàn cảnh đời :Bài thơ ? ?Quê hương? ?? Tế Hanh viết năm 1 939 ông 18 tuổi học Trung học trường Quốc học Huế Bài thơ rút tập “ Nghẹn ngào” (1 939 ), sau in tập “... cảm chân thành, tha thiết người xa quê nhớ quê hương Nỗi nhớ nhà thơ da diết nhớ mùi vị “ nồng mặn”-> cho thấy tình cảm u thương, gắn bó thủy chung với quê hương dù phải xa cách + Kết đoạn: Khái

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w