1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vb3 bài 3 quê hương

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 41,94 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / Tiết PPCT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 3 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh A MỤC TIÊU 1 Năng lực a Năng lực đặc thù Nhận biết thể thơ, mạch cảm xúc Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, cuộc sống nơi làn[.]

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… Tiết PPCT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 3: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh A MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực đặc thù - Nhận biết thể thơ, mạch cảm xúc - Cảm nhận vẻ đẹp người, sống nơi làng chài ven biển tình yêu quê hương chân thành, tha thiết tác giả - Biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB - Nêu ấn tượng chung vẻ đẹp thiên nhiên người thơ; - Hiểu cách miêu tả tinh tế, sinh động tác giả b Năng lực chung - Năng lực tự nhận thức giá trị giản dị cao đẹ sống tình cảm gia đình quê hương - Năng lực giải vấn đề: Tìm hiểu vẻ đẹp quê hương Phẩm chất: - HS biết yêu quê hương, bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước cho HS - Sống có trách nhiệm XD quê hương B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập - Các hình ảnh, video liên quan C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV định hướng cho HS: - Chia sẻ cảm xúc nghe giai điệu hát? - Khi xa quê hương em nhớ ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nghe hát - HS lắng nghe, xem, suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết - HS chia sẻ cá nhân Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn vào bài: Tình yêu quê hương tình cảm cao đẹp phổ biến người Xa quê, nhớ quê Nhớ thân thuộc, gần gũi, gắn bó Nhà thơ Tế Hanh thể tình cảm sâu đậm với q hương qua thơ “Q hương”, trị ta tìm hiểu qua học hơm * Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Tìm hiểu chung tác giả Tế Hanh văn Quê hương - Nhận biết vị trí nghề nghiệp làng quê tác giả - Học sinh cảm nhận tình cảm tha thiết tác giả quê hương - Giúp HS khái quát nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa đoạn trích b Nội dung: - Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu tác giả tác phẩm như: Tiểu sử, nghiệp, phong cách sáng tác, tác phẩm chính, thể loại, PTBĐ, bố cục… - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét văn d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia nhóm cặp đơi (theo bàn) - u cầu HS mở phiếu học tập số GV giao nhà nhóm zalo (hoặc Padlet) đổi phiếu cho bạn nhóm để trao đổi, chia sẻ + Trình bày vài thông tin tác giả, tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn cách đọc văn bản: đọc biểu cảm giọng tha thiết, vui tươi Dự kiến sản phẩm cần đạt I Đọc văn Tác giả, tác phẩm - Tế Hanh (1921- 2009), tên khai sinh Trần Tế Hanh - Quê quán: sinh làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi - Ơng có mặt phong trào thơ Mới chặng cuối với thơ mang nỗi buồn tình yêu quê hương - Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác phục vụ cách mạng kháng chiến - Ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Phong cách sáng tác: thơ ông chân thực với cách diễn đạt ngôn ngữ giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết - Tác phẩm chính: tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963) - Xuất xứ: Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) Đọc Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát nhận xét; Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS nhận xét, bổ sung, thảo luận từ khó Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau: Cấu trúc VB Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập số (chuẩn bị nhà) cho biết thể loại, phương thức biểu đạt bố cục thơ Q hương - HS làm việc nhóm đơi Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV chọn kết trên nhóm zalo (hoặc Padlet) - Quan sát VB tìm đặc điểm thể thơ phân chia bố cục Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS định trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau: Khám phá văn Cấu trúc văn - Thể thơ: chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả - Bố cục: + Phần (2 câu đầu): Giới thiệu chung làng quê + Phần (6 câu tiếp): Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá + Phần (8 câu tiếp): Cảnh thuyền cá bến + Phần (4 câu tiếp): Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương II Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Giới thiệu làng quê - GV yêu cầu HS quan sát câu thơ đầu, lần - Nghề nghiệp truyền thống: vốn nghề lượt thực yêu cầu sau: chài lưới ? Tác giả giới thiệu làng q - Vị trí: bao bọc sông nước di nào? chuyển thuyền ? Nhận xét cách giới thiệu đó? => Cách giới thiệu tự nhiên, mộc Bước 2: Thực nhiệm vụ mạc giản dị thể tình yêu quê - HS làm việc cá nhân, nghe câu hỏi, theo hương tác giả dõi văn thực yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần) Bước 4: Đánh giá, kết luận (GV) - GV nhận xét, bình chuyển sang mục khác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cảnh đoàn thuyền khơi Phân tích cảnh đồn thuyền khơi cảnh đoàn thuyền trở cách hoàn thiện PHT số a Cảnh đoàn thuyền khơi Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận cặp đôi phân tích cảnh đồn thuyền khơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét góp ý Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế hoạt động nhóm HS - Bình chốt nội dung ĐTMT Hoàn cảnh Con người Con thuyền Cách sử dụng từ ngữ BPTT Trời trong, gió nhẹ, sớm mai Tính từ, liệt kê Tính từ: trai tráng Tác dụng Điều kiện thuận lợi => Người lao động mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, vạm vỡ động từ mạnh, tính từ Con thuyền mang khí dũng - Hình ảnh so sánh mãnh khơi => vẻ đẹp hùng Hăng, phăng tuấn mã tráng Cánh giương, to Cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng buồm - NT so sánh, ẩn dụ liêng thơ mộng Đó biểu tượng làng quê, hồn người Nhận xét cảnh đoàn thuyền khơi: Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, hùng vĩ, sống lao động người vui vẻ, hào hứng, rộn ràng, khẩn trương Một vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi, hoành tráng thơ mộng GV bình: Giữa trời nước bao la bật lên hình ảnh thuyề hiên ngang hăng hái đầy sinh lực, bàn tay điều khiển thành thạo dân trai tráng nhẹ lướt sóng qua hình ảnh so sánh tuần mã Đằng sau từ sinh động nhà thơ khắc họa tư kiêu hãnh chinh phục sông dài biển rộng người dân làng chài Lời thơ băng băng phía trước, rướn lên cao bao la với thuyền, với cánh buồm.Tế Hanh cảm nhận sống lao động làng quê tâm hồn thiết tha, gắn bó Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b Cảnh đoàn thuyền trở - GV u cầu hs thảo luận nhóm phân tích cảnh đoàn thuyền trở theo Phiếu HT số 03 Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm hồn thiện phiếu số Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét góp ý Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế hoạt động nhóm HS ĐT Cách sử dụng từ ngữ BPTT Tác dụng MT Khung Tính từ: ồn ào, tấp nập => Khơng khí vui vẻ, rộn ràng, cảnh làng mãn nguyện chài Con người Tính từ: trai tráng, ngăm rám Người lao động mang vẻ đẹp nắng, chuyển đổi cảm giác thân khoẻ khoắn, vạm vỡ, phóng hình nồng thở vị xa xăm khoáng vị biển Con Con thuyền: im, bến mỏi, trở -> Hình ảnh thuyền thuyền nằm, nghe phần sống làng chài NT nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nhận xét tranh làng chài => Hình ảnh người dân chài: khoẻ mạnh, rắn rỏi, vẻ đẹp lãng mạn phi thường => Bức tranh làng chài tràn đầy niềm vui ấp áp, gợi sống bình yên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nỗi nhớ quê hương tác giả - HS Hoạt động cặp đôi - GV yêu cầu HS quan sát câu thơ cuối, thực yêu cầu sau: + Tình cảm nhà thơ với quê hương - Hoàn cảnh xa cách: Ln tưởng nhớ thể hồn cảnh nào? Nỗi => Da diết, thường trực, khôn nguôi nhớ có điều đặc biệt? + Tại nhớ quê hương tác giả lại - Nhớ: nhớ tới hình ảnh đó? + Màu nước xanh + Nhận xét cách diễn đạt? + Cá bạc + Tình cảm tác giả đoạn thơ ? + Chiếc buồm vơi Bước 2: Thực nhiệm vụ + Hình ảnh thuyền HS làm việc cặp đôi, nghe câu hỏi, theo + Mùi nồng mặn nước biển dõi văn thực yêu cầu => Những hình ảnh hương vị Bước 3: Báo cáo, thảo luận riêng làng chài, nơi tác giả - GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ gắn bó tuổi ấu thơ sung (nếu cần) => Sử dụng câu cảm thán, phép Bước 4: Đánh giá, kết luận liệt kê - GV nhận xét, bình kết luận => Tác giả nhớ quê da diết, yêu quê gắn bó sâu nặng với quê hương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV sử dụng kĩ thuật viết 01 phút để Nghệ thuật yêu cầu HS hoạt động cá nhân, để tóm - Ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng tắt đặc sắc nghệ thuật nội thơ khỏe khoắn hào hùng dung Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân ghi giấy câu trả lời 01 phút - GV hướng theo dõi, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày nội dung tổng kết HS khác bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận (GV): - GV nhận xét, đánh giá, biểu dương, chuẩn kiến thức học - Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa - Nhiều phép tu từ sử dụng đạt hiệu nghệ thuật Nội dung Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng q miền biển Trong bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài cảnh sinh hoạt lao động chài lưới Ý nghĩa: Bài thơ thể tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ * Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học văn để làm tập b Nội dung: HS cảm nhận chia cá nhân c Sản phẩm: Ý kiến HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ VI Luyện tập - GV sử dụng kĩ thuật viết - Tinh tế cảm thụ sống Qua thơ giúp em hiểu thêm nhà thơ quê Tế Hanh? - Nồng hậu thủy chung với quê Bước 2: Thực nhiệm vụ hương - HS suy nghĩ cá nhân ghi giấy câu trả lời 01 phút - GV hướng theo dõi, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày chia HS khác bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bình tác giả Tế Hanh ( nhà thơ quê hương, bình thêm hai câu đầu phụ đề đầu thơ ) - GV Liên kết VB: Như viết chủ đề cội nguồn yêu thương, song có nhiều hình thức, thể câu chuyện xúc động, vần thơ tha thiết Cội nguồn yêu thương tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị hay tình u q hương đất nước sâu nặng * Hoạt động 4: Vận dụng (Có thể thực nhà) a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế, kết nối chi tiết VB với cảm xúc, tưởng tượng thân b Nội dung: GV sử dụng kỹ thuật “Viết tích cực”, kĩ thuật cơng não; HS làm việc cá nhân, tự chọn chi tiết VB làm đề tài, đưa suy nghĩ cảm nhận thân hoạt động viết c Sản phẩm: Bài viết đoạn HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Nhiệm vụ: Viết đoạn văn (khoảng – 10 câu) Trình bày tỏ tình cảm quê hương Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện số HS trình bày sản phẩm học tập - Các HS khác lắng nghe, nhận xét theo bảng kiểm, chỉnh sửa đoạn văn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá, rút kinh nghiệm, đọc đoạn văn tham khảo: ST T Dự kiến sản phẩm cần đạt Viết kết nối với đọc Đối với em, nhắc đến quê hương lòng em lại dâng trào niềm tự hào Quê hương em Điện Biên mảnh đất thiêng liêng, minh chứng lịch sử hào hùng dân tộc Không có di tích lịch sử hào hùng, Điện Biên tiếng với cảnh rúi rừng hùng vĩ Nơi ghi lại bao kỷ niệm ngào, vui buồn tuổi thơ em ngày em sống bên bố mẹ bố mẹ yêu thương Ngày nắng chói chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ Mùa đông lạnh già bố ủ ấm cho em tình yêu thương người Quê hương nơi cho em người bạn hiền, bạn tốt Những người bạn em học tập em chăn trâu cắt cỏ bờ đê Những người bạn em sẻ chia bao nỗi buồn vui Em nhớ thầy cô dạy dỗ em Chao ôi! biết ơn tự hào quê hương yêu dấu em Bảng kiểm kĩ viết đoạn văn Tiêu chí Đạt Chưa đạt Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng – 10 câu.( MĐ-TĐ-KĐ) Đoạn văn chủ đề: - Yêu quê hương, gắn bó với quê hương - Học tập chăm để mai giúp ích cho quê hương Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp GV nhận xét cho điểm HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ? Sưu tầm câu chuyện, thơ, hát viết quê hương? - Về nhà đọc VB tham khảo, hoàn thiện phiếu đọc thể loại truyện + Truyện Trong lòng mẹ SGK/ 84 + Đọc thêm truyện khác đề tài Cội nguồn yêu thương MẪU PHIẾU ĐỌC VĂN BẢN TRUYỆN NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH Ngày đọc: Tên truyện, tên tác giả: Chủ đề truyện: Những việc truyện: Các nhân vật truyện: Tính cách số nhân vật đáng ý nhất: Suy nghĩ sau đọc: THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tìm hiểu, ghi vắn tắt thơng tin giới thiệu tác giả Tế Hanh Em biết tác phẩm khác ông? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………2 Nêu xuất xứ thơ Quê hương: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………….3 Cho biết thể loại phương thức biểu đạt văn bản: ………………………………………………………………………………… ….… Bố cục thơ “Quê hương” chia làm phần? Nội dung phần? + Phần (2 câu đầu): ………………………………………………………….……… + Phần (… câu tiếp): ………………………………………………………… …… + Phần (… câu tiếp): ………………………………………………………….…… + Phần (… câu tiếp): ………………………………………………………….…… ĐTMT PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cách sử dụng từ ngữ BPTT Hoàn cảnh Con người Con thuyền Cánh buồm Nhận xét cảnh đoàn thuyền khơi: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tác dụng ĐT MT Khung cảnh làng chài Con người Cách sử dụng từ ngữ BPTT Con thuyền Nhận xét tranh làng chài: Tác dụng ... sóng (1960), Hai nửa yêu thương (19 63) - Xuất xứ: Bài thơ viết năm 1 939 , Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương- một làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1 939 ) sau in tập Hoa niên... hào quê hương yêu dấu em Bảng kiểm kĩ viết đoạn văn Tiêu chí Đạt Chưa đạt Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng – 10 câu.( MĐ-TĐ-KĐ) Đoạn văn chủ đề: - Yêu quê hương, gắn bó với quê hương. .. thơ Quê hương: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… .3 Cho biết thể loại phương thức biểu đạt văn bản: ………………………………………………………………………………… ….… Bố cục thơ ? ?Quê hương? ??

Ngày đăng: 26/02/2023, 23:38

w