1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ga tuần 9

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lớp 1B Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tuấn Mậu Giáo viên Hoàng Thu Dung TUẦN 9 Ngày giảng Thứ hai, ngày 01 tháng11 năm 2021 SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) CHIỀU NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy s[.]

Lớp 1B - Trường Tiểu học Trung học sở Tuấn Mậu - Giáo viên: Hoàng Thu Dung Ngày giảng: SÁNG CHIỀU TUẦN Thứ hai, ngày 01 tháng11 năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy soạn giảng) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 17: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Về nhận thức khoa học: - Hệ thống nội dung học chủ đề Trường học lớp học hoạt động diễn lớp học, trường học hoạt động diễn trường học * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Củng cố kĩ quan sát, đặt câu hỏi, trình bày bảo vệ ý kiến * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Thực hành sử dụng đồ dùng lớp học, trường học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Phiếu tự đánh giá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động: - HS hát bài: Lớp đoàn kết - GV nêu mục tiêu học B Luyện tập vận dụng: Em học chủ đề Trường học? HĐ1: Giới thiệu trường học * Mục tiêu - Hệ thống nội dung học lớp học, trường học - Mạnh dạn, tự tin thuyết trình nhóm trước lớp * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc nhóm - Nhóm thảo luận trường học em theo gợi ý trang 40 (SGK) - Nhóm trưởng điều hành để HS tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trường học Bước 2: Làm việc lớp - Mỗi nhóm cử HS làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trường học trước lớp - HS nhận xét bình chọn bạn giới thiệu ấn tượng trường học - GV nhận xét, tuyên dương HS Năm học 2021 - 2022 C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS giới thiệu trường học với người thân, bạn bè IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 99 + 100: BÀI 47: om op I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần om, op; đánh vần, đọc tiếng có vần om, op; với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” - Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần om, vần op - Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Lừa ngựa - Viết bảng vần: om, op, tiếng đom đóm, họp tổ Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: Hôm cô giới thiệu với em vần mới: vần om, op - HS nhắc lại tên bài: om, op - GV tên Chia sẻ khám phá: (BT1) a Dạy vần om: - HS trả lời: Đây đom đóm - GV hình đom đóm, hỏi: Đây gì? - HS trả lời: Từ đom đóm có vần om - GV: Trong từ đom đóm, tiếng có chưa học vần om? - HS đọc: đom đóm (đồng thanh) - GV từ đom đóm - GV yc phân tích từ đom đóm - GV mơ hình vần om - GV mơ hình từ đom đóm b Dạy vần op: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Từ họp tổ, tiếng có vần op? - GV tiếng họp - GV yc phân tích tiếng họp - GV mơ hình vần op - GV mơ hình tiếng họp *So sánh: - GV yc HS so sánh điểm giống khác vần om – op - GV: Các em vừa học vần vần gì? Tiếng tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - GV nêu yêu cầu BT2 - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có vần om, vần op - GV hình theo thứ tự khơng theo thứ tự - GV nhận xét, tuyên dương - GV yc tìm tiếng ngồi có vần om, op - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: om, op, đom đóm, họp tổ - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS - HS phân tích từ đom đóm - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS: Tranh vẽ bạn họp tổ - HS trả lời: Tiếng họp có vần op - HS đọc: họp (đồng thanh) - HS phân tích tiếng họp - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS so sánh - HS ghép cài om, op; đom đóm, họp tổ - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có vần om, nói nhỏ tiếng có vần op - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV: Bức tranh vẽ lừa ngựa Trên lưng ngựa chở nhiều đồ, cịn lừa nằm đất Để biết lại tìm hiểu đọc - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó - GV giải nghĩa từ: + Hí hóp nghĩa thở vẻ mệt nhọc, yếu ớt hết + Còm nhom nghĩa gầy cịm q mức, trơng thiếu sức sống, thân hình cịm nhom * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yc HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn: đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Nói tiếp: - GV: Em nói tiếp để hồn thành câu - GV cho HS thảo luận nhóm, nói tiếp để hoàn thành câu - GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại câu hoàn chỉnh - HS lắng nghe - HS đọc tên bài: Lừa ngựa - HS đọc nhẩm theo GV - HS luyện đọc từ khó - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS đếm câu - HS đọc thầm theo thước GV - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo thước GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS nhắc lại yc tập - HS thảo luận, trình bày - HS đọc lại - HS trả lời cá nhân - GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - GV: Câu chuyện muốn nói với em tình bạn chân Phải thương bạn, giúp bạn lúc gặp khó khăn, khơng giúp bạn có lúc phải hối hận, giúp bạn giúp Tình bạn khẳng định vào lúc khó khăn, thế, khơng giúp bạn lúc bạn gặp khó khăn có lại làm hại - GV u cầu HS đọc SGK Củng cố - dặn dò: - Bài hơm em học vần gì? Từ gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết vần om, op; từ đom đóm, họp tổ vào bảng con; đọc trước 48: ôm, ôp trang 86, 87 SGK - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần om, op; từ đom đóm, họp tổ - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 26: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực: - Phát triển lực toán học: lực mơ hình hố tốn học, lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề toán học Phẩm chất: - HS u thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động: - HS thực hoạt động sau: - Chơi trò chơi “Truyền điện” phép tính cộng phạm vi 10 - Chia sẻ: Cách cộng nhẩm mình; Để nhẩm nhanh, xác cần lưu ý điều gì? B Thực hành, luyện tập: Bài - HS làm 1: + Quan sát tranh minh hoạ quan sát chấm tròn Đọc hiểu yêu cầu đề + Tìm kết phép cộng nêu + Chọn số thích hợp đặt vào ? - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nói cho tình cho phép tính tương ứng Bài - HS tự làm 2: + Quan sát tranh minh hoạ số ghi xẻng treo giá phép tính nêu mặt xơ + Tìm kết phép cộng nêu chọn số thích họp ghi xẻng + Thảo luận với bạn cách làm Chia sẻ trước lóp - GV chốt lại cách làm Bài - HS tự làm 3: Tìm kết phép cộng nêu Nhận xét kết phép tính cột giải thích cho bạn nghe - GV chốt lại cách làm bài, cho HS tự nêu thêm ví dụ phép tính cột rơi đố tìm kết phép tính Bài - HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp - GV khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo cách em khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày C Vận dụng: - HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10 D Củng cố, dặn dò: - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) CHIỀU GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) ÂM NHẠC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) TIẾNG VIỆT Tiết 101: TẬP VIẾT SAU BÀI 46, 47 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Tô, viết chữ iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp, om, đom đóm, op, họp tổ (chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, khoảng cách chữ) theo mẫu chữ luyện viết 1, tập Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tìm tòi, vận dụng điều học vào thực tế - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mẫu - Vở luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học - HS lắng nghe Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần - HS lắng nghe, ghi nhớ lượt chữ: iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp, om, đom đóm, op, họp tổ - GV yc viết bảng - HS viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đổi bảng chia sẻ - GV hướng dẫn tập tô, tập viết vào - HS viết theo yc GV luyện viết - GV nhận xét chữ viết HS - HS đổi chia sẻ - GV khen ngợi bạn viết nhanh, - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp đẹp Củng cố - dặn dị: - GV: Hơm em tập tơ - HS trả lời: iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp, chữ gì? om, đom đóm, op, họp tổ - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 03 tháng 11 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 102 + 103: BÀI 48: ôm ôp I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần ôm, ôp; đánh vần, đọc tiếng có vần ơm, ơp với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” - Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần ôm, vần ôp - Đọc đúng, hiểu tập đọc: Chậm… thỏ - Viết bảng vần: ôm, ôp, từ tôm, hộp sữa Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: hôm học tiếp vần ôm ôp - GV tên - HS nhắc lại tên bài: ôm, ôp Chia sẻ khám phá: (BT1) a Dạy vần êm: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: Tranh vẽ tơm - GV: Trong tiếng tơm, có vần gì? - HS trả lời: có vần ơm - GV tiếng tôm - HS đọc: tôm (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng tơm - HS phân tích tiếng tơm - GV mơ hình vần ơm - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình tiếng tơm - HS nhìn mơ hình đọc b Dạy vần ôp: - GV tranh hộp sữa, hỏi: Tranh vẽ - HS trả lời: Tranh vẽ hộp sữa gì? - HS trả lời: Tiếng hộp có vần ơp - GV: Từ hộp sữa, tiếng có vần ơp? - HS đọc: hộp (đồng thanh) - GV tiếng hộp - HS phân tích tiếng hộp - GV yc phân tích tiếng hộp - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình vần ơp - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình tiếng hộp * So sánh: - HS so sánh - GV yc HS so sánh điểm giống khác vần ôm – ôp - HS ghép cài ôm, ôp; tôm, - GV: Các em vừa học vần vần hộp gì? Tiếng tiếng gì? - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - HS nhắc lại yc theo GV - GV nêu yêu cầu BT2 - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có vần ơm, vần ơp - GV hình theo thứ tự khơng theo thứ tự - GV nhận xét, tuyên dương - GV yc tìm tiếng ngồi có vần ơm, vần ơp - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: ơm, ơp, tơm, hộp sữa - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV: Hôm cô giới thiệu đến em Chậm …như thỏ Để biết người vật nói ngược tìm hiểu đọc - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó - GV giải nghĩa từ: Liếm la, phốp pháp, ôm o * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có vần ơm, nói nhỏ tiếng có vần ơp - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS lắng nghe - HS đọc tên bài: Chậm …như thỏ - HS đọc nhẩm theo GV - HS luyện đọc từ khó - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS đếm câu - HS đọc thầm gì? - GV: Trong tiếng cơm, có vần gì? - GV tiếng cơm - GV yc phân tích tiếng cơm - GV mơ hình vần ơm - GV mơ hình tiếng cơm b Dạy vần ơp: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Từ tia chớp, tiếng có vần ơp? - GV tiếng chớp - GV yc phân tích tiếng chớp - GV mơ hình vần ơp - GV mơ hình tiếng chớp * So sánh: - GV yc HS so sánh điểm giống khác vần ơm – ơp - GV: Các em vừa học vần vần gì? Tiếng tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có vần ơm, vần ơp - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV nhận xét, tun dương - GV yc tìm tiếng ngồi có vần ơm, vần ơp - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: ơm, ơp, cơm, tia chớp - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS - HS trả lời: có vần ơm - HS đọc: cơm (đồng thanh) - HS phân tích tiếng cơm - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS trả lời: Tranh vẽ tia chớp - HS trả lời: Tiếng chớp có vần ơp - HS đọc: chớp (đồng thanh) - HS phân tích tiếng chớp - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS so sánh - HS ghép cài: ơm, ơp; cơm, chớp - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có vần ơm, nói nhỏ tiếng có vần ơp - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV: Trong tranh vẽ hai chị em thảo luận vấn đề vậy? Để biết điều tìm hiểu qua tập đọc hơm nay: Ví dụ - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn: đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Ghép đúng? - GV hướng dẫn HS đọc nối phần a b với phần để thành câu hoàn chỉnh - GV yêu cầu HS đọc lại kết * GV: Bài đọc nói hồn nhiên, ngây thơ Bi Chị Thơm lấy ví dụ mà bé Bi tưởng chị Thơm nhầm - GV yêu cầu HS đọc lại SGK Củng cố - dặn dò: - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc tên bài: Ví dụ - HS đọc nhẩm - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS đọc ghép thành câu hoàn chỉnh - HS đọc lại câu vừa ghép - HS lắng nghe - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần ơm, ơp; từ cơm, tia - Bài hôm em học vần gì? Từ gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết vần ơm, ơp; từ cơm, tia chớp vào bảng con; đọc trước 51: Ôn tập trang 91 SGK chớp - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT Tiết 9: BÀI 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ÔC (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng cho Hs phẩm chất như: chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật,…thông qua số biểu hoạt động chủ yếu sau: + Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,… phục vụ học tập + Biết thu gom giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính bàn, ghế, + Có ý thức bảo quản sản phẩm mĩ thuật mình, bạn; tơn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo Năng lực - Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật - Nhận biết nét gấn khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng nét để tạo sản phẩm theo ý thích - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành, sáng tạo; tự giác thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để tạo nên sản phẩm 2.3 Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét,…sản phẩm - Năng lực thể chất: Vận dụng khéo léo bàn tay để thực thao tác như: cuộn, gấp, uốn,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Mĩ thuật 1, Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết Hoạt động GV HĐ1: Ổn định lớp - - Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học củaHS - - Kiểm tra hiểu biết HS nét thẳng, nét cong HĐ2: Khởi động, giới thiệu học - GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” - Nhiệm vụ: HS nhóm vẽ kiểu nét gấp khúc, nét xoắn ốc biết theo ý thích, trí tưởng tượng cơng cụ, họa phẩm sẵn có - Yêu cầu kết quả: sản phẩm nhóm bao gồm nét gấp khúc, nét xoắn ốc khác - Đánh giá: Mức độ tham gia cá nhân, tốc độ làm việc, hiệu sản phẩm,… - Gv chốt ý giới thiệu tên HĐ3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ a, Quan sát, nhận biết Tìm hiểu nét gấp khúc, nét xoắn ốc - Tổ chức HS theo nhóm học tập, yêu cầu: + Quan sát trang 23 SGK Mĩ thuật + Thảo luận, nêu đặc điểm kiểu nét + Yêu cầu HS dùng tay vẽ không hai kiểu nét Hỏi HS hai kiểu nét khác nào? - GV nhận xét 1.2 Quan sát nhận biết nét gấp khúc, Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị - HS quan sát - Tạo sản phẩm nhóm HS nhắc lại tên - Thảo luận nhóm HS - Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nét xoắn ốc: –Cho HS làm việc nhóm, u cầu: + Quan sát hình minh họa trang 24, 25 SGK hình ảnh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật GV, HS chuẩn bị (nếu có) + Nêu biểu nét gấp khúc, nét xoắn ốc hình ảnh trực quan - GV giới thiệu tác phẩm : “ Cây đời” + Giới thiệu tác giả: Họa sĩ Cờ - lim - Yêu cầu HS tìm kiểu nét xung quanh: lớp, trường, nơi cơng cộng,… - GV tóm tắt nội dung quan sát: nét gấp khúc, nét xoắn ốc tìm thấy tự nhiên, đời sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật b, Thực hành, sáng tạo 2.1 Tìm hiểu cách tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc - Tổ chức HS làm việc nhóm giao nhiệm vụ: + Quan sát hình minh họa trang 26 SGK + Nêu thứ tự bước thực hành tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc từ giấy 2.2 Thực hành thảo luận a, Tổ chức cho GS làm việc cá nhân thảo luận nhóm - Giao nhiệm vụ cho HS: + Mỗi cá nhân tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc cho riêng + Mỗi thành viên quan sát bạn nhóm trao đổi thực hành - Quan sát HS thực hành cách giải tình b, Tổ chức cho HS làm việc nhóm thảo luận - Giao nhiệm vụ : Tạo sản phẩm nhóm từ sản phẩm cá nhân - Gợi HS số cách tạo sản phẩm - HS thảo luận nhóm HS - Quan sát, trả lời câu hỏi GV.(Sử dụng chấm để tạo hình bơng hoa hướng dương tranh Nhận xét câu trả lời bạn - Đại diện nhóm HS trả lời.( nét xoắn ốc sử dụng để thể tán cây) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát, lắng nghe - HS tìm kể - Lắng nghe - Thảo luận nhóm - Quan sát, lắng nghe - HS thực - Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành - Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS - Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, nhóm, gợi ý nhóm Hs chia sẻ lựa chọn cách xếp tạo sản phẩm nhóm - Gợi mở nhóm HS trao đổi vận dụng sản phẩm HĐ4: Trưng bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm: - Hướng dẫn HS quan sát sản phẩm , gợi mở HS nội dung trao đổi, chia sẻ, cảm nhận trình học tập, thực hành, thảo luận - Gv đánh giá kết Nhận xét mức độ thực nhiệm vụ nhóm HĐ5: Tổng kết tiết học - Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn - Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị chia sẻ thực hành - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Giới thiệu sản phẩm - Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/của bạn - Lắng nghe - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Tiết 106: TẬP VIẾT SAU BÀI 48, 49 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Tô, viết chữ ôm, ôp, ơm, ơp, tôm, hộp sữa, cơm, tia chớp (chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, dần khoảng cách chữ) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mẫu - Vở luyện viết ... ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 99 + 100: BÀI 47: om op I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần... luyện viết vần - HS lắng nghe, ghi nhớ ôm, ôp; từ tôm, hộp sữa vào bảng con; đọc trước 49: ơm, ơp trang 88, 89 SGK IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 104 +105: BÀI 49: ơm ơp I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần ơm, ơp; đánh vần,

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w