La ts luật học khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự những vấn đề lý luận và thực tiễn

207 0 0
La ts luật học   khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong sự phát triển của xã hội, khi Nhà nước và pháp luật ra đời thì việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong sự phát triển của xã hội, Nhà nước và pháp luật đời thì việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được ghi nhận bằng pháp luật và bảo đảm thực hiện thông qua các thiết chế Nhà nước thiết lập Theo đó, quyền khởi kiện của tổ chức, cá nhân đã được pháp luật quy định và chủ thể cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình thông qua việc khởi kiện Khởi kiện vụ án dân sự (VADS) được pháp luật ghi nhận là hoạt động tố tụng đầu tiên bảo vệ quyền dân sự của chủ thể có quyền hay lợi ích hợp pháp bị xâm phạm và các chủ thể được pháp luật trao quyền; là sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân sự Khi đơn khởi kiện của các chủ thể đáp ứng đủ các điều kiện pháp luật quy định thì Tòa án có trách nhiệm thụ lý vụ án Ở Việt Nam, vấn đề khởi kiện và thụ lý VADS được quy định các văn bản pháp luật của nước ta từ sớm và ngày càng được hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 là văn bản pháp luật quy định đầy đủ và có hệ thống các vấn đề về tố tụng dân sự (TTDS) nói chung và chế định khởi kiện và thụ lý VADS nói riêng BLTTDS đã bổ sung thiếu sót, khắc phục được điểm bất cập, chưa hợp lý về khởi kiện và thụ lý VADS các Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (PLTTGQCVADS), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động (PLTTGQCTCLĐ) Đồng thời, các quy định về khởi kiện và thụ lý VADS BLTTDS đã thể chế hóa được quan điểm, chủ trương về cải cách tư pháp được ghi nhận các văn kiện của Đảng Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nghị quyết 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Trong quá trình triển khai, áp dụng, Tòa án các cấp đã có nhiều nỗ lực việc áp dụng các quy định pháp luật nói chung và quy định về khởi kiện và thụ lý VADS nói riêng Tuy nhiên, quy định của BLTTDS về khởi kiện và thụ lý VADS qua thực tiễn thi hành vướng mắc, bất cập cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Có quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng và có cách hiểu khác nhau; có quy định chưa thực sự tôn trọng và bảo vệ quyền người TTDS; có quy định chưa tương thích với các văn bản pháp luật khác Mặt khác, có nhiều nội dung chưa được các quan có thẩm quyền hướng dẫn thi hành dẫn đến sự không thống về cách hiểu và áp dụng các Tòa án khác nhau, thậm chí mợt Tịa án cũng có quan điểm không thống về việc có thụ lý hay không thụ lý vụ án đối với cùng một hồ sơ khởi kiện Không vậy, có mợt số Tịa án, Thẩm phán, cán bợ nhận đơn khởi kiện áp dụng pháp luật một cách tùy tiện, chủ quan, ý chí, tự đặt yêu cầu, điều kiện mà pháp luật tố tụng dân sự không quy định để yêu cầu người khởi kiện phải thực hiện thì mới thụ lý vụ án khiến cho các chủ thể gặp nhiều khó khăn thực hiện quyền khởi kiện Một thực tế hiện là người dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm, họ " ngại" phải đến Tòa án để thực hiện thủ tục khởi kiện VADS vì quá nhiều điều kiện bắt buộc và thủ tục phiền hà, rối rắm Thực tiễn tố tụng tại Tòa án cho thấy, có nhiều VADS sau đã được thụ lý giải quyết một thời gian khá dài, các bên đương sự vụ án phải tốn nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để theo kiện tại Tòa án sau đó lại nhận được Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án và trả lại đơn khởi kiện Thậm chí có vụ án đã qua nhiều cấp xét xử cả sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm sau đó Tòa án lại phán quyết đình chỉ việc giải quyết vụ án và trả lại đơn khởi kiện các cứ thụ lý vụ án không đúng Đây là một nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ án dân sự bị hủy, sửa của Tòa án cao, là lý làm giảm lòng tin của cá nhân, quan, tở chức đối với Tịa án Theo số liệu tại Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án năm 2014 của Tòa án nhân dân tối cao cho thấy về công tác giải quyết, xét xử các vụ việc dân sự năm 2013: " Tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý 301.912 vụ, tăng 30.606 vụ; đã giải quyết, xét xử 274.303 vụ…Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy là 1,1% tổng số các vụ việc đã xét xử sơ thẩm (do nguyên nhân chủ quan 1,1% và nguyên nhân khách quan 0,5%" Báo cáo cũng nêu một số khuyết điểm, thiếu sót công tác giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án năm 2013 như: " …Xác định không đúng quan hệ pháp luật tranh chấp Xác định thiếu người tham gia tố tụng; xác định không đúng yêu cầu khởi kiện của đương sự Xác định sai thời hiệu khởi kiện; Thụ lý giải quyết vụ án không đúng thẩm quyền…" [69] Tại Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2015 của các Tịa án thể hiện tỉ lệ các bản án, quyết định dân sự bị hủy đã giảm 1% và bị sửa 1,5% nguyên nhân chủ quan chiếm đa số Báo cáo cũng chỉ một số khuyết điểm, tồn tại công tác giải quyết các vụ việc dân sự như: " xác định thiếu người tham gia tố tụng; xác định không đúng quan hệ tranh chấp; sai thời hiệu khởi kiện hay thẩm quyền xét xử Chưa xem xét đầy đủ yêu cầu của đương sự quá trình giải quyết vụ án dẫn đến giải quyết không đủ vượt quá yêu cầu của đương sự " [70] Năm 2016, tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy là 3,75% (do nguyên nhân chủ quan 2,9% và nguyên nhân khách quan 0,85%) với các sai sót chủ yếu xác định thiếu người tham gia tố tụng xác định không đúng tư cách tham gia tố tụng, xác định không đúng quan hệ pháp luật tranh chấp, sai thời hiệu khởi kiện hay thẩm quyền xét xử [74] Nguyên nhân của thực trạng này một phần là lực của mợt bợ phận Thẩm phán, cán bợ Tịa án hạn chế nguyên nhân khách quan và chủ yếu là pháp luật về khởi kiện và thụ lý VADS có nhiều bất cập, một số quy định của pháp luật TTDS hiện hành chưa thực sự đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền khởi kiện đã được pháp luật quốc tế và quốc gia thừa nhận một quyền bản của người Nhận thức được hạn chế, bất cập các quy định của BLTTDS, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã phân cơng cho Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) chủ trì, phối hợp với các quan hữu quan xây dựng Dự án BLTTDS năm 2015 Trong quá trình thực hiện Dự án, đã có nhiều quan điểm, ý kiến có giá trị được đưa nhằm hoàn thiện các quy định của BLTTDS đó có các quy định về khởi kiện và thụ lý VADS Tuy nhiên, BTTDS năm 2015 được được Quốc hợi nước Cợng hịa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam thông qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016 mới chỉ giải quyết được phần nào vướng mắc thực tiễn áp dụng các quy định về khởi kiện và thụ lý VADS và có quy định chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, có quy định chưa rõ ràng, minh bạch dẫn đến có nhiều cách hiểu và áp dụng không thống Điều này có nghĩa tình trạng người dân "ngại" đến Tòa án tiếp diễn Trước tình hình đó, việc nghiên cứu toàn diện, sâu sắc các quy định của BLTTDS năm 2015 về khởi kiện và thụ lý VADS để nhận biết được kết quả đạt được, hạn chế, bất cập và vướng mắc thực tiễn áp dụng, từ đó đưa các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý VADS là một yêu cầu cấp thiết giai đoạn hiện Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài "Khởi kiện thụ lý vụ án dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn" cũng nhằm bảo vệ tối đa quyền người đã được ghi nhận Hiến pháp năm 2013, đáp ứng một các nhiệm vụ cải cách tư pháp được đề Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới: "Khi xét xử, các Tòa án phải bảo đảm công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và tuân theo pháp luật Việc phán quyết của Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên nguyên đơn, bị đơn và người có qùn, lợi ích hợp pháp" và Nghị qút số 49-NQ/TƯ ngày 2/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: "Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự ; bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền người" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận bản về khởi kiện và thụ lý VADS TTDS - Làm rõ điểm hạn chế, bất cập quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về khởi kiện và thụ lý VADS và vướng mắc quá trình áp dụng các quy định đó thực tiễn giải quyết các VADS tại Tòa án nhân dân (TAND) - Đưa một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về khởi kiện và thụ lý VADS, từ đó nhằm xây dựng quy trình khởi kiện và thụ lý đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện, dễ áp dụng cho người khởi kiện và cho Tòa án, làm cho Tòa án thực sự là chỗ dựa cho nhân dân việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN chủ trương của Bộ Chính trị được nêu tại Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài phải thực hiện được các nhiệm vụ sau: - Xác định đúng và nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận bản về khởi kiện và thụ lý VADS TTDS - Phân tích, đánh giá đúng thực trạng các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về khởi kiện và thụ lý VADS và việc áp dụng các quy định đó thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự của TAND - Xác định rõ các yêu cầu đặt đối với việc hoàn thiện pháp luật TTDS về khởi kiện và thụ lý VADS, sở đó đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS về khởi kiện và thụ lý VADS Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận án tập trung vào vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận về khởi kiện và thụ lý VADS - Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành và một số quy định PLTTDS của một số nước thế giới về khởi kiện và thụ lý VADS - Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam về khởi kiện và thụ lý VADS tại các Tòa án của Việt Nam năm gần Khởi kiện và thụ lý VADS TTTDS là một vấn đề nghiên cứu tương đối rộng, được hiểu dưới nhiều góc độ, phương diện khác cả về mặt lý luận và thực tiễn Do đó, để nghiên cứu chuyên sâu về khởi kiện và thụ lý VADS TTDS, phạm vi nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh (NCS) tập trung vào vấn đề bản sau: - Luận án chỉ nghiên cứu về khởi kiện và thụ lý VADS và chỉ luận giải về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền khởi kiện, khởi kiện và thụ lý VADS; chủ thể có quyền khởi kiện; phạm vi khởi kiện; đơn khởi kiện và phương thức gửi đơn khởi kiện; các cứ trả lại đơn khởi kiện; khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện; trình tự, thủ tục thụ lý vụ án - Trong khoa học pháp lý hiện có nhiều quan điểm, cách hiểu về quyền khởi kiện, theo nghĩa hẹp thì quyền khởi kiện là quyền của nguyên đơn và là cứ làm phát sinh VADS tại Tịa án; theo nghĩa rợng thì quyền khởi kiện được hiểu bao gồm cả quyền phản tố của bị đơn (quyền kiện ngược lại của bị đơn) và quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nghiên cứu sinh nghiên cứu quyền khởi kiện theo nghĩa rộng - Trong phần lý luận chung, mặc dù NCS có nghiên cứu khởi kiện và thụ lý VADS dưới nhiều phương diện, góc độ khác có tập trung nghiên cứu sâu về khởi kiện và thụ lý VADS TTDS dưới phương diện là các quy định pháp luật, xuất phát từ nhận thức BLTTDS của một số nước thế giới cũng của Việt Nam, khởi kiện và thụ lý VADS được quy định là một chương gồm nhiều điều luật quy định về nhiều nội dung khác có liên quan đến khởi kiện và thụ lý VADS và pháp luật về khởi kiện và thụ lý VADS được coi là sở cho phương diện và cách tiếp cận - Vì định hướng nghiên cứu là tập trung nghiên cứu dưới góc độ pháp luật và hoạt động tố tụng nên các giải pháp, kiến nghị luận án đưa tập trung chủ yếu vào vấn đề hoàn thiện pháp luật TTDS về khởi kiện và thụ lý VADS, bên cạnh đó có đưa một số giải pháp bản để bảo đảm thực hiện pháp luật về khởi kiện và thụ lý VADS Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong suốt quá trình thực hiện luận án, các nội dung luận án đều được NCS dựa sở phương pháp luận đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, vì thế các kiến nghị hoàn thiện và thực hiện pháp luật đều được xuất phát và thực hiện quan điểm chỉ đạo đó Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài cũng sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch sử Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án là công trình khoa học nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ thống về khởi kiện và thụ lý VADS TTDS Những đóng góp mới nổi bật của luận án thể hiện ở nội dung sau: - Luận án đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận bản, quan trọng về khởi kiện và thụ lý VADS TTDS, đặc biệt là vấn đề khái niệm quyền khởi kiện, khởi kiện, thụ lý VADS; các đặc điểm đặc trưng của khởi kiện, thụ lý VADS; sở khoa học của việc xây dựng pháp luật về khởi kiện và thụ lý VADS; điều chỉnh pháp luật TTDS về khởi kiện và thụ lý VADS Việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận này là sở để tiếp cận các quy định của pháp luật TTDS hiện hành về khởi kiện và thụ lý VADS, là định hướng cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật về khởi kiện và thụ lý VADS - Luận án phân tích, đánh giá một cách tương đối, toàn diện thực trạng các quy định pháp luật TTDS Việt Nam về khởi kiện và thụ lý VADS và thực tiễn áp dụng năm gần đây, chỉ rõ hạn chế, bất cập các quy định của pháp luật TTDS, vướng mắc quá trình áp dụng các quy định này thực tiễn giải quyết các VADS tại Tòa án - Luận án kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTDS về khởi kiện và thụ lý vụ án nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS Việt Nam về vấn đề này, từ đó góp phần bảo đảm quyền người, quyền tiếp cận công lý của người dân, nâng cao hiệu quả thực hiện khởi kiện và thụ lý VADS thực tiễn bổ sung điều luật quy định về điều kiện khởi kiện, điều kiện thụ lý VADS, bổ sung quy định về chế khởi kiện tập thể, bổ sung quy định về quyền được trình bày trực tiếp u cầu khởi kiện tại Tịa án; sửa đởi quy định về thẩm quyền theo loại việc của Tòa án; sửa đổi quy định về thời hạn đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Những kiến nghị này được đưa dựa sở khoa học và thực tiễn, phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN cũng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Kết quả của việc nghiên cứu luận án góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật TTDS về khởi kiện và thụ lý VADS nói riêng và hoàn thiện pháp luật TTDS Việt Nam nói chung Ḷn án cịn là tài liệu tham khảo cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập luật TTDS Việt Nam cho các sở chuyên nghiên cứu pháp luật, đào tạo cán bộ pháp luật Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu hướng dẫn việc áp dụng pháp luật TTDS về khởi kiện và thụ lý VADS, bảo đảm tính thống và chính xác thực tiễn giải quyết các VADS Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS được đưa luận án là tài liệu tham khảo quá trình hoàn thiện pháp luật TTDS nói riêng, hoàn thiện pháp luật nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đề tài luận án, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự Chương 2: Thực trạng các quy định pháp luật tố tụng dân sự về khởi kiện, thụ lý vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện mm0 Chương 3: Yêu cầu và kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự về khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Trên diễn đàn nghiên cứu khoa học nước đã có nhiều công trình nghiên cứu thể hiện dưới dạng đề tài khoa học, luận án, luận văn, sách chuyên khảo, giáo trình, bài đăng tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo liên quan đến khởi kiện và thụ lý VADS Ngoài ra, cịn mợt số bài viết, quan điểm của các chun gia nước ngoài có liên quan đến vấn đề này Các công trình đã công bố gần được nghiên cứu sinh nghiên cứu là sở quan trọng để phân tích, đánh giá sự liên quan đến đề tài luận án và hệ thống các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu mà luận án cần giải quyết Đồng thời, các công trình nghiên cứu này cũng là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho nghiên cứu sinh quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình Trong số các công trình đã công bố, có nhiều công trình nổi bật có nội dung nghiên cứu chuyên sâu về khởi kiện và thụ lý VADS được nêu tại Phụ lục Đánh giá liên quan cơng trình nghiên cứu cơng bố với đề tài "Khởi kiện thụ lý vụ án dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Qua nghiên cứu về các công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án, có thể nhận thấy rằng, các bài đăng tạp chí, bài viết kỷ yếu hội thảo, tọa đàm, sách chuyên khảo, giáo trình đề cập đến khía cạnh khác vấn đề bản của khởi kiện và thụ lý VADS Có khá nhiều công trình ở cấp độ luận văn nghiên cứu về khởi kiện và thụ lý VADS Tuy nhiên, dưới góc độ lý luận nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt bối cảnh Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận và quy định các nguyên tắc bảo đảm thực hiện các quyền dân sự bản của công dân; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người của TAND Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, BLTTDS 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 10 ngày 25/11/2015 có nhiều nội dung mới về khởi kiện và thụ lý VADS theo hướng đề cao quyền người, quyền công dân, quyền tiếp cận công lý và nâng cao vai trò, trách nhiệm của Tòa án hệ thống tư pháp; một số quy định Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005 có liên quan đến vấn đề khởi kiện và thụ lý vụ án cũng đã được sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2015 nên cần phải được tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu một cách thấu đáo Dưới góc độ thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc khác cần thiết phải làm rõ đề từ đó đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật về khởi kiện và thụ lý VADS 2.1 Sự liên quan công trình cơng bố với vấn đề lý luận khởi kiện thụ lý VADS - Về khái niệm đặc điểm quyền khởi kiện khởi kiện: Đã có không ít học giả đưa khái niệm và đặc điểm của quyền khởi kiện và khởi kiện VADS dưới nhiều góc độ khác Cụ thể: Nghiên cứu khởi kiện dưới góc độ một quyền dân sự, PGS, TS Hà Thị Mai Hiên sách chuyên khảo "Trình tự thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình" và Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Đại học Huế định nghĩa: "Khởi kiện VADS là quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết VADS cá nhân, quan, tổ chức các chủ thể khác theo quy định của pháp luật TTDS thực hiện nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của hay của người khác" [35, tr 127] Theo Giáo trình Luật TTDS Việt Nam PGS.TS Phan Hữu Thư và TS Lê Thu Hà đồng chủ biên thì "Khởi kiện VADS là quyền tố tụng của cá nhân, pháp nhân, các tổ chức xã hội các chủ thể khác theo quy định của Pháp luật TTDS yêu cầu Tòa án bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của Nhà nước, tập thể hay của người khác bị tranh chấp vi phạm" [63, tr 246]; tác giả Liễu Thị Hạnh đưa khái niệm "Quyền khởi kiện VADS là quyền tố tụng bản của cá nhân, quan, tổ chức, theo quy định của pháp luật TTDS yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của của người khác có tranh chấp về quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động"[33, tr 8] Tác giả Trần Đức Thành định nghĩa: "Quyền khởi kiện là quyền của cá nhân, quan, tổ chức phạm vi qùn hạn của u cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hay lợi ích cơng cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực quan, tổ chức của phụ trách qùn, lợi ích bị xâm phạm có tranh chấp"[62, tr 8-9] Cũng xuất phát từ góc nhìn này, tác giả Trần Thị Lượt định nghĩa "Quyền khởi kiện VADS là quyền tố tụng của cá nhân, pháp nhân, các tổ chức xã hội các chủ thể khác theo quy định của pháp luật TTDS yêu cầu Tòa án bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của nhà nước, của tập thể hay của người khác bị tranh chấp vi phạm"[45, tr 11] Nghiên cứu dưới góc độ khởi kiện VADS vừa là một quyền vừa là một hoạt động tố tụng, vừa là một chế định pháp luật, tác giả Nguyễn Thu Hiền Luận văn "Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý VADS pháp luật TTDS Việt Nam" [36, tr 9]; Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Công Bình chủ biên [10, tr 238]; Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội ThS GVC Bùi Thị Thanh Hằng chủ biên [32, tr 229] đều đưa khái niệm: " Khởi kiện VADS là việc cá nhân, quan, tổ chức các chủ thể khác theo quy định của pháp luật TTDS nộp đơn yêu cầu Tòa án có thẩm qùn bảo vệ qùn, lợi ích hợp pháp của hay của người khác, bảo vệ lợi ích cơng cộng và lợi ích Nhà nước" Cũng tiếp cận dưới góc độ này tác giả Bùi Thị Quế Anh luận văn "Khởi kiện VADS và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Điện Biên" lại không sử dụng cụm từ " nộp đơn" khái niệm: "Khởi kiện VADS là việc cá nhân, quan, tổ chức các chủ thể khác theo quy định của pháp luật TTDS yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ qùn, lợi ích hợp pháp của hay của người khác, bảo vệ lợi ích cơng cộng và lợi ích Nhà nước"[2] Có thể nhận thấy rõ, các công trình nêu trên, cách tiếp cận vấn đề khác đều nhìn nhận khởi kiện VADS là khởi phát, bắt đầu việc kiện và đã nêu được bản chất của khởi kiện là thực hiện quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi tranh chấp hay có vi phạm Ở một góc nhìn khác, Luật Dân sự Tố tụng Việt Nam, xuất bản năm 1962 tại Sài Gòn, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Đẩu đã sử dụng thuật ngữ "tố quyền" và đưa định nghĩa "tố quyền phương cách luật định cho phép người cầu viện đến cơng lí xin xác nhận hay che chở quyền lợi của mình" hay " tố quyền phân tách quyền lợi thể động"[26, tr 36] Tác giả cũng đề cập và phân tích đến nội dung khác điều kiện khai phát tố quyền, phân biệt tố quyền với đơn kiện và quyền lợi; phân loại tố quyền Mặc dù là sách nghiên cứu về pháp luật TTDS cũ công trình này có giá trị tham khảo cho NCS triển khai nội dung có liên quan - Về ý nghĩa của khởi kiện VADS Nghiên cứu dưới góc độc khởi kiện là một quyền dân sự, tác giả Trần Đức Thành đã chỉ quyền khởi kiện trước hết là một phương thức để bảo đảm quyền người, cụ thể là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân xuất hiện hành vi xâm phạm của chủ thể khác Thứ hai, quyền khởi kiện vừa là tiền đề vừa là sở pháp lý để Tịa án tiến hành các hoạt đợng tố tụng nhằm khôi phục quyền lợi hợp pháp của chủ thể bị xâm phạm Thứ ba, việc ghi 10 ... tại Phụ lục Đánh giá liên quan cơng trình nghiên cứu công bố với đề tài "Khởi kiện thụ lý vụ án dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Qua nghiên cứu về các công trình khoa học có liên quan... VADS 2.1 Sự liên quan cơng trình cơng bố với vấn đề lý luận khởi kiện thụ lý VADS - Về khái niệm đặc điểm quyền khởi kiện khởi kiện: Đã có không ít học giả đưa khái niệm và đặc điểm của... cấp thiết giai đoạn hiện Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài "Khởi kiện thụ lý vụ án dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn" cũng nhằm bảo vệ tối đa quyền người đã được ghi nhận Hiến

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan