1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam

108 1,5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam

Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc ĐịnhMỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU1. Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu của đề tài:Mười lăm năm qua, nhất là những năm gần đây, ngành bảo hiểm đã có những đóng góp nhất định vào sự phát triển của hệ thống tài chính nói riêng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung. Thị trường bảo hiểm Việt Nam là một kênh quan trọng trên thị trường vốn, thể hiện tất cả các vai trò trên thị trường tài chính. Đó là đảm bảo sự ổn định thông qua việc tập trung phân tán rủi ro, tăng cường ổn định tài chính trong hộ gia đình doanh nghiệp, huy động vốn dài hạn đầu dài hạn… Vì vậy phát triển ngành bảo hiểm tương ứng với mức độ phát triển của nền kinh tế là một nhu cầu khách quan. Do đặc thù của ngành, các doanh nghiệp bảo hiểm bao giờ cũng tiến hành đồng thời hai hoạt động đó là kinh doanh bảo hiểm đầu tư. Nếu như hoạt động kinh doanh bảo hiểm của ngành thời gian qua có tốc độ phát triển khá nhanh thì tổ chức hoạt động đầu của các doanh nghiệp bảo hiểm còn mờ nhạt chưa thể hiện tính chuyên nghiệp. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là vấn đề quản danh mục đầu của các công ty bảo hiểm còn hạn chế. Vì vậy, đề tài “Xây dựng quản danh mục đầu hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản danh mục đầu của các công ty bảo hiểm Việt Nam.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đầu quản danh mục đầu của các công ty bảo hiểm thương mại đang hoạt động trên thị trường tài chính: Bao gồm các công ty bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, không đi vào phân tích hoạt động đầu của các công ty môi giới bảo hiểm cũng như các tổ chức bảo hiểm khác như bảo hiểm xã hội… Thời gian được chọn nghiên cứu là 2004-2008.Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 1 Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định3. Phương pháp nghiên cứu:Luận văn bắt đầu bằng các luận được tổng kết từ kinh nghiệm của của các nước trên thế giới Việt Nam, đặc biệt là các thuyết hiện đại về quản danh mục đầu tư.Khi nghiên cứu luận văn, phương pháp nghiên cứu diễn dịch - quy nạp kết hợp giữa các dữ liệu sơ cấp dữ liệu thứ cấp được vận dụng để đánh giá thực trạng hoạt động đầu quản danh mục đầu của của các công ty bảo hiểm Việt Nam so sánh với các công ty bảo hiểm tại các nước phát triển khác.Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, tức đưa ra định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản danh mục đầu tại các công ty bảo hiểm Việt Nam trên cơ sở đã phân tích thực trạng những nguyên nhân tồn tại. 4. Dữ liệu nghiên cứu: Để minh hoạ, luận văn sử dụng số liệu được công bố chính thức từquan Chính phủ như Vụ bảo hiểm - Bộ Tài chính, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, các hãng tin uy tín trên thế giới như Reuters, BMI (Business Monitor International), SSRN (Social Science Research Network), … các liệu từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành. 5. Nội dung luận văn:Nội dung của luận văn thể hiện trong 3 chương:Chương 1: Cơ sở luận về đầu quản danh mục đầu bảo hiểmChương 2: Thực trạng về hoạt động đầu của các công ty bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2004-2008Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản danh mục đầu tại các công ty bảo hiểm Việt NamHọc viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 2 Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc ĐịnhCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯVÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU BẢO HIỂM1.1. Cơ sở luận về đầu tư:1.1.1. Khái quát về đầu tư:Đầu là hành động hy sinh một giá trị chắc chắn ở hiện tại để thu lại một giá trị khác lớn hơn nhưng mang tính không chắc chắn ở tương lai. Hoạt động đầu luôn gắn liền với hai yếu tố là lợi nhuận rủi ro. Lợi nhuận là thu nhập có được từ một khoản đầu tư, thường được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập giá trị khoản đầu bỏ ra. Rủi ro được định nghĩa là sự sai biệt của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. Có một nguyên tắc trong hoạt động đầu là có sự đánh đổi giữa rủi ro lợi nhuận. Nếu khả năng sinh lời từ hoạt động đầu càng lớn thì mức độ rủi ro sẽ càng cao ngược lại.Có thể tạm chia hoạt động đầu làm 2 mảng lớn: Đầu thực: Họat động đầu vào các tài sản thực như đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị.  Đầu tài chính: Hoạt động đầu vào các tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu các công cụ tài chính khác. Nhà đầu tài chính thông thường chỉ nhắm vào mục đích mua bán chứ ít làm tăng giá trị thực của công ty mà họ đầu vào.Trong nền kinh tế, hai hoạt động này quan hệ hỗ trợ nhau cùng phát triển.1.1.2. Các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư:  Lợi nhuận có thể đạt được từ hoạt động đầu tư: Đây chính là mục tiêu của nhà đầu tư. Vì vậy, nhà đầu sẽ đưa ra quyết định đầu nếu hoạt động đầu này mang lại lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Để đo lường lợi nhuận (hoặc có thể sử dụng thuật ngữ tỷ suất sinh lợi) từ hoạt động đầu tư, có một số các chỉ tiêu được biết đến như NPV, IRR, PI, ROE, ROA, EPS . Tuy nhiên cần cân nhắc với nhân tố đi liền với lợi nhuận là rủi ro.Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 3 Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định Rủi ro: Là sự dao động của lợi nhuận từ hoạt động đầu làm cho lợi nhuận đạt được không như dự kiến. Lợi nhuận dao động càng lớn, rủi ro càng cao. Có một thực tế là nhà đầu có tính ưa thích lợi nhuận và có tính không ưa thích rủi ro. Lợi nhuận rủi ro là hai thuộc tính không thể tách rời của bất kỳ một tài sản đầu nào. Từ đó lợi nhuận rủi ro cấu thành nên các công thức xác định giá cả của một tài sản đầu tư. Nội dung của rủi ro sẽ được đề cập chi tiết hơn trong mục tiếp theo: Chính sách khuyến khích đầu của Chính phủ: Hoạt động đầu của các tổ chức cá nhân là động lực phát triển kinh tế. Vì vậy, để phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế vùng hay địa phương nói riêng, tùy thuộc vào từng giai đoạn, Chính phủ sẽ đưa ra những chính sách ưu đãi để thu hút các nhà đầu vào vùng hay địa phương đó. Đổi lại, nhà đầu sẽ được hưởng những ưu đãi miễn giảm chi phí sử dụng đất, thuế thu nhập… Nhu cầu của thị trường hay thị hiếu của người tiêu dùng: Hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu thực là nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy, trước khi đưa ra quyết định đầu tư, nhà đầu cần tiến hành những nghiên cứu nghiêm túc, khảo sát thị trường với chi phí không phải nhỏ. Điều này là rất cần thiết để qua đó nhà đầu biết được nhu cầu hiện tại những xu hướng tiêu dùng trong tương lai để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu này. Có đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì nhà đầu mới đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình.1.1.3. Tỷ suất sinh lợi rủi ro trong hoạt động đầu tư: Tỷ suất sinh lợi: Tỷ suất sinh lợi của một tài sản đầu là tổng các khoản thu nhập hoặc lỗ của nhà đầu trong một thời kỳ. Nếu ký hiệu:Po : Giá tài sản đầu ở kỳ 0Pt : Giá tài sản đầu ở kỳ tHọc viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 4Pt - Po + Ctr =Po Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc ĐịnhCt : Lượng tiền mặt nhận được của tài sản đầu từ kỳ to đến tt r : Tỷ suất sinh lợi trong suốt kỳ t Rủi ro trong hoạt động dầu tư:Như đã đề cập ở phần trên, sự dao động của lợi nhuận hay tỷ suất sinh lời của các tài sản đầu là yếu tố gây ra rủi ro khi tiến hành các hoạt động đầu tư. Rủi ro trong hoạt động đầu có thể chia ra làm: Rủi ro hệ thống: Ảnh hưởng đến giá của tất cả chứng khoán. Những thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội . là những yếu tố gây ra rủi ro hệ thống. Rủi ro hệ thống có thể chia ra làm ba loại:- Rủi ro thị trường: Đây là rủi ro hệ thống chỉ xảy ra với cổ phiếu. Rủi ro thị trường chính là sự dao động của giá cổ phiếu, sự thay đổi của lãi suất đầu đối với nhiều loại cổ phiếu trong một thời gian ngắn mặc đù thu nhập của công ty vẫn không thay đổi. Rủi ro thị trường xuất hiện do những phản ứng của nhà đầu đối với các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội mà chủ yếu là do yếu tố tâm của thị trường tạo nên phản ứng dây chuyền làm giá cả chứng khoán dao động mạnh gây ra rủi ro.- Rủi ro lãi suất: Sự dao động trong mức lãi suất chung tạo ra sự dao động trong giá thị trường thu thập trong tương lai của chứng khoán, đó là rủi ro lãi suất. Nguyên nhân chính của rủi ro này là do sự thay đổi của lãi suất trái phiếu chính phủ, dẫn đến sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng của những chứng khoán khác (cổ phiếu, trái phiếu công ty). Nói cách khác, Chính phủ vay vốn đối với chứng khoán không rủi ro, chứng khoán chính phủ thay đổi dẫn đến sự thay đổi về chi phí vay vốn của các chứng khoán có rủi ro. - Rủi ro sức mua: Rủi ro sức mua liên quan đến giá trị của đồng tiền, sức mua của đồng tiền thu được từ hoạt động đầu tư. Rủi ro sức mua chính là tác động của lạm phát đối với khoản đầu tư. Để bù đắp rủi ro sức mua, nhà đầu phải tính cả lạm phát vào thu nhập kỳ vọng.Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 5 Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định Rủi ro không hệ thống: Do các yếu tố như khả năng quản lý, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính đòn bẩy kinh doanh hay những yếu tố khác gắn với những biến đổi trong nội tại của công ty gây ra.Rủi ro hệ thống là rủi ro của nền kinh tế vĩ mô, với loại rủi ro này chỉ có thể phòng tránh phần nào bằng những dự đoán hợp lý. Rủi ro không hệ thống có thể phòng tránh bằng sự đa dạng hoá đầu (hình 1.1). Có thể hiểu tác dụng của đa dạng hoá một cách trực quan: Đa dạng hóa có thể làm giảm thiểu đáng kể các rủi ro riêng của doanh nghiệp. Nguyên nhân là do nguồn rủi ro của các doanh nghiệp khác nhau sẽ độc lập với nhau. Do đó các rủi ro sẽ không đồng thời xảy ra.1.1.4. Đo lường rủi ro của từng tài sản đầu tư: Đo lường rủi ro không hệ thống:Một trong những chỉ tiêu thống kê để đo lường sự dao động hay đo lường rủi ro không hệ thống của một tài sản đầu là phương sai và độ lệch chuẩn. Phương sai được định nghĩa như là bình phương khoảng cách chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi thực tế tỷ suất sinh lợi mong đợi của nhà đầu tư. Độ lệch chuẩn đơn giản chỉ là căn bậc hai của phương sai. Độ lệch chuẩn thường được ký hiệu là σ và phương sai ký hiệu là σ2. Công thức tổng quát tính độ lệch chuẩn như sau:Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 6Số chứng khoánRủi roRủi ro không hệ thốngRủi ro hệ thốngRủi ro Tổng thểHình 1.1. Rủi ro hệ thống không hệ thống Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định( )211= ( )1niir rns=--åTrong đó: ir: Là tỷ suất sinh lợi trong trường hợp thứ ir : Là tỷ suất sinh lợi mong đợi, với r được xác định như sau:1ni iir r p== ´åhoặc 1niirrn==åĐộ lệch chuẩn về tỷ suất sinh lợi của tài sản đầu càng lớn thì rủi ro của tài sản đầu đó càng cao. Đo lường rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường):Để đo lường sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi từng tài sản đầu đối với sự thay đổi của thị trường, một chỉ tiêu thống kê được sử đụng là hệ số beta (β), được tính toán qua công thức sau:2( , )i mimCov r rbs=Trong đó: ( , )i mCov r r: Là hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản thứ i tỷ suất sinh lợi thị trường.Các tài sản đầu có beta lớn hơn 1 có khuynh hướng khuếch đại các thay đổi tổng thể của thị trường. Nếu beta nằm giữa 0 1, thì tỷ suất sinh lợi của tài sản đầu này có khuynh hướng di chuyển cùng hướng với tỷ suất sinh lợi của thị trường nhưng không lệch nhiều lắm.1.1.5. Mối quan hệ giữa rủi ro tỷ suất sinh lợi (mô hình CAPM):Tỷ suất sinh lợi của một tài sản có mối tương quan xác định với rủi ro của tài sản đó. Nghĩa là nhà đầu nắm giữ một tài sản có rủi ro chỉ khi tỷ suất sinh lợi của tài sản này bù đắp đủ phần rủi ro được thể hiện qua công thức sau:Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 7 Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định( )f m fr r r rb= + -´Trong đó:mr : Tỷ suất sinh lợi thị trườngfr : Tỷ suất sinh lợi phi rủi ror : Tỷ suất sinh lợi tài sản đầu tưβ : Hệ số bêta của tài sản đầu tưCông thức này được gọi là mô hình định giá tài sản vốn (CAPM). Do tỷ suất sinh lợi trung bình trên thị trường cao hơn lãi suất phi rủi ro tình trung bình trong một thời kì dài nên ( )m fr r- xem như dương (>0) vì vậy, công thức trên ngụ ý rằng tỷ suất sinh lợi của một tài sản đầu có mối tương quan xác định với bêta của tài sản đầu đó.1.2. Cơ sở luận về quản danh mục đầu tư:1.2.1. Khái quát về danh mục đầu tư:Danh mục đầu là tập hợp các tài sán thực tài sản tài chính được nắm giữ bởi một nhà đầu tư.Để đơn giản, từ đây chúng ta quy ước gọi một danh mục đầu là tập hợp các chứng khoán, mặc dù danh mục có thể bao gồm các tài sản thực, cổ phiếu, trái phiếu cả các hợp đồng quyền chọn, các chứng từ có giá khác .Khi xây dựng một danh mục đầu tư, nhà đầu phải thực hiện hai loại quyết định: Quyết định phân bổ tài sản đầu là sự chọn lựa phân bổ vốn vào các loại tài sản tổng quát quyết định chọn lọc chứng khoán cụ thể là sự chọn lựa loại chứng khoán cá biệt sẽ được đầu trong số các tài sản đã chọn.Danh mục khả thi: Là danh mục các chứng khoán mà một nhà đầu có thể nắm giữ thông qua hoạt động đầu mua bán chứng khoán.Danh mục đầu hiệu quả: Là một danh mục khả thi mà khi nắm giữ nó, nhà đầu đạt được:Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 8 Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định Hoặc là lãi suất kỳ vọng cao nhất với cùng một mức độ rủi ro so với các danh mục đầu khác. Hoặc là có cùng lãi suất kỳ vọng với độ rủi ro nhỏ nhất.1.2.2. Quy trình quản danh mục đầu tư:Nhìn chung, một quy trình quản danh mục đầu sẽ đi theo các bước cụ thể như sau: Lựa chọn các tài sản đầu đưa vào danh mục. Xác định mức phân bổ vốn đầu vào từng tài sản. Xác định hiệu quả (mức sinh lợi) mức độ rủi ro của danh mục từ các tài sản tỷ trọng vốn vào từng tài sản đã được lựa chọn. Điều chỉnh danh mục khi có những tác động bất lợi của thị trường.1.2.3. Các chiến lược quản danh mục đầu tư:Các chiến lược quản có thể kể đến gồm có hai dạng chính: Quản thụ động quán chủ động. Quản thụ động: Gắn với việc mua giữ chứng khoán trong một thời gian dài. Chỉ điều chỉnh chút ít hạn hữu trong suốt thời gian nắm giữ nó. Việc quản danh mục đầu theo chiến lược thụ động phù hợp với hai điều kiện cần thỏa mãn của thị trường chứng khoán là: Thị trường hiệu quả tính đồng nhất của các dự tính. Nếu thị trường chứng khoán hiệu quả thì các chứng khoán sẽ luôn được định giá một cách hợp lý. Sẽ không có các chứng khoán bị đánh giá sai vì vậy không có động lực kích thích hình thức buôn bán chứng khoán chủ động. Mặt khác, nếu trong thị trường chứng khoán, tất cả các nhà đầu đều có các dự tính thống nhất về tỷ lệ rủi ro thu nhập chứng khoán, dẫn đến việc nhất trí quan điểm về danh mục vốn đầu thị trường, về đường thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thì lại một lần nữa không khuyến khích hình thức buôn bán chứng khoán chủ động. đầu kiểu này còn được gọi là đầu chứng khoán dài hạn. Quản chủ động: Gắn liền với những điều chỉnh thường xuyên đôi khi là cơ bản đối với danh mục đầu tư. Những nhà đầu quản theo kiểu chủ động tin rằng không thể tồn tại một danh mục đầu hiệu quả mãi thị trường chứng Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 9 Luận văn tốt nghiệp cao học. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Địnhkhoán cũng vậy. Các chứng khoán trên thị trường có thể bị đánh giá sai. Khi đó, việc mua vào các chứng khoán này sẽ tạo cho họ một lợi nhuận siêu ngạch. Nói cách khác, người quản chủ động có những dự tính không đồng nhất về thu nhập rủi ro của các chứng khoán. Họ tin rằng với biến động của thị trường, luôn luôn có những chứng khoán tốt hơn chứng khoán mà họ đang giữ bởi họ có cách xác định tốt hơn những người khác về thu nhập rủi ro của các chứng khoán trong thực tế. Việc sử dụng cách xác định tốt hơn để tạo ra lợi nhuận siêu ngạch cho mình gọi là kiểu đầu thiên về ngắn hạn (hay còn gọi là đầu cơ).Như chúng ta đã biết, sự đa dạng hóa danh mục đầu sẽ giảm thiểu được rủi ro. Vì vậy, nếu một người xây dựng một danh mục đầu quá nhiều chứng khoán sẽ làm cho anh ta cảm thấy rất khó khăn trong việc quản nó ngay cả đối với một danh mục bị động. Người ta phải chia danh mục tổng thể ra theo các loại tài sản thông thường như cổ phiếu, trái phiếu sẽ được quản riêng theo mức độ thích hợp với các chiến lược của từng loại. Mỗi danh mục nhỏ chỉ bao gồm trái phiếu chẳng hạn có thể được quản chủ động hoặc bị động. sau khi kết hợp các danh mục nhỏ lại người ta sẽ có một danh mục tổng thể sao cho hàm hiệu dụng của nó luôn đạt mức tối ưu.1.2.4. thuyết danh mục đầu của Harry Markowitz:1.2.4.1 . thuyết đa dạng hóa:Những thuyết cổ điển về đa dạng hóa chứng khoán người ta cho đó là việc nắm giữ một số loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) của các ngành khác nhau (các ngành phục vụ công cộng, sản xuất, khai thác, chế biến…). Việc nắm giữ nhiều loại chứng khoán như vậy sẽ làm phân tán tối thiểu hóa rủi ro do các khác biệt về bản chất của thành phần các cổ phiếu vốn, cộng với nhận thức cho rằng đầu vào các doanh nghiệp ở những ngành khác nhau mỗi ngành một cổ phiếu, sẽ có kết quả tốt hơn so với đầu tất cả vào các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Đa dạng hóa giản đơn:Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân Trang 10 [...]... soat thụng thng vi cụng ty lõp bao cao Cụng ty liờn kờt co thờ bao gụm cụng ty me, cụng ty con, cụng ty Hoc viờn thc hiờn: Triờu Minh Chõu Luõn Trang 25 Luõn vn tụt nghiờp cao hoc GVHD: PGS TS Nguyờn Ngoc inh thanh viờn, cụng ty liờn doanh va cụng ty trỏch nhim hu hn Ty lờ õu t vao cac cụng ty liờn kờt cang ln thi tinh thanh khoan cua DNBH cang giam Chi tiờu ty lờ õu t vao cac cụng ty liờn kờt = Cac khoan... Chi tiờu thanh khoan = Tai san co tinh thanh khoan Chi tiờu ty lờ õu t vao cac cụng ty liờn kờt: Chi tiờu ty lờ õu t vao cac cụng ty liờn kờt tinh ty lờ % cua gia tri tai san õu t vao cụng ty liờn kờt (bao gụm vụn õu t va cac khoan phai thu t cụng ty liờn kờt) so vi nguụn vụn, quy cua DNBH Cụng ty liờn kờt la mụt n vi trong hờ thụng tụng cụng ty hay la mụt bụ phõn, trc tiờp hay gian tiờp, thụng qua mụt... ro cua danh muc õu t da trờn c s phng sai cua ty suõt sinh li mong i (4) Cac nha õu t cn c trờn nhng quyờt inh ục lõp cua ty suõt sinh li va rui ro mong i, vi võy ng cong hu dung cua ho la mụt phng trinh cua ty suõt sinh li va phng sai (hoc ụ lờch chuõn) cua ty suõt sinh li (5) Vi mụt mc ụ rui ro cho trc, cac nha õu t a thich ty suõt sinh li cao hn la mụt ty suõt sinh li thõp Tng t, vi mụt mc ụ ty suõt... chng khoỏn trong danh mc lờn cao thc ra khụng lm gim ỏng k ri ro ca danh mc Nh võy, khụng nờn a dng húa quỏ mc danh mc u t, thụng thng t 10-15 ti sn khỏc nhau cho mt danh mc ó m bo h thp ri ro theo cỏc a dng húa gin n Nu a dng húa quỏ mc, u t vo quỏ nhiu chng khoỏn s dn n nhng bt li sau: Khụng cú kh nng qun tr tt danh mc: Nu danh mc bao gm quỏ nhiu ti sn khỏc nhau thỡ ngi qun tr danh mc khụng th ng... kho khn hn 1.4 Kinh nghim u t v qun danh mc u t ca cỏc cụng ty bo him mt s nc cú nn kinh t th trng phỏt trin: 1.4.l Cỏc quy nh phỏp lý: Nhng quy nh phỏp v u t ti chớnh cỏc nc khụng hon ton ging nhau Nhng xột v tng th, cỏc quy nh ny cú nhng c im chung sau: Th nht: Bt buc cỏc cụng ty bo him phi thit lp y cỏc qu d phũng k thut m bo tụn trng cam kt ca cụng ty bo him i vi ngi c bo him Quy nh ny... hang 1.3.4 Quy nh v danh mc u t ca cụng ty bo him: Cụng ty bao hiờm se õu t cac quy d phong k thuõt vao cac tai san khac nhau Noi chung, cac tai san c cụng ty bao hiờm õu t la nhng tai san mang lai thu nhõp bng tiờn Tuy nhiờn, khụng phai cụng ty bao hiờm co thờ õu t vao moi loai tai san ma chi nhng tai san õu t nao co c tinh sinh li ap ng c nhng nguyờn tc theo luõt inh, cho phep cụng ty bao hiờm thc hiờn... gim thiu ri ro cho khon u t vo th trng chng khoỏn, hot ng u tiờn v quan trng nht ca vic qun danh mc u t l phi xõy dng mt danh mc u t hiu qu Chỳng ta cn lm rừ mt s gi nh chung ca thuyt danh mc ca Harry Markowitz: (1) Cac nha õu t xem mụi khoan õu t khac nhau c ai diờn cho mụt s phõn phụi xac suõt cua ty suõt sinh li mong i lờn mụt vai thi ky nm gi (2) Cac nha õu t luụn muụn tụi a hoa li ich mong... thp mc li nhun cui cựng ca cỏc ch s hu 1.2.4.2 thuyt Markowitz: Gii thiu: Harry Markowitz c coi l ngi i tiờn phong nghiờn cu qun danh mc u t hin i Ch yu ụng cp n vic a dng húa v phõn tỏn ri ro danh mc u t trờn c s la chn mt s chng khoỏn khụng tng quan hoc tng quan yu nhm hn ch ri ro ton cc ca danh mc u t Nhiu th h c gi sau ú ó phỏt trin thờm cỏc thuyt b sung, nhng v c bn u ly nn tng l ly thuyờt... tai chinh Nhom chi sụ vờ kha nng sinh lai: Ty sụ chu yờu hay ty sụ thng c dung nhõt la ty sụ li nhuõn trờn vụn a s dung (ROCE) Ty sụ nay tinh bng cụng thc: Ty sụ li nhuõn trờn vụn a s = dung (ROCE) Li nhuõn thuõn trc khi chia lai va nụp thuờ Vụn s dung Hay = Li nhuõn thuõn trc khi chia lai va nụp thuờ Tai san s dung Trong ú: Vn s dng = Tng ti sn - N ngn hn Ty sụ nay cho biờt viờc õu t vụn cua DNBH gt... khuynh hng cua hai ty sụ o lng nay vi nhau vi no se giup cho chung ta biờt cac chi phi c kiờm soat nh thờ nao Li nhuõn sau thuờ Hờ sụ hoan vụn õu t = Vụn cụ ụng Nhom chi sụ vờ N va ty lờ n: Ty sụ n thng c tinh theo cụng thc sau : N + Vụn cụ phõn u ai Ty sụ n = Vụn cụ phõn thng + d tr Y nghia quan trong cua ty sụ n la mc ụ ma nhng ngi nm gi cac cụ phiờu phai chiu s biờn ụng li nhuõn Ty sụ n cang cao thi . danh mục đầu tư của các công ty bảo hiểm còn hạn chế. Vì vậy, đề tài Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam được. thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý danh mục đầu tư của của các công ty bảo hiểm Việt Nam và so sánh với các công ty bảo hiểm tại các nước phát triển

Ngày đăng: 17/12/2012, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê kết quả từ các kỹ thuật đa dạng hĩa khác nhau nghiên cứu trên thị trường chứng khoán NewYork - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng th ống kê kết quả từ các kỹ thuật đa dạng hĩa khác nhau nghiên cứu trên thị trường chứng khoán NewYork (Trang 12)
Bảng thống kê kết quả từ các kỹ thuật đa dạng hóa khác nhau nghiên cứu trên  thị trường chứng khoán NewYork - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng th ống kê kết quả từ các kỹ thuật đa dạng hóa khác nhau nghiên cứu trên thị trường chứng khoán NewYork (Trang 12)
Bảng l.3. Cơ cấu đầu tư của các cơng ty bảo hiểm nhân thọ tại một số nước - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng l.3. Cơ cấu đầu tư của các cơng ty bảo hiểm nhân thọ tại một số nước (Trang 36)
Bảng l.3. Cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm nhân thọ tại một số nước - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng l.3. Cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm nhân thọ tại một số nước (Trang 36)
Bảng 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp (Trang 41)
Bảng 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp (Trang 41)
Bảng số liệu 2.4 cho thấy, trong năm 2008 tổng mức phí giữ lại của tồn thị trường chiếm 88% tổng phí bảo hiểm gốc - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng s ố liệu 2.4 cho thấy, trong năm 2008 tổng mức phí giữ lại của tồn thị trường chiếm 88% tổng phí bảo hiểm gốc (Trang 42)
Bảng 2.3. Tình hình bồi thường và trả tiền bảo hiểm - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.3. Tình hình bồi thường và trả tiền bảo hiểm (Trang 42)
Bảng 2.4. Hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.4. Hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam (Trang 43)
Bảng 2.4. Hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.4. Hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam (Trang 43)
Bảng 2.7. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư ngành bảo hiểm Việt Nam - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.7. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư ngành bảo hiểm Việt Nam (Trang 54)
1. Khới DN trong nước 56.2 46.3 53.13 50.4 50.7 - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
1. Khới DN trong nước 56.2 46.3 53.13 50.4 50.7 (Trang 54)
Bảng 2.7. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư ngành bảo hiểm Việt Nam - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.7. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư ngành bảo hiểm Việt Nam (Trang 54)
Bảng 2.7 cho thấy tỷ suất lợi nhuận đầu tư, đặc biệt là tỷ suất lợi nhuận tài sản  đầu tư của các công ty bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam còn rất khiêm tốn và thấp hơn so  với lãi suất trái phiếu chính phủ cũng trong cùng thời kỳ - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.7 cho thấy tỷ suất lợi nhuận đầu tư, đặc biệt là tỷ suất lợi nhuận tài sản đầu tư của các công ty bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam còn rất khiêm tốn và thấp hơn so với lãi suất trái phiếu chính phủ cũng trong cùng thời kỳ (Trang 55)
Bảng 2.8. Tỷ lệ đầu tư tương ứng với biên khả năng thanh toán tới thiểu năm 2008 - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.8. Tỷ lệ đầu tư tương ứng với biên khả năng thanh toán tới thiểu năm 2008 (Trang 58)
Bảng 2.8. Tỷ lệ đầu tư tương ứng với biên khả năng thanh toán tối thiểu năm 2008 - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.8. Tỷ lệ đầu tư tương ứng với biên khả năng thanh toán tối thiểu năm 2008 (Trang 58)
Bảng 2.9. Cơ cấu đầu tư của các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.9. Cơ cấu đầu tư của các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (Trang 59)
Bảng 2.9. Cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.9. Cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (Trang 59)
Bảng 2.10 cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đầu tư trong 2 năm 2007 và 2008 của các cơng ty bảo hiểm được khảo sát khá cao, điều này chứng tỏ các cơng ty đa  số sử dụng hiệu quả số vốn đầu tư, và chi phí cho hoạt động đầu tư là khơng quá lớn - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.10 cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đầu tư trong 2 năm 2007 và 2008 của các cơng ty bảo hiểm được khảo sát khá cao, điều này chứng tỏ các cơng ty đa số sử dụng hiệu quả số vốn đầu tư, và chi phí cho hoạt động đầu tư là khơng quá lớn (Trang 61)
Bảng 2.10 cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đầu tư trong 2 năm 2007 và  2008 của các công ty bảo hiểm được khảo sát khá cao, điều này chứng tỏ các công ty đa  số sử dụng hiệu quả số vốn đầu tư, và chi phí cho hoạt động đầu tư là không quá lớn - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.10 cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đầu tư trong 2 năm 2007 và 2008 của các công ty bảo hiểm được khảo sát khá cao, điều này chứng tỏ các công ty đa số sử dụng hiệu quả số vốn đầu tư, và chi phí cho hoạt động đầu tư là không quá lớn (Trang 61)
Bảng 2.10 Tổng hợp các kết quả điều tra - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.10 Tổng hợp các kết quả điều tra (Trang 65)
Bảng 2.10 Tổng hợp các kết quả điều tra - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 2.10 Tổng hợp các kết quả điều tra (Trang 65)
Bảng 3.3. Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam và các kiến nghị sửa đổi. - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.3. Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam và các kiến nghị sửa đổi (Trang 75)
Bảng 3.3. Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt  Nam và các kiến nghị sửa đổi. - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.3. Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt Nam và các kiến nghị sửa đổi (Trang 75)
Bảng 3.4. Mẫu quan sát về giá 63 chứng khốn. Date - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.4. Mẫu quan sát về giá 63 chứng khốn. Date (Trang 82)
Sau đĩ sẽ xuất hiện bảng Descriptives, ta   sẽ   chọn   tất   cả   các   biến   sang   khung  Variable(s) và ta khoan hãy nhấn OK mà ta  nhấn vào nút Options và chọn những giá trị cần  tìm như hình sau: - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
au đĩ sẽ xuất hiện bảng Descriptives, ta sẽ chọn tất cả các biến sang khung Variable(s) và ta khoan hãy nhấn OK mà ta nhấn vào nút Options và chọn những giá trị cần tìm như hình sau: (Trang 83)
Sau khi đã chọn những thơng tin, ta sẽ cĩ được bảng thể hiện ma trận tương quan giữa các cổ phiếu được niêm yết trên thị trường ở bảng 3.6. - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
au khi đã chọn những thơng tin, ta sẽ cĩ được bảng thể hiện ma trận tương quan giữa các cổ phiếu được niêm yết trên thị trường ở bảng 3.6 (Trang 86)
Bảng 3.7. Tìm giá trị nhỏ nhất theo Cợt - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.7. Tìm giá trị nhỏ nhất theo Cợt (Trang 87)
Bảng 3.6. Ma trận tương quan giữa các cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.6. Ma trận tương quan giữa các cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam (Trang 87)
Bảng 3.6. Ma trận tương quan giữa các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.6. Ma trận tương quan giữa các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 87)
Bảng 3.7. Tìm giá trị nhỏ nhất theo Cột - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.7. Tìm giá trị nhỏ nhất theo Cột (Trang 87)
Bảng 3.8. Tìm giá trị nhỏ nhất theo dòng. - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.8. Tìm giá trị nhỏ nhất theo dòng (Trang 88)
Bảng 3.8. Tìm giá trị nhỏ nhất theo dòng. - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.8. Tìm giá trị nhỏ nhất theo dòng (Trang 88)
Bảng 3.9. Các cặp tương quan tìm được - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.9. Các cặp tương quan tìm được (Trang 90)
Bảng 3.11. Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.11. Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu (Trang 92)
Bảng 3.11. Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
Bảng 3.11. Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu (Trang 92)
Bước 3: Ta sẽ mở bảng Solver lên và điền vào giá trị như hình sau: - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
c 3: Ta sẽ mở bảng Solver lên và điền vào giá trị như hình sau: (Trang 93)
Merton Miller và Daniel Orr phát triển mơ hình số dư tiền mặt với luồng thu và chi biến động ngẩu nhiên hàng ngày - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
erton Miller và Daniel Orr phát triển mơ hình số dư tiền mặt với luồng thu và chi biến động ngẩu nhiên hàng ngày (Trang 100)
Hình 3.4. Mơ hình Miller-Orr - Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư hiệu quả tại các công ty bảo hiểm Việt Nam
i ̀nh 3.4. Mơ hình Miller-Orr (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w