1 đặt vấn đề NÃo úng thuỷ tợng ứ thừa dịch nÃo tủy làm dÃn hệ thống nÃo thất bẩm sinh hay mắc phải liên quan đến trình sản sinh, lu thông hấp thu Bệnh gặp trẻ em ngời lớn Cho ®Õn bƯnh lý n·o óng thđy vÉn lµ mét bệnh nan giải thầy thuốc phẫu thuật thần kinh NÃo úng thủy đợc phân thành loại dựa chức năng: Thể tắc nghẽn thể không tắc nghẽn [6.] Cả thể thờng đợc điều trị cách dùng hệ thống ống dẫn với van chiều để dẫn lu dịch nÃo tủy vào ỉ bơng (DÉn lu n·o thÊt ỉ bơng) hc vào tâm nhĩ (Dẫn lu nÃo thất tâm nhĩ) Hiện ë ViƯt Nam thêng sư dơng dÉn lu n·o thất ổ bụng để điều trị cho loại bệnh nÃo úng thủy Qua nhiều năm điều trị với nhiều cải tiến nhng hai biến chứng quan trọng tồn tại: nhiễm khuẩn tắc ống dẫn, khiến bệnh nhân phải vào viện để điều trị phẫu thuật nhiều lần sau đó: thông ống dẫn thay ống dẫn Điều đà ảnh hởng nhiều đến chất lợng sống ngời bệnh gánh nặng kinh tế cho gia đình xà hội [28.], [45.] Trên giới, nhờ cải tiến vỊ dơng néi soi (1960) cïng víi sù tiÕn gây mê hồi sức nên phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III vào bể đáy đợc xem phơng pháp tốt thay cho dẫn lu nÃo thất ổ bụng trẻ em ngời lớn với tỉ lệ thành công 50-94% [11.], [18.], [23.], [25.], [28.], [32.], [40.], [14.], [53.], [56.] Trên giới đà có nhiều thủ thuật khác đợc áp dụng để mở thông sàn nÃo thất III bệnh nÃo úng thủy tắc nghẽn Trong đó, phơng pháp sử dụng đầu ống nội soi đà đợc số tác giả áp dụng thành công nh: Teo.C , Jones RF , El-Dawlatly cộng [44.] Tại Việt Nam bệnh viện Việt Đức, nhiều bệnh viện khác đà tiến hành phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III cách sử dụng bóng(balloon Fogarty) nh: BV Chợ Rẫy, BV 115, BV đa khoa tỉnh Bình Định(bắt đầu triển khai năm 2007) Từ tháng năm 2005, Bệnh viện Việt Đức đà triển khai phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III cho bệnh nhân nÃo úng thủy tắc nghẽn nhiều nguyên nhân khác Để nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vào điều trị bệnh nÃo úng thủy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III bệnh nhân nÃo úng thủy thể tắc nghẽn BV Việt Đứcvới mục tiêu sau: 1- Mô tả phơng pháp mở thông sàn nÃo thất III nội soi bệnh nhân nÃo úng thủy tắc nghẽn Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 2- Đánh giá kết ban đầu nêu định phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III điều trị nÃo úng thủy tắc nghẽn BV Việt Đức (Hà Nội) Chơng Tổng quan tµi liƯu 1.1 BƯnh lý n·o óng thđy: N·o óng thủy tích tụ bất thờng dịch nÃo tủy hệ thống nÃo thất khoang dới nhện rối loạn trình sản sinh, lu thông hấp thụ dẫn đến tình trạng dÃn nÃo thất tăng áp lực nội sọ Theo Dandy, Blackfan (1914) bệnh đợc chia làm dạng: - NÃo úng thủy thể lu thông (communicating hydrocephalus): Dịch nÃo tủy (DNT) lu thông hệ thống nÃo thất khoang díi nhƯn - N·o óng thđy thĨ t¾c nghÏn (non-communicating hydrocephalus): Do tắc nghẽn học nên DNT không thông víi hƯ thèng n·o thÊt 1.1.1 N·o óng thđy thĨ tắc nghẽn: Vị trí tắc nghẽn nằm hệ thống n·o thÊt: - ë cèng Sylvius: HÑp cèng Sylvius, thêng do: + Dị dạng: Hẹp chít, vách ngăn + Viêm nhiễm thời kỳ bào thai + Viêm nhiễm mắc phải: Viêm màng nÃo + Chảy máu nÃo thất + U chÌn Ðp: C¹nh cèng Sylvius, bƯnh lý vïng ®åi thÞ, cđ n·o sinh t, cng n·o, thïy Vermis - ë n·o thÊt IV: + Héi chøng Dandy-Walker + Tắc lỗ Magendie Luschka + Dị dạng Chiari type II kèm sa màng tủy + Chít hẹp dị dạng xơng - lỗ Monro: + Tắc lỗ Monro + Nang nhÇy ë n·o thÊt III 1.1.2 N·o óng thủy thể thông: Vị trí tắc nghẽn nằm hệ thống nÃo thất do: - Chảy máu khoang dới nhện - NhiÔm khuÈn: Vi khuÈn gram (+) - Ký sinh trïng: toxoplasmose, cysticercose - Do K thø ph¸t: LeucÐmie, Lymphome - BƯnh hƯ thèng ( maladie du systÌme ): Sarcoidose, Sclérose tubéreuse [Theo Philippe CASTAN năm 1975] 1.2 Vài nét nghiên cứu phẫu thuật mở thông sàn nÃo thất III điều trị bệnh nÃo úng thuỷ thể tắc nghẽn: Trong lịch sử y học, việc điều trị bệnh nÃo úng thuỷ thể tắc nghẽn tạo thông thơng nÃo thất III bể dịch nÃo tuỷ sọ vấn đề yếu đà đợc nhà phẫu thuật thần kinh quan tâm từ nhiều năm trớc Năm 1910, Lespinasse, phẫu thuật viên Tiết niệu đà sử dụng ống nội soi bàng quang đa vào nÃo thất bên để thăm dò đốt đám rối mạch mạc[44.] Năm 1918, Dandy, đà cắt bỏ đám rối mạch mạc bệnh nhi bị nÃo úng thủy, chết trờng hợp Năm 1922, ông đà cải tiến vào dới thùy trán để mở thông sàn nÃo thất III, nhng phải hy sinh dây thần kinh thị giác nên phơng pháp đà không đợc phổ biến [44.],[41.] Năm 1923, Mixter lần thực thành công mở thông sàn nÃo thất III bé gái tháng tuổi bị nÃo úng thủy tắc nghẽn ống nội soi tiết niệu Cũng vào năm này, Fay Grant lần đẫ ghi lại hình ảnh bên hƯ thèng n·o thÊt [24.], [27.], [44.], [49.] Vµo ci thập niên 30 đầu thập niên 40, Putnan Scarff đà mở rộng thuật bao gồm nội soi đốt đám rối mạch mạc[24.], [25.], [33.], [44.] Tuy nhiên giới hạn mặt kỹ thuật nh: ống nội soi lớn, nguồn sáng không tốt nên tỉ lệ tử vong biến chứng cao Vì vào năm 50 kỹ thuật đà bị lÃng quên [33.] thời điểm này, kỹ thuật mở thông sàn nÃo thất III theo phơng pháp Scarff-Stookey đợc cho hợp lý : vén thùy trán để vào giao thoa thị giác, tìm thấy phần trớc nÃo thất III căng mỏng chọc thủng dễ dàng để thiết lập thông thơng hệ thèng n·o thÊt víi bĨ dÞch n·o tđy giao thoa thị giác quanh cuống nÃo [9], [33.] Từ năm đầu thập kỹ 50, Nulsen Spitz dùng hệ thống ống dẫn có van chảy chiều để dẫn lu dịch nÃo tủy từ nÃo thất vào ổ bụng vào tâm nhĩ phải đà trở thành phơng pháp đợc chọn lựa để điều trị cho tất loại nÃo úng thủy 40 năm [21.] Hai vấn đề lớn ống dẫn tắc nhiễm khuẩn đà khiến bệnh nhân phải trải qua nhiều lần phẫu thuật để tháo bỏ thay èng dÉn víi nhiỊu phøc t¹p kÌm theo [21.], [28.], [39.] Vào năm 60, sau cải tiến vỊ dơng néi soi cđa Harold Hopkins, chÊt lỵng hình ảnh đợc cải thiện tốt, cấu trúc mạch máu thần kinh đợc quan sát rõ ràng Do kỹ thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III lại đợc sử dụng nhiều , mang lại hiệu tốt phơng pháp đợc nhiều phẫu thuật viên lựa chọn để thay cho dẫn lu n·o thÊt ỉ bơng bƯnh n·o óng thđy tắc nghẽn [22.], [35.], [36.], [14.], [48.], [52.], [55.] Năm 1978, Vries dïng èng néi soi cã ®êng kÝnh nhá nguồn sáng tốt để mở sàn nÃo thất III cho bệnh nhân nÃo úng thủy tắc nghẽn Phẫu thuật thành công biến chứng xảy [44.] Năm 1990, Jones cộng đà trình bày khả điều trị nÃo úng thủy tắc nghẽn nhiều nguyên nhân khác phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III Nghiên cứu đà cho thấy liên quan định kết phẫu thuật [44.], [51.] Những năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, nhiều nghiên cứu đà cho thấy nội soi mở thông sàn nÃo thất III phẫu thuật tơng đối an toàn hiệu bệnh nhân nÃo úng thđy t¾c nghÏn [11.], [29.], [19.], [23.], [24.], [32.], [16.], [41.], 46.], [48.], [55.] Năm 1999 Cinialli Zerah, đà báo cáo 213 bệnh nhân nÃo úng thủy tắc nghẽn đợc điều trị phơng pháp nội soi mở thông nÃo thất III với tỉ lệ thành công 70% Tác giả đà phân tích trờng hợp thất bại cho thấy hầu hết xảy trờng hợp áp dụng kỹ thuật [32.] Hopf Perneczky (2000) báo cáo 95 trờng hợp nÃo úng thủy tắc nghẽn đợc phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III, thành công 76% Các tác giả nhận định: bệnh nhân với tổn thơng chiếm chỗ hẹp cống Sylvius nguyên phát có tỉ lệ thành công cao (95% 83%) [46.] Ngày giới kỹ thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III đà trở thành phơng pháp phổ thông đợc lựa chon để điều trị bệnh nÃo úng thủy tắc nghẽn Rất nhiều tác giả đà phát triển kỹ thuật cao hơn, định rộng đợc ứng dụng để điều trị nhiều nguyên nhân khác bệnh lý nÃo úng thủy Tuy nhiên việc định có vai trò quan trọng ảnh hởng lớn đến kết phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III.[44.], [55.] Việt Nam, Phạm Hòa Bình cộng [1.] (2003) đà dùng ống soi bàng quang thực thành công mở thông sàn nÃo thất III hai bệnh nhân n·o óng thđy u vïng tun tïng cho kÕt tốt Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Phong [10.] (2004) bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chí Minh) đà thông báo 74 ca nÃo úng thủy thể tắc nghẽn đợc mở thông nÃo thất III nội soi môt năm (2003-2004) Đồng Văn Hệ [4.] (2005) bệnh viện Việt Đức đà triển khai phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III cho bệnh nhân nÃo úng thủy tắc nghẽn từ tháng năm 2005 Khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện Bình Định đà bắt đầu triển khai kỹ thuật từ năm 2007 1.3 Gi¶i phÉu cđa hƯ thèng n·o thÊt: [9.], [44.], [41.] HÖ thèng n·o thÊt gåm cã: hai n·o thÊt bên, nÃo thất III, nÃo thất IV, hai lỗ Monro cống Sylvius NÃo thất bên nÃo thất III thông qua lỗ Monro cống Sylvius tạo lu thông nối nÃo thất III nÃo thất IV Từ nÃo thất IV khoang dới nhện lỗ Magendie Luschka 1.3.1 NÃo thất bên NÃo thất bên có dạng móng ngựa tơng tự nh hình dạng bán cầu đại nÃo gồm có phần trung tâm (hay thân nÃo thất bên) ba sừng: sừng trán, sừng chẩm sừng thái dơng Sừng trán nằm thuỳ trán lỗ gian nÃo thất phân chia thuỳ trán với thân nÃo thất bên Đám rối mạch mạc diện phần thân nÃo thất bên, sừng trán sừng chẩm đặc điểm giải phẫu quan trọng giúp định hớng phẫu thuật nội soi 1.3.2 Lỗ Monro Hai lỗ Monro tạo thông thơng hai nÃo thất bên nÃo thất III - Hình dạng lỗ Monro thay đổi từ dạng hình elip đến dạng hình tròn đờng kính từ 0.3 đến 0.8 cm - Đợc tạo thành cột vòm nÃo phía phía trớc, phần trớc đồi thị phía sau - Lỗ Monro nơi qui tụ số cấu trúc quan trọng nh: đám rối mạch mạc, tĩnh mạch vân đồi thị tĩnh mạch vách Đây đặc điểm quan trọng giúp cho phẫu thuật viên định hớng lúc phẫu thuật Tiếng Anh: Amini.A et al (2005), “Endoscopic third ventriculostomy in 11 adult patients”, Neurosurg Focus 19 (6): E9, pp Bong-Soo.K et al (2004), “Chronic Subdural Hematoma 12 as a Complication of Endoscopic Third Ventriculostomy”, SurgNeurol 62, pp 64-68 13 Buxton.N, F.R.C.S (1999), “NeuroEndoscopic third Ventriculostomy”, Neurosurg Focus (4): Article 14 Buxton.N et al (2007), “Changes in third ventricular size with neuroendoscopic third Ventriculostomy: a blinded study” J.Neurol Neurosurg Psychiatry 72, pp 385- 387 15 Cinalli.G, Saint-Rose.C, Zerah.M (1999), “Failure of third ventriculostomy in the treatment of aqueductal stenosis in children”, Journal of Neurosurgery 90, pp 448-454 16 Drake.J.M et al (2007) “ Endoscopic third ventriculostomy in pediatric patients: The Canadian experience ”, Neurosurgery 60, pp 881-886 17 Etus.V, Ceylan.S (2005), “Success of endoscopic third ventriculostomy in children less than years of age”, Neurosurg Rev 28, pp 284-288 18 Farin.A et al (2005), “Endoscopic third ventriculostomy”, Journal of Clinical Neuroscience 13, pp 763–770 19 Frim, David M et al (2000), “831 intraventricular pressure changes after third ventriculo-cisternostomy for aqueductal stenosis”, Neurosurgery 47, pp 537-538 20 Fudge.R (2003), “Hydrocephalus Diagnosed in young and Middle-Aged Adults”, Hydrocephalus association, pp 1-33 21 Fukuhara.T, Luciano.M.G et al (2000), “Risk factors of failure of endoscopic ventriculostomy for obstructive hydrocephalus”, Neurosurgery 46, pp 1100-1111 22 Geoge.E et al, (2004) “Changes in ventricular and intracranial volume in Hydrocephalic children following successful endoscopic third ventriculostomy”, Rev.Argent.Neuroc 18 (52), pp 47-50 23 Gangemi.M, Donati.P et al (2000), “Endoscopic third ventriculostomy of hydrocephalus”, Minim Invasive Neurosurgery 42, pp 128-132 24 George.I.J et al (2005), “Endoscopic third ventriculostomy”, Neurosurg Focus 19 ( ): E11 25 Giuseppe.C (2005), “Endoscopic Third Ventriculostomy For Obstructive Hydrocephalus”, Neurosurg Rev 28, pp 37-38 26 Greenberg.M.S, (2006), “Hydrocephalus”, Handbook of Neurosurgery , 5th edition, Thieme NewYork, pp 173 196 27 Grotenhuis.J.A (1995) “History of neuroendoscopy”, Manual of endoscopic procedures in neurosurgery, Uitgererij Machaon-Nijmegen, The Netherlands, pp 12-13 28 Grunert.P, Hopf.N et al (2003), “The role of third ventriculostomy in the management of obstructive hydrocephalus”, Minim Invasive Neurosurgery 46, pp 16-21 29 Hellwig.D, “Endoscopic Heinemann.A third and ventriculostomy Riegel in (1998), treatment of obstructive hydrocephalus caused by primary aqueductal stenosis: Minimally invasive techniques for neurosurgery” , Springer, 65-71 30 Hellwig.D et ventriculostomy al,(2005) for “ obstructive Endoscopic third Hydrocephalus ”, Neurosurgical Review 28 (1), pp 1-34 31 Henry W.S, Schroeder et al (2002), “Complications of endoscopic third ventriculostomy”, J Neurosurg 96, pp 1032–1040 32 Hopf.N, Perneczky.A et al (1999), “Endoscopic third ventriculostomy: outcome analysis of 100 consecutive procedures”, Neurosurgery 44, pp 795-806 33 Jason.I.L and Johnson.D (2001) “ History of Hydrocephalus and its treatments”, Neurosurg Focus 11 (2) article 34 Jimenez.D.J ( 1998), “Third Ventriculostomy” , Intracranial endoscopic Neurosurgery_Neurosurgery topic, AANS, USA, pp 101 -110 35 Jones.R.F.C et al (1990), “Endoscopic third ventriculostomy”, Neurosurgery 26, pp 86-92 36 Jorg.B et al ( 2006), “Endosopic third ventriculostomy for occlusive hydrocephalus caused by cerebellar infarction”, Neurosurgery 59, pp 539-544 37 Joshua.R.D et al ( 2007), “Success and complication rates of endoscopic third ventriculostomy for adult hydrocephalus: a series of 108 patients”, Surgical Neurology 69, pp 5–15 38 Kehler.U et all (1998), “The role of third ventriculostomy in previously shunted hydrocephalus”, Minimally invasive technique for neurosurgery, Springer, 77-80 39 Magnus.T, Odd.A et al (2000), “How effective is endoscopic third ventriculostomy in treating adult hydrocephalus caused by primary aqueductal stenosis? Technique Assessment”, Neurosurgery 46, pp 104-111 40 Michael.J.F et al (2005), “Hydrocephalus in children with posterior fossa tumors: role of endoscopic third ventriculostomy”, J Neurosurg (pediatrics 1) 103, pp 40-42 41 Murshid.W.R (2000), “Endoscopic third ventriculostomy: toward more indications for the treatment of noncommunicating hydrocephalus”, Neurosurgery 43, pp 75-82 Mimin Invasive 42 Navarro.R (2006), “Endoscopic third ventriculostomy in children: early and late complication and their avoidance”, Childs Nerv Syst 22, pp 506- 513 43 Pierluiri.L et al (2007), “Endoscopic anatomy of the cerebral aqueduct”, Neurosurgery, V61-Operative neurosurgery 44 Pickard.J.D, Cambridge et al (2006) “Advances and Technical Standards in Neurosurgery ”, Springer Wien New York 31, pp 125-205 45 Ravish V P (2005) “Implanted ventricular shunt in the United State: The Billion-Dollar-A-Year cost of Hydrocephalus treatment”, Neurosurgery 59, pp 139145 46 Reiger A , Rainov.N.G et al (2000), “Endoscopic third ventriculostomy is the treatment of choice for obstructive hydrocephalus due to pediatric pineal tumors”, Minim Invasive Neurosurgery 43, pp 83-86 47 Rocco.D et al, (2006) “Endoscopic third ventriculostomy in the treatment of hydrocephalus in Pediatric patients, Advances and technical standards in neurosurgery”, Springer, pp 121-205 48 Rodrigo.P.G et al (2004) “Endoscopic third ventriculostomy in children younger than one year of age” J Neurosurg-pediatrics 5, 100, pp 427-429 49 Schroeder.H.W.S, subarachnoid Warzok.R.W hemorrhage after (1999), endoscopic “Fatal third ventriculostomy”, Journal of Neurosurgery 90, pp 153155 50 Schroeder.H.W.S, Gaab M (2002), “Complication of Endoscopic third Ventriculostom”, Journal of Neurosurgery 56, pp 411-416 51 Sekhar.L.N et al (1982), “Malfunctioning ventriculoperitoneal shunts”, Journal of Neurosurgery 56, pp 411-416 52 Sgaramella.E, Sotgin.S et al (2003), “Neuroendoscopy: One year of experience personal results, observations and limits”, Minim Invasive Neurosurgery 46, pp 215-219 53 Staine-Rose.C, Cinialli.G et al (2001), “Management of hydrocephalus in pediatric patients with posterior fossa tumors: the role of endoscopic third ventriculostomy”, Journal of Neurosurgery 95, pp 791-797 54 Teo.C (1998), “Third ventriculostomy in the treatment of hydrocephalus: Experience with more than 120 case, minimally invasive techniques for Neurosurgery” , Springer, 73-76 55 Teo, C et al (1999), “Endoscopic treatment of the trapped fourth ventricle”, Neurosurgery 44, pp 12571261 56 Tisell, Magnus endoscopic third et al (1999), ventriculostomy “How in effective treating is adult hydrocephalus caused by primary aqueductal stenosis”, Neurosurgery 46, pp 104-111 57 Theodore H Schwartz (1999), “Ventricular volume following third ventriculostomy”, J Neurosurg 91, pp 20– 25 Môc lục Đặt vấn đề .1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 BƯnh lý n·o óng thđy: 1.1.1 N·o óng thđy thĨ t¾c nghÏn: 1.1.2 N·o óng thđy thĨ th«ng: .4 1.2 Vài nét nghiên cứu phẫu thuật mở thông sàn nÃo thất III điều trị bệnh nÃo úng thuỷ thĨ t¾c nghÏn: 1.3 Gi¶i phÉu cđa hƯ thèng n·o thÊt 1.3.1 N·o thÊt bªn 1.3.2 Lỗ Monro 1.3.3 N·o thÊt III .9 1.3.4 Cèng Sylvius: 11 1.3.5 N·o thÊt IV 11 1.4 Đặc điểm sinh lý dịch nÃo tuỷ 13 1.5 Phân loại 14 1.6 HËu hội chứng tăng áp lực nội sọ n·o óng thđy 15 1.6.1 Hậu huyết động học 15 1.6.2 Hậu học 15 1.7 TriƯu chøng l©m sàng 16 1.7.1 Trẻ sinh non 16 1.7.2.TrỴ nhá cßn thãp 16 1.7.3 Trẻ lớn ngời lớn 17 1.8 Các kỹ thuật cận lâm sàng .19 1.9 Tiêu chuẩn chẩn đoán nÃo úng thủy CT-Scan CHT sọ nÃo 19 1.10 Phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III 21 1.10.1 Chỉ định 21 1.10.2 Chống định 22 1.10.3 Dông cô 23 1.10.4 Mục đích phơng pháp phÉu thuËt .24 1.10.5 BiÕn chøng cña phÉu thuËt 27 Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 29 2.1 Đối tợng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiªu chuÈn chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu mô tả lâm sàng cắt ngang, không đối chøng håi cøu vµ tiÕn cøu 29 2.2.2 Phơng pháp thực 30 2.2.3 Phơng pháp thu nhập thông tin 30 2.3 Xư lý sè liƯu 39 Chơng 3: Kết nghiên cứu 40 3.1 Đặc điểm chung 40 3.1.1 Đặc ®iĨm vỊ ti .40 3.1.2 Đặc điểm giới tính .41 3.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2.1 Thêi gian khëi bƯnh ®Õn lóc nhËp viện .42 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng: 42 3.3 BƯnh nguyªn 44 3.4 Chẩn đoán hình ảnh Học 44 3.4.1 Hình dạng ®êng kÝnh cña n·o thÊt III 45 3.4.2 DÊu hiƯu kh¸c 45 3.4.3 Vị trí khối u 46 3.5 Điều trị phẫu thuật 46 3.5.1 Tạo lỗ thông sàn n·o thÊt III 46 3.5.2 Thêi gian phẫu thuật tạo lỗ thông sàn nÃo thất III: 48 3.6 Đánh giá kết phẫu thuật .48 3.6.1 KÕt qu¶ sau mỉ 48 3.6.2 Liên quan nguyên nhân kết sau mổ 50 3.6.3 Liên quan nhóm tuổi kết sau mổ 50 3.7 Biến chøng .52 3.7.1 BiÕn chøng phÉu thuËt .52 3.7.2 BiÕn chøng sau phÉu thuËt 53 Chơng 4: Bàn luận 54 4.1 Đặc điểm chung 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi .54 4.1.2 Đặc điểm giới .54 4.2 Đặc điểm lâm sàng 55 4.2.1 TriÖu chøng xuÊt thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhËp viÖn .55 4.2.2 TriÖu chứng lâm sàng 55 4.2.3 Đặc điểm bệnh sinh 56 4.3 Chẩn đoán hình ảnh .57 4.3.1 Đặc điểm CLVT CHT 57 4.3.2 Giá trị CLVT CHT .58 4.4 Điều trị phẫu thuật 59 4.4.1 Tạo lỗ thông sàn nÃo thất III 59 4.4.2 Thêi gian phÉu thuËt 61 4.5 KÕt qu¶ phÉu thuËt 62 4.5.1 Đánh giá kết phẫu thuật .62 4.5.2 Các yếu tố ảnh hởng đến kết phẫu thuật 63 4.5.2 Liên quan tuổi bệnh nhân kết phẫu thuật 65 4.5.3 BiÕn chøng 66 KÕt luËn 71 Tµi liƯu tham kh¶o Phơ lơc Danh mơc b¶ng B¶ng 3.1: Ph©n bè theo nhãm ti .40 Bảng 3.2: Thời gian khởi bệnh đến lúc nhËp viÖn .42 Bảng 3.3: .Triệu chứng lâm sàng trẻ thóp .42 B¶ng 3.4: TriƯu chøng lâm sàng trẻ lớn ngời lớn .43 B¶ng 3.5: .Nguyên nhân gây úng thủy tắc nghẽn .44 B¶ng 3.6: Tỉ lệ chẩn đoán hình ảnh tríc mỉ .44 B¶ng 3.7: DÊu hiƯu n·o óng thủy CHT CLVT .45 B¶ng 3.8: Vị trí khối U CHT nà CLVT .46 B¶ng 3.9: Sµn n·o thÊt III .47 Bảng 3.10: Vị trí lỗ mở thông sàn nÃo thất III .47 B¶ng 3.11: KÕt qu¶ sau mỉ .48 B¶ng 3.12: Liên quan nguyên nhân tỉ lệ thành c«ng .50 Bảng 3.13: Liên quan tỉ lệ thành công víi nhãm ti .51 B¶ng 3.14: .TØ lƯ biÕn chøng phÉu thuËt .52 B¶ng 3.15 : TØ lÖ biÕn chøng phÉu thuËt .53 B¶ng 4.1 : TØ lệ thành công phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III số tác giả đà báo cáo 62 Bảng 4.2 : Tỉ lệ thành công với loại bệnh nguyên tác giả 64 Danh môc hình ảnh Hình 1.1: .Hệ thống nÃo thất lu thông dịch nÃo tủy H×nh 1.2: .N·o thÊt III vµ hƯ thèng n·o thÊt .11 H×nh 1.3: Hạt màng nhện xoang tĩnh mạch dọc .14 Hình 1.4: NÃo thất III sừng trán nÃo thÊt bªn trªn CHT .20 H×nh 1.5: .ViỊn hÊp thu dÞch n·o tđy quanh n·o thÊt .21 H×nh 1.6 : .Thị trờng đầu ống nội soi 00 300 .24 Hình 1.7: Lỗ thủng sàn n·o thÊt III .24 H×nh 1.8: èng néi soi .25 H×nh 1.9: Sư dơng balloon Fogarty tđy .25 H×nh 1.10: Decq Forceps .26 H×nh 1.11: Double Balloon Catheter tñy .26 H×nh 2.1: HƯ thèng m¸y néi soi Karl Storz .34 H×nh 2.2: Trocart, nòng trocart ống nội soi .35 Hình 2.3: T bệnh nhân đờng rạch da .36 Hình 2.4: Lỗ Monro cấu trúc liên quan .37 H×nh 2.5: Vị trí mở thông sàn nÃo thất III .37 Hình 2.6: Đa ống nội soi tiếp cận xuyên thủng sàn nÃo thất III .38 H×nh 4.1: NÃo thất IV bị teo nhỏ, biến dạng .58 ... thông sàn nÃo thất III nội soi bệnh nhân nÃo úng thủy tắc nghẽn Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 3 2- Đánh giá kết ban đầu nêu định phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III điều trị nÃo úng thủy tắc. .. nÃo úng thủy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở thông sàn nÃo thất III bệnh nhân nÃo úng thủy thể tắc nghẽn BV Việt Đứcvới mục tiêu sau: 1- Mô tả phơng pháp mở thông. .. cứu phẫu thuật mở thông sàn nÃo thất III điều trị bệnh nÃo úng thuỷ thể tắc nghẽn: Trong lịch sử y học, việc điều trị bệnh nÃo úng thuỷ thể tắc nghẽn tạo thông thơng nÃo thất III bể dịch nÃo