1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương 1

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp gối khớp động với hoạt động gấp duỗi, có biên độ vận động lớn đóng vai trị chịu lực thể người Do vậy, ngồi thối hóa theo tuổi thọ, khớp gối dễ bị tổn thương thực tế lâm sàng số lượng bệnh nhân có bệnh lý khớp gối cần điều trị ngày tăng nguyên nhân chấn thương ngày chiếm đa số Vấn đề sửa chữa thương tổn khớp gối coi khó, đặc biệt khả phục hồi chức phận khớp Hạn chế biên độ vận động khớp gối sau chấn thương bệnh lý thường gặp nhiều mức độ, thể hình thái: hạn chế gấp, hạn chế duỗi, hạn chế gấp duỗi [3.] Dù thuộc loại mức độ di chứng phiền toái sinh hoạt, làm giảm khả lao động ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh Có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý này: phục hồi chức đơn thuần, phẫu thuật mở gỡ dính khớp gối, phẫu thuật nội soi gỡ dính khớp gối,… Tuy nhiên, vấn đề điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương chưa có quy chuẩn cho việc định biện pháp điều trị: tập phục hồi chức đơn thuần, mổ nội soi, trường hợp cần thiết phối hợp mở nhỏ, mổ mở với đường mổ rộng rãi, tổn thương kèm theo xử trí ? [10.] Cùng với tiến y học giới, Việt Nam ứng dụng nội soi vào chẩn đoán phẫu thuật cho thấy kết điều trị cao hẳn so với phẫu thuật kinh điển trước Trong chuyên ngành chấn thương chỉnh hình, kỹ thuật nội soi khớp ứng dụng cho thấy với can thiệp tối thiểu khả phục hồi chức phận khớp đạt rất khả quan Với bệnh lý hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương, phẫu thuật nội soi bước đầu ứng dụng vào điều trị cho thấy kết tốt Theo Ngô Văn Toàn nhiều trường hợp mà tổn thương cấu trúc xương cấu trúc phần mềm ngồi khớp khơng nhiều, di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương chủ yếu tổn thương phần mềm khớp phẫu thuật nội soi lựa chọn cho việc điều trị hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương với tỷ lệ tốt 85,7% [10.] Theo Trương Công Dũng Nguyễn Văn Quang, điều trị 10 bệnh nhân hạn chế vận động khớp gối phẫu thuật nội soi cho tỷ lệ tốt 70% [1.] Tuy nhiên báo cáo dừng lại kết ban đầu với số lượng bệnh nhân phẫu thuật hạn chế, chưa thống định kỹ thuật quy trình phục hồi chức sau mổ Vì vậy, chúng tơi thực hiện đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm tổn thương của hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NỘI SOI KHỚP GỐI 1.1.1 Thế giới Năm 1853, tại Pháp, A J Desormeaux (1815 – 1882) đã sản xuất ống nội soi, dùng dụng cụ này để quan sát niệu đạo – bàng quang và thuật ngữ nội soi (Endoscopy) chính thức đời kể từ đó [1.] Năm 1918, tại Trường Đại học Tokyo - Nhật Bản, Kenji Takagi (1888 – 1963) lần quan sát bên khớp gối qua ống nội soi bàng quang và công nhận người áp dụng thành công nguyên lý nội soi cho khớp gối Năm 1932, ông đã báo cáo công trình đầu tiên về nội soi khớp gối Hội nghị Chấn Thương Chỉnh Hình Nhật Bản Vào năm 1936, ông thành công việc chụp hình màu quay phim hình ảnh bên khớp gối [1.] Có những nhà nghiên cứu khác cũng tìm tòi cách ứng dụng nội soi cho khớp gối Năm 1919, Eugen Bircher (1882 – 1956) dùng ống nội soi ổ bụng Jacobeus (do hãng Georg Wolf Company chế tạo) quan sát khớp gối số bệnh nhân đến năm 1922 công bố kết nghiên cứu 21 bệnh nhân bị thối hố khớp gối Đó cơng trình nội soi khớp [5.] Năm 1926, E.W Geist cơng bố cơng trình nội soi khớp gới tạp chí Lancet [5.] Trong thập niên 1930 ở châu Âu có bác sĩ Sommer (1937), Vaubel (1938) Willke (1939) cũng đề cập đến vấn đề này[5.] Thế chiến thứ II đã làm gián đoạn sự phát triển của nội soi khớp Sau chiến tranh, lĩnh vực này được quan tâm trở lại Ở Nhật, Watanabe (1921 – 1994), học trò của Kenji Takagi, đã tiếp nối công việc của ông Năm 1957, Watanabe và cộng sự đã cho xuất bản quyển Atlas of Arthroscopy [5.] Năm 1964, Robert Jackson đến Tokyo và được làm việc cùng Watanabe một năm và sau đó ông đã giới thiệu cơng trình đầu tiên nội soi khớp Bắc Mỹ tại Hội nghị đầu tiên Viện Hàn lâm Ngoại khoa Toronto [35.] Thập niên 70 thời kỳ có tiến nhanh chóng lĩnh vực nợi soi khớp khắp thế giới Năm 1974, David Dandy trường Đại học Cambridge (Anh) đến thực tập năm ở Toronto và đã hợp tác với Jackson đăng cơng trình nội soi khớp vào năm 1976 Cũng năm 1974, Hội Nội Soi Khớp Quốc tế – IAA (International Arthroscopy Association) đã được thành lập ở Philadelphia (Hoa Kỳ) và Watanabe vinh dự được bầu là Chủ tịch đầu tiên của Hội Mặc dù lúc khởi đầu, nội soi khớp xem phương pháp trợ giúp cho chẩn đoán, với ưu điểm hẳn so với phẫu thuật mở [64.], kỹ thuật nội soi khớp gối nhanh chóng phát triển phẫu thuật nội soi khớp gối ngày áp dụng rộng rãi phổ biến toàn giới, đặc biệt 30 năm trở lại 1.1.2 Việt Nam Năm 1994, kỹ thuật nội soi khớp gối đã được Nguyễn Văn Quang ứng dụng tại Trung tâm Chấn thương – Chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, chưa có báo cáo nào đăng tải y văn suốt thời kỳ này Từ năm 1996 đến nay, việc chẩn đoán và điều trị phẫu thuật với kỹ thuật nội soi khớp gối mới thực sự phát triển tại một số trung tâm Chi hội Nội soi khớp đã được thành lập, là thành phần của Hội phẫu thuật Nội soi và Nội soi can thiệp Việt Nam [1.] Ngày nay, đã có nhiều báo cáo của các tác giả cả nước về kết quả ứng dụng kỹ thuật nội soi để điều trị một số thương tổn khớp gối: tổn thương dây chằng chéo, tổn thương sụn chêm, Qua các báo cáo tổng kết y văn thấy được nội soi khớp đã và được chú trọng chuyên ngành Chấn thương - Chỉnh hình ở nước ta và có đủ các yếu tố để phát triển một cách vững chắc Đội ngũ phẫu thuật viên trẻ đã khẳng định khả làm chủ kỹ thuật của mình [1.] Tuy nhiên, phẫu thuật nội soi ít được ứng dụng điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối, có báo cáo Ngơ Văn Tồn Hội nghị Chấn thương - Chỉnh hình tồn quốc năm 2008 báo cáo Trương Công Dũng Hội nghị Ngoại khoa Phẫu thuật nội soi toàn quốc năm 2008 Các báo cáo dừng lại kết ban đầu, tác giả đánh giá nhờ can thiệp kín với kỹ thuật nội soi, đem lại nhiều ưu điểm rõ rệt hẳn phẫu thuật mở trước 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI 1.2.1 Giải phẫu khớp gối Khớp gối khớp phức hợp, gồm hai khớp: - Khớp xương đùi xương chầy (khớp lề) - Khớp xương đùi xương bánh chè (khớp phẳng) Hình 1.1 Khớp gối phải nhìn trước sau [7.] a Diện khớp [4.] - Đầu xương đùi có ba diện khớp là: lồi cầu trong, lồi cầu diện bánh chè hay ròng rọc - Đầu xương chầy: hai diện khớp mâm chầy mâm chầy tiếp khớp với hai lồi cầu tương ứng - Mặt sau xương bánh chè: tiếp khớp với rãnh liên lồi cầu xương đùi - Sụn chêm: có hai sụn chêm đệm hai đầu xương đùi xương chầy, sụn chêm hình chữ C sụn chêm ngồi hình chữ O Hai sụn có chất mơ sợi nằm đệm hai diện khớp xương chầy – đùi, với bờ bao khớp dầy mỏng dần phía bờ tự sụn, góp phần làm nên vững khớp gối Hai sụn chêm nối với dây chằng ngang gối, hai đầu sụn bám vào gai xương chầy Khi gấp khớp gối sụn chêm trượt từ sau trước, duỗi gối sụn chêm trượt từ trước sau Hình 1.2 Khớp gối nhìn trên, lấy bỏ xương đùi [7.] b Phương tiện nối khớp [4.] ► Bao khớp: - Đi từ đầu xương đùi đến đầu xương chầy, đầu xương đùi, bao khớp bám vào phía hai lồi cầu, hố gian lồi cầu ròng rọc - Ở đầu xương chầy, bám vào phía hai diện khớp mâm chầy mâm chầy - Ở khoảng giữa, bao khớp bám vào bờ hai sụn chêm bờ xương bánh chè ► Dây chằng: khớp gối có hệ thống dây chằng:  Các dây chằng trước: - Dây chằng bánh chè - Mạc hãm bánh chè - Mạc hãm bánh chè Ngồi cịn có tứ đầu đùi, may, căng mạc đùi tăng cường  Các dây chằng bên: - Dây chằng bên chầy: từ củ bên lồi cầu xương đùi tới bám vào mặt đầu xương chầy - Dây chằng bên mác: từ củ bên lồi cầu xương đùi tới bám vào chỏm xương mác  Các dây chằng sau: - Dây chằng khoeo chéo: phần quặt ngược gân bán mạc, từ lên trên, bám vào sau lồi cầu xương đùi - Dây chằng khoeo cung: từ chỏm xương mác tỏa thành hai bó bám vào xương chầy xương đùi, tạo thành vành cung có khoeo chui qua  Các dây chằng bắt chéo: - Dây chằng bắt chéo trước: từ mặt lồi cầu xương đùi tới diện gian lồi cầu trước - Dây chằng bắt chéo sau: từ mặt lồi cầu tới diện gian lồi cầu sau ► Bao hoạt dịch: phủ mặt bao khớp phức tạp có sụn chêm dây chằng bắt chéo - Ở phía trên, bao hoạt dịch tạo thành túi mạc xương bánh chè số nơi khác xung quanh khớp gối - Ở sau, bao phủ trước dây chằng bắt chéo, nên khớp dây chằng lại bao hoạt dịch - Ở trước, bao hoạt dịch lên cao, hợp thành túi sau tứ đầu đùi, túi thông với túi mạc nên lên cao khoảng – 10 cm trước xương đùi 1.2.2 Sự vững khớp gối Khớp gối có diện tiếp xúc xương tương đối phẳng hẹp, khớp gối coi vững thể cấu trúc có hệ thống phần mềm bên quanh khớp: hệ thống dây chằng, sụn chêm, bao khớp hệ thống gân Các thành phần chủ yếu quanh khớp bao gồm: gân tứ đầu đùi phía trước; gân thon, bán gân, bán mạc bên trong; gân nhị đầu đùi bên gân sinh đơi phía sau Các gân ngồi việc thực chức vận động khớp gối đóng vai trị quan trọng đảm bảo vững khớp tư động [2.] Ngoài hệ thống gân kể cịn có hệ thống dây chằng bao khớp Mỗi dây chằng khớp gối đóng vai trị định việc đảm bảo vững khớp tư gấp duỗi khác Tuy nhiên khơng có vai trị đơn lẻ dây chằng quan trọng phải kể đến hệ thống dây chằng bên giữ cho khớp gối khỏi bị trượt sang bên, hệ thống dây chằng bắt chéo giữ khớp gối khỏi bị trượt theo chiều trước sau [38.] Hai sụn chêm góp phần quan trọng vững khớp gối cấu trúc đặc biệt: hai có chung đặc điểm dầy phía bờ bao khớp mỏng dần phía bờ tự sụn, tạo nên diện tiếp xúc vùng khơng tì đè hai lồi cầu đùi hai mâm chầy tương ứng [53.] Hơn hai sụn chêm bám chắn vào bao khớp di chuyển trước – sau khớp gối gấp – duỗi nên dù hai diện mâm chầy tương đối phẳng có diện tiếp khớp lớn với hai lồi cầu xương đùi tư động 1.2.3 Tầm vận động khớp gối Khớp gối có hai độ hoạt động: gấp – duỗi xoay động tác xoay thực khớp gối gấp a Độ gấp – duỗi - Khi gấp có hai động tác lăn trượt - Động tác lăn xảy khớp đùi – chêm động tác trượt xảy khớp chêm – chầy Khi gấp cẳng chân, sụn chêm trượt mâm chầy từ sau trước, lồi cầu xương đùi lăn khớp đùi – chêm Khi duỗi mạnh lồi cầu xương đùi đè vào sụn chêm sụn không kịp trượt sau, gây nên tổn thương rách sụn chêm [2.] - Biên độ vận động khớp gối bình thường [16.][24.]: + Duỗi: 50 – 60 + Gấp: 1400 - Các nghiên cứu trước kết hợp phân tích việc gập khớp gối hạn chế biên độ gấp dễ chịu đựng hạn chế biên độ duỗi và biên độ gập khớp gối sinh hoạt hàng ngày sau [39.][52.]: + 670 yêu cầu cần thiết để có dáng bình thường (tầm gấp tối thiểu) c Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) mức độ Các tiêu chí đánh giá A B Rất Vững C D Lỏng nhẹ Lỏng lẻo vững 1.Ảnh hưởng HĐ Không Ít Vừa Nhiều Triệu chứng HĐ HĐ HĐ SH (xuất hiện hoạt động) nặng vừa nhẹ BT - Đau     - Tràn dịch khớp, sưng     - Lỏng lẻo     - Lỏng lẻo nhiều     - Hạn chế duỗi  < 30  3–50  6-100  > 100 - Hạn chế gấp  250 6-10mm >10mm Biên độ vận động Khám các dây chằng - Test Lachman + Ra trước 1-2mm + Độ lỏng Chắc 3-5mm Lỏng - Ngăn kéo trước 0-2mm 3-5mm 6-10mm >10mm - Ngăn kéo sau 0-2mm 3-5mm 6-10mm >10mm - Há khớp 0-2mm 3-5mm 6-10mm >10mm - Há khớp ngoài 0-2mm 3-5mm 6-10mm >10mm + ++ +++ - Pivot shift Tổng hợp A B C D Khám khớp ( ĐAU ?) - Khớp đùi chè Không Nhẹ Vừa Nhiều - Khớp đùi chày Không Nhẹ Vừa Nhiều - Khớp đùi chày ngoài Không Nhẹ Vừa Nhiều Nhảy chân bệnh > 90% 76-89% 50-75% < 50% Dấu hiệu thoái hoá khớp Xquang - Hẹp khe khớp Không TĐ ít Rõ Rất rõ - Hẹp khe khớp ngoài Không TĐ ít Rõ Rất rõ - Hẹp khớp đùi bánh chè Không TĐ ít Rõ Rất rõ Vùng lấy gân Nhẹ Vừa Nhiều Không (đau ấn) A: □ B: □ C: □ D: □ tháng năm 20 X quang □ - HĐp khe khíp: - DÞ vËt khíp: □ □ - Tỉn th¬ng x¬ng cị: Các biến chứng xa - Dị cảm da: - Đau khớp: - Thối hóa khớp: □ □ □ Ngày NGƯỜI THU THẬP THÔNG TIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN NGỌC SƠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI SAU CHẤN THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN NGỌC SƠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI SAU CHẤN THƯƠNG Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60.72.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS.BSKII NGƠ VĂN TỒN HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc Bệnh viện Việt Đức - Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh Viện Việt Đức - Toàn thể cán bộ, nhân viên khoa Phẫu thuật CTCH, Bệnh Viện Việt Đức Với tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Ngơ Vãn Tồn, người thầy hướng dẫn ln quan tâm bảo, dìu dắt tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Ban chủ nhiệm khoa CTCH - Bệnh viện C Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin khắc ghi cơng lao và tình cảm q báu đó Bớ, Mẹ kính yêu! Con kính tặng Bố, Mẹ luận văn này với trọn lòng kính trọng và hiếu thảo Thành quả đạt được hôm mới chỉ đền đáp được một phần ơn sinh thành, công dưỡng dục, lòng hy sinh và tình thương yêu Bố, Mẹ dành cho Con xin cảm ơn gia đình đã quan tâm, lo lắng và động viên suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này Hà Nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2010 Nguyễn Ngọc Sơn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực cha công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Sơn CÁC CHỮ VIẾT TẮT HCVĐ Hạn chế vận động HĐ Hoạt động KHX Kết hợp xương LĐ Lao động PHCN Phục hồi chức PTNS Phẫu thuật nội soi SHBT Sinh hoạt bình thường TĐ Thay đổi TT Tổn thương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NỘI SOI KHỚP GỐI 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI .5 1.2.1 Giải phẫu khớp gối 1.2.2 Sự vững khớp gối .9 1.2.3 Tầm vận động khớp gối 10 1.3 PHÂN LOẠI HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI 11 1.3.1 Theo thời gian .11 1.3.2 Theo loại gấp - duỗi 11 1.3.3 Theo vị trí .12 1.3.4 Theo biên độ 14 1.4 CHẨN ĐOÁN HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI 15 1.4.1 Lâm sàng 15 1.4.2 Chẩn đoán hình ảnh 17 1.5 CÁC TỔN THƯƠNG PHỐI HỢP 21 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HCVĐ KHỚP GỐI .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu nghiên cứu 23 2.2.3 Các thông tin nghiên cứu cần thu thập 24 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ HCVĐ và chức khớp gối 25 2.2.5 Kỹ thuật 29 2.2.7 Đánh giá kết quả chung 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 37 3.1.1 Tuổi 37 3.1.2 Giới .37 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 38 3.1.4 Thời gian từ bị chấn thương đến PTNS gỡ dính khớp gối 38 3.1.5 Các phương pháp điều trị trước PTNS gỡ dính khớp gối 39 3.1.6 Số bệnh nhân điều trị phục hồi chức sau chấn thương 40 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG .40 3.2.1 Trước phẫu thuật 40 3.2.2 Trong phẫu thuật 43 3.2.3 Tai biến phẫu thuật và biến chứng sớm sau phẫu thuật 46 3.3 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH 47 3.4 KHÁM LẠI SAU PHẪU THUẬT .48 3.4.1 Phân loại HCVĐ khớp gối theo tiêu chuẩn Shelbourne 48 3.4.2 Đánh giá theo thang điểm của Lysholm Gillquist .48 3.4.3 Đánh giá theo tiêu chuẩn Hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) 49 3.4.4 Hình ảnh X quang khám lại 49 3.4.5 Các biến chứng xa 50 3.4.6 Kết quả chung .50 3.5 BỆNH ÁN MINH HỌA .52 3.5.1 Bệnh án minh họa số 52 3.5.2 Bệnh án minh họa số 55 3.5.3 Bệnh án minh họa số 57 Chương 4: BÀN LUẬN .60 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 60 4.1.1 Tuổi 60 4.1.2 Giới .60 4.1.3 Nguyên nhân chấn thương 61 4.1.4 Các phương pháp điều trị trước PTNS gỡ dính khớp gối .61 4.1.5 Thời gian từ chấn thương đến PTNS gỡ dính khớp gới 62 4.2 ĐẶC ĐIỂM TỞN THƯƠNG .62 4.2.1 Hình thái hạn chế vận động khớp gối 62 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 63 4.2.3 Chẩn đoán hình ảnh 68 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 69 4.3.1 Kết quả sau mổ 69 4.3.2 Kết quả khám lại 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian từ bị chấn thương đến phẫu thuật 38 Bảng 3.2 Các phương pháp điều trị .39 Bảng 3.3 Độ di động của xương bánh chè 40 Bảng 3.4 Cơ lực và trương lực vùng đùi 41 Bảng 3.5 Phân loại HCVĐ khớp gối theo Shelbourne .41 Bảng 3.6 Đánh giá theo thang điểm của Lysholm Gillquist 42 Bảng 3.7 Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế 42 Bảng 3.8 Phân loại tầm vận động khớp gối thụ động sau vô cảm 43 Bảng 3.9 Các vùng xơ dính khớp 44 Bảng 3.10 Các tổn thương thành phần khớp .44 Bảng 3.11 Số bệnh nhân có can thiệp nhỏ phần mềm ngoài khớp .45 Bảng 3.12 Phân loại HCVĐ khớp gối sau phẫu thuật theo Shelbourne .46 Bảng 3.13 Hình ảnh X quang trước và sau phẫu thuật .47 Bảng 3.14 Phân loại HCVĐ khớp gối theo tiêu chuẩn Shelbourne .48 Bảng 3.15 Đánh giá theo thang điểm của Lysholm Gillquist 48 Bảng 3.16 Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế 49 Bảng 3.17 Hình ảnh X quang khám lại .49 Bảng 3.18 Các biến chứng xa .50 Bảng 3.19 Phục hồi biên độ khớp gối sau phẫu thuật 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nguyên nhân chấn thương 38 Biểu đồ 3.4 Số bệnh nhân điều trị phục hồi chức 40 Biểu đồ 3.5 Phân loại kết quả chung 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khớp gối phải nhìn trước sau Hình 1.2 Khớp gối nhìn trên, lấy bỏ xương đùi Hình 1.3 Mô liên kết dạng sợi tăng sinh khớp 13 Hình 1.4: Khám độ di động của xương bánh chè 16 Hình 1.5: X quang khớp gối gấp 17 Hình 1.6: Vỡ cũ xương bánh chè trái còn chỉ thép 18 Hình 1.7 Hình ảnh MRI khớp gối 19 Hình 1.8 Hình ảnh nội soi khớp gối trái 20 Hình 2.1: Máy và băng garô tự động 30 Hình 2.2: Màn hình hiển thị 30 Hình 2.3: Nguồn sáng xenon 31 Hình 2.4: Camera và dây cáp quang 31 Hình 2.5: Các hệ thống máy bào .32 Hình 3.1: Phim X quang gấp gối trước PTNS gỡ dính khớp gối trái .53 Hình 3.2: Biên độ gấp gối trái sau phẫu thuật 53 Hình 3.3: Khám lại ngày 09/9/2010 (tư thế duỗi khớp gối) .54 Hình 3.4: Khám lại ngày 09/9/2010 (tư thế gấp khớp gối) .54 Hình 3.5: Phim X quang trước PTNS gỡ dính khớp gối phải 55 Hình 3.6: Khám lại ngày 30/9/2010 (tư thế duỗi khớp gối) .56 Hình 3.7: Khám lại ngày 30/9/2010 (tư thế gấp khớp gối) .56 Hình 3.8: Biên độ duỗi khớp gối phải trước phẫu thuật 57 Hình 3.9: Biên độ gấp khớp gối phải trước phẫu thuật .57 Hình 3.10: Phim X quang trước PTNS gỡ dính khớp gối phải 58 Hình 3.11: Biên độ gấp gối phải sau phẫu thuật 59 6,7,13,16-20,30-32,37,38,40,51,53-59 1-5,8-12,14,15,21-29,33-36,39,41-50,52,60-91,93-102 ... ngồi khớp khơng nhiều, di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương chủ yếu tổn thương phần mềm khớp phẫu thuật nội soi lựa chọn cho việc điều trị hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương. .. nhân phẫu thuật hạn chế, chưa thống định kỹ thuật quy trình phục hồi chức sau mổ Vì vậy, thực hiện đề tài ? ?Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương? ??... GIẢI PHẪU VÀ TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI 1. 2 .1 Giải phẫu khớp gối Khớp gối khớp phức hợp, gồm hai khớp: - Khớp xương đùi xương chầy (khớp lề) - Khớp xương đùi xương bánh chè (khớp phẳng) 6 Hình 1. 1 Khớp

Ngày đăng: 21/02/2023, 20:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w