Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
7,32 MB
Nội dung
L V ThS 6573 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -rịrrbv ÍQ| - ĐẠÌ HỌC KTQD TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHÒNG LUẬN ÁN-Tư LIỆU CHU THỊ NHẠT LỆ NGHIÊN cúu THÔNG KÊ THỰC TRẠNG Lực LƯỢNG LAO ĐỘNG THÀNH PHÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2000 CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ - XÃ HỘI LUẬN VÁN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN CÔNG N H ự rns HÀ NÔI - 2011 65 ĨỎ LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Công Nhự thầy, cô khoa Thống kê thuộc Đại học Kinh tế quốc dân trực tiếp hướng dẫn tác giả; cảm ơn đồng nghiệp Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, Tổng cục Thống kê quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này./ Tác giả Chu Thị Nhật Lệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu, kết nghiên cứu Luận văn chưa công bổ tài liệu khác./ Tác giả Chu Thị Nhật Lệ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIẺU, ĐÒ THỊ MỞ ĐÀU CHƯƠNG I MỘT SÓ VẤN ĐÈ c BẢN VÈ L ự c LƯỢNG LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm lực lượng lao động khái niệm có liên quan 1.1.2 Đặc điểm lực lượng lao động TP Hà Nội 1.1.3 Vai trò lực lượng lao động phát triển kinh tế xã hội 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới lực lượng lao động 13 1.2.1 Quy mô dân số 13 1.2.2 Chất lượng dân sổ 15 1.2.3 Trình độ phát triển kinh tế .18 1.2.4 Cơ cấu kinh tế 19 1.2.5 Chính sách tổ chức xã hội 20 CHƯƠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THĨNG KÊ PHÂN TÍCH L ự c LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHÓ HÀ NỘI 22 2.1 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh thực trạng lực lượng lao động 22 2.1.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô lực lượng lao động 22 2.1.2 Nhóm tiêu phản ánh cấu lực lượng lao động .23 2.1.3 Nhóm tiêu phản ánh cấu lao động có việc làm 24 2.1.4 Nhóm tiêu phản ánh cấu thất nghiệp 25 2.1.5 Nhóm tiêu phản ánh chất lượng lực lượng lao động 28 2.2 Đặc điểm vận dụng số phương pháp thống kê phân tích thực trạng lực lượng lao động 29 2.2.1 Phương pháp phân tổ thống k ê 29 2.2.2 Phương pháp bảng đồ thị thống k ê 30 2.2.3 Phương pháp phân tích dãy số thời gian 31 2.2.4 Phương pháp dự báo thống kê lực lượng lao động 33 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THựC TRẠNG L ự c LƯỢNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005-2009 VÀ D ự BÁO ĐÉN NĂM 2013 .34 3.1 Phân tích thống kê thực trạng lực lượng lao động Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2009 34 3.1.1 Phân tích quy mơ lực lượng lao động 34 3.1.2 Phân tích cấu lực lượng lao động TP Hà Nội giai đoạn 2005-2009 37 3.1.3 Phân tích cấu lao động có việc làm TP Hà Nội giai đoạn 2005-2009 47 3.1.4 Phân tích cấu thất nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2009 59 3.1.5 Phân tích thực trạng lực lượng lao động theo trình độ chun mơn kỳ thuật 63 3.1.6 Dự báo quy mô lực lượng lao động TP Hà Nội đến năm 2013 69 3.2 Kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng lực lượng lao động Hà Nội thời gian tới 77 3.2.1 Một số kiến nghị 77 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng lực lượng lao động Hà N ội 80 KÉT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 93 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐÒ THỊ BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Quy mô lực lượng lao động TP Hà Nội giai đoạn 2005-2009 35 Bảng 3.2: Quy mô lực lượng lao động so với dân số 15 tuổi trở lên TP Hà Nội giai đoạn 2005-2009 37 Bảng 3.3: Lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 2005-2009 .38 Bảng 3.4: Lực lượng lao động phân theo giới tính TP Hà Nội giai đoạn 20052009 39 Bảng 3.5: Lực lượng lao động chia theo giới tính, thành thị nơng thơn đơn vị hành chính, 2009 41 Bảng 3.6: Lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi TP Hà Nội giai đoạn 2005 2009 42 Bảng 3.7: Cơ cấu lượng lao động phân theo nhóm tuổi TP Hà Nội giai đoạn 2005 -2009 , 43 Bảng 3.8: Lực lượng lao động phân theo mức độ huy động TP Hà Nội giai đoạn 2005 -2009 46 Bảng 3.9: Lao động có việc làm phân theo giới tính TP Hà Nội giai đoạn 2005 2009 47 Bảng 3.10: Lao động có việc làm phân theo thành thị nơng thơn TP Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 49 Bảng 3.11: Lao động có việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 53 Bảng 3.12: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo giới tính nhóm ngành kinh tế lớn TP Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 .54 Bảng 3.13: Phân bổ phần trăm lao động có việc làm chia theo giới tính ngành kinh tế, 2009 56 Bảng 3.14: Tỷ trọng lao động có việc làm chia theo nhóm tuổi ngành kinh tế, 2009 57 Bảng 3.15: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi TP Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 58 Bảng 3.16: Thất nghiệp phân theo thành thị nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 2005 -2009 59 Bảng 3.17: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo thành thị nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 2005 -2009 60 Bảng 3.18: Thất nghiệp phân theo giới tính TP Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 .61 Bảng 3.19: Cơ cấu thất nghiệp phân theo nhóm tuổi TP Hà Nội giai đoạn 2005 2009 .62 Bảng 3.20: Lực lượng lao động phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật giai đoạn 2005-2009 65 Bảng 3.21: Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật giai đoạn 2005-2009 65 Bảng 3.22:Tỷ lệ thất nghiệp chia theo thành thị/nông thôn, giới tính trình độ chun mơn kỹ thuật đạt được, 2009 .67 Bảng 3.23: Quy mô lực lượng lao động TP Hà Nội giai đoạn 1999 -2009 71 Bảng 3.24: Tính SSE theo phương pháp lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân .72 Bảng 3.25: Tính SSE dựa vào tốc độ phát triển bình quân .74 Bảng 3.26: Ket dự báo dựa vào hàm xu tuyến tính 75 Bảng 3.27: Kết dự báo dựa vào hàm xu bậc h 76 Bảng 3.28: Kết dự báo dựa vào hàm xu bậc b a 76 Bảng 3.29: So sánh SE từ mơ hình dự báo .76 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Quy mô lực lượng lao động Hà Nội giai đoạn 2005-2009 36 Đồ thị 3.2:Cơ cấu lực lượng chia theo thành thị, nơng thơn nhóm tuổi năm 2009 .44 Đồ thị 3.3: Quy mô lao động có việc làm giai đoạn 2005-2009 48 Đồ thị 3.4: Tỷ trọng lực lượng qua đào tạo chia theo thành thị, nơng thơn giới tính năm 2009 64 tl TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHU THỊ NHẬT LỆ NGHIÊN cúu THÔNG KÊ THỰC TRẠNG Lực LƯƠNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ - XÃ HỘI • HÀ NỘI - 2011 • LỜI M Ở ĐẦU Bất quốc gia muốn trở nên thịnh vượng phải dựa vào người người yếu tố định lực lượng sản xuất, ngày phương tiện kỹ thuật ngày đại thay thể phần lớn sức lao động người người sáng tạo sử dụng chúng Một đất nước giàu mạnh, công ổn định dựa sở tự vững mạnh địa phương Mỗi địa phương nước ta có đặc điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội khác có chung nguồn nhân lực dồi cần phải tạo việc làm sử dụng họp lý để khai thác có hiệu nguồn lực Tuy tiềm nguồn nhân lực địa phương to lớn song năm qua mức độ khai thác, tạo việc làm sử dụng họp lý bị hạn chế nhiều nguyên nhân khác Bởi địa phương cần phải xuất phát từ đặc điểm, tình hình địa phương mình, khai thác tiềm sẵn có tạo việc làm, tránh lãng phí nguồn nhân lực để phát triển kinh tế-xã hội góp phần chung vào phát triển đất nước Lực lượng lao động phận quan trọng cấu thành nên nguôn nhân lực tham gia trực tiêp vào trình sản xuất sản phẩm cho xã hội để sử dụng họp lý nguồn nhân lực trước tiên phải khai thác, sử dụng hiệu lực lượng lao động phận dân số hoạt động kinh tế Thủ đô Hà Nội trung tâm đầu não kinh tế trị, văn hố nước, hai thành phố tập trung khối doanh nghiệp quan đoàn thể với nguồn lao động lớn Chính thay đổi Hà Nội gây ảnh hưởng đến nước Đặc biệt kiện từ ngày 1/8/2008 Thủ đô Hà Nội cũ mở rộng phạm vi địa lý bao gồm tỉnh Hà Tây huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc cộng thêm xã huyện Lương Sơn Hồ Bình trở thành Thủ có tầm cỡ khu vực địi hỏi nhà hoạch định sách phải đưa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội để đáp ứng tình hình Trước tình hình đó, lao động việc làm ln tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng bền vững sách an sinh xã hội Việc nghiên cứu phân tích thống kê lực lượng lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2009 tranh toàn cảnh tái thực trạng lao động việc làm Hà Nội thời kỳ 2005-2009 mà hết trở thành cơng cụ thực cần thiết giúp cho nhà hoạch 83 triển mạnh khu vực công nghiệp, dịch vụ nông thôn thành thị, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ nâng cao suất, giải phóng lao động tạo động lực để chuyển dịch lao động ngành nội ngành, phát triển sở hạ tầng, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, giảm thiểu rào cản di chuyển lao động ngành vùng địa lý, hành - T h ự c h iệ n c c c h ín h s c h h ỗ tr ợ v ề tín d ụ n g , c h ỉn h s c h g iả i q u y ế t n h ằ m tạ o v iệ c m Ngành Lao động thương binh xã hội ngành chức có liên quan tăng cường triển khai quỹ giải việc làm Rà sốt chặt chẽ đối tượng sách, ưu tiên cho vay vốn với lãi suất thấp, thời hạn hồn vốn dài để người lao động có vốn sản xuất, người nghèo có hội thực ước mơ, khát vọng làm giàu vươn lên tự tạo việc làm cho thân, cho gia đình cộng đồng xã hội Đầu tư vốn cho việc mở lóp đao tạo nghề khuyến khích học nghề phù họp với địa phương để phát huy mạnh nơi tận dụng lao động chỗ Chủ động phát triển trung tâm giới thiệu việc làm, chuyển từ hình thức đầu tư cho trung tâm giới thiệu việc làm từ dàn trải sang đầu tư có trọng điểm Thiết lập sàn giao dịch thường xuyên mang tính định kỳ kết hợp với việc tổ chức hội cho việc làm giúp cho người lao động người tuyển dụng tiếp cận với cách nhanh Tăng cường quản lý Nhà nước, tra, kiểm tra hoạt động thực quy định Nhà nước trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp giới thiệu việc làm, xuất lao động Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật thị trường lao động, văn luật Lao động, Luật việc làm, Luật tiền lương tối thiểu, hướng dẫn Luật dạy nghề, trọng sách trợ cấp thất nghiệp, sách an sinh xã hội - C h u ấ n h o c c tr u n g tâ m d y n g h ề v c c c s g iớ i th iệ u v iệ c làm Nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp xã hội dạy nghề; phải nhận thức v ị trí, vai trò dạy nghề giải việc làm, đảm bảo cấu nguồn nhân lực, yếu tổ có tính định để phát triển kinh tế xã hội bền 84 vững; nhận thức đủng thang giá trị dạy nghề để thay đổi hành vi, thu hút phần lớn niên vào học nghề Nâng cao nhận thức doanh nhân lợi ích dạy nghề phát triển bền vững doanh nghiệp, từ chủ động tham gia, đóng góp tích cực vào dạy nghề - Phát triển mạnh hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển quy mô cấu nghề đào tạo cho ngành kinh tế phổ cập nghề cho niên Hoàn thiện quy hoạch hệ thống mạng lưới sở dạy nghề nước sở chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 nước, ngành, vùng, tiểu vùng, địa phương, đảm bảo yêu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật nâng cao trình độ nghề cho người lao động với cấu hợp lý trình độ đào tạo; liên thơng trình độ đào tạo, linh hoạt, dễ tiếp cận huy động lực lượng xã hội tham gia; đáp ứng nhu cầu học nghề người, quan tâm nhóm yếu xã hội thị trường lao động; gắn với nhu cầu việc làm nước cho xuất lao động - Tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề theo nghề, cấp trình độ để tạo đột phá chất lượng đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật Tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng dạy nghề); hướng tới việc công nhận kỹ nghề cho người lao động nước khu vực, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho người lao động Việt Nam tham gia vào thị trường lao động khu vực giới - Phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hố đại hóa Xây dựng chế, sách, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục công tác dạy nghề nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy nghề, tiếp cận trình độ khu vực giới; xây dựng tiêu chuẩn hoạt động dạy nghề: tiêu chuẩn kỹ nghề; tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề (áp dụng tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề nước phát triển trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề đạt trình độ khu vực quốc tế); tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị, trường học, xưởng thực hành Đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề đồng theo chuẩn, đại tương ứng với kỹ thuật, công nghệ sở sản xuất, 85 kinh doanh, ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin dạy nghề, đào tạo nghề qua mạng Đẩy mạnh đào tạo tiếng Anh chuyên ngành trường nghề đào tạo số nghề trình độ cao, nghề trọng điểm bàng tiếng Anh - Xây dựng chế, sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp trở thành chủ thể quan trọng đào tạo nghề Có chế, sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành lập trường nghề, liên kết với trường nghề đào tạo giải việc làm; nhận học sinh, sinh viên nhà trường đến doanh nghiệp thực hành, thực tập Xây dựng mơ hình, hình thức phương thức hợp tác, gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo để nâng cao khả có việc làm cho người lao động sau đào tạo Phát triển mạnh sở dạy nghề doanh nghiệp để đào tạo nghề cho doanh nghiệp cho xã hội; khuyến khích phát triển dạy nghề dây chuyền sản xuất doanh nghiệp 2 C c g i ả i p h p t p h í a n g i l a o đ ộ n g - Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ tay nghê Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, q trình quốc tế hố sản xuất phân công lao động diên ngày sâu săc, bên cạnh hợp tac cạnh tranh ngày liệt; việc tham gia vào mạng sản xt chi giá trị tồn cầu trở thành yêu cầu kinh tế; chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia.Việc mở cửa thị trường lao động tạo dịch chuyển lao động nước, đòi hỏi quốc gia phải nâng cao chất lượng ngn nhân lực mình; mặt khác địi hỏi người lao động phải có lực cạnh tranh cao (trên sở nâng cao vốn nhân lực, lực nghề nghiệp) Người lao động phải thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ nghề phải có lực sáng tạo, có khả thích ứng linh hoạt với thay đổi cơng nghệ địi hỏi người lao động phải học tập suôt đời Hiện hầu chuyển đào tạo từ hướng cung sang hướng càu thị trường lao động Chương trình việc làm tồn cầu Tổ chức lao động qc tê (ILO) khuyến cáo quốc gia tổ chức đào tạo nghề linh hoạt theo hướng câu thị trường lao động, nhằm tạo việc làm bền vững 86 Bản thân người cần xác định xu hướng nghề nghiệp phù hợp với thân hoàn cảnh thực tế gia đình, khắc phục tâm lý xem nhẹ, hạ thấp vai trò lao động kỹ thuật Trước hết cần khắc phục triệt để tâm lý coi trọng khoa cử, chạy theo cấp coi thường lao động chân tay Thanh nhiên cần giáo dục quyền lợi, hội vai trò trách nhiệm xã hội gia đoạn cần nhận thức đường lập nghiệp niên không thi đỗ vào trường đại học mà học nghề, đào tạo nghề hướng đắn Chúng ta nên học đào tạo mà thị trường lao động cần thiết Sau có trình độ có trình độ định, người lao động phải tích cực chủ động tìm kiếm việc làm tìm hiểu thơng tin thị trường lao động thơng qua kênh khác để tiếp cận tìm hiểu nơi có nhu cầu tuyển dụng chuẩn bị kỹ cần thiết giúp đạt nơi làm việc phù hợp -Tăng cường ý thức kỷ luật lao động nơi làm việc Các quan tổ chức tuyển dụng lao động nên phổ biến kỹ pháp luật lao động, nội dung, quy chế kỷ luật lao động cho người tuyển dụng Bản thân người lao động tham gia vào thị trường lao động cần tìm hiểu văn quy phạm pháp luật hai bên để thực quy định bảo vệ quyền lợi thân Tìm hiểu phong tục tập quán nơi làm việc để có thích ứng nhanh, lao động làm việc nước Người lao động cần phải có thái độ làm việc nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao công việc giao để tạo chữ “tín” trước người sử dụng lao động 3.2.23 Các giải pháp công tác thống kê Đối với ngành Thống kê Việt Nam nay, để đánh giá đầy đủ thực trạng vấn đề lao động việc làm Tổng cục Thống kê Cục Thống kê Thành phố Hà Nội cần phải tiến hành công việc sau đây: Xây dựng tỉnh toán đầy đủ tiêu phản ánh thực trạng lực lượng lao động Hiện tiêu phản tình hình lao động việc làm tổng hợp thông qua kết điều tra lao động việc làm tổ chức thực hàng tháng 87 Trong vài năm trở lại tiêu lao động việc làm bổ sung đầy đủ định nghĩa, khái niệm, phạm vi thu thập tương đồng với quốc tế Tuy nhiên số tiêu thể việc làm bền vững điều kiện làm việc, tình trạng đăng ký kinh doanh, chế độ áp dụng bảo hiểm xã hội, thất nghiệp, y tế nơi làm việc, mức độ hài lịng với cơng việc thân người lao động chế độ mà họ hưởng tham gia lao động thu thập năm lần Để thấy rõ thực trạng lực lượng lao động, ngành thống kê cần phải xây dựng thêm tiêu lao động như: số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp lên trình độ cao đẳng, đại học, số lao động làm chuyên môn nghiệp vụ đào tạo trường, số lao động có nhu cầu đào tạo thêm Nâng cao tính xác, kịp thời đa dạng thông tin thống kê lực lượng lao động Trước Điều tra lao động việc làm tổ chức năm lần Năm 2010 điều tra tăng lên hai kỳ năm Đến năm 2011, để đáp ứng nhu cầu thông tin thị trường lao động cập thường xuyên phù hợp với biến đổi liên tục kinh tế xã hội có sách điều chỉnh kịp thời, diều tra Lao động việc làm thực đặn hàng tháng Sau Tổng Cục Thống kê tổng hợp số liệu cơng bố tình hình lao động việc làm nước vào cuối mồi quý Năm 2007, Cục Thống kê TP Hà Nội áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 vào số công tác nghiệp vụ với phương châm “trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, kịp thời đa dạng” Việc trì tốt hệ thống giúp cho thông tin thống kê thoả mãn yêu cầu đối tượng dùng tin theo qui định pháp luật thời gian nhanh chất lượng cao - Nâng cao lực đội ngũ cán thống kê cấp Vấn đề cần đầu tư quan tâm nhiều để phát triển nguồn nhân lực đào tạo huấn luyện đội ngũ cán thống kê cấp Để có kết phân tích tốt phải từ gốc Gốc nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm, cụ thể số liệu thu thập từ 88 điều tra làm sở cho phân tích thống kê Tổng cục Thống kê cập nhật ứng dụng nhiều phần mềm phân tích kết quả, cán thống kê đào tạo liên tục phần mềm này, vấn đề sổ liệu để phân tích cịn chưa đủ độ tin cậy; nguyên nhân chất lượng điều tra viên chưa cao, nhiều người tham gia tập huấn trước điều tra lúng túng nghiệp vụ trực tiếp làm nhiệm vụ Một khó khăn làm ảnh hưởng đến chất lượng số liệu điều tra chế độ phụ cấp cho điều tra viên thấp Mặc dù chế độ cải thiện chưa hợp lý, chưa phù họp đô thị lớn, việc tiếp cận với đối tượng điều tra khơng thuận lợi Do đó, việc thu hút lực lượng cộng tác viên có trình độ nghiệp vụ ngành thống kê gặp nhiều khó khăn Cán Thống kê nhiều quận, huyện, thị xã thiểu số lượng chất lượng Nếu tính số người học chuyên ngành Thống kê công tác Cục Thống kê không đáng kể số lượng điều tra ngày tăng với nội dung phức tạp Bên cạnh biên chế thống kê xã phường lại không theo hệ thống ngành thống kê việc thu thập số liệu đầy đủ gặp nhiều khó khăn cán địa phương nắm bắt rõ thông tin địa bàn quản lý việc tiếp cấn đổi tượng cung cấp thông tin xã phường thuận lợi cán phân công từ nơi khác đến Hiện trình hội nhập quốc tế đòi hỏi sổ liệu thống kê Việt Nam phải phù hợp với thơng lệ quốc tế cần phải nâng cao tính so sánh số liệu thống kê Việt Nam Đặc biệt cán thống kê cần phải liên tục cập nhật nghiệp vụ, trau khả sử dụng máy tính Liên tục tổ chức chuyến cơng tác nước ngồi để tham quan học hỏi kinh nghiệm để xây dựng hệ thống tiêu thống kê nói chung thống kê lực lượng lao động nói riêng cho phù họp với điều kiện Việt Nam phải đảm báo tính so sánh quốc tế Vì vậy, lâu dài Nhà nước ngành có liên quan cầri xem xét bổ sung biên chế cho ngành Thống kê đồng thời phải điều chỉnh đơn giá ngày công tiền thù lao cho điều tra viên phận liên quan tham gia điều tra 89 thống kê Có ngành Thống kê thu hút đội ngũ cán có đủ lực, phẩm chất, sức khỏe đảm bảo thực tốt công tác Thống kê Tựu chung lại, để cải thiện chất lượng lực lượng lao động cần có phối hợp đồng ngành cấp Có thị trường lao động Việt Nam Hà Nội thực công cụ hữu hiệu thúc đẩy việc chuyển dịch cấu lao động theo sát nhịp với chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy hiệu nguồn nội lực dồi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 90 KẾT LUẬN Điều kiện để tạo lợi cạnh tranh thời đại ngày đâu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đôi với cấu trúc lại kinh tế Cạnh tranh kinh tế hiểu theo nghĩa rộng cạnh tranh giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ Chính hiểu theo nghĩa rộng mà vào năm cuối kỷ 20 Việt Nam đưa giáo dục đào tạo lên quốc sách hàng đâu Bất nước làm chủ ngành khoa học công nghệ mũi nhọn, nước có sức cạnh tranh kinh tế mạnh Tuy nhiên, để có vấn đề phải có đầu tư xứng đáng vào giáo dục đào tạo, tức đầu tư vào nguôn tài nguyên người, đào tạo nguồn nhân lực có lực trí tuệ tay nghề cao, có khả tiếp nhận sáng tạo tri thức công nghệ Hơn để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cần phải có thời gian có đầu tư thích đáng mặt Công việc tiến hành sớm chiều, độ trễ thời gian đầu tư vào nguồn nhân lực kể từ bắt đầu nguồn nhân lực phát huy hiệu đáng kể Thực tê trình phát triển nước Đông gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan chứng minh cho điều Hiện nay, lúc hết Việt Nam cần phải hêt sức nhanh chóng tiến hành nhiều biện pháp đồng hiệu để phát triển ngn nhân lực có chất lượng cao cho hội nhập kinh tế để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp hố tương lai, mong mỏi khát vọng người dân Việt Nam có tinh thần yêu nước lòng tự trọng dân tộc Dự báo năm 2011 số người độ tuổi lao động Hà Nội khoảng 4,338 triệu người đến năm 2015 4,667 triệu người Như vậy, bình quân tăng năm khoảng 90.000 người, với mức tăng vậy, năm thành phố có khoảng 180.000 - 200.000 lao động chưa có việc làm Đồng thời, cầu lao động hăng năm dao động khoảng 175.000 - 280.000 người Có thể thấy vòng năm tới, áp lực việc làm TP Hà Nội lớn Trước tình hình đó, UBND TP Hà 91 Nội phê duyệt Chương trình giải việc làm giai đoạn 2011-2015 Mục tiêu chương trình ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao suất lao động, chất lượng việc làm giá trị laọ động, đảm bảo phát triển thị trường khách quan, lành mạnh, ổn định, tạo nhiều việc làm, khuyến khích hình thức tạo việc làm chỗ, đẩy mạnh xuất lao động Đồng thời mở rộng quy mô, chất lượng đào tạo nghề đảm bảo hợp lý cấu, ngành nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; chuyển đổi cấu lao động phù họp đáp ứng dịch chuyển cấu kinh tế Đặc biệt, thành phổ cần trọng phát triển mạnh quan hệ kinh tế với nước ngồi nhiều hình thức để tạo nguồn xuất lao động chỗ, tăng đầu tư khai thác, mở rộng xuất lao động sang khu vực, thị trường truyền thống phù hợp với đặc điểm lao động Hà Nội như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Phần Lan số thị trường tiềm Thời gian tới, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách người lao động cần đẩy mạnh Nhất việc quản lý Nhà nước tiền lương, tiền công thị trường lao động nhằm thúc đẩy thị trường lao động, hình thành giá thị trường sức lao động, đồng thời điều tiết giám sát tiền lương, tiền công Cơng đồn tổ chức đồn thể cần có vai trò quan trọng việc điều tiết thị trường lao động bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động Với kểt cấu gồm ba chương, luận văn nghiên cứu phân tích cách khái quát lực lượng lao động Hà Nội giai đoạn 2005-2009 Chương luận văn đề cập đến vấn đề lực lượng lao động Hà Nội vai trò lực lượng lao động trình phát triển kinh tế Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Trong chương 2, luận văn xác định hệ thống tiêu thống kê số phương pháp thống kê để phân tích thực trạng lực lượng lao động Trên sở hệ thống tiêu thống kê số phương pháp phân tích thống kê xác định chương 2, chương luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng lực lượng lao động Hà Nội theo hệ thống tiêu xác định qua thấy thực trạng lực lượng lao động Hà Nội giai đoạn 2005-2009 Tuy nhiên, tiêu thu thập điều tra Lao động việc làm hàng năm có phạm vi thu 92 thập khác có quy ước khơng đồng với việc thay đổi danh mục bảng mã ngành kinh tế nên nội dung phân tích luận văn cịn bị hạn chế Thủ Hà Nội trung tâm văn hố, kinh tế trị nước, nơi tập trung đông quan đàu não nhà nước, khu vực hành nghiệp, thành phần kinh tế nhà nước tư nhân Hà Nội thành phố có nhiều trường đại học, bệnh viện lớn nước nên có lực lượng lao động dồi có trình độ tương đối cao so với nước thành phố khác Mỗi động thái thay đổi Hà Nội ảnh hưởng đến phát triển chung nước Là Thủ đô mang diện mạo nước nên Hà Nội nhận ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội Hà Nội cần phải biết tận dụng nguồn lực cách hiệu Trong phát triển kinh tế lực lượng lao động yếu tố quan trọng hàng đầu Chúng ta hội nhập vào kinh tế giới sâu rộng thị thị trường lao động phát triển mang tính cạnh tranh cao nên vấn đề phát triển lực lượng lao động trở nên cấp thiết hết 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2009), Xu hướng việc làm Việt Nam 2009 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2010), Xu hướng việc làm Việt Nam 20 10 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Trung tâm thông tin thống kê lao động xã hội (2000), Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam 1999, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê TP Hà Nội (2011), Tổng điều tra Dân số nhà ngày 1/4/2009, Công ty TNHH in Khuyến Học, Hà Nội Vũ Thành Hưởng, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân, Viện Đào tạo Sau đại học, Thúc đẩy liên kết phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phát huy vị Thủ để đẩy nhanh trình CNH -HĐH Trần Ngọc Phác - Trần Phương (2004), ứ ng dụng SPSS để xử lý tài liệu thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Ngọc Phác - Trần Thị Kim Thu, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2002), Tổng điều tra dân số Nhà Việt Nam 1999, chuyên khảo lao động việc làm Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2008), Bảo cáo điều tra lao động việc làm 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân sổ nhà Việt Nam năm 2009 - Các kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Tổng cục Thống kê (2011), Báo cáo điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm 2010, Công ty phát hành biểu mẫu Thống kê, Hà Nội, 12 Tổng cục Thống kê (2011), Dự báo dân sổ Việt Nam 2009-2049, Công ty cổ phần in khoa học công nghệ mới, Hà Nội 13 Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Di cư thị hố Việt Nam thực trạng, xu hướng khác biệt 14 Ưỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2007), Tổng quan kết nghiên círu chất lượng dân số Việt Nam đến năm 2006 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 The following new variables are being created: Name YEAR_ DATE_ Label YEAR, not periodic Date Format: "YYYY" Graph QUY MO LUC LUONG LAO DONG HA NOI GIAI DOAN 19992009 95 PHỤ LỤC 02 Curve Fit MODEL: MOD Dependent variable LLLD Method LINEAR Listwise Deletion of Missịng Data Multiple R 97706 R Square 95465 Adjusted R Square 94961 Standard Error 59770.21248 Analysis of Variance: Regression Residuals F = DF Sum of Squares Mean Square 676857348849.8 32152304704.4 676857348849.8 3572478300.5 189.46437 Signif F = 0000 Variables in the Equation Variable B Time (Constant) SE B Beta T Sig T 78442.645455 5698.866156 2414275.854545 38651.59080 977063 13.765 62.463 0000 0000 Dependent variable LLLD Method QUADRATI Listwise Deletion of Missing Data Multiple R 97982 R Square 96004 Adjusted R Square 95005 Standard Error 59509.76072 Analysis of Variance: Regression Residuals F = DF Sum of Squares Mean Square 680678360590.4 28331292963.7 340339180295.2 3541411620.5 96 10269 Signif F = 0000 Variables in the Equation Variable B SE B Beta T Sig T 96 Time Time**2 (Constant) 53118.967133 25031.12943 2110.306527 2031.629733 2469143.824242 65354.08974 Dependent variable LLLD 661637 323856 2.122 1.039 37.781 0666 3293 0000 Method CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R 98043 R Square 96125 Adjusted R Square 94464 Standard Error 62652.14769 Analysis of Variance: Regression Residuals F = DF Sum of Squares Mean Square 681532612280.7 27477041273.5 227177537426.9 3925291610.5 57 87533 Signif F = 0000 Variables in the Equation Variable Time Time**2 Time* *3 (Constant) B SE B Beta T Sig T 86661.014569 76577.88967 -4583.228438 14506.78702 371.863054 797.124341 2428536.378788 110955.5851 1.079429 -.703360 628447 1.132 -.316 467 21.887 ‘.2 950 7613 6550 0000 The following new variables are being created: Name Label FIT ERR LCL UCL FIT ERR LCL UCL FIT ERR LCL UCL Fit for LLLD from CURVEFIT, MOD LINEAR Error for LLLD from CURVEFIT, M O D I LINEAR 95% LCL for LLLD from CURVEFIT, MOD LINEAR 95% UCL for LLLD from CURVEFIT, MOD 'l LINEAR Fit for LLLD from CURVEFIT, MOD QUADRATIC Error for LLLD from CURVEFIT, MOD QUADRATIC 95% LCL for LLLD from CURVEFIT, MOD QUADRATIC 95% UCL for LLLD from CURVEFIT, MOD "l QUADRATIC Fit for LLLD from CURVEFIT, MOD CUBIC Error for LLLD from CURVEFIT, MOD CUBIC 95% LCL for LLLD from CURVEFIT, MOD CUBIC 95% UCL for LLLD from CURVEFIT, MOD_'l CUBIC '1 'l 2 '2 '2 3 3 97 LLLD Observed - Linear Quadratic — • Cubic ... lực lượng lao động, lao động có việc làm thất nghiệp: a, Phân tích thống kê thực trạng lực lượng lao động Thành phổ Hà Nội giai đoạn 2005- 2009 -Quy mô lực lượng lao động Lực lượng lao động thành. .. TÍCH THựC TRẠNG L ự c LƯỢNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005- 2009 VÀ D ự BÁO ĐÉN NĂM 2013 .34 3.1 Phân tích thống kê thực trạng lực lượng lao động Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2009 ... Việc nghiên cứu phân tích thống kê lực lượng lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2009 tranh toàn cảnh tái thực trạng lao động việc làm Hà Nội thời kỳ 2005- 2009 mà hết trở thành công cụ thực