1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội giai đoạn 2008 2012 (luận văn thạc sỹ)

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu sử dụng luận văn tơi tự thu thập, tổng hợp phân tích cách trung thực, hợp pháp, phản ánh tình hình thực tế đơn vị chọn để nghiên cứu Học viên cao học Phạm Hoa Quỳnh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn – PGS.TS Bùi Đức Triệu – Phó Trưởng khoa Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hướng dẫn tận tình đóng góp q báu để tơi hoàn thành luận văn cao học cách tốt Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thị Kim Thu – Trưởng khoa Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Thống kê, Trường Đại học Kinh tế quốc dân ý kiến đánh giá, bổ sung sửa chữa giúp luận văn hoàn thiện tốt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VÀ THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 1.1 Nguồn nhân lực quản trị Nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Quản trị Nguồn nhân lực .7 1.2 Nội dung thống kê lao động 1.2.1 Thống kê quy mô cấu lao động .9 1.2.2 Thống kê biến động lao động 11 1.2.3 Thống kê sử dụng lao động thời gian lao động 13 1.2.4 Thống kê suất lao động .14 1.2.5 Đặc điểm vận dụng phương pháp phân tích thống kê thống kê lao động 16 CHƯƠNG THỐNG KÊ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 19 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 19 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 19 2.1.2 Ngành nghề địa bàn kinh doanh .20 2.1.3 Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý 21 2.1.4 Định hướng phát triển 25 2.1.5 Chính sách nhân .26 2.1.6 Một số tiêu chủ yếu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn 2008 – 2012 30 2.2 Thực trạng sử dụng lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2008 – 2012 .34 2.2.1 Thống kê quy mô cấu lao động 34 2.2.2 Thống kê biến động lao động 50 2.2.3 Thống kê Năng suất lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 .55 2.2.4 Phân tích thống kê ảnh hưởng biến động lao động đến kết kinh doanh SHB giai đoạn 2008 – 2012 66 2.3 Thực trạng công tác đo lường hiệu sử dụng thời gian lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 74 2.3.1 Đánh giá cách thức đo lường hiệu sử dụng thời gian lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 .74 2.3.2 Đề xuất phương pháp đánh giá hiệu sử dụng thời gian lao động vị trí Giao dịch viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 84 3.1 Định hướng SHB công tác tổ chức quản lý nhân 84 3.2 Một số kiến nghị công tác thống kê lao động giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động SHB thời gian tới .86 3.2.1 Đối với công tác tuyển dụng 86 3.2.2 Đối với công tác thống kê quản trị nhân 87 3.2.3 Đối với công tác quan hệ lao động chế độ đãi ngộ 88 3.2.4 Đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV CĐ CHDCND CN CNTT Cán Nhân viên Cao đẳng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Chi nhánh Công nghệ thông tin DT Tổng thu nhập hoạt động ĐH Đại học ĐVT Habubank HCQT HĐ Đơn vị tính Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Hành quản trị Hội đồng HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐQT Hội đồng quản trị KPI Chỉ số đánh giá thực công việc KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp LĐ Lao động LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng Nhà nước NSCB Năng suất cận biên NSLĐ Năng suất lao động PGD PTKD SHB QTNNL TC/SC Phòng giao dịch Phát triển kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Quản trị nguồn nhân lực Trung cấp/Sơ cấp THPT/THCS Trung học phổ thông/Trung học sở TMCP Thương mại cổ phần TSCĐ Tài sản cố định UB Ủy ban UBND Ủy ban Nhân dân VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn 2008 – 2012 29 Bảng 2.2: Quy mô lao động số lao động bình quân năm SHB giai đoạn 2008 – 2012 35 Bảng 2.3: Vốn điều lệ, số lượng điểm giao dịch số lượng lao động thời điểm trước sau sáp nhập SHB Habubank 37 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính SHB Habubank thời điểm trước sau sáp nhập 40 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi SHB giai đoạn 2008 – 2012 42 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn SHB giai đoạn 2008 – 2012 45 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo thâm niên SHB giai đoạn 2008 – 2012 47 Bảng 2.8: Số lượng lao động tuyển dụng năm 2012 ngân hàng 49 Bảng 2.9: Các tiêu phản ánh biến động lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 53 Bảng 2.10: Năng suất lao động tính theo tổng thu nhập hoạt động người lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 54 Bảng 2.11: Năng suất lao động tính theo lợi nhuận trước thuế SHB giai đoạn 2008 – 2012 55 Bảng 2.12: Năng suất lao động cận biên tính theo tổng thu nhập hoạt động SHB giai đoạn 2008 – 2012 57 Bảng 2.13: Năng suất lao động cận biên tính theo lợi nhuận trước thuế SHB giai đoạn 2008 – 2012 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tổng tài sản, tổng nguồn vốn huy động tổng dư nợ cho vay SHB giai đoạn 2008 – 2012 31 Hình 2.2: Vốn điều lệ lợi nhuận trước thuế SHB giai đoạn 2008 – 2012 32 Hình 2.3: Hệ thống mạng lưới lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 34 Hình 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính SHB giai đoạn 2008 – 2012 39 Hình 2.5: Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi SHB giai đoạn 2008 – 2012 43 Hình 2.6: Cơ cấu lao động theo thâm niên SHB giai đoạn 2008 – 2012 48 Hình 2.7: Số lượng lao động tuyển dụng SHB giai đoạn 2008 – 2013 50 Hình 2.8: Số lượng lao động nghỉ việc SHB giai đoạn 2008 – 2012 52 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức SHB 22 Sơ đồ 2.2: Các công ty trực thuộc SHB 23 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Mọi tổ chức muốn thực mục tiêu cần nhiều nguồn lực, nguồn nhân lực xem nguồn lực quan trọng có ý nghĩa tiên phát triển tổ chức Đặc biệt ngân hàng, nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt quan trọng ngành kinh tế có vận động phát triển ngày mạnh mẽ quy mô tri thức kinh tế Trong năm gần đây, ngân hàng Việt Nam có biến động lớn đội ngũ nhân tác động suy giảm kinh tế toàn cầu kinh tế nước buộc ngân hàng phải đưa sách cắt giảm nhân để tiết kiệm chi phí Do đó,vấn đề quản trị nhân ngân hàng đặc biệt quan tâm trọng, ngân hàng tiến hành tái cấu, sáp nhập ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) Mặt khác, để đưa định quản trị nhân địi hỏi nhà quản lý phải có thơng tin xác tình hình nhân tổ chức Tuy nhiên nay, công tác thống kê lao động đơn vị kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng lại khơng quan tâm trọng Do đó, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2008 – 2012” nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng sử dụng lao động SHB để từ đưa giải pháp để giúp ngân hàng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ thực trạng quy mô, cấu biến động lao động giai đoạn 2008 – 2012 SHB; nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu suất sử dụng thời gian lao động SHB nay; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng lao động SHB để đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng thời gian tới ii Những kết đạt luận văn Dựa sở lý luận luận văn lao động thống kê lao động, kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng tình hình sử dụng lao động ngân hàng SHB, tác giả nghiên cứu rút kết luận văn sau: 1.1 Về thống kê quy mô cấu lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 Luận văn thống kê quy mô lao động, biến động quy mô lao động ngân hàng giai đoạn 2008 – 2012 Trước việc không ngừng gia tăng mạng lưới hoạt động, ngân hàng tập trung phát triển nhân phù hợp, tạo nguồn lực để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh Trong năm 2008 – 2011, số lượng lao động SHB tăng qua năm có biến động tương đối ổn định Từ 844 cán nhân viên thời điểm cuối năm 2008, vòng 03 năm số lượng nhân tăng gấp khoảng 03 lần lên 2595 cán nhân viên tính đến 31/12/2011 Tốc độ tăng quy mô lao động phù hợp đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới ngân hàng Trong năm 2012, SHB thực sáp nhập thành công với ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), đưa ngân hàng vươn lên trở thành 10 ngân hàng TMCP lớn Việt Nam với vốn điều lệ 8.800 tỷ đồng, tổng tài sản đến hết năm 2012 đạt 116 nghìn tỷ đồng, mạng lưới kinh doanh mở rộng với gần 300 điểm giao dịch, nhân 4000 cán nhân viên Đây lợi quan trọng để ngân hàng đẩy nhanh kế hoạch phát triển tương lai Luận văn thống kê phân tích cấu lao động ngân hàng theo bốn tiêu chí giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn thâm niên Cơ cấu lao động theo giới tính ngân hàng giai đoạn 2008 – 2012 trì tỷ lệ tương đối ổn định với tỷ lệ nữ giới chiếm 55% tổng số lao động ngày có xu hướng gia tăng, thể xu hướng lao động lĩnh vực ngân hàng 90 3.2.4 Đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì nâng cao chất lượng lao động tổ chức, điều kiện định để tổ chức thực mục tiêu kinh doanh, tăng sức cạnh tranh thị trường thông qua việc nâng cao NSLĐ, hiệu thực công việc Hiện nay, công tác đào tạo nguồn nhân lực SHB tập trung vào việc đào tạo tân tuyển nhân tổ chức lớp học nghiệp vụ cho vị trí kinh doanh Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu tăng trưởng phát triển địi hỏi phải nâng cao suất lao động tất khâu hoạt động ngân hàng Do dài hạn, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cần phải ngân hàng ưu tiên trọng Một số giải pháp cho vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực toàn hàng: - Xác định tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực tương lai để từ phân bổ ngân sách hợp lý cho hoạt động đào tạo - Hồn thiện chương trình đào tạo tân tuyển cho người lao động tuyển dụng: cập nhật thường xuyên thông tin tổng quan Ngân hàng, nội quy lao động, quy chế quản lý nhân sự, quy chế tiền lương đãi ngộ - Xây dựng quy chế quy trình đào tạo nội bộ, làm để tổ chức khóa đào tạo nội nâng cao lực chuyên mơn cho cán nhân viên, từ giúp tăng suất lao động - Phát triển chương trình đào tạo nghiệp vụ cho cán nhân viên theo cấp độ, với vị trí chức danh 91 - Lựa chọn quản lý cao cấp trực tiếp tham gia giảng dạy đào tạo cho nhân viên, mặt để tiết kiệm chi phí, mặt khác để nâng cao tính thực tiễn đào tạo gắn kết quản lý nhân viên cấp - Phát triển hợp tác đào tạo với trường Đại học nước để xây dựng tài liệu đào tạo chuẩn mực, đem đến cho nhân viên kiến thức tảng để phát triển - Xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng nhân viên sau đào tạo để từ sở đánh giá hiệu lao động Bên cạnh đó, xác định vai trò tầm quan trọng hoạt động thống kê việc giúp Ban điều hành đưa định quản trị nhân đắn, tác giả có kiến nghị vấn đề đào tạo thống kê cho nhân Ngân hàng sau: - Thành lập Tổ/bộ phận Thống kê trực thuộc Khối Quản trị Nguồn nhân lực, làm đầu mối tổng hợp thông tin nhân sự, theo dõi biến động nhân sự, cập nhật báo cáo nhân để kịp thời cung cấp cho lãnh đạo đơn vị khác Ngân hàng - Đối với Chuyên viên Nhân Chi nhánh, xây dựng chương trình đào tạo, bổ sung kiến thức chung thống kê nghiệp vụ thống kê lao động để theo dõi báo cáo định kỳ đột xuất cho Phòng Phát triển Quản trị Nhân cách 92 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực ngày đóng vai trị quan trọng phát triển tổ chức nói chung ngân hàng nói riêng, đặc biệt bối cảnh kinh tế tri thức ngày phát triển Phát triển nguồn nhân lực xem yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp thực mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững, tăng khả cạnh tranh vượt qua thách thức thị trường tương lai Luận văn vận dụng lý thuyết thống kê lao động, với lý luận Quản trị Nguồn nhân lực nói chung để đưa đánh giá tổng quát tình hình sử dụng lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) giai đoạn 2008 – 2012 Nguồn nhân lực SHB không ngừng tăng trưởng qua năm đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới, phát triển kinh doanh Ngân hàng Tuy nhiên, biến động lao động năm lớn, phản ánh thực trạng thị trường lao động ngành Ngân hàng Việt Nam năm qua Ngân hàng tái cấu lại hoạt động, tiết giảm chi phí hoạt động thơng qua cắt giảm nhân sự, tuyển dụng lao động có kinh nghiệm kỹ để mang lại hiệu cao Chất lượng lao động thể qua tiêu Năng suất lao động SHB nhìn chung có tăng trưởng qua năm, góp phần mang lại mức tăng trưởng chung doanh thu lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, SHB chưa trọng công tác đánh giá hiệu làm việc người lao động để nâng cao suất lao động; kết đánh giá hiệu suất sử dụng thời gian lao động nhiều bất cập chưa vận dụng việc định quản trị nhân Trong tương lai, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sử dụng có hiệu lao động, đặc biệt giai đoạn SHB vừa sáp nhập với Habubank, Ngân hàng cần tập trung cho sách phát triển chất lượng lao động dài hạn Luận văn đưa số kiến nghị công tác thống kê lao động để phục vụ cho Ban điều hành việc đưa sách nhân 93 phù hợp, góp phần thực chiến lược tăng trưởng bền vững Ngân hàng dài hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên SHB năm 2009,2010, 2011, 2012 (Website: www.shb.com.vn) Báo cáo nhân SHB năm 2009, 2010, 2011, 2012 Duy Cường – Nhật Bình 2012 Nhân viên Ngân hàng hiệu nhất? Báo điện tử VnEconomy Địa chỉ: http://doanhnhan.vneconomy.vn/20121204045025897P0C5/nhan-vien-ngan-hangnao-hieu-qua-nhat.htm Lê Thị Mỹ Linh 2009 Luận án Tiến sỹ kinh tế - Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế Địa chỉ: http://www.neu.edu.vn/data/CacPhongBan/VienSDH/LA_LeThiMyLinh.pdf Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu – Chủ biên (2008), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm - Đồng chủ biên (2012), Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hằng (theo Trí Thức Trẻ) 2013 Bất ngờ tình hình tuyển dụng Ngân hàng năm 2012 Báo điện tử CafeF Địa chỉ: http://cafef.vn/tai-chinhngan-hang/bat-ngo-tinh-hinh-tuyen-dung-cua-cac-ngan-hang-nam-20122013022603514496ca34.chn Phạm Ngọc Kiểm, Nguyễn Công Nhự, Bùi Đức Triệu (2009), Thống kê Doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội 94 Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu – Đồng chủ biên (2012), Giáo trình Thống kê Kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Phan Công Nghĩa – Chủ biên (1999), Giáo trình Thống kê Lao động, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Trần Thị Kim Thu – Chủ biên (2012), Giáo trình Lý thuyết Thống kê, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Tạ Ngọc Hải – Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực Địa chỉ: http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2138/attachs/vi.BAI%2021%20TRA NG%2065.pdf PHỤ LỤC 01 BẢNG ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC – THỜI GIAN LAO ĐỘNG CỦA CÁN BỘ Họ tên: Chức danh: Phòng/Ban/Trung tâm: I Khối lượng – thời gian lao động cá nhân STT Nhiệm vụ/Công việc Các bước thực công việc Kết công việc/bước công việc Tiêu chí đánh giá thực cơng việc/bước cơng việc Số đơn vị kết quả/số lượng sản phẩm bước công việc Thời gian hao phí thực tế để hồn thành 01 đơn vị kết công việc/bước công việc (giờ) Tổng thời gian hao phí để hồn thành cơng việc (giờ) Ghi (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 2 (10) Tổng thời gian hao phí thực tế tính theo (giờ/tháng, giờ/tuần) (11) Tổng thời gian hao phí thực tế tính theo ngày (ngày/tháng) (12) Thời gian (ngày/tháng) hết 24 tháng năm 2012 không sử dụng II Kết luận 2.1 Hiệu sử dụng thời gian lao động: 2.2 Tổng số thời gian không sử dụng hết thiếu: 0% 100% III Các kiến nghị đề xuất: 3.1 3.2 Hà Nội, ngày NGƯỜI THỰC HIỆN Trong đó: - (2) Nhiệm vụ/Cơng việc: Ghi rõ nhiệm vụ, công việc giao theo Bản mô tả công việc yêu cầu quản lý phát sinh thường xuyên/ đột xuất tháng - (3) Các bước thực công việc: liệt kê bước để thực công việc theo thứ tự thời gian - (4) Kết công việc/bước công việc: đơn vị đo kết bước công việc/công việc (định lượng) - (5) Tiêu chí đánh giá cơng việc/bước cơng việc: u cầu định tính kết bước công việc/công việc - (6) Số đơn vị kết quả/số lượng sản phẩm bước công việc: ước lượng tần suất thực bước công việc/công việc tháng Đối với cơng việc thường xun tính tần suất thực ngày sau nhân với số ngày làm việc tháng để ước tính tháng Đối với cơng việc đột xuất phát sinh ước tính chung cho tháng - (7) Thời gian hao phí thực tế để hồn thành 01 đơn vị kết công việc/bước công việc: ước tính thời gian cần thiết để hồn thành bước cơng việc - (8) Tổng thời gian hao phí để hồn thành cơng việc = thời gian hao phí thực tế để hoàn thành 01 đơn vị kết công việc/bước công việc * số đơn vị kết quả/số lượng sản phẩm bước công việc = (7)*(6) - (10) Tổng thời gian hao phí thực tế tính theo giờ: tổng số công lao động mà người lao động bỏ để thực công việc tháng - (11) Tổng thời gian hao phí thực tế tính theo ngày = tổng số ngày cơng lao động (1 ngày làm việc tiếng, tháng làm việc 24 ngày cơng) = tổng thời gian hao phí thực tế tính theo giờ/8 = (10)/8 - (12) Thời gian không sử dụng hết: thời gian dư thừa/ thiếu hụt so với thời gian làm việc tiêu chuẩn tháng = 24 – Tổng thời gian hao phí thực tế tính theo ngày = 24 – (11) - Hiệu sử dụng thời gian lao động = (11)/24 (%) - Tổng thời gian không sử dụng hết thiếu = 100% - hiệu sử dụng thời gian lao động PHỤ LỤC 02 BẢNG ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC – THỜI GIAN LAO ĐỘNG TẠI VỊ TRÍ GIAO DỊCH VIÊN Họ tên: Chức danh: Chi nhánh/PGD: I Khối lượng – thời gian lao động cá nhân STT Giao dịch/cơng việc Thời gian hao phí thực tế để hồn thành 01 giao dịch/cơng việc (giờ) (1) (2) (3) Tần suất thực giao dịch/công việc tháng (lần) (4) Tổng thời gian hao phí thực tế thực giao Ghi dịch/công việc tháng (giờ) (5) Giao dịch mở mã khách hàng (Mã CIF) Giao dịch thu tiền mặt Giao dịch chi tiền mặt Giao dịch mở tài khoản tiền gửi tốn (6) Giao dịch đóng tài khoản tiền gửi toán Giao dịch nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi toán Giao dịch rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi toán Giao dịch chuyển khoản tài khoản tiền gửi toán Xác nhận số dư – Xác nhận tài khoản 10 Phong tỏa/Giải tỏa tài khoản tiền gửi toán Giao dịch ủy quyền sử dụng tài khoản tiền gửi toán 12 Giao dịch nhận tiền gửi có kỳ hạn 13 Giao dịch rút tiền gửi có kỳ hạn 14 Giao dịch xác nhận số dư tiền gửi có kỳ hạn 15 Giao dịch phong tỏa/giải tỏa tài khoản tiền gửi có kỳ hạn 16 Giao dịch nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 17 Giao dịch rút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 18 Giao dịch xác nhận số dư tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Giao dịch phong tỏa/giải tỏa tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 11 19 0 0 20 Giao dịch khách hàng báo sổ tiết kiệm toán sổ tiết kiệm báo 21 Giao dịch mua ngoại tệ mặt khách hàng 22 Giao dịch mua ngoại tệ chuyển khoản khách hàng Giao dịch bán ngoại tệ cho khách hàng (cá nhân/tổ chức) Giao dịch nhận chi trả kiều hối qua hệ thống Western Union 25 Gia dịch bán séc cho khách hàng 26 Giao dịch khách hàng báo séc 27 Kiểm tra đối chiếu lưu chứng từ 28 Lập báo cáo định kỳ 29 Các công việc khác theo yêu cầu quản lý 23 24 0 (10) Tổng thời gian hao phí thực tế tháng (giờ/tháng) (11) Tổng thời gian hao phí thực tế tính theo ngày (ngày/tháng) (12) Hiệu sử dụng thời gian lao động 0% II Các kiến nghị đề xuất 2.1 2.2 Hà Nội, ngày tháng năm NGƯỜI THỰC HIỆN Trong đó: - Tổng thời gian hao phí thực tế thực giao dịch/cơng việc tháng (5) = Thời gian hao phí thực tế để hồn thành giao dịch/cơng việc (3) * tần suất thực giao dịch/công việc tháng (giờ) (4) - Tổng thời gian hao phí thực tế tháng tổng thời gian hao phí thực tế tất giao dịch thực tháng (giờ) (7) - Tổng thời gian hao phí thực tế tính theo ngày = tổng thời gian hao phí thực tế tháng/8 (8) - Hiệu suất sử dụng thời gian lao động = tổng thời gian hao phí thực tế tính theo ngày/24*100 (%) (9) ... THỐNG KÊ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng. .. dụng phương pháp phân tích thống kê thống kê lao động 16 CHƯƠNG THỐNG KÊ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 19 2.1 Khái quát Ngân. .. mô cấu lao động, thống kê biến động lao động, thống kê sử dụng lao động thời gian lao động thống kê suất lao động 1.2.1 Thống kê quy mô cấu lao động  Xác định số lượng lao động Số lao động doanh

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN