i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Mọi tổ chức muốn thực mục tiêu cần nhiều nguồn lực, nguồn nhân lực xem nguồn lực quan trọng có ý nghĩa tiên phát triển tổ chức Đặc biệt ngân hàng, nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng ngành kinh tế có vận động phát triển ngày mạnh mẽ quy mô tri thức kinh tế Trong năm gần đây, ngân hàng Việt Nam có biến động lớn đội ngũ nhân tác động suy giảm kinh tế toàn cầu kinh tế nước buộc ngân hàng phải đưa sách cắt giảm nhân để tiết kiệm chi phí Do đó,vấn đề quản trị nhân ngân hàng đặc biệt quan tâm trọng, ngân hàng tiến hành tái cấu, sáp nhập ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) Mặt khác, để đưa định quản trị nhân địi hỏi nhà quản lý phải có thơng tin xác tình hình nhân tổ chức Tuy nhiên nay, công tác thống kê lao động đơn vị kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng lại khơng quan tâm trọng Do đó, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng lao động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2008 – 2012” nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng sử dụng lao động SHB để từ đưa giải pháp để giúp ngân hàng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ thực trạng quy mô, cấu biến động lao động giai đoạn 2008 – 2012 SHB; nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu suất sử dụng thời gian lao động SHB nay; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng lao động SHB để đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng thời gian tới ii Những kết đạt luận văn Dựa sở lý luận luận văn lao động thống kê lao động, kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng tình hình sử dụng lao động ngân hàng SHB, tác giả nghiên cứu rút kết luận văn sau: 1.1 Về thống kê quy mô cấu lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 Luận văn thống kê quy mô lao động, biến động quy mô lao động ngân hàng giai đoạn 2008 – 2012 Trước việc không ngừng gia tăng mạng lưới hoạt động, ngân hàng tập trung phát triển nhân phù hợp, tạo nguồn lực để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh Trong năm 2008 – 2011, số lượng lao động SHB tăng qua năm có biến động tương đối ổn định Từ 844 cán nhân viên thời điểm cuối năm 2008, vòng 03 năm số lượng nhân tăng gấp khoảng 03 lần lên 2595 cán nhân viên tính đến 31/12/2011 Tốc độ tăng quy mô lao động phù hợp đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới ngân hàng Trong năm 2012, SHB thực sáp nhập thành công với ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), đưa ngân hàng vươn lên trở thành 10 ngân hàng TMCP lớn Việt Nam với vốn điều lệ 8.800 tỷ đồng, tổng tài sản đến hết năm 2012 đạt 116 nghìn tỷ đồng, mạng lưới kinh doanh mở rộng với gần 300 điểm giao dịch, nhân 4000 cán nhân viên Đây lợi quan trọng để ngân hàng đẩy nhanh kế hoạch phát triển tương lai Luận văn thống kê phân tích cấu lao động ngân hàng theo bốn tiêu chí giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn thâm niên Cơ cấu lao động theo giới tính ngân hàng giai đoạn 2008 – 2012 trì tỷ lệ tương đối ổn định với tỷ lệ nữ giới chiếm 55% tổng số lao động ngày có xu hướng gia tăng, thể xu hướng lao động lĩnh vực ngân hàng iii năm qua Việt Nam Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi nhìn chung khơng có biến động lớn, lao động độ tuổi 35 chiếm tỷ trọng khoảng 60% tỷ lệ lao động độ tuổi từ 25 – 35 chiếm khoảng 30 – 40% tổng số lao động ngân hàng, mức độ gắn bó lao động với ngân hàng tương đối cao động lực để xây dựng phát triển ngân hàng động, chuyên nghiệp thời gian tới Lao động SHB có trình độ học vấn chủ yếu từ Đại học trở lên, chiếm 80% tổng số lao động, phản ánh thực tế tuyển dụng chất lượng lao động ngành ngân hàng nói chung Về cấu theo thâm niên, đa phần lao động SHB có thâm niên từ 05 năm trở xuống, chiếm tới khoảng 80% tổng số lao động, số lao động có thâm niên từ – năm chiếm tỷ lệ lớn Việc phân tích cấu lao động giúp có đánh giá tổng quan trình độ, chất lượng lao động ngân hàng Bên cạnh đó, cấu lao động phản ánh mức độ biến động lao động ngân hàng, từ có đánh giá khách quan nguyên nhân biến động sách đào tạo, đãi ngộ mà ngân hàng sử dụng để phát triển nhân giữ chân đội ngũ cán nhân viên chủ chốt 1.2 Về thống kê biến động lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 Luận văn thống kê số lượng lao động nghỉ việc số lượng lao động tuyển dụng mới, từ tính tốn tiêu phản ánh biến động lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 Hệ số thay đổi lao động giai đoạn 2008 – 2011 SHB lớn phản ánh số lao động tuyển dụng đủ để bù đắp số lao động nghỉ việc đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh doanh Tuy nhiên, năm 2012 hệ số thay đổi lao động thấp số lượng lao động nghỉ việc tăng nhanh tháng cuối năm, SHB chủ trương hạn chế tuyển dụng bên ngồi để cắt giảm chi phí nên số lượng lao động tuyển không đủ đề bù đắp số lượng lao động nghỉ việc Trong bối cảnh kinh tế khó khăn với iv vấn đề sử dụng nhân có hiệu sau sáp nhập, SHB cần tiến hành cấu lại đội ngũ lao động, nâng cao suất lao động thay tuyển để tiết kiệm chi phí, đồng thời có sách đãi ngộ để giữ chân lao động có lực 1.3 Về thống kê suất lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 Luận văn tính tốn tiêu suất lao động suất lao động cận biên chung cho toàn Ngân hàng giai đoạn 2008 – 2012 theo tổng thu nhập hoạt động lợi nhuận trước thuế; sử dụng phương pháp hệ thống số để phân tích biến động suất lao động ảnh hưởng nhân tố tác động suất lao động đến tiêu tổng thu nhập hoạt động, lợi nhuận trước thuế ngân hàng Nhìn chung, suất lao động năm qua có tăng trưởng tốc độ tăng có xu hướng giảm dần Ngun nhân tình hình kinh tế khó khăn làm tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận trước thuế chậm lại; lao động lại có tăng trưởng lớn dẫn tới suất lao động chung ngân hàng có xu hướng giảm Đặc biệt năm 2012, số lượng lao động tăng nhanh chóng việc sáp nhập với Habubank mang lại, đặt cho ngân hàng khó khăn cơng tác bố trí xếp nhân cho có hiệu Việc nâng cao suất lao động tiền đề để ngân hàng phát triển bền vững, thời gian tới ngân hàng thay mở rộng phát triển số lượng lao động cần có biện pháp tái cấu nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu kinh doanh 1.4 Đánh giá đề xuất phương pháp đo lường hiệu sử dụng thời gian lao động SHB Ngồi phân tích thống kê lao động, luận văn nêu đánh giá công tác đo lường hiệu suất sử dụng thời gian lao động ngân hàng triển khai thực gần đây, hạn chế phương pháp đo lường sử dụng kết đo lường: v - Việc đo lường thời gian lao động mơ tả cơng việc cho vị trí chức danh Tuy nhiên, SHB chưa ban hành đầy đủ quy trình bước cơng việc cụ thể cho vị trí chức danh, đặc biệt vị trí khơng kinh doanh trực tiếp, thực liệt kê bước công việc biểu mẫu đo lường thời gian lao động khơng có thống - Kết đo lường thời gian lao động có chênh lệch lớn vị trí chức danh, mặt khác SHB chưa xây dựng hệ thống tiêu KPI nên kết đo nhiều bất cập thiếu xác - Kết đo lường dừng lại việc thống kê số lượng lao động hoàn thành thời gian lao động tiêu chuẩn mà chưa sử dụng để tiến hành phân tích giúp đưa sách nhân Từ đó, tác giả đề xuất cách thức đo lường hiệu suất sử dụng thời gian lao động vị trí giao dịch viên ngân hàng vận dụng kết để xây dựng mơ hình hồi quy đánh giá hiệu sử dụng thời gian lao động Giao dịch viên ngân hàng SHB Những hạn chế luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số hạn chế luận văn sau: - Do thực trạng công tác quản trị nhân SHB nay, việc thống kê lao động không thực đầy đủ cách nên số liệu tác giả thu thập để phân tích cịn nhiều hạn chế: mức độ dãy số thời gian cịn (5 năm), thống kê số lượng lao động thời điểm cuối năm giai đoạn từ 2008 – 2012, chưa thể thực phân tích thống kê sâu sử dụng nhiều phương pháp thống kê khác vi - Về tính tốn phân tích tiêu suất lao động: hạn chế số liệu nên tác giả tính tốn tiêu suất lao động chung cho ngân hàng, chưa tính tốn suất lao động cụ thể nhóm lao động, chức danh lao động để so sánh đánh giá xác chất lượng lao động, hiệu sử dụng lao động SHB Với kết thu hạn chế ra, tác giả hy vọng luận văn có đóng góp định cơng tác quản trị nhân ngân hàng, giúp ngân hàng thấy tầm quan trọng công tác thống kê lao động để tiến hành tổ chức thực thống kê lao động định kỳ phục vụ trình định quản trị tương lai 2 ... kết luận văn sau: 1.1 Về thống kê quy mô cấu lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 Luận văn thống kê quy mô lao động, biến động quy mô lao động ngân hàng giai đoạn 2008 – 2012 Trước việc không ngừng... lý luận luận văn lao động thống kê lao động, kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng tình hình sử dụng lao động ngân hàng SHB, tác giả nghiên cứu rút kết luận... biến động lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012 Luận văn thống kê số lượng lao động nghỉ việc số lượng lao động tuyển dụng mới, từ tính tốn tiêu phản ánh biến động lao động SHB giai đoạn 2008 – 2012