1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Marketing của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam ( bidv) trong lĩnh vực cho vay xuất nhập khẩu với nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ MAI CHI MARKETING CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG LĨNH VỰC CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CHUYÊN NGÀNH: MARKETING NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ HUY THÔNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn đảm bảo tính trung thực nguồn gốc rõ ràng Học viên thực Lê Thị Mai Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING TRONG LĨNH VỰC CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất nhập 1.1.1 Những lợi DNNVV lĩnh vực XNK 1.1.2 Những hạn chế khó khăn DNNVV lĩnh vực XNK 1.2 Hoạt động marketing Ngân hàng thương mại lĩnh vực cho vay xuất nhập DNNVV 1.2.1 Đặc điểm hoạt động marketing Ngân hàng 1.2.2 Nội dung hoạt động marketing Ngân hàng dành cho DNNVV lĩnh vực cho vay xuất nhập 13 1.2.3 Các loại hình sản phẩm cho vay xuất nhập (tài trợ thương mại) Ngân hàng thương mại cung cấp cho DNNVV 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG LĨNH VỰC CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI BIDV 23 2.1 Tổng quan BIDV 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.3 Vài nét hoạt động kinh doanh BIDV năm 2008-2012 28 2.1.4 Các sản phẩm cho vay XNK DNNVV BIDV 33 2.2 Thực trạng marketing BIDV lĩnh vực cho vay XNK với nhóm khách hàng DNNVV 33 2.2.1 Nghiên cứu môi trường kinh doanh 33 2.2.2 Phân đoạn thị trường 37 2.2.3 Xác định thị trường mục tiêu 44 2.2.4 Chính sách Marketing đáp ứng thị trường mục tiêu: 45 2.2.5 Những kết đạt 50 2.2.6 Hạn chế nguyên nhân 51 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING CỦA BIDV TRONG LĨNH VỰC CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 58 3.1 Mục tiêu Marketing BIDV lĩnh vực cho vay XNK với nhóm khách hàng DNNVV đến năm 2015 58 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện marketing lĩnh vực cho vay xuất nhập khách hàng DNNVV BIDV 60 3.2.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu 61 3.2.2 Về sản phẩm cho vay XNK 62 3.2.3 Về nguồn nhân lực 65 3.2.4 Về xúc tiến hỗn hợp 67 3.2.5 Về giá 68 3.2.6 Về quy trình cung cấp sản phẩm 69 3.2.7 Về kênh phân phối 72 3.3 Một số kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan 73 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 74 PHẦN KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB : NHTMCP Á Châu ANZ : Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam BB : Bán buôn BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBCNV : Cán công nhân viên CN : Chi nhánh CNTT : Công nghệ thông tin CTCP : Công ty cổ phần CTTNHH : Công ty Trách nhiệm hữu hạn ĐCTC : Định chế tài DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DNNVV : Các doanh nghiệp vừa nhỏ DSCVNNK : Doanh số cho vay xuất nhập HSBC : NH Hồng Kông Thượng Hải KDV&TT : Kinh doanh vốn tiền tệ KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KTTĐ : Kinh tế trọng điểm NH : Ngân hàng PTNHBL : Phát triển Ngân hàng bán lẻ PTSP&TTTM : Phát triển sản phẩm tài trợ thương mại PTSPBB : Phát triển sản phẩm bán buôn PwC : PricewaterhouseCoopers TCTD : Tổ chức tín dụng TNTTTM : Tác nghiệp tài trợ thương mại TTTM : Tài trợ thương mại VCB : NHTMCP Ngoại thương Việt Nam XNK : Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 2.1: Tình hình tổng tài sản BIDV qua năm 28 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng BIDV qua năm 28 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn BIDV qua năm 29 Bảng 2.4: Tình hình lợi nhuận BIDV qua năm 30 Bảng 2.5: Hệ thống mạng lưới BIDV qua năm 30 Bảng 2.6: Số lượng nhân BIDV qua năm 31 Bảng 2.7: Tình hình cho vay XNK DNNVV năm BIDV 31 Bảng 2.8: 10 mặt hàng có tỷ trọng cho vay XNK lớn 38 Bảng 2.9: Các mặt hàng cho vay XK chủ yếu BIDV 38 Bảng 2.10: Cơ cấu cho vay XNK BIDV theo loại hình doanh nghiệp 41 Bảng 2.11: Cơ cấu cho vay XNK theo vùng miền BIDV giai đoạn 2009-2012 42 Bảng 3.1: Phân tích mơ hình SWOT BIDV 60 SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Hệ thống BIDV 26 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức BIDV Trụ sở 27 Biểu 2.1: Biểu đồ tăng trưởng BIDV so với toàn ngành năm 2012 29 Biểu 2.2: Cơ cấu cho vay XNK theo loại hình doanh nghiệp 41 Biểu 2.3: Tỷ lệ cho vay XNK theo vùng miền BIDV 43 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ MAI CHI MARKETING CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG LĨNH VỰC CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CHUYÊN NGÀNH: MARKETING HÀ NỘI - 2013 ii Những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn sâu rộng tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập Việt Nam nở rộ Các doanh nhiệp tham gia vào hoạt động ngày nhiều mở thị trường tiềm cho Ngân hàng cung cấp sản phẩm cho vay xuất nhập khẩu, toán quốc tế… Để tạo khác biệt nâng cao khả cạnh tranh hoạt động Marketing chìa khóa chủ chốt cho ngân hàng thương mại Việt Nam Khách hàng tổ chức đối tượng tiềm mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng Trong phân đoạn doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khẳng định vị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng mạnh mảng kinh doanh dịch vụ dành cho doanh nghiệp lớn Tuy nhiên khách hàng DN vừa nhỏ BIDV chưa tận dụng hết tiềm vốn có để phát triển khách hàng khẳng định vị phân đoạn tiềm Bên cạnh phân đoạn doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập ngày khẳng định vị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Vì đề tài lựa chọn cho luận văn thạc sỹ để nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn BIDV “Marketing Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) lĩnh vực cho vay xuất nhập với nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ” Qua q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy nghiên cứu cho vay xuất nhập thực Luận văn thạc sĩ Vũ Hương Giang năm 2011 với đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay xuất nhập Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” hay Luận văn thạc sĩ Mai Thị Lan năm 2012 với đề tài “Tăng cường hoạt động marketing dành cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập Ngân hàng Quốc Tế (VIB)” Như vậy, có nghiên cứu định Comment [A1]: Ph n tóm t t lu n văn iii cho vay xuất nhập Việt Nam với giải pháp marketing giải pháp khác Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại hoạt động cho vay xuất nhập đối doanh nghiệp nói chung, chưa sâu vào hoạt động marketing BIDV BIDV ngân hàng mạnh mảng cung cấp sản phẩm dịch vụ dành cho doanh nghiệp lớn Tuy nhiên khách hàng DN vừa nhỏ BIDV chưa tận dụng hết tiềm vốn có để phát triển khách hàng khẳng định vị thị trường tiềm Bên cạnh hoạt động cho vay xuất nhập chưa phải mạnh BIDV so với Vietcombank hay ngân hàng nước Do vậy, đề tài Luận văn chọn có đóng góp định cho phát triển hoạt động cho vay xuất nhập DNNVV BIDV Trong chương I: “Những vấn đề lý luận marketing lĩnh vực cho vay xuất nhập vơi nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ” tác giả khái quát đặc điểm DNNVV lĩnh vực xuất nhập hoạt động marketing ngân hàng Từ đưa kết luận vai trị quan trọng DNNVV lĩnh vực xuất nhập hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, chương I đưa quy trình marketing hoạt động cho vay xuất nhập DNNVV Với việc làm rõ khái niệm cho vay xuất nhập DNNVV quy trình marketing ngân hàng chương I tạo tiền đề, trang bị kiến thức có gợi mở cho việc đánh giá thực trạng hoạt động marketing lĩnh vực BIDV chương Tại Chương II: “Thực trạng marketing BIDV lĩnh vực cho vay XNK với nhóm khách hàng DNNVV”, Luận văn giới thiệu sơ BIDV đặc biệt nêu lên hoạt động cho vay xuất nhập DNNVV đánh giá khách hàng qua nghiên cứu marketing 89 Đặc điểm - Khách hàng cung cấp hồ sơ cho BIDV kèm chấp nhận tốn chứng từ địi tiền ngân hàng phát hành - BIDV tiến hành kiểm tra điều kiện thực hiện, thông báo cho khách hàng mức lãi suất phí tương ứng Nếu khách hàng chấp nhận, giao dịch thực Lợi ích - Được toán ứng trước hạn theo L/C trả chậm mà khơng bị tính vào hạn mức tín dụng BIDV; - Tại thời điểm ứng trước, người xuất coi BIDV mua đứt chứng từ xuất quan tâm việc ngân hàng phát hành có tốn hạn hay khơng - Không phải chịu rủi ro quốc gia rủi ro khả toán ngân hàng phát hành Điều kiện sử dụng - Hàng hóa giao có xác nhận chấp nhận toán ngân hàng phát hành chứng từ giao hàng; - Khách hàng đáp ứng điều kiện tài trợ thương mại ứng trước theo L/C trả chậm BIDV Chiết khấu có truy địi theo hình thức tốn BIDV tài trợ sau giao hàng cho doanh nghiệp thông qua việc chiết khấu có truy địi chứng từ hàng xuất theo hình thức tốn Đặc điểm - Các hình thức tốn áp dụng: Tín dụng chứng từ (L/C), nhờ thu, chuyển tiền điện (TTR), tốn qua hình thức Trade Card 90 - Mức chiết khấu tối đa lên tới 98% giá trị chứng từ - Thời hạn chiết khấu tối đa lên tới 360 ngày Lợi ích - Doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh hàng xuất - Khách hàng nâng cao khả cạnh tranh cách cấp tín dụng cho người nhập thơng qua việc chấp nhận toán trả chậm - Lãi suất cạnh tranh Chiết khấu miễn truy đòi theo L/C BIDV mua lại hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C trước đến hạn tốn, theo BIDV trả cho khách hàng người thụ hưởng khoản tiền để nhận quyền đòi tiền từ hối phiếu Đặc điểm - Mức chiết khấu tối đa lên tới 100% giá trị chứng từ - Thời hạn chiết khấu tối đa lên tới 180 ngày Lợi ích - Được hỗ trợ vốn tạm thời chứng từ xuất chưa đến hạn tốn qua đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tăng tính khoản chứng từ, chủ động quản lý dòng tiền hoạt động kinh doanh - Nâng cao khả cạnh tranh khách hàng cách cấp tín dụng cho người nhập thơng qua việc chấp nhận tốn trả chậm - Số tiền chiết khấu khơng bị tính vào hạn mức tín dụng doanh nghiệp BIDV - Khách hàng đảm bảo rủi ro toán 91 II Tài trợ nhập Tài trợ nhập theo thư tín dụng trả chậm có điều khoản cho phép toán trả (UPAS L/C) Tài trợ nhập theo L/C trả chậm có điều khoản cho phép toán trả sản phẩm tài trợ nhập khẩu, theo khách hàng BIDV tốn L/C theo kỳ hạn trả chậm người thụ hưởng ngân hàng nước ngồi tốn trả sở chấp thuận cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý trước mở L/C Đặc điểm - Loại tiền toán: USD, ngoại tệ khác - Số tiền tốn: 100% giá trị lơ hàng - Kỳ hạn trả chậm: theo kỳ hạn toán trả chậm quy định L/C, tối đa 180 ngày Lợi ích Đối với nhà nhập nước - Được toán trả chậm nghĩa vụ toán trả theo Hợp đồng ngoại thương với mức phí thấp chi phí vay thơng thường - Được tài trợ vốn ngoại tệ với lãi suất thấp doanh nghiệp khơng có nguồn thu ngoại tệ - Nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp giao thương quốc tế Đối với nhà xuất nước ngồi - Được tốn tiền mà khơng phải trả thêm khoản phí Tài trợ nhập vốn vay nước theo hợp đồng khung BIDV tài trợ vốn cho khách hàng nhập thông qua nguồn vốn BIDV vay ngân hàng nước theo Hợp đồng khung 92 Đặc điểm - Đối tượng cho vay: Hàng hoá nhập có xuất xứ phù hợp với điều kiện Hợp đồng khung (thường có xuất xứ từ nước OECD) - Phương thức cho vay: mở L/C, cho vay ngắn, trung, dài hạn - Loại tiền vay: USD, EUR, ngoại tệ khác - Số tiền cho vay: Tối đa theo nhu cầu khách hàng - Thời hạn vay vốn: ngắn, trung, dài hạn Lợi ích - Lãi suất vay theo thỏa thuận, cạnh tranh, có hội nhận khoản vay với lãi suất thấp lãi suất cho vay thông thường - Được tài trợ ngoại tệ với thời hạn dài - Tỷ giá bán ngoại tệ cạnh tranh Tài trợ nhập đảm bảo lô hàng nhập BIDV tài trợ ngắn hạn cho Doanh nghiệp để tốn chi phí nhập hàng hóa theo phương thức L/C trả ngay, D/P, T/T trả sau đảm bảo việc chấp lơ hàng nhập Đặc điểm - Đối tượng cho vay: tiền hàng nhập khẩu, cước phí vận chuyển hàng hải, bảo hiểm lô hàng vận chuyển hàng hải, chi phí thuế (nếu có) - Phương thức cho vay: Theo món, hạn mức - Loại tiền cho vay: VND, ngoại tệ - Số tiền cho vay: tối đa 100% giá trị lô hàng - Thời hạn vay: tối đa 09 tháng - Tài sản đảm bảo: Lô hàng nhập tài sản khác theo quy định BIDV 93 Lợi ích - Được hỗ trợ vốn kịp thời với phương án kinh doanh nhập - Tài sản đảm bảo linh hoạt, phù hợp thực tế kinh doanh - Nâng tầm vị Doanh nghiệp giao thương quốc tế khả đáp ứng đủ nguồn tính khoản cao Điều kiện sử dụng - Hợp đồng ngoại thương toán theo phương thức L/C trả ngay, D/P, TT - Mức ký quỹ L/C: – 20% giá trị L/C - Hàng hóa mua bảo hiểm suốt thời gian vay Bao toán nhập Bao toán nhập hình thức cấp tín dụng BIDV cho Khách hàng xuất thông qua việc bảo đảm rủi ro tín dụng cho Khách hàng nhập sở đề nghị Đại lý Bao toán (nếu có) thu hộ (các) khoản phải thu cho Nhà xuất Đối tượng khách hàng: Nhà nhập muốn mua hàng hóa/ dịch vụ theo phương thức trả chậm Lợi ích - Được mua hàng theo phương thức trả chậm - Khơng phải trả khoản phí bao tốn - Giảm chi phí khơng phải mở L/C sử dụng hình thức tốn tốn khác 94 PHỤ LỤC III: Thơng tin thị trường Doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 1.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam qua năm: Như hệ tất yếu, thương mại tăng trưởng mạnh mẽ năm gần đây, đặc biệt kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng thương hiệu hàng hóa xuất Việt Nam ngày khẳng định uy tín khơng ngừng mở rộng, phát triển Đơn vị tính: nghìn tỉ VNĐ Biều đồ : kim ngạch xuất nhập VN từ năm 2002 đến 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng năm bình qn có chiều hướng gia tăng, trung bình khoảng 23,5% Ngược lại, tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập bình quân hàng năm giảm, giai đoạn 2002 – 2008 đạt 25%, năm 2010- 2012 20% 95 (*) Khơng tính năm 2009 kinh tế giới Việt Nam bị khủng khoảng trầm trọng Năm 2012, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,22% so với năm 2011 18 mặt xuất đạt tỷ USD với tổng kim ngạch đạt 54.595 triệu USD, chiếm 76% tổng kim ngạch nước Ngôi thứ kim ngạch cao thay đổi năm, với đà tăng trưởng xuất có thêm nhiều mặt hàng vào tốp tỷ USD (xem bảng biểu đồ ghi mặt hàng theo số thứ tự biểu) Biểu đồ 2:: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn năm 2012 so sánh với năm 2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan 96 Biểu đồ 3: Kim ngạch nhập 10 nhóm hàng lớn năm 2012 so sánh với năm 2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan Cụ thể tình hình 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn năm 2012 sau: Ngành Dệt may: xuất đạt 15,09 tỷ USD Xuất Dệt may có mức tăng trưởng cao từ gần tỷ USD năm 2001 lên tới 15 tỷ USD năm 2012, dẫn đầu 18 mặt hàng xuất khẩu, thay vị trí dẫn đầu dầu khí từ năm 2009 Năm 2013, theo đánh giá chuyên gia, sóng dịch chuyển đầu tư vào ngành dệt may tiếp tục, may thuận lợi hơn, có thêm nhiều sở may xuất đặt nông thôn với nhiều thuận lợi đất đai, nhân công, hạ tầng giao thông cải thiện Thị trường xuất lớn Hoa Kỳ ln chiếm 50% kim ngạch xuất tồn ngành Dệt may, khoảng 40% tổng kim ngạch xuất nước sang thị trường Tiếp đến thị trường EU chiếm 18%, Nhật Bản chiếm 11% Từ năm 2007, Việt Nam vào top 10 nước xuất 97 lớn giới hàng dệt may chiếm khoảng 1,6% tổng kim ngạch giới; Tại thị trường Mỹ, Nhật Bản, dệt may Việt Nam đứng thứ nước xuất mặt hàng Đáng ý số doanh nghiệp nước đầu tư vào dệt may ngày tăng, từ năm 1988 đến 2012 có tới 1200 dự án với gần tỷ USD vốn đăng ký Hàn Quốc (có tới 450 DN tham gia) Đài Loan, Hông Kông với hỗ trợ công ty mẹ hai quốc gia đầu tư lớn vào dệt may Việt Nam Những năm tới nhà đầu tư nước trọng đầu tư vào ngành dệt, phụ liệu, thiết kế, thách thức với DN nước Do vậy, thành tựu xuất thị trường, nguồn nhân lực, xây dựng phát triển doanh nghiệp, thương hiệu, chuyển dịch sang DN có vốn nước ngồi thơng qua hợp đồng mua bán cơng ty, góp vốn, tuyển dụng nhân lực Ngành Điện thoại linh kiện: Xuất mặt hàng điện thoại tương đối lớn năm 2010 với giá trị đạt 2.397 triệu USD, đưa mặt hàng tham gia “câu lạc bộ” mặt hàng xuất có kim ngạch từ tỷ USD trở lên Năm 2011, điện thoại xuất nhanh chóng vượt lên đạt 6.886 triệu USD, cao gấp lần năm 2010 Năm 2012 vượt qua dầu thô lên đứng thứ với kim ngạch đạt 12.717 tỷ USD, cao gấp gần lần năm 2011 Mặt hàng điện thoại xuất Việt Nam chủ yếu khu vực FDI sản xuất (chiếm tới 98,2%) có mặt nhiều nước vùng lãnh thổ giới, có nhiều kinh tế phát triển nước mà Việt Nam thường nhập Ngành Dầu thô: Theo số liệu thống kê, lượng dầu thô xuất đạt mức cao 20 triệu năm 2004, giảm dần gần 9,2 triệu năm 2012, lý dầu thô dành cho nhà máy Lọc dầu Dung Quất Tuy nhiên, ngành dầu Việt Nam đơn vị chủ lực doanh thu (đạt từ 15 30% tổng GDP nước nhiều năm qua) Điểm đáng mừng đầu tư 98 khai thác dịch vụ dầu khí nước ngồi có bước tiến quan trọng với dự án CHLB Nga, Angieri, Malayxia, Venezuela Hiện Tập đồn Dầu khí khai thác 18 mỏ dầu khí (17 mỏ nước, mỏ CHLB Nga ), triển khai thực 57 hợp đồng dầu khí nước Năm 2011, giá dầu vượt 100 USD/thùng hội tăng kim ngạch cho Ngành giá lượng Ngành dầu khí lấy lại vị trí cao nhóm hàng xuất chủ lực Ngành Điện tử, máy tính linh kiện: Trong 10 năm (2001- 2010) xuất nhóm hàng đạt 17.593,7 triệu USD, năm 2001 đạt 700 triệu USD năm 2012 đạt 7,84 tỷ USD, tăng gấp 11 lần Tổng thư ký Hiệp hội Điện tử - Tin học Việt Nam, cho biết: “Cơng nghiệp điện tử Việt Nam nói gần số không, 95-98% sản phẩm điện tử, tin học xuất từ Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hàm lượng chất xám giá trị gia tăng sản phẩm điện tử, máy tính xuất từ Việt Nam vài %” Các sản phẩm máy in, bo mạch, linh kiện, máy tính xách tay Trong “làng điện tử” Việt Nam phải kể đến doanh nghiệp nước ngồi đăng kí vốn đầu tư lớn (trên tỷ USD) như: Tập đoàn Canon sản xuất máy in, Tập đồn Intel sản xuất chíp điện tử, Tập đồn Nidec sản xuất đầu đọc quang học mơ tơ siêu nhỏ, Tập đoàn Foxconn sản xuất linh kiện điện tử, tiếp đến tập đoàn khác Samsung, Fujitsu Ngành Giày, dép: Kim ngạch xuất tăng từ 1,6 tỷ USD năm 2001 lên tới 7,26 tỷ USD năm 2012 Đó “kỳ tích” nhóm hàng ln bị thị trường lớn áp thuế chống phá giá Thị phần xuất năm 2012 EU với tỉ USD, Hoa Kỳ (1,3 tỉ USD), Nhật Bản (115 triệu USD) Từ ngày 31/3/2011, Ủy ban Châu Âu định ngừng áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam tạo hội tốt để tăng kim ngạch xuất Hiện nay, tồn ngành có 516 doanh nghiệp sản xuất giày dép, 33 doanh 99 nghiệp thuộc da Số doanh nghiệp nhà nước chiếm 74,6%, doanh nghiệp có vốn nước ngồi chiếm 23,6% Nhập ngun phụ liệu, thiết bị phụ tùng Ngành tới tỷ USD thu hút quan tâm nhà đầu tư nước chủ động 40% nguyên liệu Riêng thuộc da 20 doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi với cơng suất cịn hạn chế Năm 2012 xuất nhóm hàng có nhiều thuận lợi tỷ giá, thị trường, thu lợi nhiều giảm tỷ lệ nhập nguyên liệu, tăng giá có mẫu hàng mới, thêm đối tác, tăng kim ngạch Ngành Thủy sản: Cá da trơn, tôm ta chịu nhiều vất vả từ sản xuất, chế biến đến xuất để đạt mức tăng kim ngạch năm qua từ 1,8 tỷ USD lên gần tỷ, “bứt phá” ngoạn mục nhóm chủ lực Ấn tượng mạnh kim ngạch xuất cá tra, cá ba sa ăm 2012 lên tới đạt 6,1 tỷ USD với vai trò Hiệp hội Thủy sản Việt Nam (VASEP) việc bảo vệ người sản xuất trước áp lực, kiện tụng nước Năm tới, kỳ vọng xuất khoảng tỷ USD hàng thủy sản với thị trường Mỹ, Nhật, EU (tương đối ổn định) tiếp tục mở sang thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, doanh nghiệp đối diện với tình trạng thiếu nguyên liệu Ngành Máy, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác: Ở Việt Nam, nhóm hàng hóa xuất thấp xa so với nhập khẩu, từ năm 2001 đến 2010 nhập cao xuất từ đến lần Đây khoảng trống cho DN nước phát triển ngành khí chế tạo Năm 2011, việc cắt giảm, giãn tiến độ dự án, mức nhập giảm sâu xuất trước hết nhóm phương tiện vận tải, xu hướng tăng đầu tư công nghệ cao, mức nhập vượt mức 20 tỷ USD năm 2009 Với số xuất năm 2012 đạt 5,54 tỷ USD có đóng góp quan trọng nhóm hàng máy nơng nghiệp, động cơ, phương tiện vận tải, nhóm phương tiện, vận tải phụ tùng đạt 2504 triệu USD 100 Ngành Gỗ sản phẩm gỗ: Năm 2004, xuất nhóm đạt tỷ USD, từ đến năm tăng bình quân khoảng gần 400 triệu USD (riêng năm 2009 giảm 170 triệu so với năm trước) Thị trường gồm 10 quốc gia: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Hàn Quốc, Đức, Canada, Oxtrâylia, Pháp, HàLan, thị trường Mỹ chiếm đến 40% kim ngạch xuất sản phẩm chủ yếu đồ nội ngoại thất, văn phòng Năm 2012 năm tới xuất mặt hàng gặp khó khăn từ hàng rào kỹ thuật như: Đạo luật Lacey Mỹ có hiệu lực từ ngày 1/4/2010, bắt buộc DN xuất phải có chứng nhận FSC Hội đồng quản lý rừng bền vững giới Đến tháng 1/2012, đạo luật FLEGT EU có hiệu lực địi hỏi xuất xứ nguồn nguyên liệu Ngành Phương tiện vận tải phụ tùng: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Thái Lan… thị trường nhập phương tiện vận tải phụ tùng từ Việt Nam Dẫn đầu kim ngạch thị trường Nhật Bản, đạt 859,2 triệu USD, chiếm 33,4% thị phần, tăng 2,99% so với năm 2011 Kế đến Hàn Quốc với kim ngạch đạt 374,8 triệu USD, tăng 15,95% Tuy đứng thứ ba kim ngạch sau thị trường Hàn Quốc, xuất sang thị trường Hoa Kỳ lại giảm nhẹ, giảm 2,05% Ngành 10 Gạo: Năm 2012, xuất gạo đạt mức cao với 5,8 triệu (gấp 1,8 lần lượng so với năm 2001) đạt 3,67 tỷ USD Từ năm 2007, kim ngạch xuất gạo Việt Nam đạt 1,154 tỷ USD với số lượng 4.580 nghìn tấn, xuất gạo lợi giá, năm 2010 giá xuất tăng gần gấp đôi năm 2007, với lợi tăng suất đưa Việt Nam vào nước xuất gạo lớn thứ hai giới (sau Thái Lan), tương lai vượt Thái Lan tăng sản lượng đạt giá bán Thái Lan Trong gần 10 năm qua, diện tích trồng lúa giảm trung bình gần 60.000 ha/năm, hiện, từ 4,47 triệu vào năm 2000 xuống 4,1 triệu năm 2009 101 Năm 2020, dự kiến diện tích lúa cịn 3,6 triệu ha, đến năm 2050 3,5 triệu Mặc dù diện tích giảm sản lượng tăng, dự báo năm 2020 2030 mức 40 triệu tấn/năm, bảo đảm an ninh lương thực,xuất cân đối ngoại tệ tích cực nhập cho vật tư nơng nghiệp Năm 2012, xuất gạo theo lộ trình thực cam kết WTO, thị trường lương thực nước mở cửa tự cho DN nước ngồi Đó DN mạnh vốn, cơng nghệ đầu tư cho nông dân, mạnh thị trường, lợi nhuận tăng thêm cho người trồng lúa có xu hướng nhỏ lợi nhuận DN xuất gạo Doanh nghiệp nước bị cạnh tranh nhà xuất nước ngồi nhóm nước xuất lớn trước hết Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc 1.2.Phân đoạn Doanh nghiệp SME Việt Nam Tương tự kinh tế khác, Doanh nghiệp nhỏ vừa có quy mơ nhỏ lớn nhiều số lượng Theo thống kê năm 2012 Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, nước có 500.000 doanh nghiệp nhỏ vừa, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD) Những tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước ( SOEs) có quy mơ lớn DN l n ~10,000 DN DN v a nh ~ VD: Hàng khơng Việt Nam, Điện Việt Nam, Bưu Việt Nam bao gồm công ty thành viên/con DNNVV đa dạng loại hình kinh doanh, bao gồm từ cửa hàng nhỏ lẻ đến công ty sản xuất, chế biến với quy mơ trung bình Khơng bao gồm cơng ty tập đồn/Tổng cơng thành viên 102 Tuy vậy, tỉ trọng đóng góp DNNVV vào GDP kỳ vọng tăng lên nhanh chóng Biều đồ 4: Tỷ trọng đóng góp GDP 2008 - 2013 Nguồn: UN, Intellasia, Báo đầu tư, phân tích BCG Các SME Việt Nam có độ tập trung cao khu vực địa lý ngành nghề: Trong bật lên khu vực ngành nghề trọng tâm đánh giá tiềm lớn để phát triển DNNVV 69% Biều đồ 5: Phần trăm số lượng Doanh nghiệp SME thành lập Nguồn: Kế hoạch phát triển SME 2006-2013, Bộ kế hoạch đầu tư, văn phòng phát triển SME 103 Đối với ngành nghề trọng tâm sản xuất chế biến, thương mại du lịch chiếm xấp xỉ 80% DNNVV theo ngành 76% Biều đồ 6: Tỷ trọng ước tính đóng góp vào doanh thu SME theo ngành Nguồn: Kế hoạch phát triển SME 2006-2013, Bộ kế hoạch đầu tư, văn phòng phát triển SME ... LÊ THỊ MAI CHI MARKETING CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG LĨNH VỰC CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CHUYÊN NGÀNH: MARKETING HÀ NỘI... LÊ THỊ MAI CHI MARKETING CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG LĨNH VỰC CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CHUYÊN NGÀNH: MARKETING NGƯỜI... BIDV ? ?Marketing Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) lĩnh vực cho vay xuất nhập với nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ? ?? II Vấn đề mục tiêu nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu marketing:

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w