1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xử lý tài sản liên quan đến các vi phạm pháp luật về quản lý, phát triển rừng trên địa bàn tỉnh hoà bình

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐINH CÔNG QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN NAM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà nội, ngày tháng năm 2019 NGƢỜI CAM ĐOAN Đinh Cơng Quyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái quát xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng 1.1.1 Khái niệm tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng 1.1.2 Đặc điểm tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng 1.1.3 Phân loại tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng 1.2 Pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng 12 1.2.1 Hệ thống hóa pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng 12 1.2.3 Nội dung pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng 14 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH 29 2.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Hịa Bình 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Hịa Bình 29 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hòa Bình 30 2.1.3 Bộ máy nhà nước liên quan đến xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình 32 2.2 Thực tiễn xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình 37 2.2.1 Thực tiễn xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình 37 2.2.2 Nhận xét tình hình thực tiễn xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình 49 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC TIỄN XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH 51 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình 51 3.2 Một sớ giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng 55 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình 60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐINH CÔNG QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 i LỜI MỞ ĐẦU Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trị quan trọng sống người mơi trường: Rừng giữ khơng khí lành; rừng điều tiết nước, phịng chống lũ lụt, xói mịn; rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất; rừng cung cáp gỗ, củi, lồi thuốc q, động vật; rừng mái nhà chung, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm; rừng bảo vệ sức khỏe người, Hịa Bình tỉnh miền núi, có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng tây bắc - Đông Nam, phân chia thành vùng: vùng núi cao nằm phía tây bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích tồn vùng; vùng núi thấp nằm phía đơng nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích tồn tỉnh, địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m Có đồi núi trùng điệp với động Thác Bờ, hang Rết, đông Hoa Tiên, vùng rừng nhiệt đới nguyên sinh Pù Nọoc mở tuyến du lịch mạo hiểm leo núi, bộ, săn bắn, tắm suối.Là tỉnh miền núi với vùng rừng nhiệt đới Do đó, năm gần đây, địa bàn tỉnh Hịa Bình khơng để xảy điểm nóng khai thác, vận chuyên lâm sản trái phép; vụ cháy rừng phát sớm, xử lý kịp thời nên hạn chế thấp thiệt hại gây Vì mà vai trò quản lý, phát triển rừng Hịa Bình xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh hồ bình lại quan trọng Pháp luật Việt Nam hành có nhiều văn pháp luật khác viê ̣c quản lý và phát triể n rừng , điể n hin ̀ h Luâ ̣t Bảo vê ̣ và phát triể n rừng năm 2004, Luâ ̣t Lâm nghiê ̣p năm 2017 văn hướng dẫn thi hành khác Nhờ có các văn bản này mà các vấ n đề về quản lý , bảo vệ , phát triển sử dụng rừng trọng vào thực tiễn Tuy nhiên, qua nhiề u năm áp du ̣ng thực tế , những quy đinh ̣ này đã dầ n bô ̣ c lô ̣ những ̣n chế nhấ t đinh ̣ đòi hỏi cầ n đươ ̣c sử đổ i, bổ sung kip̣ thời ii Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình” để nghiên cứu hồn thiện Luận văn Thạc sĩ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái quát xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Vi pha ̣m pháp luâ ̣t về quản lý , phát triển rừng hành vi trái pháp luật về quản lý và phát triể n rừng , chủ thể có lực trách nhiê ̣m pháp lý thực hiê ̣n mô ̣t cách cố ý hoă ̣c vô ý , xâm hại quan hệ xã hội pháp luật quản lý , phát triển rừng bảo vệ Vi phạm thường thực chủ yếu thông qua hai hành vi vi phạm pháp luật hành vi phạm pháp luật hình lĩnh vực quản lý, phát triển rừng Theo Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, hành vi vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng gồm có: Lấn, chiếm rừng (Dịch chuyển mốc ranh giới rừng dể chiếm giữ, sử dụng rừng trái pháp luật chủ rừng khác); Khai thác trái phépmôi trường rừng thực dịch vụ, kinh doanh trái phép rừng; Vi phạm quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng (Hành vi s dụng dịch vụ môi trường rừng không ký hợp đồng chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng); Vi phạm quy định quản lý rừng bền vững; Vi phạm quy định hồ sơ, thủ tục khai thác lâm sản có nguồn gốc hợp pháp; Vi phạm quy định chuyển mục đích sử dụng rừng; Khai thác rừng trái pháp luật (Khai thác rừng mà không đươ ̣c phép của quan có thẩ m quyề n ); Vi phạm quy định kinh doanh giống lâm nghiệp chính; Vi phạm quy định trồng rừng thay thế; Vi phạm quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy rừng gây cháy rừng; iii Vi phạm quy định phòng trừ sinh vật hại rừng; Phá rừng trái pháp luật; Vi phạm quy định bảo vệ động vật rừng (Hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định pháp luật); Vận chuyển lâm sản trái pháp luật; Tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật; Vi phạm quy định quản lý hồ sơ lâm sản vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến lâm sản; Tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng công cụ, đồ vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng tài sản có từ hành vi vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Các tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý phát triển rừng gồm có: Một là, lâm sản khai thác, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, chế biến trái quy định pháp luật bao gồm: tiền tài sản có giá trị tương đương khác (vàng, giấy tờ có giá,…), lâm sản khai thác, mua, bán, vận chuyển, cất giữ, chế biến, kinh doanh trái quy định pháp luật (Ví dụ như: gỗ, bao gồm gỗ thơng thường gỗ q hiếm; động vật rừng, bao gồm động vật rừng nguy cấp, quý, hay loại động vật khác Hai là , dụng cụ, công cụ, loại cưa xăng để sử dụng thực hành vi vi phạm hành Ví dụ loại cưa (cưa xăng, cưa máy, ), loại máy xẻ gỗ; dây thừng,… Ba là, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Phương tiện gồm: loại xe đạp, xe thô sơ, xe mô tô; loại xe giới đường bộ, tàu thủy, thuyền, ca-nô, sà lan phương tiện khác sử dụng để thực hành vi vi phạm hành Và dù loại tài sản mà có liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng bị xử lý theo quy định pháp luật hành iv 1.2 Pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng có số đặc điểm sau: Thứ nhấ t, pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Thứ hai, chủ thể thực xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, viê ̣c xử lý tài sản liên quan đế n các vi pha ̣m pháp luâ ̣t về quản lý , phát triển rừng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thứ tư, kế t quả xử lý tài s ản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng là quyế t đinh ̣ của quan có thẩ m quyề n áp du ̣ng đố i với tài sản vi phạm Thứ năm, viê ̣c xử lý tài sản liên quan đ ến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng liên quan đế n nhiề u liñ h vực n ên xử lý cầ n xem xét nhiề u quy đinh ̣ pháp luâ ̣t điề u chin̉ h khác CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH 2.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Hịa Bình Về vị trí địa lý, tỉnh Hịa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, nằm tọa độ 200019' - 210008' vĩ độ Bắc, 104048' - 105040' kinh độ Đơng Phía Bắc tỉnh giáp Phú Thọ Hà Nội, phía Nam giáp Ninh Bình Thanh Hố, phía Đơng giáp Hà Nội Hà Nam, phía Tây giáp Sơn La Hịa Bình tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía Tây đồng sơng Hồng với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa động lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều có nhiệt độ trung bình hàng năm 23 độ C v Địa hình chủ yếu núi rừng, xen kẽ sườn núi thung lũng hẹp Núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, phân chia thành vùng: vùng núi cao nằm phía Tây Bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích tồn vùng; vùng núi thấp nằm phía Đơng Nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích tồn tỉnh, địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250 m, độ cao trung bình từ 100 – 200 m Theo thống kê, địa bàn tỉnh có 07 dân tộc chung sống lâu đời, đông dân tộc Mường chiếm 63,3%; dân tộc Việt (Kinh) chiếm 27,73%; dân tộc Thái chiếm 3,9%; dân tộc Dao chiếm 1,7%; dân tộc Tày chiếm 2,7%; dân tộc Mông chiếm 0,52%; dân tộc khác chiếm 1,18% Về tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên đất: Tỉnh Hịa Bình có 466.252,86 diện tích đất tự nhiên Trong đó: Diện tích đất nơng nghiệp 66.759 ha, chiếm 14,32%; diện tích đất lâm nghiệp 194.308 ha, chiếm 41,67%; diện tích đất chuyên dùng 27.364 ha, chiếm 5,87%; diện tích đất 5.807 ha, chiếm 1,25%; diện tích đất chưa sử dụng sơng suối đá 172.015 ha, chiếm 36,89% + Tài nguyên khoáng sản: Tài ngun khống sản có 12 loại Ðất sét, đá vơi, đá granít, đá cócđoa ; Quặng sắt mỏ nhỏ trữ lượng chưa xác định, sắt, quặng đa kim (đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, antimoan), vàng sa khống, khống sản phi kim loại pirít, photphorít, cao lanh, + Tài nguyên rừng: Trữ lượng gỗ khai thác khoảng 4,75 triệu m3 gỗ 128,7 triệu nứa, luồng; động vật rừng có số lồi thú như: Gấu, lợn rừng, khỉ, cày, cáo, rùa núi, nai rừng số lượng khơng lớn Theng Nguyễn Xn Trường, Chi cục Phó Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hịa Bình cho biết: Hịa bình tỉnh miền núi, tiếp giáp với Thủ Hà Nội, có tổng diện tích rừng 460.869,09 ha, đất lâm nghiệp 332.813,1 Chủ trương tái cấu ngành lâm nghiệp tỉnh miền núi Hòa Bình phát triển kinh tế rừng theo hướng nâng cao suất, hiệu quả, bước gắn với công nghiệp chế biến Tỉnh Hịa Bình 52 diện tích rừng sản xuất, rừng phòng hộ địa bàn huyện Đồng thời có chế, sách hỗ trợ để người dân sống, làm giàu chăm sóc, bảo vệ rừng.Cùng với đó, vấn nạn khai thác rừng đe dọa nghiêm trọng đến việc bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình.Trong năm qua, thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Ðảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình đạt nhiều kết tích cực, quyền địa phương cấp địa bàn tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, công tác tuyên truyền trọng; nhờ nhận thức trách nhiệm cấp, ngành Nhân dân địa bàn tỉnh công tác quản lý bảo vệ rừng chuyển biến rõ nét, góp phần tích cực vào cơng xã hội hóa nghề rừng nhằm phục hồi rừng, nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Đối với tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng thực tế cho thấy, việc sớm hồn thành thủ tục lý, đấu giá tài sản tịch thu giải pháp tích cực, tránh lãng phí tiền nhà nước Để tiến tới đạt mục tiêu bảo vệ phát triển rừng nhằm hạn chế vi phạm pháp luật bảo vệ rừng cần xây dựng quy định pháp luật theo hướng kích thích người dân bảo vệ phát triển rừng thay hướng tới ưu đãi khai thác tài nguyên rừng, chuyển đổi phần diện tích rừng….Để làm điều này, pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý phát triển rừng phải đủ mạnh để mang tính răn đe đối tượng có ý định vi phạm, đặc biệt hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số việc quản lý, bảo rừng để chủ rừng tích cực quan tâm bảo vệ phát triển rừng không vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng Nhằm tăng cường biện pháp xử lý vi phạm lĩnh vực lâm sản, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp ban hành Nghị định 35/2019/NÐ-CP cần có biện pháp khác mang tính răn đe, giáo dục mạnh mẽ Cần tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm hành cao lĩnh vực lâm nghiệp với cá nhân tổ chức, chí chuyển sang 53 truy cứu trách nhiệm hình Đối với tài sản tịch thu từ vi phạm gỗ thuộc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm,… cần có biện pháp nhằm bảo tồn, trì nịi giống Với loại khai thác, động vật bị tiêu hủy cần có biện pháp lý, khai thác tối đa nhằm sung công quỹ, ngân sách nhà nước để hỗ trợ người dân trông coi, bảo tồn trồng rừng, động thực vật quý Nhằm khắc phục tình trạng chặt phá rừng, hủy hoại rừng cần nâng cao việc phối hợp quan, đơn vị sở cần ngày củng cố gắn chặt, thông qua đạo lãnh đạo cấp ngành An ninh rừng giữ vững, công tác quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản có chuyển biến tích cực; tài ngun rừng tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, thông báo cấp dự báo cháy rừng đến người dân thực thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm Đối với hoạt động lý tài sản phối hợp chặt chẽ với cấp ngành việc lập hồ sơ lý Cần xếp tập trung nhà kho, nơi tập kết tài sản thu từ việc vi phạm để phục vụ cho công tác đấu giá việc quan trọng giúp kiểm lâm việc bảo quản tài sản vi phạm bị tịch thu Đối với việc xử lý cơng trình xây dựng đất lâm nghiệp mà không xin cấp phép lấn chiếm đất công để xây dựng cần thống đồng lại quy định hướng dẫn thi hành Trong đó, Nghị định 102/2014/NĐ-CP Nghị định 139/2017 cần xác định rõ quan đứng xử lý việc vi phạm, thời hạn xử lý vi phạm, cưỡng chế thi hành nhằm có hướng xử lý kịp thời, tránh thời gian gây lãng phí, phiền hà Cùng với việc ban hành quy phạm pháp luật áp dụng chung quan có thẩm quyền Trung ương ban hành địa phương cần ban hành văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành địa bàn Các văn văn pháp luật quan trọng, tạo điều kiện để quan có thẩm quyền địa bàn địa phương triển khai có hiệu quy định cụ thể pháp luật xử lý vi phạm hành địa phương, góp phần thực tốt cơng tác 54 quản lý nhà nước xử lý vi phạm hành Các quan chức hệ thống quan kiểm lâm cần thường xuyên thực kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng chủ rừng Cục Kiểm lâm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã cần phối hợp chặt chẽ, trực tiếp tổ chức đoàn tra, kiểm tra để thực việc kiểm tra, giám sát quan kiểm lâm cấp nhằm ngăn chặn đẩy lùi hành vi vi phạm lực lượng bảo vệ rừng Đồng thời cần giám sát chặt chẽ việc giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng cho đối tượng theo quy định pháp luật, đặc biệt tổ chức, cá nhân nước Cùng với văn quy phạm pháp luật liên quan, nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp góp phần đấu tranh hiệu với hành vi vi phạm, bảo đảm tăng cường biện pháp xử lý công tác quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp, qua đó, thúc đẩy kinh tế lâm nghiệp hội nhập phát triển ổn định, bền vững Phát triển lâm nghiệp có thay đổi mục tiêu, tư việc lấy kinh tế nhà nước làm chính, ý đến mục tiêu mơi trường, xã hội nhu cầu lợi ích người dân sang để người dân tự quản lý bảo vệ, coi tài sản cá nhân mình, hướng tới nâng cao đời sống người dân cộng đồng địa phương, phát triển lâm nghiệp lấy người trung tâm, bảo đảm công bằng, dân chủ sử dụng hưởng lợi trực tiếp từ rừng Có thay đổi chế quản lý rừng, từ chế quản lý rừng tập trung sang quản lý có tham gia nhiều chủ thể xã hội, trọng tới việc phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế tư nhân mà q trình phân cấp quản lý tài nguyên rừng bước mở rộng, quyền địa phương tổ chức lâm nghiệp chủ động việc đưa định quản lý, bảo vệ kinh doanh rừng hợp lý, xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý phát triển rừng theo quyền lợi cá nhân trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý Nhờ mà việc bảo vệ phát triển rừng đạt hiệu quả, nâng cao vai trò người dân địa phương 55 Tăng cường nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhà nước cần có kế hoạch đầu tư trang thiết bị chữa cháy, máy kiểm tra, đo đạc máy hỗ trợ kịp thời cứu chữa cho động vật bị săn bắn để bảo tồn loại động vật quý bị săn bắt trộm Ngồi ra, cần có kinh phí hỗ trợ việc trơng giữ, bảo vệ khu bảo tồn động thực vật, trích lập quỹ bảo tồn địa phương năm để có kinh phí hoạt động Cùng với cần liên tục đổi đầu tư cho phát triển lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa nguồn lực đầu tư nhằm bảo tổn loại động thực vật quý hiếm, tránh nguy tuyệt chủng đa dạng hóa hệ sinh thái rừng đẩy mạnh việc đầu tư khu vực quốc doanh, lấy việc thu tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn đầu tư quan trọng cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng Tiếp tục đổi hoạt động lâm nghiêp theo hướng nâng cao hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, có phân định rõ rang chức cung cấp dịch vụ cơng ích với chức sản xuất kinh doanh, rà soát lại hiệu sử dụng đất để tạo tiền đề cho việc giao đất, giao rừng hợp lý sở nhu cầu, lực có 3.2 Một sớ giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Xử lý tài sản liên quan đến vi pham pháp luật quản lý phát triển rừng chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta triển khai thời gian qua với hàng loạt văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc xử lý vi phạm pháp luật quản lý phát triển rừng Tuy nhiên, nhiều văn cịn chồng chéo, thiếu tính đồng bộ, thể số điểm lạc hậu, tính hiệu pháp luật Vì vậy, việc xây dựng văn pháp luật cho đồng với hệ thống pháp luật nước, phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế cần thiết giải pháp để hoàn thiện pháp luật Bên cạnh văn luật văn luật quy định rõ ràng, cụ thể tham gia phối hợp chặt chẽ nhiều bộ, ngành liên quan nhằm tạo thống trình ban hành áp dụng pháp luật 56 Trước hết, để hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng cần phải quy định rõ chức năng, quyền hạn quan có liên quan, cần có quan riêng đứng chịu trách nhiệm việc thu giữ, đấu giá tài sản có giá trị để sớm xung cơng quỹ, sử dụng hợp lý nguồn lực, trách việc tài sản có giá trị bị hủy hoại tự nhiên, giá trị theo thời gian Điều đòi hỏi phải xây dựng quan chuyên trách ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hướng dẫn việc thực Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật chủ rừng Thực mục tiêu bảo vệ phát triển rừng thông qua việc xử lý nghiêm tài sản liên quan tới vi phạm pháp luật quản lý phát triển rừng phải liền với quyền lợi ích mà chủ rừng hưởng Nhà nước cần có sách nhằm xem xét, tạo điều kiện khuyến khích chủ rừng theo hướng khai thác tài nguyên rừng theo hướng du lịch sinh thái khai thác theo hướng chủ rừng có nguồn thu nhập nhằm bảo đảm sống, trang trải khoản đầu tư chưa thu lại lợi nhuận từ việc khai thác rừng Khi giảm thiểu áp lực kinh tế, chủ rừng có điều kiện thuận lợi bảo vệ phát triển rừng Phải xác định lợi ích mà chủ rừng hưởng để có phương án hỗ trợ, với khu rừng có tiềm chưa lớn, Nhà nước cần tạo điều kiện cho chủ rừng có thêm nguồn thu, đầu tư vốn, kiến thức,… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, ban hành văn quy định xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý phát triển rừng để bảo đảm nguồn lợi từ tài nguyên rừng bị khai thác trái phép, tránh thất nguồn lực sẵn có kịp thời bảo tồn lại nguồn tài nguyên dần bị khai thác cạn kiệt Hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật phát triển lâm nghiệp cộng đồng gắn liền với yếu tố văn hóa, truyền thống dân tộc, đia phương nhằm phát huy giá trị tốt đẹp phong tục, tập quán địa phương, tạo công cụ hỗ trợ cho việc triển khai pháp luật, tăng cường phát huy tính tự quản lý rừng địa 57 phương nhằm tạo gắn kết cộng đồng dân cư, hỗ trợ công tác bảo vệ phát triển rừng Một thực tế việc bảo quản mẫu vật động thực vật hoang dã địi hỏi có kho chuyên dùng (thực tế đa phần mẫu vật động vật bảo quản chung với loại hàng hóa khác), thiếu trang thiết bị bảo đảm an ninh, trì độ ẩm, ánh sáng, thiếu phương tiện thống kê, cập nhật số liệu Hiện nay, việc quản lý, tiêu hủy mẫu vật động thực vật hoang dã địi hỏi nguồn kinh phí lớn, Nhà nước chưa bố trí nguồn cho hoạt động mà phụ thuộc vào nguồn kinh phí hỗ trợ quốc tế… Vì vậy, để quản lý mẫu vật động thực vật hoang dã quý hiếm, cần xem xét, sửa đổi quy định pháp luật, giao cho quan thống quản lý, giám sát mẫu vật động thực vật hoang dã tịch thu; mẫu vật sống, cần sửa đổi Luật Tố tụng hình sự, cho phép tái thả tang vật động vật sống sau cứu hộ Cần xây dựng kho lưu trữ quốc gia bảo quản mẫu Động thực vật hoang dã quý, tịch thu từ vụ buôn bán trái phép Đồng thời, thực kiểm kê, xây dựng sở liệu quản lý mẫu vật động thực vật hoang dã quý, hiếm, thực theo quy định Công ước CITES Thứ tư, tổ chức tập huấn, đào tạo nhân lực, nâng cao nghiệp vụ công tác quản lý mẫu vật; tuyên truyền nâng cao nhận thức quy định pháp luật Việt Nam quốc tế việc quản lý mẫu vật động thực vật hoang dã tịch thu Thực tế cho thấy, cán bộ, công chức phải đảm nhận khối lượng công việc tương đối lớn nên lực lượng quản lý, thực thi pháp luật không đáp ứng u cầu việc triển khai thực khơng mang lại hiệu khơng bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Để giải tình trạng cần có giải pháp đồng nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp cán quan quản lý, phải xây dựng đội ngũ cán chun mơn sâu, có lĩnh trị, tư tưởng vững vàng đạo đức thi hành công vụ mặt khác bên cạnh việc tăng mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý phát triển rừng việc xếp lại đội ngũ cán thực công tác xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý 58 phát triển rừng cần củng cố, hoàn thiện việc tăng biên chế cấp sở, giảm tình trạng biên chế cán theo hình thức nón ngược, đồng thời có chế độ đãi ngộ cho cán vùng khó khăn, có vậy, pháp luật thực thi có hiệu Thứ năm, Nhà nước cần bố trí kinh phí cho quản lý, tiêu hủy mẫu vật động thực vật hoang dã nguy cấp, quý, tịch thu quy định mức cụ thể Thứ sáu, vấn đề xác định nhóm loài mặt cảm quan, kinh nghiệm người thực thi cơng vụ nhận biết mặt sở pháp lý để làm khởi tố, truy tố khơng đảm bảo để khởi tố phải trưng cầu giám định tang vật xem có lồi động vật, thực vật có nằm văn hay khơng Nhưng tỉnh khơng có quan có thẩm quyền để giám định chủ yếu phải đem đến viện sinh thái tài nguyên sinh vât-Viện hàn lâm khoa học để trưng cầu giám định.Việc vận chuyển tang vât, lại, chờ đơị kết gặp khơng khó khăn Do vậy, cần tăng cường hợp tác quốc tế quản lý, bảo quản mẫu vật Một phần mẫu vật cần chuyển giao, thực nghiên cứu khoa học, giám định ADN phục vụ giáo dục, bảo tồn hợp tác quốc tế điều tra tội phạm giới Thứ bảy, việc xử lý tang vật phức tạp theo nguyên tắc tang vật động vật tươi sống theo Thông tư số 90/2008/TT-BNN ngày 28/8/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT phải chuyển đến quan cứu hộ để phân loại chăm sóc bảo vệ để thả mơi trường tự nhiên, phần lớn động vật bi bắt giữ ốm, yếu bị bẫy bắt không xác định nơi sinh sống trước bị bắt giữ vận chuyển buôn bán Do vậy, cần ban hành quy định việc xử lý tang vật động vật tươi sống ốm, yếu bệnh dịch, khơng có khả sống sót cách lý để xung công quỹ Thứ tám, theo quy định Điều 76 Bộ luật tố tụng hình xử lý vật chứng giai đoạn điều tra thuộc thẩm quyền quan điều tra; Trong giai đoạn truy tố thuộc Viện kiểm sát, định xét xử thuộc thẩm quyền hội đồng xét xử, án có hiệu lực pháp luật động vật cứu hộ 59 khỏe mạnh đủ điều kiện để thả môi trường tự nhiên thường giai đoạn truy tố xét xử khơng thể thả động vật mơi trường tự nhiên mà phải chờ án có hiệu lực xử lý vật chứng Theo số đông vật nuôi nhốt vừa tốn vừa quen với môi trường nuôi nhốt dần hoang dã tự nhiên, thả mơi trường sống hoang dã tự nhiên thích nghi kém, sinh tồn hạn chế Do vậy, cần ban hành quy định điều chỉnh, nên thả động vật hoang dã tự nhiên cứu hộ khỏe mạnh, đủ điều kiện để thả môi trường tự nhiên Bên cạnh đó, tiếp tục hồn thiện văn pháp luật, cụ thể cách thay đổi thủ tục, tích cực rà sốt lại nội dung, điều khoản, phát nội dung không thống văn bản, đặc biệt tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định nhằm bảo đảm thống quy định xử lý vi phạm hành tội phạm lĩnh vực bảo vệ rừng Song song với cần phải sửa đổi, bổ sung số nội dung Luật Bảo vệ phát triển rừng cho phù hợp để nâng cao giá trị, hiệu quản lý rừng; thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, phát triển lâm nghiệp, ngăn chặn tốt tình trạng phá rừng; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu bảo đảm quốc phịng, an ninh; góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người làm nghề rừng xây dựng nơng thơn Nhằm tiếp tục hồn thiện sở pháp lý đồng bộ, thống hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, kinh doanh, chế biến thương mại lâm sản theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; có cấu quản lý, sản xuất kinh doanh hợp lý, ổn định theo hướng đại, phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Đồng thời, nhấn mạnh việc xây dựng ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) nhằm thể chế hóa kịp thời quy định Hiến pháp năm 2013 sở hữu tài ngun thiên nhiên Cùng với cần tiếp tục hồn thiện pháp luật bảo tồn, phát triển động thực vật thiên nhiên hoang dã nhằm bảo tồn, trì hệ sinh thái rừng 60 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình Nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng giải pháp trước hết cần đặt phải hoàn thiện máy quản lý nhà nước việc ban hành quy phạm pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Giải pháp trước mắt quy hoạch đất đai quy hoạch bảo vệ rừng đồng ổn định Quy hoạch lâm nghiệp không bao gồm quy hoạch diện tích đất trồng rừng mà yêu cầu diện tích đất trồng rừng khơng pháp thay đổi mục tiêu phát triển kinh tế việc chuyển đất trồng rừng phòng hộ thành đất trồng rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất thành đất trồng cơng nghiệp Bên cạnh cần có phối hợp đồng quan, ban ngành địa phương, Hội đồng nhân dân huyện, Hội đồng nhân dân xã với người dân việc phát hiện, tố giác hành vi vi phạm việc bảo vệ rừng có trách nhiệm bảo vệ rừng, tránh nguy cháy rừng, săn bắt động thực vật quý cần bảo tồn Về giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình, tác giả phạm vi viết đề nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, minh bạch hóa hoạt động xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình Phát huy giám sát công tác tra, kiểm tra, đảm bảo xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng đối tượng quy định pháp luật Tránh tình trạng tham nhũng, sai quy trình gây tổn thất cho ngân sách Nhà nước dẫn đến khiếu nại, tố cáo gây ảnh hưởng đến uy tín quan Nhà nước quyền lợi tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực bảo vệ rừng 61 Thứ hai, nâng cao lực phẩm chất cho cán thực thi nhiệm vụ xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn phải trọng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán có thẩm quyền xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Bởi vì, có trình độ chun mơn thiếu đạo đức nghề nghiệp cán bộ, cơng chức có thẩm quyền khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra giám sát ngăn chặn hành vi vi phạm việc xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Việc tăng cường kiểm tra làm cho đối tượng có ý định vi phạm phải lo sợ, nhờ giúp ngăn chặn việc có ý định vi phạm Hơn việc kiểm tra phát xử lý vi phạm công cụ răn đe,làm sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý bảo vệ tài sản chung cách xác, đối tượng, mức độ vi phạm Thứ tư, nâng cao hiệu cơng tác dự báo tình hình phịng ngừa vi phạm Để hạn chế tình trạng phải xử lý tài sản vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng bên cạnh việc đấu tranh, điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng quan chức có liên quan cần làm tốt chức dự báo tình hình vi phạm đồng thời tổ chức thực tốt cơng tác phịng ngừa nhằm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Thứ năm, đẩy mạnh liên kết phối hợp quan có thẩm quyền hoạt động xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Thực tốt mối quan hệ phối hợp lực lượng có thẩm quyền xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng giúp khắc phục tồn tại, hạn chế trình kiểm tra, phát hiện, xác minh, giải hành vi vi phạm Thứ sáu, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ rừng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Sự hiểu biết pháp luật, trách nhiệm, nghĩa vụ ích lợi quản lý bảo vệ rừng 62 khâu mở đầu định đến hành vi người Mặc dù thời gian qua, quan chức có cố gắng cơng tác tun truyền pháp luật quản lý bảo vệ rừng tới người dân.Tuy nhiên cơng tác cịn chưa tương ứng với ý nghĩa, tầm quan trọng đòi hỏi thực tế đặt Thứ bảy, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đại vào công tác xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng, tăng cường hợp tác quốc tế việc ứng dụng khoa học cơng nghệ Cần nhanh chóng nghiên cứu đưa vào ứng dụng công nghệ đại, tận dụng thành tựu công nghệ tin học phát triển Internet để nâng cao tính hiệu lực, hiệu cơng tác bảo vệ rừng nói chung công tác xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng nói riêng Đầu tư cơng nghệ thơng tin cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý người vi phạm công tác quản lý nhà nước thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt, kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm bảo đảm thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo luật định; quan tâm việc thi hành định xử phạt vi phạm hành nhằm bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước… Thứ tám, tăng cường ký kết gia nhập công ước quốc tế lĩnh vực xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Quan điểm tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng cần quán triệt sâu sắc xây dựng thực pháp luật Hệ thống pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng cần phải hài hòa với chuẩn mực quốc tế, đồng thời nội luật hóa cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Thứ chín, thực hợp tác quốc tế lĩnh vực lâm nghiệp.Hợp tác quốc tế coi chiến lược phát triển quan trọng tất lĩnh vực xã hội nói chung việc bảo vệ rừng, phát triển rừng bền vững nói riêng 63 KẾT LUẬN Với chủ trương sách đổi mới, thời gian qua Nhà nước có nỗ lực to lớn nhằm xây dựng hệ thống pháp luật quản lý, phát triển rừng, có việc xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật Việc ban hành quy định xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng góp phần ngăn chặn hành vi vi phạm hạn chế thiệt hại vi phạm gây ra, đồng thời hỗ trợ ổn định hệ sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt nước ta Trong khuôn khổ đề tài, luận văn khẳng định tầm quan trọng việc xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng Trình bày lý luận chung xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng, phân tích cụ thể, đầy đủ quy định pháp luật hành xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Luận văn nghiên cứu tương đối đầy đủ hệ thống pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Việt Nam qua thời kỳ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng giai đoạn 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Hịa Bình Kết triển khai thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Ðảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Hòa Bình,http://tinhuyhoabinh.vn/chuyenmuc/chitietchuyenmuc/ tabid/236/title/14738/ctitle/259/Default.aspx?keysearch=r%E1%BB%ABng Hịa Bình trồng rừng gắn với chế biến cải tạo mơi trường, https://baotainguyenmoitruong.vn/hoa-binh-trong-rung-gan-voi-chebien-va-cai-tao-moi-truong-287762.html Hịa Bình thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên, http://www.cpv.org.vn/xa-hoi/hoa-binh-thuc-hien-tot-cong-tac-quan-ly-baove-rung-va-bao-ton-thien-nhien-470201.html Hoạt động tư pháp địa phương, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoatdong-cua-tu-phap-dia-phuong.aspx?ItemID=7024 Bùi Thanh Sơn (2018), Thực trạng áp dụng pháp luật phát triển tài nguyên rừng Trung tâm thiết kế quy hoạch nông lâm nghiệp tỉnh Điện Biên, Chuyên đề tố t nghiê ̣p Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Q́ c dân ; Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Chính phủ (2017), Nghị định số 41/2017/NĐ-CP ngày 05/04/2017 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản, lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính; Huỳnh Định Tình (2015), Các tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng luật Hình Việt Nam sở dữ li ệu thực tiễn đ ịa bàn 65 tỉnh Đắklắk , Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội; 10 Hịa bình điện tử (2019) Bắt giữ, xử lý vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, http://www.baohoabinh.com.vn/217/131811/Bat-giu,-xu-ly-9-vuvi-pham-Luat-Bao-ve-va-phat-trien-rung.htm; 11 Hịa bình điện tử (2019) Huyện Lương Sơn: Đồng biện pháp bảo vệ, phịng chống cháy rừng, http://baohoabinh.com.vn/28/131657/Huyen-LuongSon-Dong-bo-cac-bien-phap-bao-ve,-phong-chong-chay-rung.htm; 12 Hịa bình điện tử (2018) Huyện Lạc Sơn chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng, http://www.baohoabinh.com.vn/12/118643/Huyen-Lac-Son-chu-dongphong-chay,-chua-chay-rung.htm; 13 Hịa bình điện tử (2018) Chuyển biến tích cực cơng tác bảo vệ rừng xã Ngổ Lng, http://www.baohoabinh.com.vn/12/120951/Chuyen-bien- tich-cuc-tr111ng-cong-tac-bao-ve-rung-o-xa-Ngo-Luong.htm; 14 Hịa bình điện tử (2019) Tăng cường bảo vệ rừng, ngăn chặn điểm nóng phá rừng, cháy rừng, http://www.baohoabinh.com.vn/28/127204/Tangcuong-bao-ve-rung,-ngan-chan-cac-diem-nong-ve-pha-rung,-chay-rung.htm; 15 Nguyễn Thi Ngo ̣ ̣c Bích (2010), Xử lý vi pha ̣m hành chính liñ h vực quản lý bảo vệ rừng , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ,̃ Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nơ ̣i; 16 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 17 Nguyễn Thi Thu ̣ ̀ y Linh , Pháp luật xử lý vi p hạm lĩnh vực bảo vệ rừng, qua thực tiễn ta ̣i tỉnh Quảng Tri ̣ , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Luâ ̣t ho ̣c , Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Huế ; 18 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH 11 ngày 03/12/2004; 19 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017; 66 20 Quốc hội (2013), Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/06/2012 xử lý vi phạm hành chính; 21 Quốc hội (2014), Luật Đấu giá tài sản số 01/2016/QH14 ngày 17/11/2016; 22 Việt Hà (2019), Kết thực Chỉ thị số 13-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh, http://tinhuyhoabinh.vn/chuyenmuc/chitietchuyenmuc/tabid/236/title/6872/cti tle/81/Default.aspx?keysearch=r%E1%BB%ABng; 23 http://tinhuyhoabinh.vn/chuyenmuc/chitietchuyenmuc/tabid/236/title/6872/ct itle/81/Default.aspx?keysearch=r%E1%BB%ABng 24 Báo điện tử Hịa Bình (31/12/2018) Thành tựu kinh tế- xã hội năm 2018, http://www.baohoabinh.com.vn/12/125044/Thanh-tuu-kinh-te xa-hoi-nam2018.htm 25 Phạm Ngọc (2019), Kiểm lâm kiểm tra không phát cổ thụ bị chặt phá, Báo bảo vệ pháp luật, https://baovephapluat.vn/phap-luat-bandoc/dieu-tra-theo-don-thu/kiem-lam-da-kiem-tra-nhung-khong-phat-hiencay-co-thu-bi-chat-pha-66544.html; 26 Phạn Văn Beo (2010), Về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều 175 Bộ luật hình sự, Tạp chí Tịa án nhân, số 1/2010; 27 http://tinhuyhoabinh.vn/chuyenmuc/tabid/235/cMenu1/20/cMenu0/155/Top MenuId/155/cMenu/155/stParentMenuId/20/Default.aspx; 28 http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=8#tabs2 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái quát xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng Vi. .. sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình 32 2.2 Thực tiễn xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát triển rừng địa bàn tỉnh Hồ Bình. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái quát xử lý tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật quản lý, phát

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w