1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, phát triển rừng tại huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

102 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 23,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN LÂM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN LÂM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN MINH HUẾ - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc có tài liệu tham khảo rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lâm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn nghiên cứu “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển rừng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” hồn thành theo chương trình đào tạo cao học hệ quy trường Đại học Nông Lâm Huế Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Huế, khoa Lâm nghiệp, phịng đào tạo, thầy giáo đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Văn Minh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian học tập suốt trình thực luận văn Nhân dịp tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Trạch, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện mặt thời gian chế độ cho học Cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bàn bè giúp đỡ, thu thập số liệu trường để Tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lâm iii TĨM TẮT Để góp phần giải vấn đề nâng cao suất rừng trồng thơng qua cơng tác chọn đất trồng, chọn lồi trồng phù hợp quản lý, phát triển rừng ổn định bền vững, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển rừng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Điểm cảu luận văn luận văn đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững cho huyện chọn loài trồng phù hợp với loại đất lâm nghiệp nhằm nâng cao suất rừng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Kết luận văn xác định số đặc điểm đất khí hậu vùng đất lâm nghiệp chủ yếu huyện Quảng Trạch: Cho thấy loại đất trồng rừng thuộc loại đất chua độ pH nhỏ 4; Hàm lượng mùn đất xếp vào loại trung bình biến động từ 1% đến 3% loại đất có hàm lượng mùn cao đất vàng đỏ núi tiếp đến đất đỏ vàng thấp đất đen Các tiêu khác đạm tổng số, lân tổng số kali tổng số xếp vào loại trung bình khơng có chênh lệch đáng kể hàm lượng tiêu loại đất nghiên cứu Kết nghiên cứu sinh trưởng loài trồng chủ yếu dạng lập địa loài Keo lai, loài Keo Tai tượng loài Bạch đàn lựa chọn loài trồng sinh trưởng tốt sinh khối cao khả cải tạo đất tốt loài keo Lai Keo Tai tượng Luận văn đề xuất hướng dẫn kỹ thuật gây trồng rừng loài Keo với nội dung ( Kỹ thuật chọn tạo giống; kỹ thuật nhân giống; kỹ thuật trồng rừng; kỹ thuật quản lý chăm sóc rừng trồng) Luận văn đánh giá trạng quản lý rừng đề xuất nhóm giải pháp quản lý rừng bề vững kinh tế, môi trường xã hội cho huyện gồm: 1) Tổ chức tốt loại đất lâm nghiệp; 2) Nhóm giải pháp tuyền truyền khuyến nơng khuyến lâm; 3) giải pháp sách; 4) Nhóm giải pháp nguồn vốn; 5) Giải pháp quản lý phải đảm bảo môi trường sinh thái; 6) Giải pháp khoa học công nghệ Các giải pháp làm sở cho ban quản lý, hạt kiểm lâm, doanh nghiệp lâm nghiệp địa bàn học tập, tham khảo định hướng thực quản lý tốt rừng trồng đơn vị iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích/mục tiêu đề tài 2.1 Mục đích: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 3.3 Những điểm luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 12 2.3.2 Điều tra, bố trí thí nghiệm thu thập số liệu: 13 v 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Quảng Trạch 17 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 3.1.3 Đánh giá chung 26 3.2 Đánh giá trạng quản lý rừng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 27 3.2.1 Đánh giá trạng quản lý huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 27 3.3 Hiện trạng rừng trồng số vùng đất chủ yếu huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 35 3.3.1 Một số đặc điểm khí hậu đất vùng đất chủ yếu huyện Quảng Trạch 35 3.3.2 Hiện trạng rừng trồng dạng lập địa 37 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng cho huyện Quảng Trạch 52 3.4.1 Tổ chức quản lý loại đất lâm nghiệp 53 3.4.2 Hồn thiện tổ chức cơng tác tuyên truyền khuyến Nông khuyến Lâm 54 3.4.3 Giải pháp sách 54 3.4.4 Giải pháp nguồn vốn 55 3.4.5 Giải pháp quản lý phải đảm bảo tính bền vững mơi trường – sinh thái 56 3.4.6 Giải pháp khoa học công nghệ 56 3.5 Đề xuất giải pháp phát triển nhóm lồi trồng phù hợp số vùng đất chủ yếu huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.5.1 Chọn nhóm lồi trồng rừng rừng phù hợp số vùng đất chủ yếu huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.5.2 Kĩ thuật gây trồng loại chọn 58 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN PHỤ LỤC 69 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tên đầy đủ QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng QLNN Quản lý nhà nước DVMTR Dịch vụ môi trường rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững QLBV Quản lý bảo vệ OTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 12 NĐ - CP Nghị định Chính phủ 13 GPS Global Positioning System 14 Dt Đường kính tán 15 CCR Chứng rừng 16 NLTS Nông lâm thủy sản 17 CN-XD Công nghiệp – xây dựng 18 LL Lần lặp 19 PCCC Phòng cháy chữa cháy vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê diện tích rừng cộng đồng theo vùng kinh tế - sinh thái 11 Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động huyện Quảng Trạch thời kỳ 2016 2018 22 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai huyện Quảng Trạch thời kỳ 2016- 2018 23 Bảng 3.3 Tốc độ phát triển tổng giá trị sản xuất địa bàn huyện Quảng Trạch thời kỳ 2014 – 2018 25 Bảng 3.4 Quy mô cấu giá trị sản xuất địa bàn huyện Quảng Trạch thời kỳ 2014- 2018 25 Bảng 3.5 Số liệu quy hoạch loại rừng theo chủ quản lý đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 30 Bảng 3.6 Số liệu công tác PCCC giai đoạn 2014-2018 31 Bảng 3.7 Số liệu xử lí vi phạm 31 Bảng 3.8 Một số tiêu hóa tính loại đất 36 Bảng 3.9 Sinh trưởng đường kính Keo lai năm tuổi dạng lập địa 37 Bảng 3.10 Sinh trưởng chiều cao Keo lai năm tuổi dạng lập địa 37 Bảng 3.11 Sinh trưởng đường kính tán Keo lai năm tuổi dạng lập địa 38 Bảng 3.12 Thể tích Keo lai năm tuổi dạng lập địa 39 Bảng 3.13 Sinh trưởng đường kính Keo tai tượng năm tuổi dạng lập địa 39 Bảng 3.14 Sinh trưởng chiều cao Keo tai tượng năm tuổi dạng lập địa40 Bảng 3.15 Sinh trưởng đường kính tán Keo tai tượng năm tuổi dạng lập địa 41 Bảng 3.16 Thể tích Keo tai tượng năm tuổi dạng lập địa 41 Bảng 3.17 Sinh trưởng đường kính Bạch đàn năm tuổi dạng lập địa 42 Bảng 3.18 Sinh trưởng chiều cao Bạch đàn năm tuổi dạng lập địa 43 Bảng 3.19 Sinh trưởng đường kính tán Bạch đàn năm tuổi dạng lập địa 43 Bảng 3.20 Thể tích Bạch đàn năm tuổi dạng lập địa 44 viii Bảng 3.21 Sinh trưởng đường kính số loài dạng lập địa đất xám đen (R) 45 Bảng 3.22 Sinh trưởng chiều cao số loài dạng lập địa đất xám đen (R) 45 Bảng 3.23 Sinh trưởng đường kính tán số lồi dạng lập địa đất xám đen (R) 46 Bảng 3.24 Thể tích số lồi dạng lập địa đất xám đen (R) 47 Bảng 3.25 Sinh trưởng đường kính số loài dạng lập địa đất đỏ vàng (AC) 47 Bảng 3.26 Sinh trưởng chiều cao số loài dạng lập địa đất đỏ vàng (AC) 48 Bảng 3.27 Sinh trưởng đường kính tán số lồi dạng lập địa đất đỏ vàng (AC) 49 Bảng 3.28 Thể tích số lồi dạng lập địa đất đỏ vàng (AC) 49 Bảng 3.29 Sinh trưởng đường kính số loài dạng lập địa đất mùn vàng đỏ núi (Acu) 50 Bảng 3.30 Sinh trưởng chiều cao số loài dạng lập địa đất mùn vàng đỏ núi (Acu) 51 Bảng 3.31 Sinh trưởng đường kính tán số loài dạng lập địa đất mùn vàng đỏ núi (Acu) 51 Bảng 3.32 Thể tích số lồi dạng lập địa đất mùn vàng đỏ núi (Acu) 52 77 Phụ lục 5: Tổng hợp độ che phủ rừng Diện tích quy hoạch loại rừng TT (1) Tên xã (2) Tổng diện tích có rừng Diện tích Tổng diện Độ che ngồi tích tự phủ rừng loại rừng nhiên (%) Chia theo nguồn gốc Tổng Rừng tự nhiên Rừng trồng (3) (4) (5) (6) Phòng hộ Sản xuất (8) (9) (10) (11) (12) 12,52 11.455,25 48,51 Xã Quảng Hợp 5.556,38 5.543,86 4.794,75 749,11 4.540,56 1.003,30 Xã Quảng Kim 1.280,17 1.280,17 1.098,42 181,75 1.038,60 241,57 - 3.766,38 33,99 Xã Quảng Đông 515,55 502,55 142,51 360,04 232,13 270,42 13,00 2.648,48 19,47 Xã Quảng Phú 283,64 282,02 - 282,02 21,50 260,52 1,62 1.998,26 14,19 Xã Quảng Châu 912,42 908,66 509,91 398,75 - 908,66 3,76 4.100,46 22,25 Xã Quảng Thạch 2.327,76 2.314,95 1.870,26 444,69 1.888,01 426,94 12,81 4.634,33 50,23 Xã Quảng Lưu 2.016,62 2.005,89 1.579,42 426,47 1.536,09 469,80 10,73 3.927,10 51,35 Xã Quảng Tùng 22,37 21,07 - 21,07 6,71 13,36 1,30 1.010,90 2,21 Xã Cảnh Dương 4,21 4,21 - 4,21 4,21 - - 156,19 2,70 263,83 256,63 3,60 253,03 - 256,63 7,20 1.321,53 19,96 10 Xã Quảng Tiến 78 Diện tích quy hoạch loại rừng TT (1) Tên xã (2) Tổng diện tích có rừng Diện tích Tổng diện Độ che ngồi tích tự phủ rừng loại rừng nhiên (%) Chia theo nguồn gốc Tổng Rừng tự nhiên Rừng trồng Phòng hộ Sản xuất (3) (4) (5) (6) (8) (9) (10) (11) (12) 11 Xã Quảng Hưng 18,12 18,12 - 18,12 6,04 12,08 - 2.101,21 0,86 12 Xã Quảng Xuân 42,05 41,65 10,24 31,41 41,65 - 0,40 1.165,64 3,61 13 Xã Cảnh Hóa 415,34 415,34 209,98 205,36 - 415,34 - 773,84 53,67 1.101,31 1.101,31 38,30 1.063,01 - 1.101,31 - 1.818,52 60,56 15 Xã Quảng Trường 123,41 123,41 0,46 122,95 - 123,41 - 761,32 16,21 16 Xã Quảng Phương 476,14 470,05 268,24 201,81 270,75 199,30 6,09 2.397,11 19,86 17 Xã Quảng Thanh 21,29 19,30 0,65 18,65 - 19,30 1,99 386,45 5,51 14 Xã Quảng Liên 18 Xã Phù Hòa Tổng 364,89 15.380,61 15.309,19 10.526,74 4.782,45 9.581,25 5.727,94 71,42 44.787,86 34,34 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Trạch) 79 Phụ lục 6: Tình trạng quản lý diện tích rừng đất lâm nghiệp Tình trạng sử dụng Tổng xã (2) (3) TT (1) BQL DN Doanh rừng PH nghiệp NN ngồi QD (5) Hộ gia đình, cá nhân Các Đơn vị Cộng đồng vũ trang UBND tổ chức khác (6) (7) (9) (10) (11) (12) (13) TỔNG 27.749,00 11.367,68 2.789,00 54,13 6.907,78 31,22 1.277,03 5.120,13 202,03 I ĐÃ GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 20.650,63 11.367,68 2.789,00 54,13 4.929,17 31,22 1.277,03 0,37 202,03 Khơng có tranh chấp 20.650,63 11.367,68 2.789,00 54,13 4.929,17 31,22 1.277,03 0,37 202,03 1.1 Rừng tự nhiên 9.489,04 8.328,72 141,56 - 38,80 - 979,96 - - 1.2 Rừng trồng 3.602,85 653,97 1.081,37 - 1.794,83 29,17 40,66 - 2,85 1.3 Đất chưa có rừng 7.558,74 2.384,99 1.566,07 54,13 3.095,54 2,05 256,41 0,37 199,18 - - - - - - - - - Đang có tranh chấp II CHƯA GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 7.098,37 - - - 1.978,61 - - 5.119,76 - Khơng có tranh chấp 7.098,37 - - - 1.978,61 - - 5.119,76 - 80 Tình trạng BQL DN Doanh nghiệp NN rừng PH QD Hộ sử dụng Tổng xã (2) (3) (5) (6) (7) (9) (10) 1.1 Rừng tự nhiên 1.076,00 - - - 51,18 1.2 Rừng trồng 1.212,72 - - - 1.3 Đất chưa có rừng 4.809,65 - - - - - TT (1) Đang có tranh chấp Các Đơn vị Cộng đồng vũ trang UBND tổ chức khác (11) (12) (13) - - 1.024,82 - 444,27 - - 768,45 - - 1.483,16 - - 3.326,49 - - - - - - - gia đình, cá nhân (Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Trạch) 81 PHỤ LỤC 7: BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY Đường kính keo lai số dạng lập địa Đất đen Đất Lần lặp/ Lập địabazan (R) LL1 12.36 LL2 12.18 LL2 11.64 TB 12.06 đỏ Đất mùn vàng Ftính; ttính; đỏ núi – vàng – AC Acu F05 t05 13.32 14.23 21.74 2.68 14.12 15.22 13.65 15.83 5.14 3.18 13.70 15.09 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 SS 13.83046667 1.908133333 15.7386 Sum 36.18 41.09 45.28 df t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Variable Mean 15.09333333 Variance 0.652033333 Observations Hypothesized Mean Difference df t Stat 2.681823137 P(T

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Đình Quế và cs (2001), “Tóm tắt kết quả nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt kết quả nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
1. Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994), đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01 chương trình KN03, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Khác
3. Hoàng Hoè và cộng sự (1997), Một số mô hình nông lâm kết hợp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Bá Ngãi, Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội, (2009), 4 – 20 Khác
6. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Cục Khuyến nông khuyến lâm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
7. Nguyễn Huy Sơn và cs (2004), đánh giá thực trạng rừng keo và bạch đàn ở nước ta trong những năm vừa qua. Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam số 2/2004 Khác
9. Phạm Thế Dũng và cs (2004), năng suất rừng trồng keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những kí thuật lập địa cần quan tâm, thông tin khoa học lâm nghiệp, viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 2/2004 Khác
10. Quách Đại Ninh (2003), Nghiên cứu, đánh giá tác động của chính sách giao đất lâm nghiệp đến quá trình phát triển kinh tế HGĐ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Khác
11. Võ Đình Tuyên, Cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường (C&E), 7 – 11 Khác
12. Lê Văn Khoa (2001), Phương pháp phân tích đất nước phân bón cây trồng, NXB giáo dục Khác
13. Evan J. (1974), Some aspects of the growth of Pinus patula in Swaziland, Commonwealth Forestry Review 53 Khác
14. FAO, (2006),Global Forest Resources Assessment 2005 – progress towards sustainable forest management. FAO Forestry Paper 147. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 2005 Khác
15. Gomcalves J.L.M et al (2004). Sustainability of wood production in Eucalyptus Plantation of Brazil, Site management and Productivity in Tropical plantation forest. CIFOR Khác
16. Indufor. 2012. Strategic review on the future of forest plantations in the world. Report for the Forest Stewardship Council, Bonn, Germany Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w