Pháp luật về giải quyết tranh chấp nội bộ công ty nhìn từ thực tiễn tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đất nước

83 0 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp nội bộ công ty   nhìn từ thực tiễn tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN XUÂN HẢI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY – NHÌN TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC LUẬN VĂN THẠ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN XUÂN HẢI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CƠNG TY – NHÌN TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Huế Hà Nội – Năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY 1.1 Khái quát tranh chấp nội công ty 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp nội công ty 1.1.2 Nguyên nhân tranh chấp nội công ty 12 1.1.3 Tác động tranh chấp nội công ty 13 1.2 Pháp luật giải tranh chấp nội công ty 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp nội công ty 14 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp nội công ty 15 1.2.3 Vai trò pháp luật giải tranh chấp nội công ty 21 1.2.4 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật giải tranh chấp nội công ty 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY 26 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp nội công ty 26 2.1.1 Quy định pháp luật nội dung tranh chấp nội công ty 26 2.1.2 Quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp nội công ty 27 2.1.3 Quy định pháp luật trình tự giải tranh chấp nội công ty 29 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp nội công ty cổ phần Đất Nước 40 2.2.1 Tổng quan công ty cổ phần vật liệu xây dựng Đất Nước 40 2.2.2 Khái quát tranh chấp nội công ty cổ phần vật liệu xây dựng Đất Nước 42 2.2.3 Quá trình giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần vật liệu xây dựng Đất Nước 46 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp nội công ty cổ phần Đất Nước 51 2.3.1 Thực trạng pháp luật 51 2.3.2 Thực tiễn giải tranh chấp nội công ty cổ phần Đất Nước 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY 66 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nội công ty 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nội cơng ty 68 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật nội dung tranh chấp nội cơng ty 68 3.2.2 Hồn thiện quy định pháp luật hình thức giải tranh chấp nội công ty 71 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp nội công ty 74 3.3.1 Nhóm giải pháp công ty, chủ thể công ty 74 3.3.2 Nhóm giải pháp quan tiến hành tố tụng 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp khơng phải đối mặt với cạnh tranh đối thủ mà phải trải qua tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh từ nội Tranh chấp nội doanh nghiệp vấn đề nóng, phổ biến, diễn thường xuyên trình phát triển, hoạt động thân doanh nghiệp Bởi lẽ, đâu tồn lợi ích tồn mâu thuẫn, tranh chấp, quy luật bất biến guồng quay phát triển kinh tế, xã hội Những tranh chấp, mâu thuẫn có tác động không nhỏ nhiều trường hợp ảnh hưởng tiêu cực đến chiến lược phát triển, tồn doanh nghiệp Nhận diện tranh chấp nội doanh nghiệp, giải tranh chấp kịp thời phương thức giải tranh chấp phù hợp yếu tố sống doanh nghiệp, yêu cầu đặt khơng doanh nghiệp có tranh chấp mà nhà nước Mặc dù thế, hệ thống quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nội công ty cịn nhiều hạn chế, gây khó khăn cho doanh nghiệp chủ thể có liên quan việc bảo vệ lợi ích đáng Việc nghiên cứu hệ thống pháp luật tranh chấp nội công ty gắn với tranh chấp phát sinh thực tiễn có ý nghĩa vơ quan trọng việc xác định điểm bất cập pháp luật lĩnh vực đưa giải pháp phù hợp Chính vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp nội cơng ty - nhìn từ thực tiễn cơng ty cổ phần vật liệu xây dựng Đất Nước” cho luận văn cao học Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật tranh chấp nội cơng ty lĩnh vực nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam Chỉ có số đề tài khoa học, luận văn, viết đề cập trực tiếp gián tiếp vấn đề Có thể kể đến như: viết “Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách” đăng Tạp chí nhà nước pháp luật, số 11(294) năm 2012 tác giả Ngô Huy Cương Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam” (2015), Tài liệu hội thảo Góp ý Dự thảo báo cáo “Nghiên cứu đề xuất chế, mơ hình giải tranh chấp dân theo thủ tục rút gọn tòa án Việt Nam”, Hà Nội Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Chương năm 2017 với đề tài “Thực tiễn giải tranh chấp công ty thành viên công ty tòa kinh tế, tòa án nhân dân thành phố Hà Nội”, đại học luật Hà Nội Đặc biệt, luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Mạnh Sỹ năm 2014 với đề tài “Pháp luật tranh chấp nội công ty Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể thấy, cơng trình kể nhiều đề cập đến vấn đề tranh chấp nội công ty Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chun sâu hệ thống vấn đề pháp luật tranh chấp nội công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp nội công ty; thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nội công ty thực tiễn thực thi công ty cổ phần Đất Nước Phạm vi nghiên cứu luận văn hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp nội công ty xác định văn pháp luật: Luật doanh nghiệp, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, luật trọng tài thương mại văn hướng dẫn thi hành; đồng thời phạm vi nghiên cứu thực tiễn giới hạn công ty cổ phần Đất Nước Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, tác giả đặt vấn đề lý luận thực tiễn tranh chấp nội công ty mối liên hệ, quan hệ với Phương pháp phân tích tổng hợp: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật tranh chấp nội công ty Phương pháp luật học so sánh: Những phương pháp tác giả vận dụng để so sánh pháp luật Việt Nam tranh chấp nội công ty với thông lệ quốc tế pháp luật số quốc gia, từ điểm tương đồng, khác biệt, đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật Việt Nam hành mối tương quan với quy định liên quan pháp luật nước khác thông lệ quốc tế v.v … Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp nội công ty Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp nội công ty cổ phần xây dựng Đất Nước, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chương Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp nội công ty nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp nội công ty CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY 1.1 Khái quát tranh chấp nội công ty 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp nội công ty Bản chất pháp lý công ty Công ty trở thành vấn đề lớn xã hội đại; nắm giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh tế nói riêng đời sống xã hội nói chung Lịch sử đường hình thành hình thức cơng ty hay hình thức liên kết nhà đầu tư đề tài nhà nghiên cứu quan tâm, trọng Hình thức cơng ty đời giới kể đến công ty hợp danh hay hội hợp danh (partnership) Sau đó, xuất thêm hình thức cơng ty hợp vốn đơn giản thời Tiếp đó, cơng ty cổ phẩn đời để đáp ứng hữu hiệu nhu cầu xã hội công nghiệp thương mại Và ba hình thức cơng ty trở thành ba hình thức cơng ty Người ta lấy số yếu tố công ty hợp danh kết hợp với số yếu tố công ty cổ phẩn để tạo lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên Cũng vậy, số yếu tố công ty hợp vốn đơn giản kết hợp với số yếu tố cơng ty cổ phần thành hình thức cơng ty hợp vốn cổ phần Do nhu cầu thực tế địi hỏi pháp lý, nhiều hình thức cơng ty khác tạo lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty dự phần, công ty có vốn bất định, tập đồn, … Tuy nhiên phân biệt hình thức cơng ty hay tạo lập nên hình thức cơng ty dựa số yếu tố định số lượng người góp vốn, chế độ trách nhiệm người góp vốn, mối quan hệ người góp vốn, tư cách người góp vốn chế độ vốn Các yếu tố hữu hạn Do đó, hình thức cơng ty khơng thể vơ hạn Vì hình thức cơng ty nước khơng có nhiều khác biệt với hình thức cơng ty nước khác [12, tr.159] Cơng ty chia thành nhiều loại khác với khác Sự phân chia công ty thương mại công ty dân sự phân chia điển hình dựa luật điều chỉnh Công ty thương mại công ty thành lập để thực hành vi thương mại Còn công ty dân công ty tiến hành hành vi dân Cách phân loại không phù hợp cho công ty vừa thực hành vi thương mại vừa tiến hành hành vi dân công ty cung cấp nước, công ty cung cấp điện, cơng ty mơi trường Có cách phân loại khác, dựa hình thức cơng ty để xác định chất công ty Công ty thành lập hình thức cơng ty thương mại xem cơng ty thương mại Tuy nhiên, có nhiều cơng ty thành lập hình thức công ty hợp danh lại mang chất công ty dân Theo quan điểm tác giả, việc phân loại công ty thành công ty dân hay cơng ty thương mại nên dựa vào mục đích ban đầu chủ thể thành lập công ty Bởi lẽ, công ty tổ chức pháp lý để thơng qua đó, chủ thể sáng lập đạt mục tiêu định Mục tiêu lợi nhuận phi lợi nhuận Liên quan đến chất pháp lý cơng ty, có nhiều học thuyết học giả đưa Những học thuyết góp phần cho việc giải thích khái niệm công ty Học thuyết hư cấu hay thực thể nhân tạo xem công ty pháp nhân hay thực thể nhân tạo thiết lập nhà chức trách Học thuyết bắt nguồn từ Luật La Mã Luật giáo hội với quan niệm Persona ficta Học thuyết thừa nhận hay học thuyết nhượng quyền xem tồn công ty nhượng nhà nước, nên chủ sở hữu hay người đầu tư có đặc quyền kinh doanh công ty Học thuyết thực hay học thuyết tính vốn có xem nhân tính cơng ty thừa nhận lợi ích nhóm tượng thực tế tồn Học thuyết doanh nghiệp nhấn mạnh tới doanh nghiệp thương mại bản, không nhấn mạnh tới thực thể, liên kết thực thể cấu thành Học thuyết biểu tượng xem công ty biểu tượng cho liên kết cá nhân tạo thành cơng ty có nhân tính nhóm Học thuyết mối liên hệ hợp đồng nhà kinh tế học phát triển, xem công ty giả tưởng pháp lý bao gồm mạng lưới quan hệ hợp đồng người liên quan với nhà đầu tư, người cung cấp lao động, nguyên vật liệu, vốn, khách hàng công ty Theo học thuyết này, người điều hành công ty xem nhân vật trung tâm có chức kết hợp nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận tối đa Cịn cổ đơng chủ nợ khác người chờ đợi thu nhập từ hoạt động công ty [12, tr.167] Bên cạnh đó, có học giả quan niệm cơng ty hợp đồng thường sử dụng để giải mối quan hệ thành viên công ty với nhau, mối quan hệ thành viên công ty với công ty mối quan hệ công ty với nhà nước [13, tr.146] Học thuyết hợp đồng phát triển nhiều quốc gia quốc gia vận dụng, quy định văn pháp luật Bộ luật dân Pháp quy định: Công ty hợp đồng Thơng qua đó, hai hay nhiều người thỏa thuận với sử dụng tài sản khả vào hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận kiếm lời thu qua hoạt động Cơng ty thành lập trường hợp luật định hành vi tự nguyện người [4, điều 1832] Bộ luật dân Đức 1900 quy định: Việc thành lập hội có tư cách pháp nhân điều chỉnh khế ước lập hội, không tuân theo số quy định định sẵn [3, điều 25] Thông qua hợp đồng hợp danh, thành viên tự ràng buộc để đạt mục đích chung quy định hợp đồng mà cụ thể đóng góp theo thỏa thuận [3, điều 725] Cùng với tư pháp lý này, Bộ luật dân Ý Bộ luật dân Czech quy định: Thông qua hợp đồng cơng ty, hai hay nhiều chủ thể góp tài sản dịch vụ nhằm thực hoạt động kinh tế với mục đích chia sẻ lợi nhuận kiếm từ hoạt động [6, điều 2247] Một cơng ty thành lập sở hợp đồng lập hội ký kết người sáng lập, trừ Bộ luật có quy định khác [7, Khoản 1, Điều 57] Như vậy, chất pháp lý công ty học giả tiếp cận học thuyết khác Các học giả Hoa Kỳ phát triển nhiều học thuyết khác công ty, có học thuyết coi cơng ty hợp đồng Hầu theo truyền thống civil law phát triển luật công ty dựa tảng luật hợp đồng Theo quan điểm tác giả, hợp đồng trao đổi thống ý chí bên việc tạo lập hậu pháp lý Khi chủ thể muốn thành lập cơng ty, họ phải có trao đổi đồng thuận mặt ý chí; với thỏa thuận cơng sức để tổ chức hoạt động kinh doanh Hay công ty thành viên khơng thể tạo lập khơng có biểu lộ ý chí thành viên Do đó, chất pháp lý cơng ty hợp đồng Quan hệ nội công ty Quan hệ nội công ty trước hết mối quan hệ chủ thể hợp đồng Nên, chủ thể chủ thể sáng lập/ thành lập cơng ty Nhà làm luật gọi họ cổ đông sáng lập hay người thành lập doanh nghiệp Cổ đông sáng lập cổ đơng sở hữu cổ phần phổ thông ký tên danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần [15, Khoản 2, Điều 4] Người thành lập doanh nghiệp tổ chức, cá nhân thành lập góp vốn để thành lập doanh nghiệp [15, Khoản 19, Điều 4] Qua thời gian, hợp đồng sửa đổi tùy thuộc vào ý chí chủ thể sáng lập ban đầu Có chủ thể trở thành chủ thể quan hệ hợp đồng đặc biệt Và họ gọi cổ đông thành viên công ty Cổ đông cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần công ty cổ phần [15, Khoản 2, Điều 4] Thành viên công tylà cá nhân, tổ chức sở hữu phần toàn vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh [15, Khoản 23, Điều 4] Các chủ thể trở thành đồng chủ sở hữu vốn công ty, có quyền nghĩa vụ với với công ty Sau gọi chủ thể nắm quyền sở hữu ... Quy định pháp luật trình tự giải tranh chấp nội công ty 29 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp nội công ty cổ phần Đất Nước 40 2.2.1 Tổng quan công ty cổ phần vật liệu xây dựng Đất Nước ... tranh chấp nội công ty như: nội dung tranh chấp nội công ty, phương thức giải tranh chấp nội cơng ty, trình tự giải tranh chấp nội công ty, nội dung giải tranh chấp nội công ty 1.2.2.1 Nội dung tranh. .. quát tranh chấp nội công ty cổ phần vật liệu xây dựng Đất Nước 42 2.2.3 Quá trình giải tranh chấp nội công ty cổ phần vật liệu xây dựng Đất Nước 46 2.3 Đánh giá thực trạng pháp

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan