1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quá trình công nghiệp hoá ở đài loan(1949 1995) thực trạng,bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam

135 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

Bộ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN ***************************** NGUYỄN TRỌNG NGHĨA thường t>HK I -ọnl TT.-H G ĨI.-I THƯ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ Ở ĐÀI LOAN (1949 - 1995) - THựC TRẠNG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM LUẬN VÃN THẠC sĩ KINH TẾ Chuyên ngành: Lịch sử Kinh tê' Quốc dân Người hướng dẫn khoa học: GS-TS Nguyễn === HÀ NỘI - 2002 === Trí Dĩnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cịng trình nghiên cứu riêng tịi Các sị liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bô Tác giả Luận văn Nguyễn Trọng Nghĩa NHỮNG Từ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Diễn giải CNXH Chủ nghĩa xã hội TBCN Tư chủ nghĩa NICs Các nước cơng nghiệp hố ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á IMF Quĩ tiền tộ quốc tế WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Khu vực kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương FAO Tổ chức nông lương GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi ODA Viện trợ phát triển thức USD Đô la Mỹ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận thực tiễn cịng nghiệp hố 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hố 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hố 1.1.2 Cơng nghiệp hố đại hố 1.2 Tính tất yếu cơng nghiệp hố với nước phát triển 1.3 Các mơ hình cơng nghiệp hố nước phát triển 10 1.3.1 Công nghiệp hoá thay hàng nhập (hướng nội) 10 1.3.2 Cơng nghiệp hố hướng xuất (hướng ngoại) 12 1.3.3 Công nghiệp hoá theo xu hướng hội nhập 16 1.4 Kinh nghiệm công nghiệp hố số nước Đơng Nam Á 19 1.4.1 Cơng nghiệp hố số nướcĐơng Nam Á 19 1.4.1.1 Cơng nghiệp hố Hàn Quốc 19 1.4.1.2 Cơng nghiệp hố Singapo 21 1.4.1.3 Cơng nghiệp hố Malaixia 23 1.4.2 Những kinh nghiệm thành cơng q trình cơng nghiệp hoá Hàn Quốc, Singapo Malaixia 1.4.2.1 Vai trò Nhà nước cơng nghiệp hố quan trọng 1.4.2.2 Xây dựng cấu ngành hợp lý q trình cơng nghiệp hoá 29 29 29 1.4.2.3 Khai thác lợi so sánh thị trường quốc tế 30 1.4.2.4 Vấn đề vốn cho cơng nghiệp hố 30 CHƯƠNG H: Q trình cịng nghiệp hố Đài Loan 2.1 Sơ lược đặc điểm địa lý, kinh tế, trị, xã hội Đài Loan 33 33 2.1.1 Đặc điếm địa lý 33 2.1.2 Khí hậu 33 2.1.3 Dân số đời sống 33 2.1.4 Ngôn ngữ - tôn giáo 34 2.1.5 Tình hình trị - xã hội 35 2.1.6 Tình hình kinh tế 35 2.2 Thực trạng cơng nghiệp hố Đài Loan 36 2.2.1 Giai đoạn 1949-1960 36 2.2.2 Giai đoạn 1961 -1970 42 2.2.3 Giai đoạn 1971 -1980 46 2.2.4 Giai đoạn 1981 - 1995 51 2.3 Nhân xét chung học kinh nghiệm 59 2.3.1 Nhận xét chung 59 2.3.1.1 Những thành tựu chủ yếu 59 2.3.1.2 Những khó khăn, hạn chế 60 2.3.2 Bài học kinh nghiêm 64 2.3.2.1 Xác định chiến lược cơng nghiệp hố phù hợp 64 2.3.2.2 Huy động nguồn lực nước ngồi nước cho cơng nghiệp hố 2.3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với đổi công nghệ nắm bắt xu phân công lao động quốc tế 2.3.2.4 Chú trọng doanh nghiệp vừa nhỏ q trình cơng nghiệp hố 2.3.2.5 Kết hợp tăng trường với ổn định trị - xã hội 65 69 71 73 2.3.2.6 Đẩy mạnh cơng nghiệp hố đồi với bảo vệ môi trường 74 CHƯƠNG HI: Những kinh nghiệm cịng nghiệp hố Đài Loan vận dụng vào Việt nam 3.1 Một số vấn đề cơng nghiệp hố Việt nam từ nãm 1986 đến 76 76 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng nghiệp hố theo đường lối đổi 3.1.2 Tình hình cơng nghiệp hố Việt nam từ năm 1986 - 2000 76 3.2 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội có tính tương đồng khác biệt Việt nam Đài Loan bước vào cơng nghiệp hố 3.2.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội có tính tương đồng 101 3.2.2 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội có tính khác biệt 106 3.3 Một số kinh nghiệm cơng nghiệp hố Đài Loan vận dụng vào Việt nam 3.3.1 Lựa chọn mơ hình cịng nghiệp hố phù hợp 109 109 3.3.2 Giải hài hoà vốn đầu tư nước vốn nước 116 3.3.3 Tạo động lực cho phát triển khoa học - công nghệ 118 3.3.4 Quan tâm, bổi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hố 3.3.5 Chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 121 3.3.6 Quan tâm, trọng đến công tác môi trường 124 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 84 101 123 MỞ ĐẨU 1- Tính cấp thiết đề tài: Cơng nghiệp hố, đại hố vấn đề có tính tất yếu, qui luật nước phát triển có kinh tế điểm xuất phát thấp Mấy thập kỷ qua cơng nghiệp hố diễn nhiều nước phát triển, đặc biệt nước khu vực Đơng Á, với mơ hình phát triển đa dạng hoá khác phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước Trong q trình tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá, nước thu thành to lớn, không tránh khỏi hạn chế định Trong Đài Loan - vùng lãnh thổ - nước phát triển đạt nhiều thành cơng q trình cơng nghiệp hố trở thành nước công nghiệp Từ năm 1986 đến nay, cịng nghiệp hố theo đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam, Việt Nam thu thành cịng đáng khích lộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với số nước khu vực, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tạo tiền đề đẩy nhanh q trình cổng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên q trình đó, cơng nghiệp hố nước ta cịn bộc lộ khơng hạn chế Do vây việc tìm hiểu q trình cơng nghiệp hố Đài Loan giúp làm rõ thành cơng hạn chế mơ hình cơng nghiệp hố vùng lãnh thổ từ rút học cần thiết cho q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta, theo mục tiêu kinh tế Đảng Nhà nước; đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp « « Đó lý đê tác giả chọn vấn đề: " Cơng nghiệp hố Đài Loan - thực trạng, học kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam " làm đề tài nghiên cứu luận văn 2- Mục đích đề tài: Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn việc tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Tính tất yếu cơng nghiệp hố nước phát triển Phân tích mơ hình cơng nghiệp hố số nước Đơng Á, đặc biệt phân tích tình hình, sách, biện pháp kết cơng nghiệp hố Đài Loan Từ rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm q trình cơng nghiệp hố Đài Loan Phân tích, đánh giá thực trạng cịng nghiệp hố Việt Nam từ năm 1986 đến khả vận dụng mọt số kinh nghiệm q trình cơng nghiệp hoá Đài Loan vào Việt Nam 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tác giả lựa chọn trình cơng nghiệp hố Đài loan (1949 - 1995) - mơ hình thu thành cơng to lớn có điểm tương đồng với Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Cơng nghiệp hố vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều ngành lĩnh vực, tác giả chủ yếu nghiên cứu công nghiệp sâu nghiên cứu giác độ lịch sử kinh tế 4- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với logic, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp Đồng thời luận văn cịn dựa quan điểm bán Đảng Nhà nước cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thời kỳ từ năm 1986 đến as 5- Những đóng góp chủ yếu luận văn: - Hộ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nước phát triển - Khảo sát q trình cơng nghiệp hố Đài Loan (1949 - 1995) để rút học kinh nghiệm - Khái qt nét chủ yếu cơng nghiệp hố nước ta từ năm 1986 đến để rút thành công hạn chế - Khái quát số đặc điểm tương đồng, khác biệt điều kiện kinh tế - xã hội, tự nhiên, trị quan hệ quốc tế Đài Loan Việt Nam để xem xét việc vận dụng kinh nghiệm cơng nghiệp hố ỡ Đài Loan vào Việt Nam Trên sở luận văn kiến nghị số giải pháp (có tính chất gợi ý) việc vận dụng kinh nghiệm Đài Loan vào cịng nghiệp hố, đại hoá nước ta 6- Kết càu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn cơng nghiệp hố Chương II: Q trình cơng nghiệp hố Đài Loan Chương III: Những kinh nghiệm cơng nghiệp hố Đài Loan vận dụng vào Việt Nam CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ 1.1 Khái niệm cịng nghiệp hố: 1.1.1 Khái niêm vềvơng nghiệp hố: Mỗi phương thức sản xuất có sớ ềật chất - kỹ thuật thích ứng ềới Cơ sở vật chất - kỹ thuật hộ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất, nhầm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng xã hội Sự biến đổi phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật, lực qui mơ tích luỹ, tác động qui luật nhân khẩu, quan hệ kinh tế đối ngoại, nhân tố' ảnh hường lớn đến trình độ sờ vật chất - kỹ thuật Ngoài tính chất trình độ quan hộ sản xuất có ảnh hưởng khơng nhỏ có mố'i quan hộ ■ hữu sở vật chất - kỹ thuật Nói đến sờ vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất đó, nói đến trình vận động biến đổi theo xu hướng Đặc trưng sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư kỹ thuật thủ công, lạc hậu Chủ nghĩa tư xuất hiện, với bước chuyển biến có tính qui luật nó, tất yếu đưa sản xuất dựa kỹ thuật thủ công lên đại, công nghiệp đại khí Vì đặc trưng sờ vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa tư ■ đại cơng nghiệp khí hố với trình độ khoa học - kỹ thuật cao «4« Đối với nước định hướng lên CNXH, việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho sản xuất lớn đại nhiệm vụ kinh tế to lớn yêu cầu khách quan Bởi sở vật ' chất - kỹ thuật sản xuất lớn đại đòi hỏi phải dựa trình độ kỹ thuật, cơng nghệ ngày cao hơn, đại Điều khơng dừng lại chỗ, yếu tố tư liệu sản xuất khí hố ngày đại hố, mà cịn trình độ cơng nghệ tiên tiến thường xuyên đổi Vậy khái quát rằng: "Cơ sở vật chất - kỹ thuật sản xuất lớn đại, đại cơng nghiệp khí hố càn đố'i đại dựa trình độ khoa học - cơng nghệ ngày phát triển cao"[5] Cơ sớ vật chất - kỹ thuật phải có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hố sản xuất lao động cao Để có cốt vật chất - kỹ thuật vậy, tất nước phải tiến hành xây dựng Nói cách khác, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật sản xuất lớn, đại qui luật chung, phổ biến tất nước trình phát triển Cơng nghiệp hố đường bước tất yếu để tạo sở vật chất - kỹ thuật cho sản xuất lớn đại Công nghiệp hố q trình trang bị kỹ thuật công nghệ đại cho kinh tế quốc dân, biến nước có nển kinh tế phát triển thành nước có kinh tế phát triển, thành nước công nghiệp đại Hiện Việt Nam, cơng nghiệp hố, đại hố theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là: "Quá trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát «5- triển ngành nghề thu hút lao động dư thừa nông thôn, ưu tiên ngành chế biến nông sản để tăng giá trị xuất 3.3.2 Giải hài hoà vốn dầu tư nước vốn nước ngoài: Kinh nghiệm Đài Loan cho thấy, vốn đầu tư nước ngồi ln nguồn lực quan trọng cần khai thác cho cơng nghiệp hố, đồng thời lạm dụng vốn nước ngồi ln tiềm tàng nguy khủng hoảng Do vậy, Việt Nam cần có sách đê’ thu hút vốn nước ngồi nhiều nhất; hiệu khơng lệ thuộc vể kinh tế trị Trên thực tế huy động vốn nước ngồi cho cịng nghiệp hố tất yếu, vốn huy động nước đóng vai trị quan trọng năm qua tích cực huy động vốn nước tình trạng thiếu vốn căng thẳng Đế thực cơng nghiệp hố, đại hố, thời gian tới, cần phải có biện pháp hiệu đê khới động nguồn vốn nước thu hút vốn nước - Việc huy động nguồn vốn từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng, đồng thời kéo theo khuyến khích tiêu dùng, hưởng thụ, biến đất nước thành thị trường tiêu thụ hàng hố nước ngồi phái tính đến thời hạn khả trả nợ Xét tổng thể lâu dài, phát triển sở đảm bảo độc lập tự chủ đất nước phải dựa vào sức - Theo tính tốn chun gia đồng vốn FDI hoạt động kéo theo đồng vốn nội địa hoạt động cần có nguồn nhân lực đào tạo, đường xá, cầu cống, nhà ờ, thông thường khoảng 1/2 số vốn bên ngi thiết bị, cơng nghệ, vật tư nhập khẩu, cịn 1/2 tiền cơng vật liệu xây dựng Điều có nghĩa nước phải cung ứng khối lượng sản phẩm dịch vụ cần thiết Thiếu phần cân đối hàng - tiền, gây lạm phát với nhiều hậu có hại cho kinh tế »116» Trong tình hình khủng hống tài diễn ra, việc thu hút đầu tư nước ta gặp nhiều khó khản, thêm vào khác biệt chế độ trị - xã hội, làm cho có lý để thận trọng việc sử dụng vốn bên vốn ODA vốn vay thương mại Tuy nhiên cân đối vốn nước vốn nước mục tiêu cần đặt mục tiêu trước mắt Vì tỷ lệ vốn đầu tư nước ngồi so với vốn nước nước ta chưa phải tỷ lệ đáng lo ngại, tích luỹ từ nội kinh tế cúa ta cịn thấp Do đó, năm trước mắt phải tìm biện pháp thu hút vốn nước ngồi thúc đẩy sản xuất, tạo tích luỹ; từ tăng nguồn vốn nước, dần đưa nguồn vốn có vai trò định * Đối với nguồn vốn nước: Chúng ta có biện pháp tích cực để huy động sử dụng tốt, có hiệu Bên cạnh việc đảm bảo vững khả kiềm chế lạm phát, thực tốt luật đầu tư nước sửa đổi, giải ổn thoả phần tích luỹ tập trung ngân sách, với nguồn tích luỹ để lại cho doanh nghiệp tái đầu tư, vãn đề cấp bách, nóng bỏng cần phải quan tâm là: - Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Có sách biện pháp rõ ràng cổ phần hoá Triển khai đồng từ trung ương đến địa phương - Hình thành phát triển thị trường vốn, thúc đẩy phát triển mạnh thị trường chứng khốn theo nghĩa Đài Loan từ năm đầu tiến hành cơng nghiệp hố quan tâm đến thị trường chứng khoán thành cơng việc tạo vốn cho cịng nghiệp hố Việt Nam số doanh nghiệp có đủ tư cách pháp lý uy tín đê phát hành cổ phiếu khơng nhiều, khu vực kinh doanh nhỏ cịn chiếm 30% GDP cần sớm hình thành khung pháp lý cho việc phát hành chứng khoán doanh nghiệp * 117« - Thực triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng *■ Đối với nguồn vốn nước ngoài: - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi cần phải: + Đổi cơng tác xúc tiến đầu tư: Đây công tác mà Đài Loan quan tâm, trọng Thực tế cho thấy, khả chuẩn bị đối tác Việt Nam để tham gia hợp tác liên doanh với nước ngồi cịn nhiều hạn chế Các Bộ, Ngành địa phương cần khẩn trương xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư + Cần có nghiên cứu để khơng ngừng hồn thiện mơi trường đầu tư, cải cách thủ tục đầu tư, thực tốt ưu đãi vể thuế, tín dụng, cở sở hạ tầng khu vực ưu tiên khuyến khích 4- Tập trung xử lý dứt điếm kịp thời dự án triển khai để cúng cố lòng tin nhà đầu tư vào Việt Nam - Nguồn vốn ODA: cần có giải pháp cấp bách để củng cố lòng tin nhà tài trợ kịp thời giải ngân (khâu ách tắc triển khai dự án ODA), nguồn vốn tài trợ cam kết như: chủ động khâu chuẩn bị dự án, bàn thêm qui chế thẩm định phê duyệt dự án, qui chế thực dự án để sớm đưa dự án vào thực 3.3.3 Tạo đông h(c cho Si/ pháttriển khoa học - công nghệ Náng cao lcc công nghệ quốc giọ ưu tiên nhập cơng nghệ thích hợp: - Đối với việc du nhập cơng nghệ nước ngồi, phải coi hướng quan trọng để đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ ta, phải có biện pháp ưu đãi thuế tín dụng để thu hút nguồn cơng nghệ này, đồng thời phải có biện pháp kiểm sốt nguồn cơng nghệ Các hướng ưu tiên công nghệ nhập là: cơng nghệ địi hỏi đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, có khả tạo thêm nhiều chỗ làm việc trực tiếp » 118 « gián tiếp khơng lạc hậu, tranh thủ đổi cịng nghệ đế nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, lựa chọn số ngành để khuyến khích áp dụng loại cơng nghệ theo trình độ khu vực quốc tế như: thông tin, sinh học, gia công vật liệu, - Mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghẹ, tranh thú giúp đỡ nước ngoài, tổ chức quốc tế Tuy nhiên, vấn đề nâng cao lực công nghệ quốc gia, xét lâu dài, giải pháp quan trọng, xuyên suốt trình cơng nghiệp hố Cần mạnh dạn thẳng vào cơng nghệ đại có chọn lọc khu vực cần thiết có điều kiện loại dần công nghệ lạc hậu, tiêu tốn lượng, nguyên liệu, ô nhiễm môi trường - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, trước hết phải trọng đến khả ứng dụng - triển khai vốn ta cịn ít, đội ngũ cán đầu đàn mỏng, chưa thể tập trung cho nghiên cứu bán Tuy nhiên phải bước quan tâm, tăng cường nghiên cứu để xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ lâu dài - Khuyến khích tạo điều kiện đê đội ngũ cán khoa học công nghệ người Việt Nam nước ngồi chuyến giao cơng nghệ nước Việt Nam làm việc - Tìm động lực cho phát triển thân khoa học cịng nghệ Động lực lợi ích vật chất tinh thần đội ngũ người nghiên cứu, phát minh ứng dụng thành khoa học còng nghệ vào thực tế sàn xuất Sản phẩm trí tuệ phải bảo vệ, phải coi thứ hàng hoá đặc biệt, trả giá tương xứng với giá trị chúng Đây kinh nghiệm quí báu sách khoa học cơng nghệ Đài Loan Do vậy, phải có sách « 119 * đãi ngộ thoả đáng đội ngũ nhà khoa học thực vật chất tinh thần để họ yên tâm làm việc, nghiên cứu khoa học.[l61 - Đài Loan nước thực kết hợp chặt chẽ có hiệu phủ tư nhân đầu tư cho khoa học công nghệ Đây kinh nghiệm cần vận dụng vào Việt Nam Các sở sản xuất kinh doanh nơi ln có nhu cầu đổi công nghệ, trang thiết bị, mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Do vậy, kinh nghiệm Đài Loan doanh nghiệp không đặt hàng, tài trợ cho trung tâm khoa học cho nhà khoa học mà tự tổ chức sớ nghiên cứu, triển khai, có đủ trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện vật chất đội ngũ cán khoa học cần thiết Doanh nghiệp vừa người tài trợ trực tiếp cho nghiên cứu khoa học, vừa người ứng dụng kiểm nghiệm thành tựu nghiên cứu khoa học Nhà nước chủ yếu tập trung đầu tư cho trung tâm nghiên cứu khoa học bản, xử lý vấn đề vĩ mơ liên ngành - Chính sách khoa học cịng nghệ đóng vai trị quan trọng, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước: "Khoa học - cơng nghệ hướng vào việc nâng cao suất lao động, đổi sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá thị trường, xày dựng lực công nghệ quốc gia, ứng dụng cách sáng tạo công nghệ nhập khẩu, bước tạo công nghệ Đi nhanh vào số ngành, lĩnh vực sử dụng cịng nghệ đại, cơng nghệ cao (tin học, sinh học, vật liệu mới, tự-động hoá) Tạo thị trường cho khoa học công nghệ, đổi chế tài nhằm khuyến khích sáng tạo gắn ứng dụng khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch vụ Có sách khuyến khích buộc doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu đổi cơng nghệ".[191 « 120 ~ 3.3.4 Quan tàm bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hố: Đi đơi với giải pháp nhằm đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ quốc gia, thực đuổi bắt nước có trình độ cơng nghệ cao khu vực giới, cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo "phát triển khoa học công nghệ, với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước".[19] Đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao điều kiện để du nhập, áp dụng còng nghệ tiên tiến vào Việt Nam, thu hút cơng ty, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ đại vào Việt Nam thông qua đầu tư trực tiếp nước Lợi so sánh Việt Nam cao hay thấp tuỳ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực Trong năm qua, qui mô giáo dục đào tạo nước ta tiếp tục tăng tất bậc học, ngành học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân Năm 1999-2000 so với năm 1994-1995, qui mò đào tạo Đại học gấp lần, đào tạo nghề gấp 1,8 lần: số sinh viên vạn dân vào nãm 2000 đạt 117 người Những số thể cố gắng lĩnh vực đào tạo, song so với mức trung bình giới Đài Loan giai đoạn cuối thập kỷ 60 cịn thấp Bên cạnh đó, việc phân bố sử dụng lao động đào tạo chưa hợp lý Qui mô giáo dục chuyên nghiệp, đào tạo tay nghề nhỏ bé, nội dung đào tạo chậm đổi mới, chưa gắn với thực tiễn, khiến cho lực lượng có tay nghề mỏng lại không đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hố « 121 « Sự nghiệp giáo dục đào tạo đứng trước mâu thuẫn lớn: mâu thuẫn yêu cầu phát triển nhanh qui mò giáo dục đào tạo với sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, nhỏ bé; mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo với yếu quản lý, bất cập sách Đây vấn đề xúc Việt Nam, thể khía cạnh sau: - Cơ cấu đào tạo Việt Nam có bất hợp lý lớn Đào tạo Đại học lớn so với đào tạo nghề, dẫn đến tình trạng cân đối nguồn nhân lực - Chưa có phối kết hợp sở đào tạo sớ sử dụng nhân lực, dẫn đến tình trạng lao động đào tạo có ngành, có nơi thiếu: có nơi, có ngành thừa, khơng đáp ứng yêu cầu sở sản xuất Các sớ sản xuất sử dụng nhân lực khơng có trách nhiệm việc hỗ trợ kinh phí cho sờ đào tạo Xuất phát từ thực tế kinh nghiệm giáo dục đào tạo Đài Loan, cần giải số vấn đề sau: + Đổi công tác tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng, THCN dạy nghề; lấy tiêu chí phục vụ cho sở sản xuất kinh doanh Gắn kết sở đào tạo sở sản xuất sử dụng lao động, thông qua việc sờ sử dụng lao động đặt hàng với sờ đào tạo có trách nhiệm đóng góp phần kinh phí cho đào tạo (trên sở phải đảm bảo số lượng chất lượng lao động) + Mở rộng phạm vi giáo dục đào tạo ngồi nước thơng qua việc hợp tác với nước, trường đào tạo nước ngồi Thơng qua tiếp thu công nghệ giảng dạy, tham khảo kinh nghiệm tổ chức quản lý đào tạo, nội dung đào tạo để áp dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam * 122 « * Chủ trương, sách phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước chí rõ: ''Tiếp tục nàng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực " đại hoá, xã hội hoá" thực hiện"giáo dục cho người", nước trở thành xã hội học tập" Thực phương châm "học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội".[ 191 3.3.5 Chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: Từ kinh nghiệm Đài' Loan thực tế Việt Nam, Chính phủ cần có chủ trương, sách phù hợp đê khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, cụ thể: - Khuyến khích đầu tư: Thơng qua biện pháp tài chính, tín dụng áp dụng cho số doanh nghiệp vừa nhỏ, đầu tư vào số ngành nghề truyền thống địa bàn cần khuyến khích Khuyến khích tổ chức tài chính, doanh nghiệp cá nhân góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp vừa nhỏ - Thành lập quĩ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, giúp doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn tổ chức tín dụng không đủ tài sản chấp, tạo điều kiện khuyến khích loại hình doanh nghiệp hình thành phát triển - Chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ hưởng sách ưu đãi việc thuê đất, chuyển nhượng, chấp quyền khác sử dụng đất đai theo qui định pháp luật - Chính phủ tạo điều kiện thị trường tăng khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất thông qua biện pháp: tư vấn thị trường nước, tiếp thị, quảng cáo, Tạo ~ 123 ~ mối liên kết bền vững loại hình doanh nghiệp việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, thiết bị, phát triển sản phẩm mới, - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất xuất sản phẩm Nhà nước nên trợ giúp phần chi phí cho việc khảo sát, học tập tham dự Hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trường nước ngồi - Chính phủ trợ giúp kinh phí đê tư vấn đào tạo nguồn nhân lực Khuyến khích tổ chức cá nhân nước trợ giúp doanh nghiệp việc cung cấp thông tin, tư vấn đào tạo nguồn nhàn lực, khuyến khích thành lập "vườn ươm doanh nghiệp vừa nhỏ" để hướng dẫn đào tạo doanh nhân bước đầu thành lập doanh nghiệp Thực tốt nội dung nêu trên, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có khởi sắc phát triển, góp phần tạo tăng trưởng kinh tế thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hố mà Đảng Nhà nước đề 3.3.6 Quan tám chủ trọng đến công tác môi trường: Đi chủ trương, sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất cần trọng đến cơng tác mịi trường, sản xuất phát triển, khu công nghiệp hình thành ngày nhiều, diện tích đất canh tác giảm dần ô nhiễm môi trường gia tăng Nếu không ý giải đồng vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố với bảo vệ mơi trường sau phải giải hậu lớn mơi trường q trình phát triển sản xuất gây Vì từ cần ý thực tốt số việc sau: « 124« - Cơng nghệ chuyển giao, đảm bảo không gày tác động làm ảnh hưởng đưa đến hậu xấu cho môi trường như: ỏ nhiễm đất, nước khơng khí; gây thiệt hại cho động, thực vật; làm cân sinh thái; làm ảnh hường xấu đến môi trường dân cư mặt văn hố xã hội - Cơng nghệ chuyên giao phải đảm bảo yêu cầu an tồn lao động, điều kiện mơi trường cơng nghiệp cho người lao động - Cần có qui hoạch hợp lý khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao, với khu dân cư có yêu cầu chặt chẽ doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường như: hệ thống xử lý nước thải, khói, chất thải, phế liệu, - Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện mõi trường tự nhiên, bảo tồn, đa dạng hoá sinh học Thực số vấn đề nêu giúp cho việc bảo vệ mòi trường sinh thái tốt, đồng thời thực phát triển kinh tế Đó yếu tố đảm bảo cho phát triển bền vững theo tinh thần Đại hội đại biếu lần thứ IX Đảng đề ra: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trường kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mổi trường" « 125 « ♦ Kết luận chương HI: So với Đài Loan, Việt Nam có nhiều nét tương đồng điểm xuất phát thấp, chịu nhiều di sản chế độ thuộc địa, cấu kinh tế, trình độ cơng nghệ, điều kiện đội ngũ lao động, cở để Việt Nam tham khảo, tiếp thu số kinh nghiệm cơng nghiệp hố Đài Loan Tuy nhiên khác biệt chế độ trị, điều kiện tự nhiên, bối cảnh quốc tế mục tiêu cơng nghiệp hố, khiến cho việc tham khảo vận dụng kinh nghiệm Đài Loan phải cẩn thận sáng tạo Điều thể việc lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hố, vấn đề huy động sử dụng vốn, sách khoa học - cơng nghệ, sách giáo dục đào tạo ổ khía cạnh có nét giống khác với Đài Loan làm Đó lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nhằm xây dựng đất nước ta trờ thành nước công nghệ theo hướng đại, dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chú, văn minh a 126 ~ KẾT LUẬN: Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Làm rõ sở lý luận thực tiễn cơng nghiệp hố, tính tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hoá nước phát triển Nghiên cứu, hệ thống hoá khái quát nét mơ hình cơng nghiệp hố ỡ nước phát triển Làm rõ thực trạng trình cơng nghiệp hố Đài Loan từ năm 1949 đến năm 1995 để rút thành công, hạn chế học kinh nghiệm từ mơ hình cơng nghiệp hoá này, làm sớ cho việc nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm từ q trình cơng nghiệp hoá Đài Loan vào Việt Nam Khái quát nét chủ yếu cịng nghiệp hố Việt Nam từ năm 1986 đến để rút thành cịng hạn chế q trình tiến hành cơng nghiệp hố Từ đưa giải pháp thực nhằm phát huy thành cơng, khấc phục hạn chế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Khái quát số đặc điểm tương đồng, khác biệt điều kiện kinh tế - xã hội, tự nhiên, trị quan hệ quốc tế để đề xuất số ý kiến (có tính chất gợi ý) việc vận dụng kinh nghiệm cơng nghiệp hố Đài Loan vào Việt Nam Trên sở tác giả kiến nghị số giải pháp để tăng thêm tính khả thi việc vận dụng kinh nghiệm Đài Loan vào cống nghiệp hoá nước ta - Lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hố phù hợp Đó mơ hình cơng nghiệp hố hỗn hợp theo hướng hội nhập, vừa phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, vừa bước hội nhập với quốc tế khu vực « 127 « Trong vai trò cúa Nhà nước quan trọng, đặc biệt việc tạo lập môi trường vĩ mô ổn định cho nghiệp phát triển cịng nghiệp hố, đại hố đất nước - Giải hài hồ vốn đầu tư nước vốn nước Phát huy cao độ nguồn vốn đầu tư nước thông qua sách tài - tiền tệ, quản lý vĩ mô Nhà nước, thực triệt đê tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ bên ngồi thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), - Phát triển khoa học công nghệ, sờ khai thác lợi nước, trọng công nghệ giới với phương châm kết hợp nhiểu trình độ cịng nghệ khác nhau, trọng đầu tư vật chất tính thần để tạo động lực mạnh cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ - Quan tâm, bổi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hố, tăng hợp lý qui mơ, nâng cao chất lượng hiệu quá, cân đối cấu đào tạo ~ 128 « TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thanh Bình - Một số đặc điểm phát triển kinh tế Đài Loan Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số (26), Tr 30 Tr 33, năm 2000 Lê Bàn Thạch, Trần Mai Chi - Bài học sách hậu cơng nghiệp hố qua thực tế Đài Loan Hàn Quốc Tạp chí Những vấn đề kinh tế' giới, số (67), Tr 40 Tr 44, năm 2000 Lê Việt Đức, Trần Thị Thu Hằng - Cống nghiệp Việt nam chặng đường 15 năm đổi - Thành tint thách thức Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 254, Tr Tr 6, tháng 7/1999 Đỗ Đức Định - Xí nghiệp qui mố vừa nhỏ Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 3(47) Tr 29 Tr 32, năm 1997 Đại học Kinh tế Quốc dân - Kinh tế trị học tập II Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 1996 Nguyễn Trí Dĩnh - Lịch sử Kinh tế quốc dân Nhà xuất bán Giáo dục, năm 1997 Đào Lê Minh , Trần Lan Hương - Kinh tếMalaixia Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 2001 Trì Điều Triết Phu, Hồ Hân - Đài Loan kinh tếsiều tốc tranh cho kỷ sau Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội năm 1997 Giang Bính Khơn - Kinh tế Đài Loan vấn đề đối sách Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1995 10 Võ Đại Lược - Cống nghiệp hoá, đại hoá Việt nam đến năm 2000 Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1996 « 129 ~ 11 Josheph S.Lee - Vai trò Nhà nước phát triển cấu trúc lại kinh tế Đài Loan Tạp chí Kinh tế giói, số 8, Tr 73 Tr 74, năm 1994 12 Phạm Thị Nga - Đánh giá lại mơ hình cơng nghiệp hố Đơng Á Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 255, Tr 61 Tr 67 tháng 8/1999 13 Phạm Thái Quốc - Kỉnh tế Đài Loan tình hình sách Nhà xuất bán Khoa học xã hội, Hà nội 1997 14 Nguyễn Huy Quý - Kỳ tích kinh tế Đài Loan Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 1995 15 Đàm Khăc Xun, Trần Hữu Quang - Bí hố Rồng Nhà xuất ban trẻ, năm 1998 16 Đỗ Hoàng Tồn - Những sách thích hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đạt hố Tạp chí Kinh tế phát triển, số' 44, Tr -Tr tháng 2/2001 17 Đàm Quang Thọ - Vé mơ hình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 11/2001, Tr Tr 18 Văn Trọng - Những thách thức gay gắt Đài Loan đường đạt hoá Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số Tr 66, nám 1995 19 Vãn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ Vỉ, VII, VIII, IX; Nghị Hội nghị Trung ương (khố VII) Nhà xuất bán trị quốc gia, Hà nội 20 Ezra.F.Vogel - Bốn Rồng nhị trào hai cơng nghiệp hố Đơng Ả Nhà xuất Thống kê, năm 1994 « 130 « ... nghiệm q trình cơng nghiệp hố Đài Loan Phân tích, đánh giá thực trạng cịng nghiệp hố Việt Nam từ năm 1986 đến khả vận dụng mọt số kinh nghiệm q trình cơng nghiệp hoá Đài Loan vào Việt Nam 3- Đối... tiễn cơng nghiệp hố Chương II: Q trình cơng nghiệp hố Đài Loan Chương III: Những kinh nghiệm cơng nghiệp hố Đài Loan vận dụng vào Việt Nam CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ... Cơng nghiệp hố Đài Loan - thực trạng, học kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam " làm đề tài nghiên cứu luận văn 2- Mục đích đề tài: Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn việc tiến hành cơng nghiệp

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w